1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ảnh hưởng của niềm tin vào phật giáo đến sức khỏe tâm lý con người

103 321 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 17,83 MB

Nội dung

Nghiên cứu tương quan giữa các biến số niềm tin tôn giáo và sức khoe tâm lý cho kết quả: tần suất thực hành Phật pháp, tự đánh giá niềm tin vào Phật pháp, tự đánh giá mức độ thay đổi ban

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

Trang 3

PHẦN I THÔNG TIN CHUNG

ngưòi.

1.2 Mã số: QG.15.44

1.3 Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực hiện đề tài

tài

5 Th.s Cao Thị Thanh Nhàn T T Trị liệu tầm lý, TP Hải Phòng Thành viên

1.4 Đon v ị chủ trì:

1.5 Thòi gian thực hiện:

1.5.1 Theo họp đồng: từ tháng 3 năm 2015 đến tháng 3 năm 2017

1.5.2 Gia hạn (nếu có): đến tháng năm

1.5.3 Thực hiện thực tế: từ tháng 3 năm 2015 đến tháng 3 năm 2017

1.6 Những thay đối so vói thuyết minh ban đầu (nếu có):

(Ve mục tiêu, nội dung, phương pháp, kết quả nghiên cứu và tô chức thực hiện; Nguyên nhân; Ỷ kiến của C ơ quan quàn lý).

Theo thuyết minh, đề tài sẽ so sánh kết quả nghiên cứu trên nhóm khách thề là tín đồ Phật giáo và nhóm không phái là tín đồ Phật giáo Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu sâu hơn về các công cụ do lường niềm tin tôn giáo, nhóm nghiên cứu nhận thấy, các công cụ này không phù hợp để đo trên nhóm khách thể không phải là tín đồ Phật giáo bơi không thể khăng định họ có niềm tin tôn giáo hay không V ì vậy, đề tài chỉ điều tra, nghiên cứu trên nhóm khách thể là phật

PHẢN II TỔNG QUAN KÉT QUẢ NGHIÊN c ử u

1 Đặt vấn đề:

Phật giáo là một trong những tôn giáo ra đời sớm nhất trong lịch sử loài người, tính đến nay đã có 2561 năm Phật giáo đã trở thành đề tài nghiên cứu ở rất nhiều lĩnh vực khác nhau như triết học, đạo đức học, xã hội học, tâm lý học, mỹ học, văn hóa học và tất nhiên là tôn giáo học Nhiều nhà nghiên cứu ớ các lĩnh vực khác nhau trên thế giới cho rằng, Phật giáo, ngoài những yêu tô tâm linh thì trên hết, đó là một triết lý sống, một lối sống lành mạnh và hài hòa với tự nhiên, về phương diện này, Phật giáo chứa đựng trong mình cả lý thuyết và đăc biệt là các phương pháp rèn luyện rất bổ ích, gần gũi và hiệu quá để con người có được một lối sống như vậy Điều đó lý giải vì sao trong Tâm lý học hiện đại, Phật giáo trở thành một lĩnh vực nghiên

Trang 4

cứu ngày càng thu hút được sự quan tâm cua nhiều chuyên ngành của tâm lý học như Tâm lý học

xã hội, Tâm lý học tôn giáo, Tâm lý học tích cực Tâm lý học văn hóa và đặc biệt là Tâm lý trị

Trong khi đó, ở Việt Nam đã có khá nhiều nghiên cứu khoa học về Đạo Phật nhưng chủ yếu dừng lại trong các lĩnh vực triết học, văn học, văn hóa học đạo đức học Tâm lý học, tâm lý trị liệu hầu như chưa đề cập đến vấn đề này Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của niềm tin vào Phật giáo đến sức khỏe tâm lý con người với mục tiêu kiểm chứng các lợi ích của niềm tin Phật giáo (hiếu theo nghĩa rộng) đối với sức khóe tâm thần và cảm nhận hạnh phúc của con người

Đe tài nghiên cứu dựa trên tiếp cận của Tâm lý học tôn giáo, Tâm lý học sức khỏe và Tâm lý học lâm sang

2 Mục tiêu:

Đê tài nghiên cứu phân tích mức độ và cơ chế anh hưởng của niềm tin vào Phật giáo đối với sức khởe tâm lý con người nhàm dề xuất phưưng thức ứng dụng Phật giáo để nâng cao sức khỏe tâm lý nói chung

3 Phưong pháp nghiên cứu

a Phương p háp nghiên cứu tài liệu: những tài liệu nghiên cứu về Phật giáo trong lĩnh

vực Tâm lý học được sưu tầm, đọc, phân loại và khái quát thành các xu hướng nghiên cứu cơ ban Ket quả là đề tài đã sử dụng khoảng hơn 300 tài liệu được xuất bàn trong khoảng thời gian từ 1967 và cập nhật đến 2017, trong số đó chủ yếu là các bài báo khoa học đăng trên các tạp chí uy tín của thế giới Bên cạnh đó, đề tài cũng di sâu tìm hiếu và nghiên cứu các công cụ đo lường niềm tin tôn giáo nói chung và niềm tin vào Phật giáo nói riêng, sau đó lựa chọn những trắc nghiệm/thang đo phù hợp để thích ứng và đưa vào nghiên cứu

b Phương pháp chuyên gia: Nhóm nghiên cứu đã xin ý kiến của 01 chuyên gia nghiên

cứu Phật giáo và 02 tu sĩ Phật giáo có tuổi đạo từ 10 năm trở lên để hiểu sâu sắc hơn

vê lĩnh vực Phật học, từ đó định hướng cho nghiên cứu

c Phương pháp trắc nghiệm/thang đo: Đe tài đã thích ứng và sử dụng các thang đo phổ

biên, cập nhật và có độ tin cậy, độ hiệu lực cao trong các nghiên cứu trên thế giới Sau

đó, các thang đo này được thích ứng trên một mẫu thứ là 30 phật tử để tính toán độ tin cậy, độ hiệu lực cấu trúc và độ hiệu lực nội dung Trên cơ sở đó, những thang đo sau đây đã được sử dụng cho nghiên cứu chính thức:

Thang đo Trọng tâm tôn giáo (The Centrality Religious Scale) cùa Huber vàHuber (2012);

Thang đo Định hướng tôn giáo (The Revised Intrinsic/Extrinsic ReligiousOrientation Scale) của Gorsuch và McPherson (1989);

Thang đo Buông xả (Nonattachment Scale) cửa Sahdra, Shaver & Brown (2010);Thang đo ứ n g phó tôn giáo rút gọn (The B rief Religious Coping) của Pargament.Koenig và Perez (2011);

Thang đo Trầm cám, lo âu, stress của (Depression - Anxiety - Stress Scale) củaLovibond và Lovibond (1995);

2

Trang 5

Bảng kiểm trạng thái lo âu (The State-Trait Anxiety Inventory - S T A I) của Spielberger (1983):

Thang do Cảm nhận hạnh phúc (The R y ff Psychological W ell-being) của R y ff (1989);

ứng phó rút gọn (The B rief C O P E ) cua Carver (1997)

d Phương pháp điều tra bằng bang hỏi:

Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi được thiết kế đe thu thập thông tin về các biến số nhân khâu (bao gồm: giới tính, tuôi, tình trạng hôn nhân, đạo tràng, nghề nghiệp và thu nhập) và các biến số tôn giáo (Phật giáo) (bao gồm: tu sĩ/cư sĩ, quy y/chưa quy y,

số năm quy y, nơi tu tập Phật pháp thường xuyên, nhóm tu tập Phật pháp, tần suất tu tập, tự đánh giá mức độ niềm tin vào Phật pháp, tự đánh giá mức độ thay đôi bán thân

từ khi tu tập theo Phật pháp

e Phương pháp phỏng vấn sâu:

Phương pháp này được sư dụng đê phỏng vấn một sô phật tử vê quá trình đên với Phật giáo, trở thành tu sĩ Phật giáo, về sự thay đổi trongniềm tin, nhận thức, cảm xúc hành vi và các phương diện khác của họ từ khi thực hành Phật pháp

f Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học:

Số liệu của nghiên cứu dược xử lý bằng phần mềm S P S S phiên bản 22.0 Các phép thống kê đe tính toán độ tin cậy và độ hiệu lực của thang đo bao gồm: điểm trung bình, điếm trung vị, độ nghiêng, hệ sổ KM O , phân tích nhân tố, tương quan items - tông thê, hệ sô Cronbach’s Alpha Các phép thông kê xử lý sô liệu phục vụ cho phân tích kết quả nghiên cứu bao gồm: tần suất, điểm trung bình, độ lệch chuẩn, tương quan Pearson, Independent Sample Test, One-way A N O V A , hệ so hồi quy đa biến (Multiple Linear Regresion)

So liệu được thu thập thông qua hai phương thức: trực tiếp phỏng vấn, điều tra (446 người) và điều tra thông qua phiếu hỏi online (26 người)

4 Tổng kết kết quả nghiên cứu

1 Niềm tin vào Phật pháp của tín đồ Phật giáo được nghiên cứu đạt 3.74 - đây là mức khá cao so với các nghiên cứu khác trên các nhóm tín đồ Kitô giáo, Tin Lành, Hồi giáo, Do Thái giáo và cả Phật giáo ở 21 nước trên thế giới Các biến số nhân khẩu như giới tính, nghề nghiệp, thu nhập không ảnh hưởng đến mức độ niềm tin vào Phật giáo của tín đồ Trong khi đó, lứa tuổi trung niên có niềm tin vào Phật pháp mạnh hơn những lứa tuổi khác; những người sống cùng vợ/chồng có niềm tin cao hơn những người độc thân Những nhóm có mức độ gắn kết tôn giáo về mặt tổ chức cao và có trải nghiệm tôn giáo như tu sĩ, những người đã quy y, quy y trên 10 năm, những người thường xuyên tu tập ở chùa và tu tập cùng đạo tràng có niềm tin tôn giáo mạnh hơn so với các nhóm ít gắn kết với tồ chức tôn giáo hơn Những người có mức độ thực hành cao cũng có niềm tin cao hơn Ngoài ra, tự đánh giá về sự niềm tin và sự trải nghiệm chuyển hóa bản thân đều có niềm tin vào Phật pháp đều có điếm niềm tin tôn giáo cao

5 Nhìn chung, định hướng tôn giáo bên trong của tín đồ Phật giáo (M = 3.47) cao hơn định hướng tôn giáo bên ngoài (M = 2.55) Các biến sổ nhân khẩu có anh hưởng rõ rệt đến

Trang 6

định hướng tôn giáo bên trong và định hướng tôn giáo bên ngoài Những nhóm có định hướng bên trong cao hơn đồng thời cũng là những nhóm có định hướng tôn giáo bên ngoài thâp hơn các nhóm khác Chi có yếu tổ giới có sự khác biệt, theo đó tín đồ nam có định hướng bên trong cao hơn tín đồ nữ nhưng đồng thời họ cũng có định hướng bên ngoài cao hơn Ở đây, một lần nữa kết quả nghiên cứu lại cho thấy, những nhóm có mức

độ gắn kết tôn giáo và trải nghiệm tôn giáo cao đều có định hướng bên trong cao hơn một cách có ý nghĩa so với các nhóm khác

6 Buông xá là một biến số rất đặc trưng trong nghiên cứu tâm lý của tín đồ Phật giáo Ket quả nghiên cứu cho thấy, điếm buông xả ở tín đồ ở mức cao (M = 4.37) và ngang bằng với một số nghiên cứu khác trên thế giới Kết quả nghiên cứu cho biết, nữ có mức độ buông xả cao hơn nam Điều này cũng ghi nhận được ở một sổ nghiên cứu trên thế giới

và phù hợp với các thuyết về bản sắc giới Đạo tràng có nhiều tu sĩ có điểm buông xả cao hơn đạo tràng ít tu sĩ hơn Mức độ gắn kết tôn giáo có ảnh hương rõ rệt đến mức độ buông xả, theo đó, những nhóm có mắc độ gan kết tôn giáo cao đều có điếm buông xả cao hơn nhóm khác Thực hạnh Phật pháp thường xuyên cũng như mức độ niềm tin vào Phật pháp và trai nghiệm sự chuyển hóa bản thân có ảnh hướng tích cực đến mức độ buông xả hay chính xác hơn là chủng tác động lẫn nhau và chuyển hóa lẫn nhau

