1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò giới trong động cơ và quyết định di cư

16 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 385,91 KB

Nội dung

Bài viết xem xét mối liên quan giữa vai trò giới với động cơ và quyết định di cư, mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.

Nghiên cứu Gia đình Giới Số - 2010 Vai trò giới động định di c Phạm Thị Huệ Viện Gia đình Giới Tóm tắt: Dựa vào liệu Đề tài Sự thích øng cđa ngưêi di cư tù tõ n«ng th«n thành phố vùng phụ cận: nghiên cứu trờng hợp Hà Nội Viện Gia đình Giới tiến hành Hà Nội năm 2008, viết xem xét mối liên quan vai trò giới với động định di c Kết nghiên cứu cho thấy di c tự lên Hà Nội kiếm việc làm cách thức mà nhiều hộ gia đình vùng nông thôn Việt Nam đà làm ®Ĩ ®èi phã víi nghÌo ®ãi Trong c¸c u tè ảnh hởng nhóm tuổi hôn nhân có tác ®éng ®¸ng kĨ ®Õn viƯc di cư Nam giíi thưêng độc lập tự chủ việc khởi xớng định di c phụ nữ di c ngời khác gợi ý thờng đợc bàn bạc định gia đình ngời chồng Phụ nữ thờng di c gần quê nhà so với nam giới Khó khăn lớn mà ngời di c phải đối diện trớc định di c thu xếp việc chăm sóc cái, phụ nữ gặp khó khăn nhiều nam giới Nhìn chung ngời đà kết hôn di c thờng gặp khó khăn nhiều ngời cha kết hôn Từ khóa: Di c nông thôn - thành thị; Vai trò giới di c ; Động di c Đặt vấn đề Vai trò giới qui định, niềm tin mang tính văn hoá x hội hành vi tình cảm nam giới phụ nữ (Anselmi Law, 1998:195) Trong x hội nói chung, phụ nữ thờng đảm nhận vai trò nh: tái Phạm Thị Huệ 49 sản xuất; sản xuất; hoạt động cộng đồng Trong đó, nam giới thờng đảm nhận vai trò sản xuất hoạt động quản lý cộng đồng Do phải đảm nhận vai trò tái sản xuất nh sinh đẻ, chăm sóc cái, nội trợ phụ nữ thờng chọn công việc tạo thu nhập gần nơi sinh sống gia đình để kết hợp vai trò sản xuất với tái sản xuất Trong di c, phụ nữ thờng gặp khó khăn nam giới định di c vài trò tái sản xuất Số liệu điều tra lớn Việt Nam đ cho thấy phụ nữ di c ngày gia tăng Theo Tổng điều tra dân số 1989, nam giíi chiÕm tíi 57,2% tỉng sè ngưêi di cư vµ phụ nữ chiếm 42,8%, 14,4% so với nam giới Sau 10 năm, kết Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam 1999 cho thấy số lợng nam giới phụ nữ di c đ xấp xỉ gần (nam giới: 51,0% phụ nữ: 49,0%) Sau năm, kết Điều tra kỳ năm 2004 với trọng tâm điều tra di cư ViƯt Nam cho thÊy sè lưỵng phơ nữ di c đ vợt nam giới, chiếm tới 56,9% tỉng sè ngưêi di cư, nam giíi chØ chiếm 43,0%, 13,9% so với phụ nữ Nh vậy, năm 2004, tỷ lệ phụ nữ di c so víi tỉng sè ngưêi di cư gÇn gièng tû lệ nam giới di c cách 15 năm Số liệu điều tra rõ tỷ trọng ngời di c cha kết hôn lần cao lần ngời không di c Điều cho thấy việc kết hôn vài trò mà phụ nữ nam giới đảm nhận gia đình có ảnh hởng đến định di c họ Bài viết xem xét mối