Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
5,01 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐHOGHN BÁO CÁO TỎNG KÉT KÉT QUẢ T H Ụ C HIỆN ĐỀ TÀI KH&CN CẤP ĐẠI h ọ c QUÓC g i a Tên đê tài: Anh hưỏng niềm tin vào Phật giáo đến sức khỏe tâm lý người Mã số đề tài: Q G 15.44 Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hằng Hà Nội, • 2017 PHẦN I THÔNG TIN CHUNG 1.1 Tên đề tài: Ảnh huỏng niềm tin vào Phật giáo đến sức khỏe tâm lý ngưòi 1.2 Mã số: QG.15.44 1.3 Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực đề tài TT Chức danh, học vị, họ tên Đon vị cơng tác Vai trị thực đề tài PG S.TS Nguyễn Thị Minh Hằng ĐHKHXH& NV Chú nhiệm Th.s N C S Đặng Hoàng Ngân ĐHKHXH& NV Thư ký Sinh viên Nguyễn Việt Hoàng Đại học Minnesota, Mỹ Thành viên N C S Nguyễn Minh Hà ĐHKHXH& NV Thành viên Th.s Cao Thị Thanh Nhàn T T Trị liệu tầm lý, TP Hải Phòng Thành viên CN Bùi Thị Quỳnh Anh Đ H K ỈIX H & N V Thành viên CN Nguyễn Trâm Anh ĐHKM XH& NV Thành viên 1.4 Đon v ị chủ trì: 1.5 Thịi gian thực hiện: 1.5.1 Theo họp đồng: từ tháng năm 2015 đến tháng năm 2017 1.5.2 Gia hạn (nếu có): đến tháng năm 1.5.3 Thực thực tế: từ tháng năm 2015 đến tháng năm 2017 1.6 Những thay đối so vói thuyết minh ban đầu (nếu có): (Ve mục tiêu, nội dung, phương pháp, kết nghiên cứu tô chức thực hiện; Nguyên nhân; Ỷ kiến C quan quàn lý) Theo thuyết minh, đề tài so sánh kết nghiên cứu nhóm khách thề tín đồ Phật giáo nhóm khơng phái tín đồ Phật giáo Tuy nhiên, q trình nghiên cứu sâu cơng cụ lường niềm tin tơn giáo, nhóm nghiên cứu nhận thấy, công cụ không phù hợp để đo nhóm khách thể khơng phải tín đồ Phật giáo bơi khơng thể khăng định họ có niềm tin tơn giáo hay khơng V ì vậy, đề tài điều tra, nghiên cứu nhóm khách thể phật 1.7 Tơng kinh phí đưọc phê duyệt đề tài: 300 triệu đồng PHẢN II TỔNG QUAN KÉT QUẢ NGHIÊN c u Đặt vấn đề: Phật giáo tôn giáo đời sớm lịch sử lồi người, tính đến có 2561 năm Phật giáo trở thành đề tài nghiên cứu nhiều lĩnh vực khác triết học, đạo đức học, xã hội học, tâm lý học, mỹ học, văn hóa học tất nhiên tơn giáo học Nhiều nhà nghiên cứu lĩnh vực khác giới cho rằng, Phật giáo, u tơ tâm linh hết, triết lý sống, lối sống lành mạnh hài hòa với tự nhiên, phương diện này, Phật giáo chứa đựng lý thuyết đăc biệt phương pháp rèn luyện bổ ích, gần gũi hiệu để người có lối sống Điều lý giải Tâm lý học đại, Phật giáo trở thành lĩnh vực nghiên cứu ngày thu hút quan tâm cua nhiều chuyên ngành tâm lý học Tâm lý học xã hội, Tâm lý học tơn giáo, Tâm lý học tích cực Tâm lý học văn hóa đặc biệt Tâm lý trị Trong đó, Việt Nam có nhiều nghiên cứu khoa học Đạo Phật chủ yếu dừng lại lĩnh vực triết học, văn học, văn hóa học đạo đức học Tâm lý học, tâm lý trị liệu chưa đề cập đến vấn đề Xuất phát từ thực tế đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng niềm tin vào Phật giáo đến sức khỏe tâm lý người với mục tiêu kiểm chứng lợi ích niềm tin Phật giáo (hiếu theo nghĩa rộng) sức khóe tâm thần cảm nhận hạnh phúc người Đe tài nghiên cứu dựa tiếp cận Tâm lý học tôn giáo, Tâm lý học sức khỏe Tâm lý học lâm sang Mục tiêu: Đê tài nghiên cứu phân tích mức độ chế anh hưởng niềm tin vào Phật giáo sức khởe tâm lý người nhàm dề xuất phưưng thức ứng dụng Phật giáo để nâng cao sức khỏe tâm lý nói chung Phưong pháp nghiên cứu a Phương pháp nghiên cứu tài liệu: tài liệu nghiên cứu Phật giáo lĩnh vực Tâm lý học sưu tầm, đọc, phân loại khái quát thành xu hướng nghiên cứu ban Ket đề tài sử dụng khoảng 300 tài liệu xuất bàn khoảng thời gian từ 1967 cập nhật đến 2017, số chủ yếu báo khoa học đăng tạp