7 Ket qua nghiên cứu ứng phó tôn giáo cho thấy tín đồ Phật giáo có ứng phó tích cực (M = 2.61) cao hơn có ý nghĩa so với ứng phó tiêu cực (M = 1.52) Có sự nhất quán giữa ứng phó tích cực và ứng phó tiêu cực Những nhóm tín đồ nào có điểm ứng phó tichsc ực cao thì đồng thời cũng có điếm ứng phó tiêu cực thấp, ứng phó tôn giáo là một năng lực được hình thành dần theo thời gian và tích lũy dần theo mức độ trải nghiệm tôn giáo Điều này

lý giải vì sao không có sự khác biệt về giới trong ứng phó tôn giáo, kể cả tích cực và tiêu cực nhưng lại có sự khác biệt rõ rệt ở biến số lứa tuôi và nghề nghiệp Nhóm tuôi dưới 18

và học sinh, sinh viên đều có ứng phó tôn giáo tích cực thấp hơn so với những người lớn tuôi hơn Những người có mức độ gắn kết tôn giáo cao hơn đồng thời cũng có ứng phó tích cực hơn những nhóm khác Tuy vậy, riêng với những người tu tập một mình có ứng phó tôn giáo tích cực cao hơn so với những người tu cùng bạn hoặc người thân Điều này

có thê giải thích từ góc độ thực hành cá nhân là một hình thức tu tập Phật pháp rất quan trọng, mà hình thức thực hành cá nhân quan trọng nhất của Phật giáo là thiền định Thực hành thiền định được chứng minh là có rất nhiều lợi ích cho sức khỏe và hạnh phúc của con người, làm cân bàng cam xúc, giúp ứng phó tốt với các tác động của bên ngoài

8 Rối loạn sức khỏe tâm thần (trầm cảm, lo âu và stress) ở tín đồ Phật giáo có điểm trung bình M = 72 và 100% tín đồ Phật giáo được nghiên cứu không bị trầm cảm lo âu và stress Ket quả này hết sức đặc biệt bởi chưa ghi nhận được trên một nhóm khách thê nghiên cứu nào khác Xét về các biến số nhân khẩu, những nhóm có mac độ gắn kết tôn giáo cao cũng là những nhóm có điểm rối loạn tâm thần thấp hon các nhóm khác Những người tự đánh giá niềm tin vào Phật pháp và mức độ chuyển hóa bản thân tích cực đều có điếm rối loạn tâm thần thấp hơn những nhóm đánh giá niềm tin của bản thân thấp hơn hoặc mức độ chuyên hóa bản thân ít tích cực hơn

9 Nghiên cứu cảm nhận hạnh phúc tâm lý của tín đồ Phật giáo cho thấy, điểm cảm nhận hạnh phúc là M = 4.18 - mức khá cao Không có sự khác biệt giới về cảm nhận hạnh

4

Trang 7

phúc chung cũng như ở sáu thành tố của nó Gắn kết tôn giáo cao, một lần nữa, là biến số

có ảnh hưởng tích cực đến cảm nhận hạnh phúc, theo đó, tu sĩ, những người quy y, tu tập cùng đạo tràng, thường xuyên tu tập ở chùa, là những nhóm có điêm cám nhận hạnh phúc cao hơn so với các nhóm còn lại Thường xuyên thực hành Phật pháp, tự đánh giá niềm tin cao vào Phật pháp và tự đánh giá mức độ chuyển hóa ban thân tích cực cũng ảnh hưởng tích cực đến cam nhận hạnh phúc Trong các thành tố của cám nhận hạnh phúc thì

tự chu có điểm thấp nhất, điều này có thê được lý giải từ sự khác biệt trong quan điêm về

tự chủ giữa Tâm lý học hiện đại và của Phật giáo, trong đó, sự khác biệt lớn nhất là góc nhìn về biểu hiện tính tự quyết và tính ít chịu tác động từ ý kiến của người khác

10 Nghiên cứu tương quan giữa các biến số niềm tin tôn giáo và sức khoe tâm lý cho kết quả: tần suất thực hành Phật pháp, tự đánh giá niềm tin vào Phật pháp, tự đánh giá mức

độ thay đổi ban thân từ khi thực hành theo Phật pháp, hiểu biết giáo lý lý tưởng tôn giáo, thực hành tôn giáo cộng đồng, thực hành tôn giáo cá nhân và trải nghiệm tôn giáo đều tương quan thuận với nhau và tương quan nghịch với trầm cảm, lo âu và stress Điều này

có nghĩa là, niềm tin và thực hành tôn giáo càng tăng thì tín dồ Phật giáo càng ít có các vấn đề về sức khỏe tâm thần, cũng có nghĩa là càng khỏe mạnh về tâm lý

11 Niềm tin tôn giáo và các thành tố cua niềm tin là hiểu biết giáo lý, lý tướng tôn giáo, thực hành cộng đồng, thực hành cá nhân, trải nghiệm tôn giáo, tần suất thực hành Phật pháp, tự đánh giá niềm tin vào Phật pháp, tự đánh giá mức độ thay đổi bản thân từ khi thực hành theo Phật pháp đều có tương quan thuận với cảm nhận hạnh phúc và các thành tố của cảm nhận hạnh phúc (trừ thành tố tự chủ) Như vậy, niềm tin tôn giáo càng mạnh thì cảm nhận hạnh phúc càng tăng

12 Định hướng tôn giáo bên trong có tương quan nghịch với trầm cảm, lo âu và stress; trong khi đó, định hướng tôn giáo bên ngoài có tương quan thuận với ba rối loạn này Điều này chứng tỏ, khi tín đồ thực sự sống với các giáo lý của đạo Phật, coi các tư tưởng của đạo Phật là lý tưởng và lối sống của bản thân, đồng thời tu tập theo Phật pháp thì các triệu chứng rối loạn tâm lý giảm đi Nói cách khác, định hướng tôn giáo bên trong có tác dụng phòng ngừa và làm giảm thiếu các triệu chứng trâm cám lo âu, stress

13 Định hướng tôn giáo bên trong tương quan thuận với cảm nhận hạnh phúc chung và các thành tố: tự chấp nhận, mục tiêu sống và làm chủ hoàn cảnh Trong khi đó, định hướng tôn giáo bên ngoài không tương quan với càm nhận hạnh phúc chung, tương quan nghịch với thành tổ tự chủ mà thôi Kết quả trên cho phép nhận định rằng, khi cá nhân coi tôn giáo là lối sống, là lý tướng của bản thân thì họ đồng thời cũng có mục tiêu sống rõ ràng,

có khả năng làm chủ hoàn cảnh và tự chấp nhận bản thân, người khác và mọi thứ Ngược lại, cá nhân càng có xu hướng sử dụng tôn giáo như những công cụ hay phương tiện đê thực hiện điều gì đó cho bản thần thì càng kém tự chủ trong cuộc sống, càng dễ bị lệ thuộc vào các đối tượng bên ngoài

14 Buông xả là yếu tố có tương quan thuận mạnh nhất với cảm nhận hạnh phúc và tương quan nghịch với trầm cảm lo âu và stress Điều này có nghĩa là khi tín đồ không còn bám chấp vào sự vật, hiện tượng và người khác, không còn lệ thuộc vào cảm xúc do các giác quan mang lại thì họ không chỉ có đời sống cân bằng, hạnh phúc mà đồng thời cũng có

Trang 8

mục tiêu sống rõ ràng, có khả năng chấp nhận cao và làm chủ hoàn canh lốt, và hiện thực hóa ban thân cao.

15 Ung phó tôn giáo tiêu cực có tương quan nghịch ở mức trung bình cao với trầm cảm lo

âu, stress, trong khi đó ứng phó tôn giáo tích cực không tương quan với các triệu chứng nêu trên, ửng phó tôn giáo tích cực tương quan thuận với cảm nhận hạnh phúc (trừ thành

tổ tự chu), trong khi đó, ứng phó tôn giáo tiêu cực tương quan nghịch và mạnh hơn với cảm nhận hạnh phúc chung cũng như các thành tố riêng biệt Như vậy, ứng phó theo cách hướng vào tôn giáo và bán thân như: tìm kiếm những giải pháp tích cực từ tôn giáo, lắng nghe sự mách bao tâm linh, xả bỏ cảm xúc tiêu cực và sám hối tội lỗi của bản thân có tác dụng tích cực, làm tăng cám giác được kết nối với sức mạnh tâm linh, tăng cảm giác hạnh phúc tâm lý Ngược lại ứng phó tôn giáo tiêu cực là nghi ngờ Phật pháp, đô lỗi cho những thế lực siêu hình hay mặc cảm tội lỗi đều làm giảm cảm nhận hạnh phúc tâm lý

16 Cảm nhận hạnh phúc và các thành tố của nó có tương quan nghịch với trầm cảm, lo âu và stress

17 Nhóm bốn yếu tố là tự đánh giá niềm tin vào Phật pháp, tự đánh giá mức độ thay đổi bản thân từ khi tu tập theo Phật pháp, định hướng tôn giáo bên trong và ứng phó tôn giáo tiêu cực có kha năng dự báo các rối loạn trầm cảm, lo âu ở tín đồ Phật giáo Hai yếu tố là ứng phó tôn giáo tiêu cực, định hướng tôn giáo bên ngoài có ảnh hương tiêu cực đên sức khỏe tâm thần Khá năng dự báo của nhóm các yếu tố này rất cao, từ 29,9% - 39,9% độ biến thiên của trầm cảm, lo âu và stress

18 Nhìn chung, các yếu tố buông xả, định hướng tôn giáo bên trong, định hướng tôn giáo bên ngoài, ứng phó tôn giáo tích cực và ứng phó tôn giáo tiêu cực có khả năng dự báo rất tốt cảm nhận hạnh phúc của tín đồ Phật giáo Trong đó, buông xả là yếu tố có khả năng

dự báo cao nhất, trong khi đó, định hướng tôn giáo bên ngoài và ứng phó tôn giáo tiêu cực là hai yếu tố dự báo được sự ảnh hưởng tiêu cực đến cảm nhận hạnh phúc của tín dồ Phật giáo Khả năng dự báo cám nhận hạnh phúc ớ tín đồ Phật giáo của các yếu tổ trên rất cao, dao động từ 32,8% - 49,2%

5 Đánh giá về các kết quả đã đạt đưọc và kết luận

Kết quả thu nhận được từ nghiên cứu này rất có ý nghĩa trong việc ứng dụng Phật giáo vào việc nâng cao sức khỏe tâm lý con người và điều trị các rối loạn tâm lý Cụ thê, sẽ rât lợi ích đối với những người có tôn giáo là Phật giáo khi hướng dẫn họ không chỉ nhận thức sâu sắc hơn

về các triết lý sống như vô thường, nhân quả, nghiệp báo, Tứ diệu đế và Bát chánh đạo mà còn tinh tấn thực tập buông xả, thực tập ứng phó tôn giáo theo cách tích cực Đối với những người không có tôn giáo, có thê nâng cao sức khỏe tâm lý thông qua lối sống lành mạnh của Phật giáo như thực tập xả bo sự bám chấp của bán thân đối với những kích thích bên ngoài, những lạc thú giác quan để tìm về với chính mình Thực tập chánh niệm là một phương pháp hữu hiệu giúp con người sống thật sự với từng phút, từng giây, từng khoánh khắc trong hiện tại mà không đau sầu, tiếc nuối những gì đã qua vốn không thể thay đồi được hay vọng ảo về tương lai vốn là thứ mà con người không hoàn toàn kiêm soát được

Để thực hiện được những điều nói trên, rất cần có thêm các nghiên cứu khác trong tương lai để bổ sung cho những hạn chế cùa nghiên cứu này Một trong những bổ sung cần thiêt đó là

6

Trang 9

nghiên cứu mở rộng cơ chế ảnh hưởng của buông xả, định hướng tôn giáo bên trong, định hướng tôn giáo bên ngoài, ứng phó tôn giáo tích cực và ứng phó tôn giáo tiêu cực đến sức khỏe tâm lý Trên cơ sở nghiên cứu các tài liệu, bài báo khoa học cua các tác giả trên thế giới về lĩnh vực này (đã trình bày trong chương 2 và ớ chương 3), chúng tôi giả định rằng, cơ chế ánh hưởng này có thê được giải thích bằng các biến số trung gian - đó là các phương pháp thực hành trong đạo Phật, mà đặc trưng nhất là chánh niệm và thiền định Ngoài ra các biến số khác cũng có thê có ánh hưởng khá mạnh, đó là quán từ bi (reflection on compassion/compassion meditation), quán

vô thường (reflection on impermanence), quán vô ngã (non-self reflection)