liên quan vai trò giới, chiến lợc đối phó với nghèo đói hộ gia đình định di c Các vấn đề đợc phân tích tơng quan với yếu tố ảnh hởng đến việc di c nh giới tính, học vấn, độ tuổi tình trạng hôn nhân Dữ liệu đợc phân tích viết đợc rút từ Đề tài Sự thích øng cđa ngưêi di cư tù tõ n«ng th«n thành phố vùng phụ cận: nghiên cứu trờng hợp Hà Nội Viện gia đình Giới tiến hành Hà Nội năm 2008 với số mẫu: 700 bảng hỏi, 65 sấn sâu, thảo luận nhóm ngời cung cấp thông tin chủ chốt Nghiên cứu đợc thực chủ yếu phờng: Phúc xá, Phúc Tân, Ô Chợ Dừa Bạch Mai - thành phố Hà Nội Kết nghiên cứu 2.1 Động di c Khi đợc hỏi anh/chị lại định tìm việc làm Hà Nội lý mà ngời trả lời ®ưa thưêng mang tÝnh kinh tÕ vµ chiÕm 50 Nghiên cứu Gia đình Giới Quyển 20, số 1, tr 48-63 Bảng Lý di c Hà Néi tû lƯ cao hy väng c¶i thiƯn kinh tế (54,3%); thu nhập thấp, nghèo đói, nợ nần (45,4%); thiếu đất canh tác/không có đất (44,1%) Những lý mang tính phi kinh tế nh anh chị em bạn bè rủ (10,7%), nâng cao hiểu biết (5,1%), v.v có tỷ lệ không đáng kể (Bảng 1) Nh vậy, di c tìm kiếm việc làm Hà Nội cách thức mà nhiều ngời dân sống vùng nông thôn đ làm để đối phó với nghèo đói Khi xem xét tơng quan lý di c thu nhập thấp nghèo túng, nợ nần (chiếm 45,4% số ngời trả lời) với yếu tố giới tính, học vấn, nhóm tuổi tình trạng hôn nhân ngời trả lời kết cho thấy khác biệt liên quan đến giới tính học vấn Nh để đối phó với nghèo đói, ngời di c tự từ hộ gia đình nông thôn thành viên hộ gia đình, không phân biệt nam hay nữ, ngời có học vấn thấp hay nguêi cã häc vÊn cao Tuy nhiªn cã sù khác biệt đáng kể ngời cha kết hôn ngời đ kết hôn Đối với ngời cha kết hôn, di c lý nghèo đói nhiều so với lý khác-không phải nghèo đói Ví dụ, tỷ lệ ngời Phạm Thị Huệ 51 Bảng Tình trạng hôn nhân di c nghèo đói (%) cha kết hôn di c nghèo đói 11,9%, gần nửa tỷ lệ ngời cha kết hôn di c lý nghèo đói (27,5%) Ngợc lại, ngời đ kết hôn di c lý nghèo đói cao gấp 1,2 lý khác, cụ thể 82,4% so víi 69,6% (B¶ng 2) Như vËy, u tè hôn nhân có ảnh hởng đến việc di c lý nghèo đói ảnh hởng yếu tố hôn nhân đến việc di c nghèo đói thể khác biệt nhóm tuổi ngời di c Nh đ nêu, tỷ lệ ngời di c lên Hà Nội tìm việc làm thu nhập thấp nghèo túng, nợ nần 45,4% , nhiên, tỷ lệ nhóm tuổi khác khác Số ngời di c tự lên Hà Nội lý nghèo đói tỷ lệ thuận với tuổi Tuổi cao tỷ lệ ngời di c lên Hà Nội lý nghèo đói tăng lứa tuổi dới 20, 30,0% ngời trả lời họ di c thu nhập thấp, nghèo túng, nợ nần Tỷ lệ nhóm 20-34 tuổi, 35-49 tuổi 50 tuổi trở lên lần lợt lµ 40,1%, 50,9% vµ 57,1% Như vËy, ë nhãm cao nhất: 50 tuổi trở lên ngời di c nghèo đói đạt tỷ lệ cao nhất, cao gần gấp đôi tỷ lệ nhóm trẻ nhất: dới 20 tuổi (Biểu đồ 1) nông thôn Việt Nam, ngời nhóm tuổi lớn thờng ngời đ có gia đình Trong hoàn cảnh nghèo túng, trách