chí uy tín giới Bên cạnh đó, đề tài di sâu tìm hiếu nghiên cứu cơng cụ đo lường niềm tin tơn giáo nói chung niềm tin vào Phật giáo nói riêng, sau lựa chọn trắc nghiệm/thang đo phù hợp để thích ứng đưa vào nghiên cứu b Phương pháp chuyên gia: Nhóm nghiên cứu xin ý kiến 01 chuyên gia nghiên cứu Phật giáo 02 tu sĩ Phật giáo có tuổi đạo từ 10 năm trở lên để hiểu sâu sắc vê lĩnh vực Phật học, từ định hướng cho nghiên cứu c Phương pháp trắc nghiệm/thang đo: Đe tài thích ứng sử dụng thang đo phổ biên, cập nhật có độ tin cậy, độ hiệu lực cao nghiên cứu giới Sau đó, thang đo thích ứng mẫu thứ 30 phật tử để tính tốn độ tin cậy, độ hiệu lực cấu trúc độ hiệu lực nội dung Trên sở đó, thang đo sau sử dụng cho nghiên cứu thức: Thang đo Trọng tâm tơn giáo (The Centrality Religious Scale) cùa Huber Huber (2012); Thang đo Định hướng tôn giáo (The Revised Intrinsic/Extrinsic Religious Orientation Scale) Gorsuch McPherson (1989); Thang đo Buông xả (Nonattachment Scale) cửa Sahdra, Shaver & Brown (2010); Thang đo ứ n g phó tơn giáo rút gọn (The B rief Religious Coping) Pargament Koenig Perez (2011); Thang đo Trầm cám, lo âu, stress (Depression - Anxiety - Stress Scale) Lovibond Lovibond (1995); Bảng kiểm trạng thái lo âu (The State-Trait Anxiety Inventory - S T A I) Spielberger (1983): Thang Cảm nhận hạnh phúc (The R y ff Psychological W ell-being) R y ff (1989); ứng phó rút gọn (The B rief C O P E ) cua Carver (1997) d Phương pháp điều tra bang hỏi: Phương pháp điều tra bảng hỏi thiết kế đe thu thập thông tin biến số nhân khâu (bao gồm: giới tính, ti, tình trạng nhân, đạo tràng, nghề nghiệp thu nhập) biến số tôn giáo (Phật giáo) (bao gồm: tu sĩ/cư sĩ, quy y/chưa quy y, số năm quy y, nơi tu tập Phật pháp thường xuyên, nhóm tu tập Phật pháp, tần suất tu tập, tự đánh giá mức độ niềm tin vào Phật pháp, tự đánh giá mức độ thay đôi bán thân từ tu tập theo Phật pháp e Phương pháp vấn sâu: Phương pháp sư dụng đê vấn sơ phật tử vê q trình đên với Phật giáo, trở thành tu sĩ Phật giáo, thay đổi trongniềm tin, nhận thức, cảm xúc hành vi phương diện khác họ từ thực hành Phật pháp f Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học: Số liệu nghiên cứu dược xử lý phần mềm S P S S phiên 22.0 Các phép thống kê đe tính tốn độ tin cậy độ hiệu lực thang đo bao gồm: điểm trung bình, điếm trung vị, độ nghiêng, hệ sổ KM O , phân tích nhân tố, tương quan items tông thê, hệ sô Cronbach’s Alpha Các phép thông kê xử lý sô liệu phục vụ cho phân tích kết nghiên cứu bao gồm: tần suất, điểm trung bình, độ lệch chuẩn, tương quan Pearson, Independent Sample Test, One-way A N O V A , hệ so hồi quy đa biến (Multiple Linear Regresion) So liệu thu thập thông qua hai phương thức: trực tiếp vấn, điều tra (446 người) điều tra thông qua phiếu hỏi online (26 người) Tổng kết kết nghiên cứu Niềm tin vào Phật pháp tín đồ Phật giáo nghiên cứu đạt 3.74 - mức cao so với nghiên cứu khác nhóm tín đồ Kitơ giáo, Tin Lành, Hồi giáo, Do Thái giáo Phật giáo 21 nước giới Các biến số nhân giới tính, nghề nghiệp, thu nhập khơng ảnh hưởng đến mức độ niềm tin vào Phật giáo tín đồ Trong đó, lứa tuổi trung niên có niềm tin vào Phật pháp mạnh lứa tuổi khác; người sống vợ/chồng có niềm tin cao người độc thân Những nhóm có mức độ gắn kết tôn giáo mặt tổ chức cao có trải nghiệm tơn giáo tu sĩ, người quy y, quy y 10 năm, người thường xuyên tu tập chùa tu tập đạo tràng có niềm tin tơn giáo mạnh so với nhóm gắn kết với tồ chức tơn giáo Những người có mức độ thực hành cao có niềm tin cao Ngồi ra, tự đánh giá niềm tin trải nghiệm chuyển hóa