Song song với những nghiên cứu mang tính chất nền tảng lý thuyết, lĩnh vực này cũng cần có các nghiên cứu áp dụng các mô hình trị liệu ứng dụng các phép thực hành của Phật giáo

đã được chứng minh là thành công trên thế giới Mô hình trị liệu cho cả người khỏe mạnh và người có stress nhàm điều chỉnh lối sống, nâng cao cam nhận hạnh phúc như Điều chỉnh stress trên cơ sở chánh niệm (Mindfulness-based Stress Reduction - M B SR) Một số mô hình sử dụng nhiều hơn trong điều trị các rối loạn tâm thần là: Trị liệu chấp nhận và cam kết (Acceptance and Commitment Therapy - A C T ), Trị liệu hành vi biện chứng (Dialectical Behavior Therapy), Trị liệu nhận thức dựa trên chánh niệm (Minfulness-Based Cognitve Therapy)

6 Tóm tắt kết quả (tiếng Việt và tiếng Anh)

Đe tài nghiên cứu về ảnh hưởng của niềm tin vào Phật giáo đến sức khỏe tâm lý trên một nhóm mẫu là 472 tín đồ Phật giáo từ 2015 đến 2017 Các trắc nghiệm và thang do được sử dụng bao gồm: The Centrality Religious Scale o f Huber và Huber (2012); The Nonattachment Scale of Sahdra, Shaver & Brown (2010); The Brief Religious Coping of Pargament, Koenig và Perez(2011), Depression - Anxiety - Stress Scale of Lovibond và Lovibond (1995); The State-Trait Anxiety Inventory o f Spielberger (1983); The R y ff Psychological Well-being o f R y ff (1989), The Brief C O P E of Carver (1997)

Ket qua nghiên cứu cho phép nhận định, niềm tin vào Phật giáo (hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm: nhận thức giáo lý nhà Phật, định hướng tôn giáo bên trong/bên ngoài, thực hành Phật pháp, trải nghiệm tôn giáo và ứng phó tôn giáo, buông xả - một kiểu ứng phó tôn giáo) có ảnh hưởng đa chiều đến sức khỏe tâm lý của tín đồ Theo dó, các yếu tố nhận thức giáo lý và trải nghiệm tôn giáo không ảnh hưởng rõ rệt, trong khi đó, buông xả, định hướng tôn giáo và ứng phó tôn giáo có ánh hưởng mạnh Cụ thể hơn buông xả, định hướng tôn giáo bên trong và ứng phó tôn giáo tích cực có ảnh hưởng tốt, ngược lại, định hướng tôn giáo bên ngoài và ứng phó tôn giáo tiêu cực có ảnh hưởng xấu đến sức khoe tâm lý của tín đồ Phật giáo Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, niềm tin tôn giáo đơn thuần không có tác dụng trong việc nâng cao sức khỏe tâm lý mà sự thực hành và ứng dụng thực hành Phật giáo trong việc xử lý, giải quyết các vấn đề/khó khăn trong cuộc sống mới mang lại lợi ích thiết thực cho con người Điều này đặc biệt phù họp và quan trọng trong Phật giáo bởi Phật giáo không chí là một tôn giáo nhân bản mà còn là triết lý sống và lối sống lành mạnh

Kết quả thu nhận được từ nghiên cứu này có ý nghĩa đáng kê trong việc ứng dụng Phật giáo vào việc nâng cao sức khoe tâm lý con người và điều trị các rối loạn tâm lý

Research on the influence of Buddhist beliefs on psychological well - being on a sample

of 472 Buddhists from 2015 to 2017 Psychological tests and scales included the Centrality religious scale (Huber & Huber, 2012), the Nonattachment scale (Sahdra, Shaver, & Brown, 2010), the Brief religious coping of Pargament (Koenig & Perez, 2011), the Depression - anxiety

Trang 10

- stress scale (Lovibond & Lovibond, 1995), the State - trait anxiety inventory (Spielberger, 1983), the R y ff psychological well - being (Ryff, 1989), and the B rief C O P E (Carver, 1997).Research results provided empirical evidence supporting that Buddhist beliefs, which included religious awareness, religious experience, religious coping, intrinsic religious orientation, extrinsic religious orientation, Dharma practice, and nonattachment - a type of Buddhist coping, had influence on psychological well - being of followers While religious awareness and religious experience did not show any significant influence, nonattachment, religious orientation, and religious coping showed significant influence on well - being To be more specific, nonattachment, intrinsic religious orientation, and positive religious coping exerted beneficial influence on participants In contrast, extrinsic religious experience and negative religious coping had harmful influence on participants Results also showed that people did not enhance their psychological well - being by merely believing in Buddhism but rather by practicing Buddhism and applying their practice to solving problems in their daily life This result is in accordance with and important to teachings of Buddhism because Buddhism is not only a humane religion but also a healthy way o f life.

Obtained results are highly significant for employing the Buddhist approach in improving psychological well - being and treating psychological disorders

PHẦN III SẢN PHẤM, CÔNG BÓ VÀ KÉT QUẢ ĐÀO TẠO CỦA ĐÈ TÀI

3.1 Kết quả nghiên cứu

Yêu cầu khoa học hoặc/và chỉ tiêu kinh tế -

‘‘Phật giáo và sức khôe tâm lý” Sách

chuyên khảo, N X B Đại học Quốc

gia Hà Nội

Đã xuất bản/Ký hợp đồng xuất bản

philosophy and Psychological well­

being in Vietnamese Buddhists” The

European Proceedings o f Social &

Behavioural Sciences, Volume X X ,

1/2007, 119-134 Publication by

Future Academy, has been indexed in

doi.org/10.15405epsbs.2017.01.02.14

Tạp chí IS I/SC O P U S

Tạp chí ISI ISSN : 2357-1330

Trang 11

dụng Phật giáo - một xu hướng mới

trong tâm lý trị liệu, ứ n g dụng Phật

giáo - một xu thế mới trong tâm lý trị

liệu hiện nay Tạp chí Tâm lý học, số

hưởng của biến số nhân khâu và biến

số tôn giáo K ỷ yếu Hội tháo Quốc tế

Bài tham luận tại hội thảo Quốc tế tổ

chức ở nước ngoài (Bồ Đào Nha)

The Relationship between

Nonattachment and Mental Health

among Vietnamese Buddhists

3rd icH & H psy International

Conference on Health and Health

Đ H Q G H N đúng quy định

Đánh giá chung

2 Sách chuyên khảo được xuât bản hoặc ký hợp đông xuât bán

Trang 12

5 Bài báo trên các tạp chí khoa học của Đ H Q G H N tạp chí khoa học chuyên

ngành quốc gia hoặc báo cáo khoa học đăng trong kỷ yếu hội nghị quốc tế

5.3 Sức khỏe tâm thân ở tín đô Phật

giáo: anh hưởng của biến số nhân

khâu và biến số tôn giáo

Đã ký hợp đông xuât bán

5.4

The Relationship between

Nonattachment and Mental

Health among Vietnamese

Buddhists

Đã được châp nhận abstract

Vượt

6 Báo cáo khoa học kiến nghị, tư vân chính sách theo đặt hàng của đơn vị sử

dụng

6.1 Kiên nghị áp dụng niêm tin và

thực hành tôn giáo trong tâm lý trị

ngành.

Chưa bảo vệ

triêu

vệ

Hoc viên cao hoc

Sinh viên

1 Nguyên Việt Hoàng 6 tháng/6 triệu Thu thập và phân tích tài liệu Chưa bảo

10

Trang 13

tham gia viêt 01 bài tham luận Hội thảo Quốc tế.

vệ

PHÁN IV TỎNG HỢP KÉT QUẢ CÁC SẢN PHẨM KH&CN VÀ ĐÀO TẠO CỦA ĐÈ TÀI

đăng ký

S ô lư ọ n g đã hoàn thành

1 Bài báo công bô trên tạp chí khoa học quôc tê theo hệ thông

5 Sô lượng bài báo trên các tạp chí khoa học của D H Q G H N ,

tạp chí khoa học chuyên ngành quốc gia hoặc báo cáo khoa

học đăng trong kỷ yếu hội nghị quốc tế

6 Báo cáo khoa học kiên nghị, tư vân chính sách theo đặt

hàng cua đơn vị sử dụng

7 Kêt quả dự kiên được ứng dụng tại các cơ quan hoạch định

chính sách hoặc cơ sở ứng dụng KI I& CN

11 Bài tham luận tại Hội thảo Quôc tê tô chức ở nước ngoài (đã

được chấp nhận đăng abstract)

PHẦN V TÌNH HÌNH s ử DỤNG KINH PHÍ

Kinh phí đưọc duyệt

(triệu đồng)

Kinh phí thực hiện

(triệu đồng)

Ghi chú

A C h i phí trực tiếp

3 Nguyên, nhiên vật liệu, cây con

B C h i phí gián tiêp

2 Chi phí điện, nước

Trang 14

PHẦN V KIÉN NGHỊ (vềp h á t triên các kết quả nghiên cứu của đề tài; về quản lý, tô chức

thực hiện ờ cúc cấp)

Đề xuất nghiên cứu sâu về cơ chế ảnh hướng của niềm tin vào Phật giáo, buông xả, định hưứng tôn giáo bên trong, định hướng tôn giáo bên ngoài, ứng phó tôn giáo tích cực và ứng phó tôn giáo tiêu cực đến sức khỏe tâm lý Trên cơ sở nghiên cứu cơ chế ảnh hưởng mới có thê đê xuất được các phương thức cụ thể hơn (bao gồm quy trình, kỹ thuật) trong việc áp dụng Phật giáo vào việc nâng cao sức khỏe tâm lý con người nói chung và áp dụng trong tâm lý trị liệu nói riêng

PHÀN VI PHỤ LỤC (minh chứng các sả n p h â m nêu ở Phan III)

Trang 15

Volume XX January 2 0 1 7

The European Proceedings of

Social & Behavioural Sciences

ISSN: 2357-1330

5th icCSBs 201 7 - The A n n u a l In ter n a tio n a l

Conference on C o g n it iv e - Social, and B e h a v io u r a l

Sciences

January 2017

Lidická 81, budova META, Brno, Czech Republic

Edited by: Zafer Bekirogullari, Melis Y Minas & Roslind X Thambusamy

©2017 Published by the Future Academy

Future

Trang 16

Social & B eh aviou ral Sciences

EpSBS

h t t p : / / d x c l o i o r g / 1 0 l 5 4 0 5 / e p s b s 2 0 1 7 , 0 1 0 2 1 4

5th icC SB s, 2017 The A n n u al In ternational C on feren ce on C o g n itiv e - Social,

and B ehavioural Sciences

Vietnam, danghoangngan@gmail.com

Abstract

Non-attachment in Buddhism has been conceptually proposed to have an impact on personal well-being, Nevertheless, there has been limited empirical studies investigating how non-attachment influences health, and in particular, its effect on eudaimonic well-being Our key research questions were: Do demographics influence non-attachment and psychological well-being? And, to what extent can non­ attachment and demographics affect psychological well-being? To investigate Ihese, developed the following aims: (1) to compare non-attachment and psychological well-being in people with different Buddhist status and types of practice (indicated by the types of groups they practiced with, the extent to which they took refuge in The Three Jewels, and the frequency with which they practiced the Dharma); (2) to examine tile relationship between non-attachment in Buddhism and psychological well-being, including the related components of psychological well-being Participants were 472 Buddhists from five sanghas in Vietnam Data was collected from January to April, 2016 Each participant was given a battery

of measures comprised of: The 'Non-Attachment Scale (Sahdra, Shaver, & Brown, 2010) The Ryff Psychological Well-being scale (Ryff, 1989), and a demographic questionnaire Results revealed a significant positive correlation between non-attachmeni and psychological well-being (r = 60) Those who practiced with a Sangha, took refuge in the Three Jewels, and practiced Dharma daily, had higher non-attachment than those who did not Non-attachment contributed 35.8% to psychological well-being

In particular, participants with greater religious commitment, mindfulness, and meditation practice, found

it easier to be detached from the outer world, to find happiness, and perceived greater psychological well­ being.

© 2 0 1 7 P ublished by F u tu re A cad em y w w w F u tu reA cad e m y o rg UK

K eyw ords: N on-attach m en t, W e ll-b ein g , P sychological W ell-b ein g , B uddhist.