nhiệm ngời cha/ngời mẹ, ngời vợ/ngời chồng gia đình đ thúc họ phải di c để kiếm sống cho gia đình Một phụ nữ di c tâm sự: Đi lên gánh, hôm đầu ấy, sữa căng lên, ngời ta ngời ta va vào phát khóc lên Nhng mà nghĩ kinh tế không có, đành nghiến răng, thơng nhng không làm đơc. (PVS, nữ di c, 33 tuổi) Một nam giới di c cho biết Em làm nhiều nơi sống, quê có sào ruộng, vợ chồng em không 52 Nghiên cứu Gia đình Giíi Qun 20, sè 1, tr 48-63 BiĨu ®å Tû lƯ di cư nghÌo ®ãi theo nhãm ti (%) có việc làm thêm, tần tân có sào ruộng, làm tháng, lại không làm ăn gì, nên cho cháu ăn học Rồi lại tập quán cới xin, giỗ chạp, khoản cần có tiền, nên không làm chịu chết, bắt buộc phải làm. (PVS, nam di c) Liên quan đến vai trò giới, đuợc hỏi vỊ bỉn phËn kiÕm tiỊn cđa ngưêi vỵ/ngưêi chång gia đình số ngời trả lời kiếm tiền bỉn phËn cđa ngưêi chång cao gÊp 10 lÇn sè ngời trả lời kiếm tiền bổn phận ngời vợ: 3,1% so với 0,3% (Bảng 1) Đặc biệt, ngời trả lời nam giới cho việc kiếm tiền bổn phận ngời chồng không sè hä cho r»ng viƯc kiÕm tiỊn lµ bỉn phận ngời vợ số liệu cho thấy ngời phụ nữ cho việc kiếm tiền bổn phận ngời chồng Điều cho thấy phụ nữ nông thôn di c coi việc kiếm tiền không trách nhiệm nam giới mà trách nhiệm phụ nữ Câu hỏi đặt ngời gia đình di c lên Hà Nội kiếm việc làm Vấn đề hầu nh không phụ thuộc vào giới tính nam nữ cịng häc vÊn cđa ngưêi di cư tù mà phụ thuộc vào yếu tố khác Thứ hội việc làm Trong gia đình có hội có việc làm thị trờng Hà Nội ngời Bây có hội kiếm Phạm Thị Huệ 53 Biểu đồ Tỷ lệ nam nữ theo khoảng cách di c (%) tiền, không phân biệt nam nữ Anh mà có đi, gánh ngô luộc để bán nh em đợc Làng em phụ nữ làm nghề nên phụ nữ thờng rủ nhiều hơn. (PVS, nữ di c, 34 tuổi) Thứ hai đem lại nguồn lợi kinh tế lớn cho gia đình nguy cho hạnh phúc gia ®×nh th× ngưêi Êy cã thĨ di cư Mét phơ nữ di c tâm sự: Em nghĩ đàn ông tiêu hết, nhà vừa khổ, vừa khó khăn mà lúc anh tiêu hết tiền b»ng kh«ng [ ] Em cịng tin chång em, mà không nói trớc đợc, em đ thấy lên có nam giới bồ bịch nh ng tiền gửi cho vợ. (PVS, nữ di c, 38 tuổi) Thứ ba phân công trách nhiệm ngời vợ ngời chồng gia đình Đàn bà đàn ông phải trông coi nhà cửa Đi hết để nhà cửa tan hoang Con ai? (PVS, nữ di c, 26 tuổi); Cũng làm sao, công việc nên định hai vợ chồng ngời làm ăn, ngời nhà nuôi (PVS, nam di cư, 38 ti) Thø tư lµ sù giúp đỡ ngời thân gia đình Ai có ngời trợ giúp công việc gia đình ngời đi, kể trờng hợp hai vợ chồng di c để lại nhỏ cho bố mẹ chăm sóc Một phụ nữ di c cho biết Khi nhà em bảo cấy hái chả đợc bao nhiêu, hai vợ chồng tập trung lên làm ông bà ngoại em bảo điều kiện khó khăn mẹ cai sữa cho 54 Nghiên cứu Gia đình Giới Quyển 20, số 1, tr 48-63 xong hai vợ chồng bảo mà làm. (PVS, nữ di c, 33 tuổi) Tuy phụ nữ ® cã thĨ di cư, sèng