thân có niềm tin vào Phật pháp có điếm niềm tin tơn giáo cao Nhìn chung, định hướng tơn giáo bên tín đồ Phật giáo (M = 3.47) cao định hướng tôn giáo bên (M = 2.55) Các biến sổ nhân có anh hưởng rõ rệt đến định hướng tôn giáo bên định hướng tôn giáo bên ngồi Những nhóm có định hướng bên cao đồng thời nhóm có định hướng tơn giáo bên ngồi thâp nhóm khác Chi có yếu tổ giới có khác biệt, theo tín đồ nam có định hướng bên cao tín đồ nữ đồng thời họ có định hướng bên cao Ở đây, lần kết nghiên cứu lại cho thấy, nhóm có mức độ gắn kết tôn giáo trải nghiệm tôn giáo cao có định hướng bên cao cách có ý nghĩa so với nhóm khác Buông xá biến số đặc trưng nghiên cứu tâm lý tín đồ Phật giáo Ket nghiên cứu cho thấy, điếm bng xả tín đồ mức cao (M = 4.37) ngang với số nghiên cứu khác giới Kết nghiên cứu cho biết, nữ có mức độ bng xả cao nam Điều ghi nhận sổ nghiên cứu giới phù hợp với thuyết sắc giới Đạo tràng có nhiều tu sĩ có điểm bng xả cao đạo tràng tu sĩ Mức độ gắn kết tơn giáo có ảnh hương rõ rệt đến mức độ bng xả, theo đó, nhóm có mắc độ gan kết tơn giáo cao có điếm bng xả cao nhóm khác Thực hạnh Phật pháp thường xuyên mức độ niềm tin vào Phật pháp trai nghiệm chuyển hóa thân có ảnh hướng tích cực đến mức độ bng xả hay xác chủng tác động lẫn chuyển hóa lẫn Ket qua nghiên cứu ứng phó tơn giáo cho thấy tín đồ Phật giáo có ứng phó tích cực (M = 2.61) cao có ý nghĩa so với ứng phó tiêu cực (M = 1.52) Có qn ứng phó tích cực ứng phó tiêu cực Những nhóm tín đồ có điểm ứng phó tichsc ực cao đồng thời có điếm ứng phó tiêu cực thấp, ứng phó tơn giáo lực hình thành dần theo thời gian tích lũy dần theo mức độ trải nghiệm tơn giáo Điều lý giải khơng có khác biệt giới ứng phó tơn giáo, kể tích cực tiêu cực lại có khác biệt rõ rệt biến số lứa tuôi nghề nghiệp Nhóm ti 18 học sinh, sinh viên có ứng phó tơn giáo tích cực thấp so với người lớn tuôi Những người có mức độ gắn kết tơn giáo cao đồng thời có ứng phó tích cực nhóm khác Tuy vậy, riêng với người tu tập có ứng phó tơn giáo tích cực cao so với người tu bạn người thân Điều có thê giải thích từ góc độ thực hành cá nhân hình thức tu tập Phật pháp quan trọng, mà hình thức thực hành cá nhân quan trọng Phật giáo thiền định Thực hành thiền định chứng minh có nhiều lợi ích cho sức khỏe hạnh phúc người, làm cân bàng cam xúc, giúp ứng phó tốt với tác động bên Rối loạn sức khỏe tâm thần (trầm cảm, lo âu stress) tín đồ Phật giáo có điểm trung bình M = 72 100% tín đồ Phật giáo nghiên cứu không bị trầm cảm lo âu stress Ket đặc biệt chưa ghi nhận nhóm khách thê nghiên cứu khác Xét biến số nhân khẩu, nhóm có mac độ gắn kết tơn giáo cao nhóm có điểm rối loạn tâm thần thấp hon nhóm khác Những người tự đánh giá niềm tin vào Phật pháp mức độ chuyển hóa thân tích cực có điếm rối loạn tâm thần thấp nhóm đánh giá niềm tin thân thấp mức độ chun hóa thân tích cực Nghiên cứu cảm nhận hạnh phúc tâm lý tín đồ Phật giáo cho thấy, điểm cảm nhận hạnh phúc M = 4.18 - mức cao Khơng có khác biệt giới cảm nhận hạnh phúc chung sáu thành tố Gắn kết tơn giáo cao, lần nữa, biến số có ảnh hưởng tích cực đến cảm nhận hạnh phúc, theo đó, tu sĩ, người quy y, tu tập đạo tràng, thường xuyên tu tập chùa, nhóm có điêm cám nhận hạnh phúc cao so với nhóm cịn lại Thường xuyên thực hành Phật pháp, tự đánh giá niềm tin cao vào Phật pháp tự đánh giá mức độ chuyển hóa ban thân tích cực ảnh hưởng tích cực đến cam nhận hạnh phúc Trong thành tố cám nhận hạnh phúc tự chu có điểm thấp nhất, điều có thê lý giải từ khác biệt quan điêm tự chủ Tâm lý học đại Phật giáo, đó, khác biệt lớn góc nhìn