@Q®©

f c d n m n a rrh is is an O pen A ccess article distrib u ted under the term s o f the C reativ e C o m m o n s A ttrib u tio n -N o n co m m ercial 4.0

U nported L icen se, p erm ittin g alJ n o n -co m m ercia! use d istrib u tio n , an d rep roduction in any m edium , pro v id ed the o rig in al w ork is

Trang 17

( orrcs/ioriiliri" A u th o r: / ỉu n a H oanv,' N '^an

Selection a n d p e e r-re v ie w u in k r re s p o n sib ility o f the O rạ iim in n ’ ( (jm m illcc o t I hơ con/ưrưncư

e/SSN : 2 3 5 7 -13 3 0

1 Introduction

Religious psvchologv is one of the oldest branch of psychological science (Joshi & Kumari, 2011)

It emerged from the early work of James (1902) Freud (1913), and Jung (1938), and has recently experienced a rise in popularity (Farcament Koenig, Tarakehwar & Hahn 2004) In the last ten years, there has been increasing appreciation among psychologists and practitioners of the potential for religious principles and philosophy to influence human well-being Some argue that, for the reason that participation in a particular religion can extend a person's support network, religion promotes individual well-being (Diener et al., 2011: Krause & Hayward 2013: McIntosh 1995; Revheim & Greenberg, 2007), others argue that it reduces distress (Hefti, 2011); enhances stress coping ability (Pargament et al., 2004: Park 2005; Bradshaw et al 2010) promotes self-evaluation (Whittington & Seher, 2010) purposeful perception of life (Martos et al., 2010; Diener et al., 2011), and postive perception of the future (Levin 2010).

In the Iasi decade, psychologists have become interested in contracts and practices of Buddhism and Buddhist psychology (Pargament et al 2004; Ekman et al 2005; Wallace & Shapiro 2006) This trend may be reflecting interest among many agnostic scientists in a “spiritual" practice that can be beneficial for nonreligious people, however, it could also be owing to increased recognition of Buddhist practices in clinical psvchologv, and from a recent movement towards a positively-orientated approach to psychology and well-being (Snyder & Lopez, 2009).

According to Buddhism, attachment, adversion, and ignorance are the three major human poisons, and they are innate to the human condition (Dalai Lama, 2000) However, the) can he resisted and virtues cultivated, through the practice of generosity, which should be performed in the spirit of unconditional love (i.e., giving freely, without attachment or expectation) (Drakpa, Sunwar, & Choden, 2013) In other words, the Buddhist approach to happiness is to strive to free one’s self from attachment.

Basic concep ts

Attachment

Attachment theory was first proposed bv Bowbly (1969, 1973) and Ainsworth (1985) It considers that the quality of a person's relationships and their mental states throughout their lifetime, are strongly determined bv the type of attachment thev experienced with their primary caregiver during early childhood Although attachment theory focuses on the interaction between an individual’s relationships and personality development, litlle consideration was given to how this model could be utilised to create the conditions for psychological wellbeing in adulthood (Sahdra, 2013).

Buddhist psychology, meanwhile, describes attachment ( s a r a ẹ a -u p a d a n a in Pali) as ‘wrong thinking' - the mistaken decision to look for security and happiness in possessions, wealth, and reputation (Sahdra 2013) There are four parameters of attachment (u padana - grasping): attachment to sensuality

customs (sila b b a ty p a d a n a - rule and custom), and attachment to the doctrines of self (a tta v a d u p a d a n a — doctrines of self) The Dalai Lama (2001) suggests attachment as the origin and root of suffering and the reification of the ego-self In this study, we use Shonin and colleagues (2014) definition of attachment as

Trang 18

( ' o r r e s p o n d m ạ A u tho r: ỈJuniỉ H o a nii N\i,an

Sd/ưcíion (nii/ /ìccr-rcvic u under resp o n sib ility o f fhc O riiiinizniv ( u m m illcc at ihư co n /crcn cc

clSSSỈ: 2 35 7 -1 3 30

"the overallocation of cognitive and emotional resources toward a particular object, construct, or idea to the extent that the object is assigned an attractive quality that is unrealistic and that exceeds its intrinsic worth" (p 126).

N o n -a tta c h m e n t

Non-attachment (vira o a - non-attachment) refers to the absence o f raga. meaning lust, desire, and craving for existence (Harris 1997), or the absence of lust Non-attachment, however, does not imply withdrawal, but rather the freedom to see the world clearly Non-attachment is achieved once a person is aware that no possession, relationship or any achievement is infinite and that none will be able to satisfy human need (Harris 1997) In other words, non-attachment is the flexibility to free oneself from desire and to choose peace A person who practices non-attachment is not tied to any opinion, appearance or desire for possession, and they may be more resilient to the trap of self-defensive cognitions (Sahdra et al 2010)

Well-being

Well-being is the subjective evaluation of general life satisfaction and can also refer to specific life-iiomains Well-being is considered from two different perspectives: hedonic well-being and eudaimonic well-being.

From the hedonic perspective, well-being is life experience with the presence of satisfaction and absence of sadness (subjective well-heina) (Bradburn 1969; Diener 1984) According to Diener, Lucas and Oishi (2005), subjective well-being is the individual evaluation of the cognitive and affective aspects

of their life Two core principles of subjective well-being arc cognition (satisfaction) and affect (both positive and negative affect) (BracJburn, 1969; Andrews & Withey, 1976; Diener et al 1985) Other authors, however, have conceptualised subjective well-being as a combined model, between pleasure (positive emotion) and engagement and meaning (Seligman et al., 2006) Alternatively, it has also been conceived as a variable determined by excited activities balanced with challenges and personal skills (Csikszentmihalyi 1990).

In contrast, the Eudaimonic approach, does not separate human well-being from human potential Once the potential is actualized, a person will function healthily and positively (Diener 1985; Ryan & Deei, 2001) Being well does not only mean experiencing life with more excitement and less sadness, but

it is a process of self-actualization (Ryff, 1989) Ryff (1989) proposed a six-factor model of eudaimonic well-being: positive self-perception (self-acceptance), positive relations, independence and autonomy, life purpose, environmental mastery, and personal growth The five dimensions model of Keyes (1998) on the other hand, conceptualized well-being as being composed by: social integration, social contribution, social acceptance, social actualization, and social coherence.

Contemporary researchers, while agreeing that well-being features a subjective, psychological, and

a social aspect (Negovan 2010) have increasingly emphasized the psychological aspect of human experience, and with it its relation to religious belief For example Unterrainer and colleagues (2012) suggest that from a religious approach, well-being has six dimensions: immanent hope, forgiveness, a sense of meaning, transcendent hope, general religiosity, and connectedness Returning to Buddhism, as another example, Buddhism does not emphasize the achievement of goals or self-satisfaction, but on the

121

Trang 19

N o n -a tta c h m e n t a n d w e ll-b e in g

Distinct from other religions, Buddhism conceptualizes human life as suffering and from which

no Buddha or spiritual feature can help people to escape (Finn & Rubin, 2000) In Buddhism, suffering is not simply one's dissatisfaction, it is the result of humanity's misconception of life (Ekman et al 2005) Therefore, rather than emphasizing the image of Buddha as a saviour figure Buddhism focuses on the message of The Four Noble Truths as an approach to life The first, the Truth of Suffering, and the fourth truth, the Truth of the Path Leading us to the End of Suffering, convey an essential component of Buddhism, that life begins and ends with suffering The other two truths have closer relations with non- attachment and with psychological well-being.

The Truth of the Cause of Suffering refers to the Buddhist concept that craving and ignorance are the root causes all suffering Craving is commonly presented under the form of g ra sp in g or atta ch m en t

According to this model, sadness, is the result of the human craving tor objects that they found attracted

to (Chah 201!) In other words, humans have a tendency to find happiness in the possession of material, pleasure, health, knowledge, position, compliment, and recognition As a result, they are attached to their environment and their relationships with it rather than their inner strength for their own happiness This concept follows lhat, once attached, well-being is unstable according to the variation in the outside phenomena (i.e., the possession of objects, relationships with others) that it is now dependent on From this perspective, status is another object of attachment, people become tied to the pressure of having to achieve, and to possess in order to find happiness (Sahdra et al., 201Ơ).

The Truth of the End of Suffering implies that only when all the deep roots of suffering are removed, suffering will end And with the end of suffering, happiness emerges as freedom from expectation and dissatisfaction (Fink, 2013) Accordinc to Buddhism, as everything is impermanent, happiness cannot be sustained by holding onto property or objects Buddhism proposes that everything has three characteristics: impermanence, selflessness, and dissatisfaction, and each existence is the consequence and cause of another, nothing is absolute or unchangeable Although Buddhism has been in existence for a centuries and has spread around the globe, this perception is not common to humanity, and often the world is perceived as absolute and all forms as completely independent from each other (Ricard 2006) Therefore, the majority of people seek happiness in the pursuit of success, youth, health Those satisfactions are controlled by one's environmental stimuli, and their social interactions Accordingly, when those stimuli are removed, happiness is also diminished (Wallace & Shapiro 2006).

From a Buddhist point of view, the only way to achieve inner peace is to eliminate attachment, or

to cultivate non-attachment Non-attachment does not mean to run away or repress negative thoughts and emotions, but to face and carefully analvse where they come from, how they take place, and how thev impact one's self and others For example, when a new situation arises, one is often overcome with greed, hatred, and ignorance, from which emotions arise These emotions, which could be pleasant, unpleasant,

or neutral, act to blind humans to the true nature of peace, they will ignore, evade or deny it, and instead

Trang 20

( O! r e s p o n d in g A u th o r: / )(i)iiỉ H< hiih * \'ii(in

Sc/ưciidii u n d p c c r-rcvicw under re.spiHisihihiv (.>/Ihc O riỉiiin iin ” ( '(/tnniiilcc <)f the con/erưncư

d S S V 2 3 5 r - /3 3 0

cling to their attachment (Frvba, 1995) The focus of Buddhism, therefore, is to free people from their emotion in order to perceive and accept things / phenomena as they are, not as they are created from the illusions of the mind (Grabovac et al, 2011).

Several empirical studies have indicated a positive association between non-attachment and well­ being For example, empirical findings indicate that subjective well-being and constructive well-being are negatively associated with destructive emotions (Wang et al., 2016), stress (Naidu & Pande 1990), and closed-mindedness (Sahdra & Shaver, 2013) However, from the hedonic approach, there has been little research into the relationship between non-attachment and eudaimonic well-being With this study we hope to contribute to this gap in the literature.

Q2 What is the association between non-attachment and psychological well-being?

Q3 What is the contribution of non-attachment and demographics to the variation of psychological well-being?

The purpose of this research is:

To compare non-attachment and psychological well-being in people with different Buddhist status and types of practice (group of practice, taking refuge in The Three Jewels, and frequency of mindfulness practice and meditation).

To examine the relationship between non-attachment in Buddhism and psychological well-being, including related components of psychological well-being.

5.1 Particip ants

Participants were 472 Buddhists from Vietnam More than 70% were female 90.5% were laypersons, and participants came from five different sanchas 41.5% had taken refuge Detailed information on the demographics of participants is presented in Table 1.

Trang 21

C o rresp on d in g A u th o r: D a n v J-Joani* Ni*{in

S election a n d p e e r-r e v ie w u n d er r esp o n sib ility ọ / ih c O ru a m ziii'j ( (Jinnnllee o f the conference

5.2 Measure

colleagues (2010) to measure the perception of non-attachment This scale has 30 items, rated on a likert scale from 1: Totally disagree to 6: I'otally agree NAS showed excellent reliability with Cronbach's Alpha of NAS: 93.

item-scale that covers six domains of psychological well-being, including: (I) self-acceptance (2) positive relations with others, (3) autonomy, (4) environmental mastery, (5) purpose in life, and (6) personal growth The internal consistency (or) coefficients reported by Ryff (1989) for the scales were as follows: self-acceptance, 93; positive relations with others, 91; autonomy, 86; environmental mastery, 90: purpose ill life .90: and personal growth .87.

There was evidence of good overall reliability with Cronbach's alpha 95 For each of the six subscales, internal consistency exceeded 70: self-acceptance, a = 76; positive relations with others:

it should be noted that the autonomy scale resulted in a Cronbach's alpha below 70 (a = 57).