xa gia ®×nh, xa chồng để kiếm thu nhập nhng phụ nữ xa gia đình nh nam giới Số liệu cho thấy với khoảng cách di c từ 15-100 km tỷ lệ phụ nữ di c nhiều nam giới: 66,7% so với 52% Tuy nhiên với khoảng cách di c dài tỷ lệ phụ nữ di c lại đáng kể so với nam giới Với khoảng cách di c từ 101-200 km 201-500 km tỷ lệ phụ nữ di c tơng øng lµ 31,8% vµ 1,8% Tû lƯ nµy ë nam giới 44,5% 1,8% (Biểu đồ 2) Nguyên nhân khiến phụ nữ di c xa nh nam giới vai trò giới Trách nhiệm công việc nội trợ, chăm sóc đ khiến cho phụ nữ di c chuyên nghiệp nh nam giới với hàm ý nam giới di c với khoảng cách xa với khoảng thời gian không thăm gia đình lâu Một nam giới di c làm ăn Hà Nội cho biết: Lúc đầu nhà em hỏi em không đồng ý đâu [ ] Nhng sau em phải đồng ý với điều kiện làm Nam Định cho gần nhà, theo đợt phải nhà [ ] Từ thành phố nhà 30-40 km nên tiện em Chỉ chị em làng tranh thủ lúc nông nhàn kiếm việc để tăng thu nhập không chuyên nghiệp nh em đâu. (PVS, nam di cư, 31 ti) BiĨu ®å Ngưêi khởi xớng di c (%) Phạm Thị Huệ 55 2.2 Quyết định di c Ngời khởi xớng di c Trong nghiên cứu này, ngời khởi xớng di c hàng xãm/b¹n bÌ chiÕm tû lƯ cao nhÊt (41,9%), tiÕp theo thân ngời di c với tỷ lệ 30,7%, ngời thân gia đình khởi xớng di c chiếm tỷ lệ không đáng kể: bố mẹ/con cái/họ hàng: 21,9%; chồng/vợ: 6,1% (Biểu đồ 3) Xem xét tơng quan ngưêi khëi xưíng di cư víi c¸c u tè giíi tính, học vấn, nhóm tuổi tình trạng hôn nhân ngời trả lời, số liệu cho thấy khác biệt liên quan đến học vấn, nhóm tuổi tình trạng hôn nhân ngời trả lời Một khác biệt đợc nhận thấy khác biệt liên quan đến giới tính ngời trả lời trờng hợp ngời khởi xớng di c thân ngời di c ngời thân gia đình Nếu ngời khởi xớng hàng xóm/bạn bè hay ngời khác khác biệt liên quan đến giới tính Biểu đồ cho thấy có đến 39,5% nam giới trả lời thân họ ngời gợi ý di c, cao gấp 1,7 lần phụ nữ Hơn nữa, Ýt nam giíi cho r»ng hä di cư lµ ngời thân gia đình gợi ý Ví dụ, cã 16,6% nam giíi cho r»ng hä di cư lµ bố mẹ/con cái/họ hàng gợi ý; Biểu ®å Ngưêi khëi xưíng di cư theo giíi tÝnh ngời trả lời (%) 56 Nghiên cứu Gia đình Giíi Qun 20, sè 1, tr 48-63 ®ã, tû lƯ phụ nữ 26,2% Hay có 1,6% nam nói họ di c ngời vợ gợi ý, tỷ lệ phụ nữ 10%, cao gấp lần nam giới Nh vậy, nam giới thờng độc lập chủ động việc đề xuất di c Ngợc lại, phụ nữ lại thờng bị động việc Ngời định việc di c Điều tra di c Việt nam 2004 cho thÊy phÇn lín ngưêi di cư ViƯt Nam không hoàn toàn tự đa định di c Quyết định di c họ có tham gia thành viên gia đình Khoảng 2/3 nam giới 80% phụ nữ di c nói đ có ngời khác tham gia vào định di c họ (UNFPA, 2007) Tuy nhiên, nghiên cứu này, đa số ngời di c tự lên Hà Nội họ tự định, chiếm tới 69,1%; ngời di c bàn bạc với gia đình định chiếm 20,9%; ngời khác định thay họ chiếm tỷ lệ không đáng