biểu tính tự tính chịu tác động từ ý kiến người khác 10 Nghiên cứu tương quan biến số niềm tin tôn giáo sức khoe tâm lý cho kết quả: tần suất thực hành Phật pháp, tự đánh giá niềm tin vào Phật pháp, tự đánh giá mức độ thay đổi ban thân từ thực hành theo Phật pháp, hiểu biết giáo lý lý tưởng tôn giáo, thực hành tôn giáo cộng đồng, thực hành tôn giáo cá nhân trải nghiệm tôn giáo tương quan thuận với tương quan nghịch với trầm cảm, lo âu stress Điều có nghĩa là, niềm tin thực hành tơn giáo tăng tín dồ Phật giáo có vấn đề sức khỏe tâm thần, có nghĩa khỏe mạnh tâm lý 11 Niềm tin tôn giáo thành tố cua niềm tin hiểu biết giáo lý, lý tướng tôn giáo, thực hành cộng đồng, thực hành cá nhân, trải nghiệm tôn giáo, tần suất thực hành Phật pháp, tự đánh giá niềm tin vào Phật pháp, tự đánh giá mức độ thay đổi thân từ thực hành theo Phật pháp có tương quan thuận với cảm nhận hạnh phúc thành tố cảm nhận hạnh phúc (trừ thành tố tự chủ) Như vậy, niềm tin tơn giáo mạnh cảm nhận hạnh phúc tăng 12 Định hướng tôn giáo bên có tương quan nghịch với trầm cảm, lo âu stress; đó, định hướng tơn giáo bên ngồi có tương quan thuận với ba rối loạn Điều chứng tỏ, tín đồ thực sống với giáo lý đạo Phật, coi tư tưởng đạo Phật lý tưởng lối sống thân, đồng thời tu tập theo Phật pháp triệu chứng rối loạn tâm lý giảm Nói cách khác, định hướng tơn giáo bên có tác dụng phòng ngừa làm giảm thiếu triệu chứng trâm cám lo âu, stress 13 Định hướng tôn giáo bên tương quan thuận với cảm nhận hạnh phúc chung thành tố: tự chấp nhận, mục tiêu sống làm chủ hồn cảnh Trong đó, định hướng tơn giáo bên ngồi khơng tương quan với càm nhận hạnh phúc chung, tương quan nghịch với thành tổ tự chủ mà Kết cho phép nhận định rằng, cá nhân coi tôn giáo lối sống, lý tướng thân họ đồng thời có mục tiêu sống rõ ràng, có khả làm chủ hoàn cảnh tự chấp nhận thân, người khác thứ Ngược lại, cá nhân có xu hướng sử dụng tơn giáo cơng cụ hay phương tiện đê thực điều cho thần tự chủ sống, dễ bị lệ thuộc vào đối tượng bên ngồi 14 Bng xả yếu tố có tương quan thuận mạnh với cảm nhận hạnh phúc tương quan nghịch với trầm cảm lo âu stress Điều có nghĩa tín đồ khơng bám chấp vào vật, tượng người khác, khơng cịn lệ thuộc vào cảm xúc giác quan mang lại họ khơng có đời sống cân bằng, hạnh phúc mà đồng thời có mục tiêu sống rõ ràng, có khả chấp nhận cao làm chủ hoàn canh lốt, thực hóa ban thân cao 15 Ung phó tơn giáo tiêu cực có tương quan nghịch mức trung bình cao với trầm cảm lo âu, stress, ứng phó tơn giáo tích cực khơng tương quan với triệu chứng nêu trên, ửng phó tơn giáo tích cực tương quan thuận với cảm nhận hạnh phúc (trừ thành tổ tự chu), đó, ứng phó tơn giáo tiêu cực tương quan nghịch mạnh với cảm nhận hạnh phúc chung thành tố riêng biệt Như vậy, ứng phó theo cách hướng vào tơn giáo bán thân như: tìm kiếm giải pháp tích cực từ tơn giáo, lắng nghe mách bao tâm linh, xả bỏ cảm xúc tiêu cực sám hối tội lỗi thân có tác dụng tích cực, làm tăng cám giác kết nối với sức mạnh tâm linh, tăng cảm giác hạnh phúc tâm lý Ngược lại ứng phó tơn giáo tiêu cực nghi ngờ Phật pháp, đô lỗi cho lực siêu hình hay mặc cảm tội lỗi làm giảm cảm nhận hạnh phúc tâm lý 16 Cảm nhận hạnh phúc thành tố có tương quan nghịch với trầm cảm, lo âu stress 17 Nhóm bốn yếu tố tự đánh giá niềm tin vào Phật pháp, tự đánh giá mức độ thay đổi thân từ tu tập theo Phật pháp, định hướng tơn giáo bên ứng phó tơn giáo tiêu cực có kha dự báo rối loạn trầm cảm, lo âu tín đồ Phật giáo Hai yếu tố ứng phó tơn giáo tiêu cực, định hướng tơn giáo bên ngồi có ảnh hương tiêu cực đên sức khỏe tâm thần