5.3 P ro c ed u re

Data was collected at five Sanghas around Vietnam In December 2015, a pilot study was conducted with 53 Buddhists, two monks who have practiced the Dharma for over 20 years, two laypersons, and with one Buddhist researcher to check the face validity of translated scales Suggestions

Trang 22

5.4 Da ta an alys is

Data was coded and analysed using the Statistical Package for the Social Science (SPSS) Inspection of the Non-attachment Scale (Sahdra et al 2010) and the Psychological Well-Being Scale (Ryff, 1989) indicated that these two scales were normally distributed To test our hypothesis, we employed the following statistic methods: T-test, ANOVA, Bivariate Correlation, and Linear Regression Analysis.

The mean score of the non-attachment scale was 4.37 (S D = 81) When compared to Sahdra and colleagues’ (2010) study on adult participants in The United States of America, the mean obtained in that study was much smaller for those participants who did not practice meditation (M = 4.39, S D = 76), and those who did (M = 4.64, S D = 82) (Sahdra t't al., 2010).

Table 02 Mean, standard deviation, and Cronbach's Alpha

Trang 23

( 'o rrcspondnnỉ A uth o r: JJanii H ow n* ;V tran

S electio n a n d p e e r-re v ie w u n d er r e sp o n sib ility o f th e O rg a n izin g ( 'o m m iu e e o f th e c o n fe r e n c e

People who practiced in a Sangha had the highest psychological well-being scores (M = 4.51, SD =

.60) On the whole scale, F (3, 434) = 20.47 p < 001 and on individual subscales: self-acceptance F ( ĩ,

433) = 15.19, p < 001; positive relations with others f(4 433) = 19.18, p < 001; personal growth F (4, 434) = 10.96 p < 001; purpose in life F(4, 434) = 19.36, p < 001; environmental mastery F (4, 434) = 15.45, p < 001 People who practiced alone had higher psychological well-being scores (M = 4.19, SD =

.59) than those who practiced in a group of friends (M = 3.94 S D = 60) p < 001 People who practiced alone also reported higher self-acceptance scores (M = 4.09, S D = 74), personal growth scores (M = 4.54,

S D = 77) purpose in life scores (M = 4.29, S D = 73) than did those who practiced with friends (M =

3.81, S D = 59, p = 02) (A/ = 4.16, S D = 87, p < 001), (M = 3.97, S D = 81, p < 05), respectively Those who practiced with their family members had higher purpose in life scores (M = 4.27 SD = 81) than those practicing with friends (p < 05).

it should be noted that, on the autonomy subscale, the one-way ANOVA did not yield any significant difference between groups, F (3, 443) = 2.64, p > 05.

Taking refuge in The Three J ew e ls a n d B u d d h ist sta tu s

Participants who had taken refuge in The Three Jewels reported higher non-attachment and psychological well-being scores, which are statistically significant Monks in this study reported higher non-attachment and psychological well-being scores (except on the Autonom\ subscale) compared to laypersons An Independent Samples T-test demonstrated that the difference was statistically significant Detailed analysis is presented in Table 04.

Trang 24

( 'orrcsporiiiuvj A u th o r: J jiin a JJO ilin' X i'a n

Sc/ư cíion a m /p e e r-re vie w under ru sp itim h il Iiv of t/ic

c/ss\ 2357-/330

Taking refuge in the Thrt:e Jewels Buddhist status Has taken

refuge

M (SD )

Has not takon refuge

M (S D )

M (,S D)

Layperson s

People who practiced daily scored highest on the non-attachment scale (M = 4.77, SD = 74) and

on the psychological well-being scale (M = 4.42 SD = 61) Across scales, the several times a year group had the lowest scores.

Those who practiced several times a year had lower non-attachment scores (M = 3.82 S D = 71) and psychological well-being scores (M = 3.82, S D = 52) Ihiin those who practiced daily (non-attachment score M = 4.77 S D = 74 p < 001; M = 4.42 S D = 61, p < 001 respectively) and those who practiced one to four times a month (A/ = 4.33 S D = 57, p < 001; M = 4.32, SD = 57, p < 001) Furthermore, autonomy scores of this group (M = 3.58, S D = 43) were lower than that of those who did not practice praying (M = 4.0\ S D = 60 p < 05).

6.2 R elatio n sh ip s b etw e en n o n - a t t a c h m e n t , psych olo gic al w ell- being and its co m p o n e n ts

Pearson Correlation Analysis showed significant positive associations between non-attachment and each of the dimensions of psychological well-being scale as well as its full scale The correlations between non-attachment and self-acceptance, positive relations with others, personal arowth, purpose in life, and environmental mastery, were all moderate (from 49 to 52) However, the relationship between non-attachment and autonomy was low: r(470) = 29 The relationship between non-attachmenl and the full psychological well-being scale was moderately-strong: r(471) = 60.

Trang 25

C o rresp on d in g A u th o r: lJun<i H o a n ạ i\'ii(in

S electio n a n d p e e r-re v ie w u n d er r e sp o n sib ility o f th e O rạ o m im ạ ( vtn n iillee o f the co nferen ce

Well being Non­ r = 49** r = 51** r = 29** r = 53** /• = 46** /• = 52** r = 60** attachment N = 470 N = 470 A = 470 II r- II .V = 471 .V = 471

** p < 01.

6.3 Factors pr e dicting ps ycholog ic al w ell-b ein g

Among demographic variables, only frequency of Buddhist practice was correlated to psychological well-being r(462) = 30 p < 01 Univariate linear regression was used to evaluate predictive ability of psychological well-being of frequency of practice and non-attachment Results showed that frequency of practice could predict 8.8% of variance of psychological well-being and of non­ attachment, 35.8%.

Coefficients

Standardized coefficients

Trang 26

( IỈI responding A u th o r: JJa n a I loans’ N'^an

Sc/di lion a n d pecr-revieH under resp o n sib ility (>/ I h e O r^ a m zn i'i ( '(jrnriiillc'c o f ihe con/ưrưncư

( Ì S S \ : 2 3 5 7 -1 3 3 0

Second, people who practiced in a Sangha had higher non-attachment than those who did not Also, people who practiced Buddhism everyday had higher non-attachment than those who did not., and monks and people who had taken refuge in the Three Jewels, had higher non-attachment than lav people and those who had not taken refuge Practicing within a Sangha, practicing Buddhism, living a monastic lifestyle, and taking refuge in the Three Jewels are actions of religious commitment The results of the present research are therefore supported by related studies that find a positive correlation between religious commitment and feelings of happiness (Alaedein-Zawawi 2015; McCullough & Worthington, 1999; McCullough & Willoughby, 2009; Toussaint & Webb 2005), and between religious commitment and mental health (Levin 2010) Religious commitment may increase feelings of happiness by improving self-regulation (McCullough & Willoughby 2009) and a willingness to forgive ourselves and others (McCullough & Worthington, 1999: Toussaint & Webb, 2005; Alaedein-Zawawi, 2015) Buddhist teachings approach self-regulation from The Five Mindfulness Trainings, which are practices of protecting life, social justice, responsible sexual behaviours, deep listening and loving speech, and of mindful consumption The practice of protecting life helps to stop war; practice of social justice brings equality; practice of responsible sexual behaviours prevents suffering; practice of deep listening and lovinc speech generates love and trust; practice of mindful consumption protects the body and mind Buddhists believe that practicing these teachings can help people to transform their greed, hatred and ignorance, to increase compassion, and find happiness from the inside.

The results of the current study indicate that participants who practiced with groups of friends had the lowest non-attachment scores and well-being scores Sangha is an official religious organization, which therefore has marc religious commitment than a group of friends Wc suggest that people who practice with friends were often more focused on relationships within the group than on spiritual transformation, and are less committed than those who practice with sangha or alone This observation can be associated to the notion of external religious orientation, that a person participates in religion to feel protected (Allporl & Ross 1967).

Results also demonstrated that those who practiced praying only several times a year had the lowest non-attachment and feelings of happiness Represented by frequency of practice, this observation adds further support for the argument for the potential for immense influence in religious commitment Third, non-attachment and well-being components such as, self-acceptance, positive relationships, personal growth, purpose of life and environmental mastery, all positively correlated with each other Self-acceptance is conceived as having a positive attitude toward oneself, acknowledging and accepting characteristics, including both wholesome and unwholesome aspects of oneself, and feeling satisfied (Ryff, 2013) In Buddhism, the self is viewed as impermanent and always changing Practicing mindfulness in Buddhism helps people to accept phenomena, including the self, for the way it is in that moment Meditation helps people to experience and realise that there is no boundary between the self and external phenomena (David Lynn & Das, 2013) Thus, successful practitioners do not attach to seemingly permanent attributes of the self Peacefulness happens at the very moment, and is not an illusion of things in the past.

Having positive relationships includes satisfaction and trust within relationships, caring for others, and ccneratine empathy and deep emotions within relationships (Ryff, 2013) Cihose and Lynken (2004)

Trang 27

( 'orrcspondiriíỉ A u th o r: D a n a H oaiiii ,\'\i(in

Sclưclion a n d p e e r-r e v ie w u nder resp o n sib ility o f th e O rg a n izin g ( 'umrniHee o f the co n feren ce

CỈSSM: 2 3 5 7 -/3 3 0

proposed that both attachment and separation are necessary in relationships The idea of separation is the non-attachment: no possession, no control, and Feeling compassion and unconditional love in the spirit of the Four Immeasurable Minds Self-development is being open to new experience, recognizing one's behaviour, and then changing based on cumulative experience (Ryff, 2013) Johnstone and his colleagues (2012) conducted quantitative research on Buddhists Christians Jews, Islamists and Protestants and concluded that Buddhists were the most open-minded to new experiences One can be open-minded onl\ when they cease perceiving the nature of phenomena with a limited view and construct a balanced view, which permits non-attachment to phenomena.

Ryff s (2013) 'Purpose of life" construct refers to perceiving that one’s life is meaningful and that there are goals to strive for By bringing freedom, non-attachment allows one to realise meaning in ordinary actions and thus meaning in life Some studies have mentioned this as the core function ot' religions - to provide meaning to life (Martos et al 2010; Diener et al 2011) On the other hand, environmental mastery is to deal with complex problems and to be capable of selecting choices or creating situations that are suitable to one’s abilities, needs and values (Ryff, 2013) Non-attachment allows people to find their own values and therefore escape from the influences of jealousy, worry, obsession, compulsion and so on and therefore to face the challenges of life (Sahdra et al., 2010).

Forth, the relationship between non-attachment, and independence and autonomy had the lowest correlation and the average score of the independence and autonomy subscale was the lowest of all mean scores Autonomy is understood as being independent and capable of giving decisions, regulating oneself, and feeling freedom Those who had a high level of autonomy were determined and independent, allowing them to a certain extent, to resist influences from others, to generate independent thoughts and judgements, and to act on their own (Ryff, 2013) In order to account for low scores in this subscale, Diener, Oishi, and Lucas (2003) once said that in collective cultures, being accepted and pursuing goals that generate happiness for other people was integral to their notion of happiness As East Asian cultures emphasise relationships and social status (Markus & Kitayama, 1998), it may be the case that maintaining harmonic relationships between people, promoting common wishes and thrift, are sources OÍ' happiness (Lu & Gilmour, 2006) Shweder (1997), who discussed three models of ethics: Ethic of Autonomy Ethic

of Community, and Ethic of Divinity, concluded that in collective cultures, ethic of community was the most important factor for feelings of happiness This implied that serving the community was more important than serving oneself This explanation seems reasonable as Vietnam is a country with a collective culture.

More importantly, a great distinction can be observed between psychology and Buddhism Buddhism believes that the so-called self, which is usually referred as a permanent attribute of every person, is a source of attachment and thus suffering This is supported by the findings of a recent study, in which it was discovered that those who used more self-referential terms tended to have more health problems (Drakpa Sunwar & Choden 2013) Therefore, Buddhism teaches its followers about emptiness

- there is no permanent self - and offers exercises that help people, through constant practice, to understand this teaching and achieve happiness.

Lastly, it should be noted that while assessing the relationship with non-attachment and well­ being, the current research did not study behavioural mechanisms that could lead to non-attachment.

Trang 28

( 'o irc s/io n d m ạ A u th o r: ỉ Jana I loan'll N\i(tn

Sc/ư ciio n a n d p e e r -rư view Itfh/cr resp o n sib ility < 1/ ÍỈÌC OriiHDizni<ỉ ( (jm rniltcc o i tha con/erưncư

t'/NN.V: 2357-/330

Grabovac and colleagues (2011) proposed a Buddhist psychological model for explaining the mechanism

in which practicing mindfulness reduces symptoms of mental disoders and improves psychological well­ being In addition Fryba (1995) also raised the need for practicina mindfulness to change perception, emotions, and attention that is focused on desperation, hopelessness, inferiority, the sell', and delusions of emotions of the self Together, those suggestions imply that mindfulness and mediation can serve as factors explaing mechanisms that could lead to non-attachment.