kể nh chồng/vợ: 5,1%; bố mẹ: 3,3%; ngời khác: 0,3% (Biểu đồ 5) Xem xét tơng quan ngời định di c với yếu tố giới tính, học vấn, nhóm tuổi tình trạng hôn nhân ngời trả lời, kết cho thấy học vấn nhóm tuổi ngời trả lời hầu nh ảnh hởng đến ngời định di c Nhng yếu tố giới tính tình trạng hôn nhân ngời trả lời lại có ảnh hởng đáng kể Khác biệt liên quan Biểu đồ Ngời định việc di c (%) Phạm Thị Huệ 57 đến giới tính ngời trả lời đợc nhận thấy trờng hợp ngời định di c thân họ, hay nhà bàn bạc định hay vợ/chồng họ định Biểu đồ cho thÊy cã tíi 80,3% nam giíi tr¶ lêi họ di c thân họ tự định; đó, tỷ lệ phụ nữ 59,8%, nam giới đến 20,5 điểm % Trong đó, có 12,2% nam giới trả lời gia đình tham gia bàn bạc định việc di c họ, tỷ lệ phụ nữ 28,1%, cao gấp 2,3 lần nam giới §Ỉc biƯt, chØ cã 1,3% nam giíi cho r»ng hä di c vợ định, nhng cã tíi 8,4% phơ n÷ cho r»ng hä di cư chồng định Nh vậy, nam giới tự định di c nhiều phụ nữ Sự tham gia gia đình hay ngời vợ vào định di c nam giới không đáng kể Ngợc lại, phụ nữ tự định di cư Ýt h¬n nam giíi Sù tham gia cđa gia đình ngời chồng vào định di c phụ nữ nhiều nam giới Điều liên quan đến quyền định ngời chồng gia đình Nhiều nghiên cứu đ rõ ngời chồng ngời có tiếng nói định công việc gia đình, quyền định phụ nữ đ cải thiện nhng hạn chế (Phạm Thị Huệ, 2007; Đỗ Thị Bình, 2001) Lý khiến nam giới tự hơn, tự định di c, Biểu đồ Ngời định việc di c theo giới tính ngời trả lời (%) 58 Nghiên cứu Gia đình Giới Quyển 20, số 1, tr 48-63 mặt họ có quyền định nhiều gia đình Mặt khác, nam giới không bị ràng buộc với công việc nhà nh phụ nữ họ tự việc định di c, chí không cần bàn bạc với vỵ Mét nam di cư 40 ti cho biÕt “qut định bàn bạc với vợ Khác với nam giới, phụ nữ khó tự định di c vai trò tái sản xuất Phụ nữ thờng phải thơng thuyết với thành viên khác gia đình nhờ ngời đảm nhận vai trò nội trợ chăm sóc thay cho họ họ di cư Cho dï hä cã thĨ tù thu xÕp c«ng việc gia đình tự định nhng họ cần nhận đợc đồng ý chồng cho phÐp hä di cư hay cho phÐp ngưêi kh¸c làm thay công việc nhà họ Một phụ nữ di c cho biết: Đây định em Chồng em không cho em em nhỏ nhng mà em định em phải ®i [ ] Chång em vỊ sau cịng ®ång ý [ ] Nếu chồng em không đồng ý em không Nhng mà em thuyết phục để em nghĩ sống m i nợ nần khổ lắm. (PVS, nữ di c, 34 tuổi) Xem xét tơng quan ngời định di c tình trạng hôn nhân ngời trả lời kết cho thấy ngời cha kết hôn tự thân định di c nhiều ngời đ kết h«n (78,3% so víi 65,7%) ViƯc di cư cđa ngưêi đ kết hôn đợc bàn bạc định gia đình nhiều ngời cha kết hôn (24,8% so với 9,1%) Điều hiểu đợc ngời đ kết hôn thờng đóng vai trò định gia đình việc di c họ thờng đợc bàn bạc gia đình để tìm giải pháp cho vai trò mà họ không thực họ đ di c Tuy nhiên, cha mẹ tham gia vào định di c ngời cha