Khá dự báo nhóm yếu tố cao, từ 29,9% - 39,9% độ biến thiên trầm cảm, lo âu stress 18 Nhìn chung, yếu tố bng xả, định hướng tơn giáo bên trong, định hướng tơn giáo bên ngồi, ứng phó tơn giáo tích cực ứng phó tơn giáo tiêu cực có khả dự báo tốt cảm nhận hạnh phúc tín đồ Phật giáo Trong đó, bng xả yếu tố có khả dự báo cao nhất, đó, định hướng tơn giáo bên ngồi ứng phó tơn giáo tiêu cực hai yếu tố dự báo ảnh hưởng tiêu cực đến cảm nhận hạnh phúc tín dồ Phật giáo Khả dự báo cám nhận hạnh phúc tín đồ Phật giáo yếu tổ cao, dao động từ 32,8% - 49,2% Đánh giá kết đạt đưọc kết luận Kết thu nhận từ nghiên cứu có ý nghĩa việc ứng dụng Phật giáo vào việc nâng cao sức khỏe tâm lý người điều trị rối loạn tâm lý Cụ thê, rât lợi ích người có tơn giáo Phật giáo hướng dẫn họ không nhận thức sâu sắc triết lý sống vô thường, nhân quả, nghiệp báo, Tứ diệu đế Bát chánh đạo mà cịn tinh thực tập bng xả, thực tập ứng phó tơn giáo theo cách tích cực Đối với người khơng có tơn giáo, có thê nâng cao sức khỏe tâm lý thông qua lối sống lành mạnh Phật giáo thực tập xả bo bám chấp bán thân kích thích bên ngồi, lạc thú giác quan để tìm với Thực tập chánh niệm phương pháp hữu hiệu giúp người sống thật với phút, giây, khoánh khắc mà khơng đau sầu, tiếc nuối qua vốn thay đồi hay vọng ảo tương lai vốn thứ mà người khơng hồn tồn kiêm sốt Để thực điều nói trên, cần có thêm nghiên cứu khác tương lai để bổ sung cho hạn chế cùa nghiên cứu Một bổ sung cần thiêt nghiên cứu mở rộng chế ảnh hưởng buông xả, định hướng tôn giáo bên trong, định hướng tơn giáo bên ngồi, ứng phó tơn giáo tích cực ứng phó tơn giáo tiêu cực đến sức khỏe tâm lý Trên sở nghiên cứu tài liệu, báo khoa học cua tác giả giới lĩnh vực (đã trình bày chương chương 3), giả định rằng, chế ánh hưởng có thê giải thích biến số trung gian - phương pháp thực hành đạo Phật, mà đặc trưng chánh niệm thiền định Ngồi biến số khác có thê có ánh hưởng mạnh, quán từ bi (reflection on compassion/compassion meditation), quán vô thường (reflection on impermanence), quán vô ngã (non-self reflection) Song song với nghiên cứu mang tính chất tảng lý thuyết, lĩnh vực cần có nghiên cứu áp dụng mơ hình trị liệu ứng dụng phép thực hành Phật giáo chứng minh thành cơng giới Mơ hình trị liệu cho người khỏe mạnh người có stress nhàm điều chỉnh lối sống, nâng cao cam nhận hạnh phúc Điều chỉnh stress sở chánh niệm (Mindfulness-based Stress Reduction - M B SR) Một số mơ hình sử dụng nhiều điều trị rối loạn tâm thần là: Trị liệu chấp nhận cam kết (Acceptance and Commitment Therapy - A C T ), Trị liệu hành vi biện chứng (Dialectical Behavior Therapy), Trị liệu nhận thức dựa chánh niệm (Minfulness-Based Cognitve Therapy) Tóm tắt kết (tiếng Việt tiếng Anh) Đe tài nghiên cứu ảnh hưởng niềm tin vào Phật giáo đến sức khỏe tâm lý nhóm mẫu 472 tín đồ Phật giáo từ 2015 đến 2017 Các trắc nghiệm thang sử dụng bao gồm: The Centrality Religious Scale o f Huber Huber (2012); The Nonattachment Scale of Sahdra, Shaver & Brown (2010); The Brief Religious Coping o f Pargament, Koenig Perez (2011), Depression - Anxiety - Stress Scale of Lovibond Lovibond (1995); The State-Trait Anxiety Inventory o f Spielberger (1983); The R y ff Psychological Well-being o f R y ff (1989), The Brief C O P E of Carver (1997) Ket qua nghiên cứu cho phép nhận định, niềm tin vào Phật giáo (hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm: nhận thức giáo lý nhà Phật, định hướng tôn giáo bên trong/bên ngồi, thực hành Phật pháp, trải nghiệm tơn giáo ứng phó tơn giáo, bng xả - kiểu ứng phó tơn giáo) có ảnh