7.2 C on c lu s io n

This research provided evidence for a relationship between non-attachment and psychological well-being in Buddhists Results showed that non-attachment had greater influence on psychological well-being in Buddhists who had more religious commitment, including practicing ill Sangha praying daily, taking refuge in The Three Jewels, and ordaining, than in other groups Results also sugeested that for Buddhists, autonomy as an approach involving controlling life, might not be an important criterion for assessing psychological well-being.

Andrews F M., & Withey, s B (1976) S o c ia l In d ica to rs o f W ell-B eing: A m e ric a n 's P ercep tio n s o f Life

Bradburn, N M (1969) The stru ctu re o f p sy c h o lo g ic a l w e llb ein g Chicago 1L: Aldine.

Bradshaw, M., Ellison, C.G., & Marcum, J.p (2010) Attachment to God, images of God, and psychological distress in a nationwide sample of Presbyterians In tern a tio n a l J o u rn a l f o r the

Chah, A (201 i) The c o lle c te d teachings o fA ja h n C hah. Northumberland England: Aruna.

Csikszentmihalyi, M (1990) Flow: The p s y c h o lo g y o f o p tim a l exp e rien c e New York: Harper & Row Dalai Lama (2000) The m e a n in g o f life: B u d d h ist p e r s p e c tiv e on c a u se a n d effect. Somerville MA: Wisdom Publication.

Dalai Lama (2001) S ta g es o f m editation: T ra in in g the m in d f o r w isdom London, England: Rider Dane, B (2000) Thai women: Meditation as a way to cope with AIDS Jo u rn a l o f R elig io n a n d Health,

39 . 5-21.

David D., Lynn, S.J & Das L.s (2013) Self-Acceptance in Buddhism and Psychotherapy In M.E Bernard (ed.) The S tren g th o f S elf-A cc ep ta n ce : Theory, P ractice a n d R esea rch (pp 19-38), Springer Science Business Media DOI 10.1007/978-1 -4614-6806-6_2

Trang 29

( or r e s p o n d I rig A u th or: JJtinii H oaiìiỉ N g o n

Sclưcíion a n d p e e r-re v ie w un d er resp o n sib ility Ụ/ the O rg a m zin u ( 'ommiUce o f tile c o n feren ce

eJSSN: 2 3 5 ? -} 3 3 0

Diener, E (1984) Subjective well-being P sych o lo g ica l B ulletin, 95, 542-575.

Diener, E., Emmons R.A., Larsen, R.J & Griffin, s (1985) The Satisfaction with Life Scale Jo u rn a l o f

Diener, E Lucas R.E., & Osihi s (2005) Subjective well-being The science of happiness and life satisfaction In Snyder, C.R., Lopez, S.J (Eds.), H a n d b o o k o f P o sitive P sych o lo g y (pp 63-71) New York NY: Oxford University Press.

Diener, E., Oishi, s., & Lucas, R E (2003) Personality, Culture, and Subjective Well-Being: Emotional and Cognitive Evaluation of Life A n n u a l R eview o f P sychology, 54, 403-425.

Diener, E., Tay, L., & Myers D (2011) The religion paradox: If religion makes people happy, vvh\ are

so many dropping out? J o u rn a l o f P erso n a lity a n d So cia l P sych o lo g y, 6, 1278-1290.

Drakpa D., Sunwar, D.K & Choden Y (2013) GNU- Psychological Well-Being in Relation with Buddhism In d o -B h u ta n In tern a tio n a l C onference on G ross N a tio n a l H a p p in ess, 2, 166-173 Ekman, p., Davidson R.J Ricard, M & Wallace B.A (2005) Buddhist and psychological perspectives

on emotions and well-being C u rren t directions in P sych o lo g ica l S ciences, 2. 59-63.

Fink, C.K (2013) Better to Be a Renunciant: Buddhism Happiness, and the Good Life Jo u rn a l o f

P h ilo so p h y o f Life, 2, 127-144

Finn, M., Rubin, & J.B (2000) Psychotherapy with Buddhists In p Richards & A Bergin (Eds.),

Psychological Association.

Freud, s (1913) Totem a n d Taboo R esem b la n ces betw een the p sy c h ic lives o f sa v a g e s a n d neurotics.

New York: Moffat, Yard and Company.

Fryba, M (1995) The p ra c tic e o f happiness: E xercises & T ech n iq u es f o r d e ve lo p in g m indfulness,

Ghose, L (2004) A Study ill Buddhist Psychology: is Buddhism truly pro-detachment and anti­ attachment? C o n tem p o ra ry B uddhism , 5, 105-120.

Grabovac A.D., Lau, M.A., & Willett, B.R (2011) Mechanisms of mindfulness: A Buddhist psychological model M in d fu ln ess [advance online publication], DOl 10.1007/s 12671-011-0054-

Hofstede Cl (2001) C u ltu r e 's C on seq u en ces (2nd eci) Beverly Hills: Sage

James, w (1902) Varieties o f relig io u s experiences. New York: Longmans.

Johnstone, B Yoon D.P., Cohen D., Schopp, L.H., McCormack, G Campbell J & Smith M (2012) Relationships among spirituality, religious practices, personality factors, and health for five different faith traditions J o u rn a l o f R eligion a n d H ealth. DOl: 10.1007/s 10943-012-9615-8 Joshi, S., & Kumari, s (2011) Religious beliefs and mental health: an empirical review D elhi Psychiatry

J o u rn a l 14. 40-50.

Jung, c (1938) P sy ch o lo g y a n d religion. New Haven: Yale University Press.

Keyes, c L M (1998) Social wellbeing S o cia l P sychology Q u a rterly, 61. 121-140.

Krause, N., & Hayward, R D (2013) Emotional expressiveness during worship services and life satisfaction: Assessing the influence of race and religious affiliation M e n ta l H ealth, R eligion A

Levin, J (2010) Religion and mental health: Theory and research In tern a tio n a l J o u rn a l o f A p p lied

Lu, L., & Gilmour, R (2006) Individual-oriented and socially oriented cultural conceptions of subjective well-being: Conceptual analysis and scale development A sia n J o u rn a l o f S o c ia l P sychology, S', 36-49.

Markus, H R & Kitayama s (1998) The cultural psychology of personality J o u rn a l o f C ross-C ultural

Trang 30

( 'o rrcsp o n d iri" A u th o r: I kma H ouhsi N iịdn

S c L \ /HỈI 1 iiikJ p e e r - r e v ie w H/nlcr r e s p o n s ib ility o f IỈ1 C ()i'tf<ini:inr4 ( (jmrtiillc'c o t lilt' c o n fe r e n c e

Martos, T., Thege B K & Steger, M F (2010) It's not only what you hold, it's how you hold it: Dimensions of religiosity and meaning in life P erso n a lity a n d In d ivid u a l D ifferen ces, 49. 863—

Park c L (2005) Religion as a meaning-making framework in coping with life stress J o u rn a l o f So cia l

Revheim N., Greenberg W.M (2007) spirituality matters: Creating a time and place for hope

Ricard M (2006) H a p p in ess: A g u id e to d e ve lo p in g life 's m o st im p o rta n t skill. New York: Little Brown Ryan, R M & Deei, E L (2001) On happiness and human potentials: A review of research on hedonic and eudaimonic well-being A n n u a l review o f p s y c h o lo g y , 52, 141-166 DOI: 10.1 l46/annurev.psych.52.1.141

Ryff, c (2013) Psychological Well-Being Revisited: Advances in the Science and Practice of Eudaimonia P sych o th era p y a n d P sychosom atics, 83, 10-28.

Ryff, c (1989) Happiness is everything, or is it? Explorations on the meaning of psychological well- being J o u r n a l o f P erso n a lity a n d S o c ia l P sychology, 57, 1069-1081.

Sahdra, B,K., & Shaver P.R (2013) Comparing attachment theory and Buddhist psychology The

In ter n a tio n a l J o u rn a l f o r the P svcholoạV o f R eligion 23, 282-293.

Sahdra, B.K Shaver P.R & lirown, K.w (2010) A scale to measure nonattachment: A Buddhist complement to Western research on attachment and adaptive functioning J o u rn a l o f P ersonality’

Seligman, M E p Parks A.C & Steen, T (2006) A balanced psychology and a full life, in A lluppert Felicia, Baylis N., Keverne, B (Eds.) The science o f w ell-b ein g (pp 275-283) New York, NY: Oxford University Press.

Shonin E„ Van Gordon, w & Griffiths, M.D (2014) The Emereing Role of Buddhism in Clinical Psychology: Toward Effective Integration P sychology o f R eligion a n d S p iritu a lity, 2, 123-137 Shvveder R A., Much N c., Mahapatra, M., & Park, L (1997) The 'big three' of morality (autonomy, community, divinity) and the 'big three' explanations of suffering Ill A M Brandt & p Rozin (Eds.) M o ra lity a n d H ealth (pp 1 19-169) New York: Routledee.

Sn> der, c R and Lopez, s J (Eds.) (2009) O x fo rd ha n d b o o k o f p o sitiv e p sy c h o lo g y 2nd ed New York NY: Oxford University Press.

Toussaint L., & Webb J (2005) Theoretical and empirical connections between forgiveness, mental health, and well-being In E Worthington (Ed.), H an d b o o k o ffo r g iv e n e s s (pp 349-362), New York NY: BrunnerRoutledge.

Tsai, J., Miao, F.F., & Seppala, E (2007) Good feelings in Christianity and Buddhism: Religious differences in ideal affect S o c ie ty f o r P ersonalitya n d S o cia l P sy ch o lo g y, 33. 409-421.

Lnterrainer, H-F., Nelson, o., Collicutt, J & Fink, A (2012) The English version of the Multidimensional Inventory for Religious/Spiritual Well-Being (Ml-RSWB-E): First results from British college students R elig io n s, 3, 588-599.

Trang 31

('01 responding Author: J.hi 11 a H oang N\*(tn

S e le c tio n a m i p e e r - r e v ie w w ilie r r e s p o n s ib ility o f I h e ( J r g a iiiiiiiv ( (Jtnniillee o f th e c o n fe r e n c e

Trang 32

FU T U R E A C A D E M Y ®

w w w FutureAcadeiny.org.LJK

Acceptance of Presentation

Dear Mrs Thi Minh Hang Nguyen, A ssociate Professor Dr, Faculty of Psychology,

University of So cial S cie n ce s and Humanities, Hanoi, Vietnam & Miss Hoang Ngan Dang, PhD Student, Faculty of Psychology, University of So cial S cie n ce s and Humanities,

Hanoi, Vietnam & Mr Viet Hoang Nguyen, Undergraduate student, University of

Minnesota, United States,

Congratulations: The Future A ca d e m y ® selection committee has accepted your

subm ission entitled:

THE RELATIONSHIP BETWEEN NON-ATTACHMENT AND MENTAL

HEALTH AMONG VIETNAMESE BUDDHiSTS

for a Virtual Presentation at the icH & H psy International Conference on Health & Health Psych olo gy in Porto - Portugal,05-07 Ju ly 2017

Abstract Number: 5363

P le ase read the following directions carefully Th ey describe the procedures for

submitting, and publishing conference papers

All conference full text papers, signed copyright docum ents and docum ents must be uploaded directly to our system

Each publication of full-text papers must meet the standards of the Future A ca d e m y ® Tem plates (Procedia, Proceedings, E J S B S , C -crcs Volume)

Only papers that follow the rules and are written in A+ English will be considered for publication

All registered abstracts will be published to the conference abstract book

Cognitive Trading

Future Academy®

Post Box: 345 Free Zone Port and Zone Famaguslc! • Mersin 10 Turkey

NO r 3*S9

admissions@i.iti.: reacademy, org.uk

Trang 33

w w w F u t u r e A c a d e m y o r g UK

Power Point slides and virtual poster presentations must be written in A+ English Details and templates of preparing Power Point Presentations and Poster Presentations can be found on our conference website

Th is acceptance document can not be submitted for the V isa Purposes without prove of Registration Paym ent (Registration Confirmation) Conference registration is confirmed upon receipt of your paid registration P le ase note that the visa application and process might take some time Unfortunately, Future Academ y cannot help you in obtaining a visa After you complete your registration (only in person participation conferences), you may request "Visa Invitation Document" after login to your Future Academ y account directly from the system (not before completing your payment process)