kết hôn nhiều ngời đ kÕt h«n (8,4% so víi 1,9%) Lý cã thĨ cha kết hôn thờng sống chung với cha mẹ cha mẹ dễ dàng tham gia vào định di c Hơn nữa, m¾t cha mĐ, mét ngưêi míi lín, chưa lập gia đình thờng nông nổi, bồng bột, cha có kinh nghiệm dễ bị lôi kéo cha mẹ thấy phải có trách nhiệm cần thiết phải tham gia vào định di c ngưêi nµy Mét nam giíi di cư cho biÕt: Đầu tiên không cho nhng cuối em thuyết phục bố mẹ lại cho [ ] Ông bà em ngại, sợ chúng em lớn x hội ngời kèm cặp, dễ bị x héi ngưêi ta l«i kÐo Tèt Ýt xÊu nhiỊu Sợ chúng em niên nông nên Phạm Thị Huệ 59 Biểu đồ Ngời định di c theo tình trạng hôn (%) dễ bị lôi kéo. (PVS, nam di c, 38 tuổi) Khó khăn trớc định di c Nghiên cứu cho thấy đa số ngời di c tự lên Hà Nội gặp khó khăn trớc định di c Có khoảng 2/3 tổng số ngời trả lời, tơng đơng với 65,6% nói họ gặp khó khăn trớc định di c lên Hà Nội Số ngời không gặp khó khăn chiếm 34,4% Phụ nữ gặp khó khăn nhiều nam giới (59,7% so với 40,3%) Ngời đ kết hôn gặp khó khăn nhiều ngời cha kết hôn (79,5% so với 15,3%) Nhóm tuổi gặp khó khăn nhiều nhóm từ 35-49 tuổi với tỷ lệ 71,6%; tiếp đến nhãm 50 ti trë lªn víi tû lƯ 65,1%, nhãm 20-34 ti víi tû lƯ 63,1%; ci cïng lµ nhãm dưíi 20 ti víi tû lƯ 42,5% Nhãm ti trỴ nhóm gặp khó khăn Trong khó khăn mà ngời di c phải đối mặt trớc di c lên Hà Nội khó khăn lớn thờng liên quan đến nh lo lắng bé: 34,9% (chiếm tỷ lệ cao nhất); lo lắng cho việc học hành cái: 20,7% (chiếm tỷ lệ cao thứ ba) Tiếp theo khó khăn liên quan đến công việc điểm đến nh lo hiểu biết nghề nên sợ không làm đợc: 26,8%; lo đủ tiền làm vốn: 19,4% Sau 60 Nghiên cứu Gia đình Giới Quyển 20, số 1, tr 48-63 Bảng Khó khăn trớc định di c lên Hà Nội khó khăn liên quan đến gia đình nh gia đình lo lắng không đồng ý cho đi: 18,5% Những khó khăn khác chiếm tỷ lệ không đáng kể (Bảng 3) Tơng quan khó khăn trớc định di c lên Hà Nội với học vấn không cho thấy có khác biệt Nhng số khó khăn cho thấy khác biệt theo nhóm tuổi tình trạng hôn nhân, giới tính Ví dơ kh¸c biƯt vỊ nhãm ti thĨ hiƯn ë khó khăn: gia đình lo lắng không đồng ý cho (Bảng 3, mục 5) Khác biệt tình trạng hôn nhân giới tính liên quan đến khó khăn là: bé (Bảng 3, mục 1) Trong trờng hợp lại hầu nh không thấy có khác biệt theo nhóm tuổi, tình trạng hôn nhân giới tính Về khó khăn gia đình lo lắng không đồng ý cho đi, số liệu cho thấy khó khăn tỷ lệ nghịch theo nhóm tuổi Nhóm tuổi trẻ khó khăn gia đình lo lắng không đồng ý cho tăng Nhóm tuổi lớn khó khăn giảm nhóm tuổi trẻ nhất: dới 20 Phạm Thị Huệ 61 tuổi có tới 41,2% ngời di c nói họ gặp khó khăn gia đình lo lắng không đồng ý cho di c chiếm tỷ lệ cao Tỷ lệ giảm gần 1/2, 24,4% nhóm 20-34 tuổi lại giảm tiếp 2/3, 12,3% 12,2% tơng ứng với nhóm 35-49 tuổi nhóm 50 tuổi trở lên Điều ngời di c nhóm