hưởng đa chiều đến sức khỏe tâm lý tín đồ Theo dó, yếu tố nhận thức giáo lý trải nghiệm tôn giáo khơng ảnh hưởng rõ rệt, đó, bng xả, định hướng tơn giáo ứng phó tơn giáo có ánh hưởng mạnh Cụ thể bng xả, định hướng tơn giáo bên ứng phó tơn giáo tích cực có ảnh hưởng tốt, ngược lại, định hướng tơn giáo bên ngồi ứng phó tơn giáo tiêu cực có ảnh hưởng xấu đến sức khoe tâm lý tín đồ Phật giáo Nghiên cứu rằng, niềm tin tơn giáo đơn khơng có tác dụng việc nâng cao sức khỏe tâm lý mà thực hành ứng dụng thực hành Phật giáo việc xử lý, giải vấn đề/khó khăn sống mang lại lợi ích thiết thực cho người Điều đặc biệt phù họp quan trọng Phật giáo Phật giáo khơng chí tơn giáo nhân mà cịn triết lý sống lối sống lành mạnh Kết thu nhận từ nghiên cứu có ý nghĩa đáng kê việc ứng dụng Phật giáo vào việc nâng cao sức khoe tâm lý người điều trị rối loạn tâm lý Research on the influence of Buddhist beliefs on psychological well - being on a sample of 472 Buddhists from 2015 to 2017 Psychological tests and scales included the Centrality religious scale (Huber & Huber, 2012), the Nonattachment scale (Sahdra, Shaver, & Brown, 2010), the Brief religious coping of Pargament (Koenig & Perez, 2011), the Depression - anxiety - stress scale (Lovibond & Lovibond, 1995), the State - trait anxiety inventory (Spielberger, 1983), the R y ff psychological well - being (Ryff, 1989), and the B rief C O P E (Carver, 1997) Research results provided empirical evidence supporting that Buddhist beliefs, which included religious awareness, religious experience, religious coping, intrinsic religious orientation, extrinsic religious orientation, Dharma practice, and nonattachment - a type of Buddhist coping, had influence on psychological well - being o f followers While religious awareness and religious experience did not show any significant influence, nonattachment, religious orientation, and religious coping showed significant influence on well - being To be more specific, nonattachment, intrinsic religious orientation, and positive religious coping exerted beneficial influence on participants In contrast, extrinsic religious experience and negative religious coping had harmful influence on participants Results also showed that people did not enhance their psychological well - being by merely believing in Buddhism but rather by practicing Buddhism and applying their practice to solving problems in their daily life This result is in accordance with and important to teachings of Buddhism because Buddhism is not only a humane religion but also a healthy way o f life Obtained results are highly significant for employing the Buddhist approach in improving psychological well - being and treating psychological disorders PHẦN III SẢN PHẤM, CƠNG BĨ VÀ KÉT QUẢ ĐÀO TẠO CỦA ĐÈ TÀI 3.1 Kết nghiên cứu IT Tên san phâm Nguyễn Thị Minh Hằng & Đặng Hoàng Ngân (2017) ‘‘Phật giáo sức khôe tâm lý” Sách chuyên khảo, N X B Đại học Quốc gia Hà Nội Yêu cầu khoa học hoặc/và tiêu kinh tế kỹ thuật Đăng ký Đạt Đã xuất bản/Ký hợp đồng xuất Ký hợp đông xuất Nguyen Thi Minh Hang & Dang Hoang Ngan ‘'Buddhist non-attachment philosophy and Psychological well being in Vietnamese Buddhists” The European Proceedings o f Social & Behavioural Sciences, Volume X X , 1/2007, 119-134 Publication by Future Academy, has been indexed in ISI Thomson Reuters; doi.org/10.15405epsbs.2017.01.02.14 Tạp chí ISI Tạp chí IS I/SC O P U S ISSN : 2357-1330 Sức khịe tâm thân tín độ phật giáo: ảnh hưởng biến sổ nhân biến số tôn giáo 30 Sahdra, B.K., Shaver, P.R., B