W e look forward to publishing your full texts on: w w w FutureAcadem y.org.lJK

F r e e Zo n e Port an d Z o n e

F a m a g u s t a - M e rs in 10 T u rk e y

Trang 34

ữỉầấ

1

ĐẠIHỌCQUÔCGIAHÀNỘI

VNU Journal of Social Sciences and Humanities

Trang 35

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

ISSN 2354-1172 Tập 2, Số 4, 2016

Tác động của chính sách thực dân Anh ở Malaya: Góc nhìn phát triên kinh tê

và vai trò của ngoại kiều

Phạm Lé Huy

Y tưởng thiết kê Cung đô Nhật Bản thê kỷ V II và Kinh đô Thăng Long thời L ý -

nhìn từ tư tưởng "chiêu gián" và thiết kế kinh đô của các vương triều Trung Quốc

V ì sao nước Anh rời EU: Nhìn lại lịch sử và luận giải

Đặng H oàng Ngân, Nguyễn Thị Minh Hằng

Các công cụ đánh giá niêm tin tôn giáo: Thành tựu và thách thức

THÔNG TIN KHOA HỌC

Trang 36

V N U -JO U R N A L O F S O C IA L S C IE N C E S A N D H U M A N IT IE S

ISSN 2354-1172 Volume 2, Number 4, 2016

C O N T E N T S

EDITORIAL FOREWORD

RESEARCH ARTICLES

Nguyen Van Khanh

Geodesy and land management in Vietnam during the French colonial period

Ly Tuong Van

The impact of British colonial policy in Malaya: The perspectives on the role of aliens

in the economic development

Pham Le Huy

The design concept of 7th century Japanese imperial palaces and Lý Dynasty's

Thăng Long imprerial citadel-Based on the reflection of the "zhaojian" ideals in

capital city design in comparison with Chinese capital models

Nguyen Thi Tam

The transformation of livelihoods of the Mnong from 1980 to now (Case study of

the Mnong people at Bu Dak village, Thuan An commune, Dak Mil district and

Bu Prang village, Dak N'drung commune, Dak Song distric in Dak Nong provice

Pham Phu Ty

The overview on the dynamics o f literature theories and creativity in the period

of 1975-1985

Trinh Van Dinh

Continuity on the Rules in the process of "Opening the Road" of China (On Belt One Road)

DISCUSSIONS

Tran Thi Vinh

Why Britain left the EU: Looking back from history and interpretation

Dang Hoang Ngan, Nguyen Thi Minh Hang

Measurements of religious beliefs: Achievements and challenges

Trang 37

Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 2, s ố 4 (2016) 485-497

Các công cụ đánh giá niềm tin tôn giáo:

Thành tưu và thách t h ứ c 1

Đặng Hoàng Ngân*, Nguyễn Thị Minh Hằng**

Tóm tắt: Bài báo giới thiệu về các công cụ đánh giá niềm tin tôn giáo trong nghiên cứu tâm lý học theo tiếp cận mô hình thứ bậc hai mức độ: Tố chức tôn giáo và chức năng tôn giáo Một số thang đánh giá tiêu biểu được trình bày cụ thể thông qua việc mô tả mục tiêu đánh giá, cấu trúc các thành tố, độ tin cậy Các công cụ đánh giá ờ tiếp cận chức năng tôn giáo như thang định hướng tôn giáo, ứng phó tôn giáo, chuyển hóa tâm lý và tâm linh được

đề cập sâu hơn về cơ sở lý thuyết Những vấn đề cần bàn luận về việc thiết kế và sử dụng các công cụ đánh giá niềm tin tôn giáo cũng được đưa ra như: Khung tham chiếu lý thuyết vấn đề thao tác hóa khái niệm, tính đại diện của mẫu, các chương trình nghiên cứu hỗ trợ,

sự khác biệt văn hóa

Từ khóa: Niềm tin tôn giáo; công cụ đánh giá; định hướng tôn giáo; úng phó tôn giáo;

chuyến hóa tâm lý và tâm linh

N g à y n h ậ n 0 7 /3 /2 0 1 6 ; n g à y c h ỉn h s ử a 1 2 /4 /2 0 1 6 ; n g à y c h ấ p n h ậ n đ ă n g 3 0 /4 /2 0 1 6

I Đặt vấn đề

Nghiên cứu về niềm tin tôn giáo luôn là

một thách thức lớn trong tâm lý học nói

chung và Tâm lý học tôn giáo nói riêng Một

trong những lý do làm cho vấn đề này trở

nên thách thức là bởi sự đa chiều và không

thống nhất trong cách hiểu khái niệm niềm

tin tôn giáo cũng như sự khó khăn và phức

tạp trong việc xác định các tiêu chí đo lường

nó V ì thế, lịch sử nghiên cứu về các công

cụ đo lường niềm tin tôn giáo mặc dù đã trải

qua nhiều thời kỳ và có khá nhiều thành tựu

nhung cho đến nay vần còn nhiều câu hỏi

1 Bài viết trong khuôn khố cùa đề tài “Ảnh hường của

niêm tin tôn giáo đến sức khỏe tâm lý con người”, được

tài trợ bởi Đại học Quốc gia Hà Nội Mã số đề tài:

QG 15.44.

* Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG

Hà Nội; Email: danghoangngan@gmail.com

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG

Hà Nội; Email: minhhangnt@gmail.com

tiếp tục được đặt ra và cần tìm các câu trả lời xác đáng

Là lĩnh vực đưực đặt nền móng lừ nhùng năm đầu tiên khi tâm ]ý học trở thành một ngành khoa học độc lập với các công trình của James (1902), Freud (1913, 1927, 1930/2002), Jung (1938), nghiên cứu về tôn giáo trong tâm lý học dần dần được phát triển theo chiều sâu Nghiên cứu về Tâm lý học tôn giáo theo hướng lý giải về những trải nghiệm của con người, các cơ chê con người gắn kết với tôn giáo nở rộ đến những năm 1930, rồi lại lắng xuống khoảng ba thập

kỉ sau đó Bắt đầu từ những năm 1990, lĩnh vực này lại được khuấy động trở lại với những nghiên cứu mang tính trưởng thành hon nhờ những bằng chứng từ các nghiên cứu định lượng về niềm tin tôn giáo và các vấn đề sức khỏe

Nghiên cứu định lượng không thê tiên hành nếu không có các công cụ đánh giá tin

Trang 38

D H Ngân, N T M H ằng/Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 2, số 4 (2016) 485-497

486

/ Câu hỏi đặt ra là các công cụ đánh giá

':m tin tôn giáo trong tâm lý học được thiết

theo những tiêu chí nào? Những công cụ

i l l giá nào tương ứng với các tiêu chí

ợc nêu? Cần có những lưu ý gì khi sử

ng các công cụ đó? Bài báo sẽ mô tả và

ân tích để trả lời những câu hỏi được đưa

trên đây với mong muôn cung câp một cái

in khái quái về các công cụ đánh giá tiêu

u vê niềm tin tôn giáo trong nghiên cứu

1 lý học

Căn cứ phân định tiêu chí đánh giá

m tin tôn giáo

Các nhà tâm lý học từng bước hình thành

cách hiểu về tôn giáo theo tiếp cận tâm

Tôn giáo là “niềm tin vào sức mạnh

>ài bản thân, theo đó, con người tìm cách

a mãn các nhu cầu cảm xúc, ổn định cuộc

g thông qua việc thể hiện các hành vi

li lễ [ ] là cảm xúc, hành vi và trải

liệm của cá nhân trong nỗi cô đơn của

trong mối quan hệ với bất cứ điều gì

họ cho rằng đó là thần linh” (Joshi và

g sự 2011: 41) Như vậy, niềm tin tôn

5 trong lĩnh vực đánh giá tâm lý không

hiểu đon thuần theo nghĩa hẹp là niềm

vào giáo lý mà cần hiếu theo nghĩa rộng

các trải nghiệm, niềm tin, tính cách được

yến hóa của cá nhân, thúc đẩy cá nhân

n gia vào một loạt các hành vi như hành

sùng kính tôn giáo hoặc hành v i đạo

De đánh giá về niềm tin tôn giáo theo

ĩa rộng, cần có các tiêu chí để cấu trúc

hóa khái niệm này Tiếp cận song hành thần học-tâm lý học cho rằng niềm tin tôn «iáo được phân tích theo hai chiều cạnh: Thần học (trải nghiệm chủ quan về tính thiêng liêng (Zinnbauer và cộng sự 2005) và tâm lý học (kết nối cảm xúc với quyền lực cao hơn bản thân (Johnstone và cộng sự 2008) Tiếp cận tâm lý học khai thác niềm tin tôn giáo theo nghĩa rộng tương ứng với cấu trúc nhận thức, cảm xúc, hành vi Bailey (1997) tổng hợp các nghiên cứu trước đây và phân định

ra bốn tiêu chí đánh giá: (1) Hoạt động tôn giáo-đánh giá khía cạnh hành vi thể hiện qua tần suất tham gia các nghi thức, các hoạt động của cộng đồng tín đồ; (2) Niềm tin chính thống vào giáo lý-đánh giá khía cạnh nhận thức; (3) Niềm tin mang tính tôn giáo- đánh giá đồng thời khía cạnh nhận thức và cảm xúc về cảm nhận các giá trị, các trải nghiệm tôn giáo; (4) Định hướng tôn giáo- khía cạnh động lực từ đó niềm tin tôn giáo định hình hành vi của con người

Tsang và cộng sự (2003) cũng xuất phát

từ những tiêu chí được hệ thống trên để đề

xuất mô hình thứ bậc hai mức độ về

nghiên cứu niềm tin tôn giáo trong tâm lý học Mức độ thứ nhất đo lường xem cá nhân thuộc nhóm tôn giáo nào, độ gắn kết tôn giáo, sức mạnh của niềm tin ra sao, “cá nhân

có tính tôn giáo ỏ mức độ nào” (Tsang và cộng sự 2003: 349) Mức độ thứ hai đo lường các biến số mang tính tôn giáo có khả năng dự báo các cấu trúc tâm lý khác, đó là

“các trải nghiệm tôn giáo, động lực mà cá nhân đến với tôn giáo, cách thức cá nhân sử dụng tôn giáo để giải quyết các vân đê” (Tsang và cộng sự 2003: 350) Sau này, Hill (2013) gọi hai mức độ này là tính tổ chức tôn giáo (dispositional) và tính chức năng tôn giáo (functional) Các tác giả (Tsang và

Trang 39

487 D H Ngân, N T.M Hằng/Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 2, số 4 (20 ỉ 6) 485-497

cộng Sự 2003; H ill 2013) gợi ý rằng nghiên

cứu nên thực hiện qua mức độ thứ nhất rồi

mới đến mức độ thứ hai Chúng tôi căn cứ

vào mô hình thứ bậc hai mức độ này, với hai

tiêu chí: Tính tô chức tôn giáo, tính chức

năng tôn giáo để giới thiệu về các nhóm

thang đánh giá niềm tin tôn giáo trong

nghiên cứu tâm lý

3 Một số công cụ đánh giá niềm tin tôn

giáo

3.1 Các thang đánh giá niềm tin theo tiếp

cận to chức tôn giáo

Tính tổ chức tôn giáo được H ill (2013)

xác định qua các biến số như niềm tin vào

giáo lý, gan kết tôn giáo, cảm nhận hạnh

phúc, sự tham gia và nhận hồ trợ từ cộng

đồng tôn giáo, thực hành tôn giáo mang tính

cá nhân

Niêm tin vào giáo lý được Huber và cộng

sự (2012) thao tác hóa thành trí tuệ tôn giáo

và lý tưởng tôn giáo Trí tuệ tôn giáo bao

gồm sự hiểu biết về giáo lý-và khả năng giải

thích các vấn đề từ quan điểm riêng của cá

nhân được chuyển hóa từ tôn giáo Nói cách

khác, trên bình diện cá nhân, trí tuệ tôn giáo

biểu trung cho hứng thú, phong cách suy

nghĩ và luận giải các vấn đề khác nhau

Trong khi đó, lý tưởng tôn giáo phản ánh

niềm tin vào sự tồn tại của vạn vật, vào sự

chuyển hóa giữa vạn vật và con người Một

khi cá nhân tin vào khả năng chuyển hóa,

ycu tố lý tường tôn giáo này có thể ảnh

hưởng lên các cấu trúc tâm lý cá nhân khác

Huber và cộng sự (2012) cũng lập luận

về khía cạnh thực hành tôn giáo thông qua hai dạng thức: Thực hành tôn giáo theo cộn° đồng và thực hành tôn giáo cá nhân Thực hành tôn giáo theo cộng đồng thể hiện ờ việc thực hiện các hành vi và nghi thức tôn giáo trong khi tham gia vào cộng đồng tôn giáo Bình diện này có thể đo bằng tần suất thực hành tôn giáo và tham gia vào các hoạt động tôn giáo cộng đồng Hình thức đánh giá của bình diện này có thê thay đôi theo từng tôn giáo vì mỗi tôn giáo đều có những nghi lễ và các ngày hành lễ riêng Còn thực hành tôn giáo cá nhân nói lên việc cá nhân chuyển hóa tôn giáo vào bản thân mình thông qua các nghi lễ hoặc hoạt động trong không gian riêng của mình Bình diện này được đo bằng việc cầu nguyện cá nhân hay thiền định

giá bằng tần suất tham gia hoạt động tôn giáo, mức độ tin tường vào giáo lý, trải nghiệm sự tin tường đối với cộng đồng tín