tuổi trẻ thờng cha kết hôn mà nhóm cha kết hôn theo phân tích cha mẹ thờng hay tham gia vào định di c ngời cha kết hôn, khó khăn mà nhóm tuổi trẻ gặp phải gia đình lo lắng không đồng ý cho Về khó khăn bé hầu hết ngời đ kết hôn nói bé khó khăn mà họ phải đối mặt trớc định di c lên Hà Nội Phụ nữ lo lắng cho bé nhiều nam giới Tỷ lệ phụ nữ lo lắng cho con bÐ trưíc di cư cao gÊp lần nam giới (76,3% so 23,8%) Với vai trò chăm sóc cái, phụ nữ định làm ăn để lại đứa nhỏ nhà cho ngời khác chăm sóc định không dễ dàng họ Chính miếng cơm manh áo, tơng lai sau cái, họ dứt lòng Một phụ nữ di c tâm sự: Cái khổ tâm phụ nữ chúng em phải xa con, cháu út nhà em có tuổi Nhiều đêm nằm Hà Nội nhớ cháu quá, phải khóc thầm đấy, nhng lại nghĩ phải chịu đựng chồng thôi. (PVS, nữ di c, 35 tuổi) Thậm chí, có phụ nữ cảm thấy có lỗi họ hoàn thành vai trò chăm sóc Muốn cho đầy đủ phải làm ăn xa, mà làm ăn xa lại không quan tâm đến chuyện hàng ngày đợc Chỉ mong sau lớn lên hiểu đợc lòng đợc. (PVS, nữ di c, 27 tuổi) Giải khó khăn Để giải khó khăn trớc định di c, có 12,9% ngời trả lời không làm cả, mặc kệ, đi, muốn ra; số lại cố gắng tìm cách khắc phục Cụ thĨ: 28,8% thut phơc cha mĐ, vỵ chång chÊp nhËn; 20,3% tìm cách học hỏi để làm đợc; 17,0% nhờ cậy họ hàng chăm sóc cái, nhà cửa; 13,3% liên hệ với ngời làng/ngời quen Hà Nội nhờ giúp đỡ dẫn công việc nơi ở; 9,4% vay tiền, thu xếp tiền cầm ®i theo; 8,9% ch¹y v¹y vay tiỊn; 6.5% xin ®i làm tạm thời gian trớc, tốt tiếp tục; 2,2% thuyết phục chồng/vợ di c; có 1,3% đa theo (Bảng 4) Những ngời di c tự lên Hà Nội có xu hớng giải khó khăn 62 Nghiên cứu Gia đình Giới Qun 20, sè 1, tr 48-63 B¶ng Gi¶i qut khó khăn trớc di c lên Hà Nội trớc di c quê nhà Tỷ lệ ngời chọn giải pháp đa theo để tiện trông nom/häc hµnh” chiÕm tû lƯ Ýt nhÊt, chØ cã 1,3% tổng số ngời trả lời Theo họ để quê thôi, mang lên làm trông cho mà đi, ngời đem theo Lên làm lụng vất đèo bòng thêm trẻ có thời gian mà kiếm tiền đợc Rồi ăn uống học hành Để nhà yên tâm làm ăn chứ. (PVS, nữ di c, 35 tuổi) Xem xét việc giải khó khăn trớc định di c lên Hà Nội với giới tính, học vấn, nhóm tuổi tình trạng hôn nhân hầu nh khác biệt liên quan đến yếu tố Chỉ có khác biệt liên quan giới tính trờng hợp giải khó khăn nhờ cậy họ hàng chăm sóc cái, nhà cửa (Bảng 4, mục 3) Phụ nữ nhờ cậy họ hàng chăm sóc cái, nhà cửa cao gấp lần nam giới (75,6% so với 24,4%) Lại lần ta thấy ảnh hởng vai trò giới việc di c phụ nữ Trớc định di c, phụ nữ thờng nhờ cậy họ hàng làm thay vai trò chăm sóc cái, nhà cửa để họ yên tâm di c Phạm Thị Huệ 63 Kết luận Di c tự lên Hà Nội kiếm việc làm cách thức mà nhiều hộ gia đình vùng nông thôn Việt Nam đ làm để đối phó với nghèo đói Trong yếu tố ảnh hởng yếu tố giới tính học vấn hầu nh ảnh hởng đến việc di c