row n, 237 K.w (2010), A scale to m ea su re n o n attachm ent: A B u d d h is t c o m p le m e n t to W e ste rn re se a rc h o n a tta c h m e n t a n d a d a p tiv e fu n c tio n in g , Journal of Personality Assessment, 92, 116-127 31 S ahdra, B K., & Shaver, p R (2013), C o m p arin g A ttach m en t T heory and B u ddhist Psychology, The International journal for the Psychology of Religion, 23, 282-293 doi: 10.1080/ 10508619.2013.795821 32 Shonin, E., Van G o rd o n , w , & G riffiths M D (2013), M ed itation aw a re n ess train in g (MAT) for im p ro v e d p sychological w ellbeing: A q u alitative ex am ination of p a rticip an t experiences, journal of Religion and Health, doi:10.1007/sl0943-013-9679-0 33 Shonin, E.; Van G o rd en , w & G riffiths, M.D (2014), The E m erging Role of B u ddhism in C linical Psychology: T ow ard Effective Integration, Psychology of R eligion and Spirituality P sychology of R eligion a n d Spirituality, 6,123-137 34 Sooksaw at, A., Jan w an tan ak u ], p., T encom nao, Tv Pensri, p (2013), A re religious beliefs and p ractices of B u d d h ism asso ciated w ith disability and salivary cortisol in office w orkers w ith chro n ic low back p ain? BMC M uscoloskeletal D isorders, 14,1-8 35 Tw ohig, M P., H ayes sc, & M asu d a A (2006), Increasing w illigness to experience obsessions: A cceptance an d C o m m itm e n t T h erap y as a treatm en t for O b sessive-C om pulsive D isorder, Behavior Therapy, 37, 3-13 36 T rần Kim T rang (2012), Stress, lo âu trầm cám sinh viên y khoa Tạp chí Nghiên cứu y học, N h x u ấ t b án Y học T PH C M , Tập 16, p h ụ số 1/2012, 355-361 37 W alsh, R R (2008), C o n te m p la tiv e psy ch o th erap ies In C orsini, R } & W edding, D (Eds), Current Psychotherapies 8th Ed., (pp 437-480), Belm ont, C A :T hom son Book/Cole 38 Wendling, 11 M (2012), Tile m lation between psychological flexibility and the buddhist practices o f meditation, nonattachment, and self-compassion A D issertation P resen te d to The G rad u ate F aculty of the U n iv e rsity of A kron In Partial F ulfillm ent of th e R eq u irem en ts for the D egree D octor of p h ilosophy, h ttp s://e td o h io lin k e d u /p g 10?0::NQ:10:P10 ACCESSION Nil JM :akronl 332773514 ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NỘI Trường ĐHKHXH&NV Đề tài: QG 15.44 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC' lập - Tự - Hạnh phúc - - Hà Nội, ngày 01 tháng năm 2015 HỢP ĐỎNG THUÊ KHOÁN CHUYÊN MÔiN (Dùng cho chủ nhiệm đề tài ký với thành viên nghiên cínt để tài) -Càn Luật khoa học công nghệ; Luật dân -Căn Thuyết minh đề cương đề tài N C K H CNcấp Đại học Quốc gia Hà Nội ngày 20 tháng năm 2015 Trường đại học KHXH&NV, H N việc thực đề tài “Anh hiccmg niềm tin vào Phật giáo đến sức khỏe tâm lý người” Mã so: QG 15.44 Chúng gồm: Bên A Trường đại học khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Đại diện là: P G S.TS Nguyễn Thị Minh Hằng, chủ nhiệm đề tài Điện thoại: (04)35571238; 0945688896 Địa chí: 336 Nguyễn Trài, Thanh Xuân, Hà Nội Bên B: Nguyễn Minh Hà Chức danh: nghiên cứu sinh khóa 2015 -2019 Địa chỉ: Khoa Tâm lý học - Trường đại học khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN So CMT: 012937761; Điện thoại: 0976084537; MST: 8333706999 Cùng thỏa thuận điều khoản sau: Điều Bên A giao cho Bên B thực nội dung sau thuộc đề tài “Ảnh hưởng niềm tin vào Phật giáo đến sức khỏe tâm lý ngieời ” Mã so: QG 15.44 Viết chuỵên đề: Tổng quan nghiên cứu niềm tin tôn giáo Tâm lý học Điều Bên B cần bàn giao sản phẩm tập tài