đồ (Worthington và cộng sự 2003)

năng trải nghiệm và gia nhập nhũng giả trị, mục tiêu hiện sinh, kết nối với chính bản ngã, với người khác, với sức mạnh lớn hơn

589)

Từ các nghiên cứu của Rohrbaugh và cộng sự (1975), Roof và cộng sự (1975), Sethi và cộng sự (1993), Worthington và cộng sự (2003), Unterrainer và cộng sự(2012), Van Cappellen và cộng sự (2014), Huber và cộng sự (2012), chúng tôi hệ thống hóa lại một số thang đo tiêu biểu như sau:

Trang 40

D H Ngân, N.T M Hằng/Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân vãn, Tập 2, số 4 (2016) 485-497 488

Báng 1: Các thang đo niềm tin tôn giáo theo tiếp cận vế tính tố chức tôn giáo

TT Thang đo Mục tiêu đánh ịỊĨá Cấu trúc Số

câu

Độ tin cậy toàn thang 1

2

T

4~

Tính tôn giáo (Religiosity

Measure) của Rohrbaugh

Tâm quan trọng của sự

gắn kết tôn giáo (Salience

in Religious Commitment

Scale) của R oof và cộng sự

(1975)

Mức độ quan trọng của niềm tin tôn giáo đoi với người trưởng thành trong việc ra quyết định trong đời sông hàng

Niềm tin giáo lý Thực hành Niềm tin trong việc ra quyết định trong cuộc sống

có báo cáo

Bàng kiêm găn kêt tôn

Sự cam kết cá nhân

Sự cam kết liên cá nhân

có báo cáo

5 Bảng kiêm đa bình diện vê

cảm nhận hạnh phúc tôn

giáo/tâm lỉnh

(Multidimensional Inventory

for Religious/Spiritual Well-

Being) của Unterrainer và

cộng sự (2012)

Xác định đặc điêm của cảm nhận hạnh phúc mang tính tôn giáo, tâm linh, sau đó, tìm mối liên hệ với các chỉ báo nhân cách và sức khỏe tâm lý

Hi vọng mang tính nội tại Tha thứ

Cảm nhận có ý nghĩa

Hi vọng mang tính chuyển hóa

Tính tôn giáo nói chung

Sư kết nối

6 Đánh giá vê khía cạnh nhận

thirc, xã hội và cảm xúc của

việc tham gia tôn giáo

(Perception of the Cognitive,

Social, and Emotional Aspects

of Religious Attendance) của

Van Cappellen và cộng sự

(2014)

Đánh giá niềm tin tôn giáo thông qua việc thực hành tôn giáo mang tính cá nhân

Nhận thức về tham gia tôn giáo

Tính xã hội của việc tham gia tôn giáo

Trí tuệ tôn giáo

Lý tường tôn giáo Thực hành theo cộng đồng Thực hành cá nhân Trải nghiệm tôn giáo

Ngày đăng: 14/10/2018, 17:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Baetz, M., L arson, B. D., M arcoux, G., Bow en, R v G reffin, R. (2002), C a n a d ia n P sychiatric In p a tie n t R elig io u s C o m m itm en t: A n A sso ciatio n w ith M en tal H ealth , The Canadian journal of Psychiatry, 47, no.2, 159-166. Doi: 10.1177/070674370204700206 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Canadian journal of Psychiatry, 47
Tác giả: Baetz, M., L arson, B. D., M arcoux, G., Bow en, R v G reffin, R
Năm: 2002
2. Bitner, R., H illm an, L., Victor, B., &amp; Walsh, R. (2003), Subjective effects of antidepressants: A pilot stu d y of the varieties of antidepressants-induced experiences in m editators, Journal of Nervous and Mental Disease, 191, 660-667 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Nervous and Mental Disease, 191
Tác giả: Bitner, R., H illm an, L., Victor, B., &amp; Walsh, R
Năm: 2003
3. Block, J. A. (2002), Acceptance or change o f private experiencies: A comparative analysis in college students with public speaking anxiety, U n p u b lish e d do cto ral d issertatio n , U n iv ersity at Albany, State U n iv ersity of N ew York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acceptance or change o f private experiencies: A comparative analysis in college students with public speaking anxiety
Tác giả: Block, J. A
Năm: 2002
4. Burns, J. L., Lee, R. M., &amp; Brown, L. J. (2011), The effect of m ed itatio n on self-reported m easures of stress, anxiety, d ep ressio n , and perfectionism in a college pop u latio n , journal o f College Student Psychotherapy, 25, 132-144 Sách, tạp chí
Tiêu đề: journal o f College Student Psychotherapy, 25
Tác giả: Burns, J. L., Lee, R. M., &amp; Brown, L. J
Năm: 2011
5. D ane, B. (2000), T hai w om en: M e d itatio n as a w ay to cope w ith AIDS, Journal o f Religion and Health, 39, 5-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal o f Religion and Health
Tác giả: D ane, B
Năm: 2000
6. D esbordes, G., N egi, L. T., Pace, T. w . w ., W allace, B. A., Raison, c . L., &amp; S chw artz, E. L. (2012), Effects of m in d fu l-atten tio n an d com p assio n m ed itatio n train in g o n am y g d a la resp o n se to em o tio n al stim uli in an ordinary, n o n -m ed itativ e state, Frontiers in Human Neuroscience, 6 ,1-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Frontiers in Human Neuroscience, 6
Tác giả: D esbordes, G., N egi, L. T., Pace, T. w . w ., W allace, B. A., Raison, c . L., &amp; S chw artz, E. L
Năm: 2012
7. E isen d rath , s., C h artier, M., M cLane, M. (2011), A d a p tin g M in d fu ln ess-B ased C ognitive T h e ra p y for T reatm en t-R esistan t D epression, Cognitive and Behavioral practice, 18, 362-370 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cognitive and Behavioral practice, 18
Tác giả: E isen d rath , s., C h artier, M., M cLane, M
Năm: 2011
8. Fletcher, L. B., S choendorff, Bv &amp; H ayes, s. c . (2010), S earching for m in d fu ln e ss in the brain:A p ro c e ss-o rie n te d a p p ro a c h to ex a m in in g th e n eu ral co rrelates of m in d fu ln e ss, Journal of M indfulness, 1, 41-63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of M indfulness, 1
Tác giả: Fletcher, L. B., S choendorff, Bv &amp; H ayes, s. c
Năm: 2010
9. G artn er, }., L arson, D. B., &amp; Allen, G. D. (1991), R eligious c o m m itm e n t a n d m en tal health:A re v ie w of the e m p irical literature. Journal o f Psychology/ and Theologĩ/, Vol. 19(1), 1991, 6-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal o f Psychology/ and Theologĩ/, Vol. 19(1)
Tác giả: G artn er, }., L arson, D. B., &amp; Allen, G. D
Năm: 1991
10. G o rd o n , Van w ., Shonin, E., Sum ich, A., S u n d in , Ev &amp; G riffiths, M. D. (2013), M ed itatio n aw a re n e ss tra in in g (MAT) for p sychological w ellb ein g in a sub-clinical sa m p le of u n iv ersity stu d e n ts: A co n tro lle d p ilo t study, M indfulness. A d v an ce o nline p u b licatio n . doi:10.1007/SỈ2671-012-0191-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: M indfulness
Tác giả: G o rd o n , Van w ., Shonin, E., Sum ich, A., S u n d in , Ev &amp; G riffiths, M. D
Năm: 2013
13. H ayes, s. c ., L uom a, J. B., Bond, F. w ., M asuda, A., &amp; Lillis, J. (2006), A cceptance and c o m m itm en t therapy: M odel, processes a n d outcom es, Behaviour Research and Therapy, 4 4 ,1-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Behaviour Research and Therapy, 4 4
Tác giả: H ayes, s. c ., L uom a, J. B., Bond, F. w ., M asuda, A., &amp; Lillis, J
Năm: 2006
15. K ocovski NL, Flem ing, JE, &amp; R ector N A (2009), M in d fu ln ess an d accep tan ce-b ased g ro u p th e ra p y for social an x iety d iso rd er: an o p e n trial, Cognitive and Behavioral Practice, 1 6 ,276-289 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cognitive and Behavioral Practice, 1 6
Tác giả: K ocovski NL, Flem ing, JE, &amp; R ector N A
Năm: 2009
16. L arson, D. B, Sherrill, K. A., Lyons J. s. (1992), A sso ciatio n s b e tw een d im e n sio n s of religious c o m m itm e n t a n d m en tal h ealth re p o rte d in the A m erican Jo u rn al of P sy c h ia try a n d A chieves of G enera] P sy ch iatry : 1978 - 1989, American Journal o f Psychiatry, 149, issu e 4, 557-559. Doi.org/10.1176/ajp.149.4.557 Sách, tạp chí
Tiêu đề: American Journal o f Psychiatry, 149
Tác giả: L arson, D. B, Sherrill, K. A., Lyons J. s
Năm: 1992
17. Lee, M., &amp; G effen (2008), B u d d h ist P sy c h o th e ra p e u tic A p p ro a c h to D ep ressio n . In O ei Tian P.S., &amp; Tang, c . S-K. (Ed). (2008), Current Research &amp; Practice on Cognitive Behavior Therapy in Asia. P H P ro d u c tio n s Pte. 79-88 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Current Research & Practice on Cognitive Behavior Therapy in Asia
Tác giả: Lee, M., &amp; G effen (2008), B u d d h ist P sy c h o th e ra p e u tic A p p ro a c h to D ep ressio n . In O ei Tian P.S., &amp; Tang, c . S-K. (Ed)
Năm: 2008
18. Lê M inh T h u ậ n (2011), SK tâm lý cú a sin h viên: n g h iên cứ u cắt n g an g , Tạp chí Y học thực hành online, 19/8/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học thực hành online
Tác giả: Lê M inh T h u ậ n
Năm: 2011
19. Lê Thị T h a n h T h ú y (2009), Stress tro n g học tậ p và cách ứ n g p h ó ớ học sin h cuối cấp tru n g học p h ô thông, Tạp chí Tâm lý học, sô'4 (121), 22-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Tâm lý học, sô'4
Tác giả: Lê Thị T h a n h T h ú y
Năm: 2009
20. L o v ib o n d , S.H. &amp; L ovibond, P.F. (1995), M anual for the Depression A n xiety &amp; Stress Scales (2nd Ed.), S ydney: P sychology F o u n d atio n Sách, tạp chí
Tiêu đề: M anual for the Depression A n xiety & Stress Scales (2nd"Ed.)
Tác giả: L o v ib o n d , S.H. &amp; L ovibond, P.F
Năm: 1995
22. M u rp h y , M., &amp; D onovan, s. (1997), The physical and psychological effects o f meditation (2,nl Ed.), P e talu m a, CA: In stitu te of N oetic Sciences Sách, tạp chí
Tiêu đề: The physical and psychological effects o f meditation (2,nl Ed.)
Tác giả: M u rp h y , M., &amp; D onovan, s
Năm: 1997
23. Neff, K. D. (2003a), T he d e v e lo p m e n t an d v a lid a tio n of a scale to m e a su re self-com passion, Self and Identity, 2, 223-250. doi:10.1080/15298860390209035 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Self and Identity, 2
24. Neff, K. D. (2003b), Self-com passion: A n alte rn a tiv e c o n c e p tu a liza tio n of a h e a lth y a ttitu d e to w a rd oneself, Self and Identity, 2, 85-102. doi: 10.1080/15298860390129863 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Self and Identity, 2

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w