nghèo đói, nhng yếu tố tuổi hôn nhân lại có ảnh hởng đáng kể Di c nghèo đói tăng theo tuổi Trong hoàn cảnh nghèo đói, trách nhiệm ngời đ kết hôn gia đình đ buộc họ phải di c để kiếm sống cho gia đình Ngời di c từ hộ gia đình ngời có hội việc làm Hà Nội, ngời mang lại lợi ích kinh tế lớn rủi ro cho gia đình ngời đợc ngời thân gia đình đồng ý gánh vác vài trò mà họ thực gia đình So với nam giới, phụ nữ di c gần vài trò tái sản xuất Nam giới thờng độc lập tự chủ việc khởi xớng định di c Nhiều phụ nữ di c ngời khác gợi ý việc di c phụ nữ thờng đợc bàn bạc định gia đình ngời chồng Khó khăn lớn mà ngời di c phải đối mặt trớc định di c Hà Nội thu xếp việc chăm sóc Phụ nữ gặp khó khăn nhiều nam giới, ngời đ kết hôn gặp khó khăn nhiều ngời cha kết hôn Ngời di c trẻ gặp khó khăn Ngời di c thờng giải khó khăn quê nhà không giải khó khăn Hà Nội Tµi liƯu trÝch dÉn Anselmi, D L vµ Law, A L 1998 Question of Gender: Perspectives and Paradoxes Boston: McGraw-Hill Ban đạo tổng điều tra dân số trung ơng 1991 Tổng điều tra dân số Việt Nam 1989: Kết điều tra toàn diện Tập Hà Nội Đỗ Thị Bình 2001 Mấy vấn đề vai trò giới gia đình nông thôn nay: Qua nghiên cứu trờng hợp x miền Bắc Tạp chí Khoa học Phụ nữ Số Phạm Thị Huệ 2007 Quyền lực vợ chồng gia đình nông thôn ViƯt Nam” T¹p chÝ X héi häc Sè 3/2007 Tỉng cục thống kê 2001 Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam 1999: Kết ... chủ động việc đề xuất di c Ngợc lại, phụ nữ lại thờng bị động việc Ngời định việc di cư §iỊu tra di cư ViƯt nam 2004 cho thấy phần lớn ngời di c Việt Nam không hoàn toàn tự đa định di c Quyết. .. Ngưêi khëi xưíng di c (%) Phạm Thị Huệ 55 2.2 Quyết định di cư Ngưêi khëi xưíng di cư Trong nghiªn cøu này, ngời khởi xớng di c hàng xóm/bạn bè chiếm tỷ lệ cao (41,9%), th©n ngưêi di cư víi tû lƯ... giới Đặc biệt, chØ cã 1,3% nam giíi cho r»ng hä di cư vợ định, nhng có tới 8,4% phụ nữ cho họ di c chồng định Nh vậy, nam giới tự định di c nhiều phụ nữ Sự tham gia gia đình hay ngời vợ vào định

Ngày đăng: 03/07/2020, 00:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Lý do di cư ra Hà Nội - Vai trò giới trong động cơ và quyết định di cư
Bảng 1. Lý do di cư ra Hà Nội (Trang 3)
Bảng 2. Tình trạng hôn nhân hiện nay và di cư do nghèo đói (%) - Vai trò giới trong động cơ và quyết định di cư
Bảng 2. Tình trạng hôn nhân hiện nay và di cư do nghèo đói (%) (Trang 4)
Bảng 3. Khó khăn trước quyết định di cư lên Hà Nội - Vai trò giới trong động cơ và quyết định di cư
Bảng 3. Khó khăn trước quyết định di cư lên Hà Nội (Trang 13)
Bảng 4. Giải quyết khó khăn trước khi di cư lên Hà Nội - Vai trò giới trong động cơ và quyết định di cư
Bảng 4. Giải quyết khó khăn trước khi di cư lên Hà Nội (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w