liệu 30 trang có chất lượng cao Diều Thời gian thực công việc: tháng (từ 1/6/2015 đến 1/12/2015) Điều Kinh phí phương thức tốn tiền cơng lao động khoa học Kinh phí Bên A phải trả cho Bên B để thực họp đồng cụ thể là: : 8,000,000đ (Tám triệu đồng) Bôn A chi trả cho Bên B tiền công lao động khoa học vào thời gian làm việc thực tế hiệu công việc thực Bên B Phương thức toán: Bên A toán tiền mặt lần cho Bên B vói số tiền là: 8,000,000đ (Tám triệu đồng) sau Bên B hồn thành cơng việc bàn giao sản phẩm với yêu cầu họp đồng Điều Bên B phải thực nghĩa vụ cá nhân hoạt động khoa học công nghệ theo điều 18 Luật khoa học công nghệ Diều Trong q trình thực hiện, có vướng mắc hai bên thỏa thuận để giải Họp đồng làm thành 02 có giá trị pháp lý ngang nhau, bên A giữ 01 bản, bên B giữ 01 BÊN B BÊN A PGS TS Nguyên Thị Minh Hằng * Nguyên Minh Hà ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Trường ĐHKHXH&NV Đề tài: QG 15.44 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc — - - Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2015 BIÊN BẢN THANH LÝ HỢP ĐÒNG Số: Bên A PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hằng Học vị: phó giáo sư, tiến sĩ Chức danh khoa học: giảng viên Tên tổ chức: Khoa Tâm lý học, Trưòng đại học K H X H & N V Hà Nội Điện thoại: 0913042833 Chủ nhiệm đề tài “A nil hưởng niềm tin vào Phật giáo đến sức khỏe tâm lý người” Mã số: QG 15.44 Bên B Nguyễn Minh Hà Chức danh: nghiên cứu sinh khóa 2015 -2019 Địa chỉ: Khoa Tâm lý học, Trường đại học K H X H & N V Hà Nội Số CMT: 012937761; Điện thoại: 0976084537; MST: 8333706999 Cùng lý họp đồng số ngày tháng năm 2015 Nội dung công việc thực hiện: Viết chuyên đề: Tông quan nghiên cứu niềm tin tôn giáo Tâm lý học Bên A toán cho Bên B số tiền là: 8,000,000đ (Tám triệu đồng) Kấtừ ngày hôm nay, tháng 12 năm 2015 họp đồng sổ 01 Bên A Bên B khơng cịn hiệu lực Biên làm thành 02 bản, bên giữ có giá trị pháp lý BÊN B BÊN A Nguyên Thị Minh Hẳn'g Nguyễn Minh Hà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt Nam Độc lập - Tự - Hạnh phúc Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học khoa học Xã hội Nhân văn GIẤY BIÊN NHẬN TIỀN Tên là: Nguyễn M inh Hà Là nghiên cứu sinh khóa 2015 -2 Đơn vị: Khoa Tâm lý học, Trườna Đại học Khoa học X ã hội Nhân văn Đã nhận số tiền: 8,000,000đ Bằng chữ: Tám triệu đồng v ề việc: Viết chuyên đề “ Tồng quan nghiên cứu niềm tin tôn giáo Tâm ỉỹ học” cho đề tài “Ảnh hưởng niềm tin vào Phật giáo đến sức khỏe tâm lý người” ; Mã số: QG 15.44 Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2015 Chủ trì đề tài Người nhận ticn Nguyễn Thị Minh Hằng Nguyễn Minh Hà C Ộ N G H Ò A X Ã H Ộ I C H Ủ N G H ĨA V I Ệ T N A M Độc lập - T ự - H ạnh phúc Mau số: 02/CK-TNCN (Ban hành kèm theo Thõng tư sô 92/2015/TT-B TC 15/6/2015 Bộ Tài chính) BẢN CÁM KÉT (Áp dụng cho cá nhân chưa đến mức thu nhập chịu thuế TNCN) Kính eửi: (Tên tổ chức, cá nhãn trà thu thập) Jăllổ3C ị Ị$Q'i 'ĩcW.ĨL ị£ Ĩ7Ì' /K H -r y Tên tơi là: (\y.CỊ'x.Íjf-Ẩ.ì 'O.Ị:i\ t t c í ị b b ỗ ĩ 3 SỐ CMND/hộ chiếu: h T ỶC* í Ngáy c ấ p U Jị 'Ậttủự N Địa c 9 6d./V(,“7 Q o "O Mã số thuế: t r Tên tổ chức, cá nhân trả thu nhập: X/^iảÀa r^ữU f t w s ịCĂcỉ ^ h! T hì.l/ Tơi cam kết rằng, n ă m t i chi'có thu nhập (tên tổ chức, cá nhớn trá thu nhập) ước tính tổng thu nhập không triệu đồng (ghi chữ.Ặlíỉd.diữlM ÌQ ỳpển khơng đến mức phải nộp thuế TN C N Tôi cam đoan số liệu khai chịu trách nhiệm trước pháp luật vê sơ liệu khai./ K ã /ViíV, ngày ÙA tháng J tZ năm Ậ Ệ J S CÁ NHÂN C A M KÉT (Kỷ, ghi rõ họ tên) lỵ _ ' Ị^ C ịiiiị^ n AlnĩẨ p ^ hc