1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lao động nữ và nghèo đô thị trong nền kinh tế phi chính quy

12 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết này dựa vào nguồn dữ liệu thứ cấp cùng với quan điểm về giới của nghèo đô thị nhằm phác họa một số khía cạnh trong cuộc sống của lao động nữ trong nền kinh tế phi chính quy ở đô thị như bối cảnh gây tổn thương, các vấn đề sức khỏe, tình dục, bất bình đẳng. Đồng thời cũng làm nổi bật một số vấn đề liên quan đến nghèo thời gian và nữ hóa đói nghèo vốn cần quan tâm nhiều hơn trong bối cảnh đô thị.

HỘI THẢO KHOA HỌC “PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC CÔNG Ở VIỆT NAM” LAO ĐỘNG NỮ VÀ NGHÈO ĐÔ THỊ TRONG NỀN KINH TẾ PHI CHÍNH QUY ThS Dƣơng Trƣờng Phúc Đại học KHXH&NV, ĐHQG TP HCM Email: duongtruongphuc@gmail.com Tóm tắt: Nghiên cứu đói nghèo theo khu vực địa lý 10 năm trở lại có mở rộng nhìn nhận lại mạnh mẽ Trong di cư nội địa, đô thị lớn lựa chọn hàng đầu nhiều lao động, đặc biệt phụ nữ nghèo nơng thơn Tuy nhiên, nhóm lao động thiếu chuẩn bị học vấn chun mơn nên khơng thể tìm kiếm việc làm quy, có thu nhập tốt mà phải tham gia vào việc làm thuộc kinh tế phi quy Sự ổn định nghề nghiệp làm cho phụ nữ nhập cư khó cải thiện mức sống chưa thoát nghèo Thêm nữa, lực lượng lao động ngày gia tăng quy mô chiếm tỷ lệ lớn cấu tỷ lệ lao động đô thị lại thiếu quan tâm xã hội giải pháp sách Bài viết dựa vào nguồn liệu thứ cấp với quan điểm giới nghèo đô thị nhằm phác họa số khía cạnh sống lao động nữ kinh tế phi quy thị bối cảnh gây tổn thương, vấn đề sức khỏe, tình dục, bất bình đẳng Đồng thời làm bật số vấn đề liên quan đến nghèo thời gian nữ hóa đói nghèo vốn cần quan tâm nhiều bối cảnh thị Từ khóa: lao động nữ, nghèo thị, kinh tế phi quy, bất bình đẳng, thị hóa Dẫn nhập Trong nhiều di cƣ nội địa nƣớc phát triển, dịng chảy dân số từ nơng thơn thành thị chiếm ƣu tác động trình thị hóa (ADB 2007; Dang 2001, 2005; Djamba, Goldstein, Goldstein 1999) Mơ hình phân tích tƣợng di dân Lewis cho thấy với q trình phát triển kinh tế nhanh chóng khu vực thành thị tạo nhu cầu lớn lao động nhƣng lại thiếu hụt; đó, khu vực nơng thơn tính thời vụ sản xuất nơng nghiệp dẫn đến tình trạng thiếu việc làm dƣ thừa lao động (Lewis 1954) Kết trình thiếu hụt lao động thành thị đƣợc bù đắp dòng chảy dân số từ nơng thơn Chuyển biến dịng chảy dân số có chọn lọc giới, khứ phong trào nông thôn - thành thị nam giới thống trị, thập kỷ gần có nhiều phụ nữ di chuyển đến khu vực đô thị nhằm tìm kiếm việc làm, chăm sóc sức khỏe tốt ngƣời tị nạn xung đột (Hughes Wickeri 2010) Đơ thị hóa khơng xảy tình trạng cơng hội thu nhập Nhóm dân số khơng thể tìm kiếm cơng việc quy nên tham gia vào kinh tế phi quy bao gồm cơng việc thời vụ công trƣờng xây dựng, khu công nghiệp, khu chế xuất, bán hàng rong… Thuật ngữ khu vực kinh tế phi quy (informal sector) Hart đề xuất để mô tả khu vực kinh tế truyền thống kinh tế phát triển (Hart 152 HỘI THẢO KHOA HỌC “PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC CÔNG Ở VIỆT NAM” 1973, 1985) Nguyên gốc khác biệt khu vực kinh tế quy phi quy đến từ phân biệt lao động đƣợc trả lƣơng lao động tự làm Khu vực kinh tế phi quy với việc làm phi quy hợp thành kinh tế phi quy (Kinh tế PCQ = Khu vực KTPCQ + Việc làm PCQ) Trong nghiên cứu di cƣ từ nơng thơn đến thành thị, vai trị khu vực kinh tế phi quy chủ đề dẫn đến nhiều tranh luận (Meng 2001) Theo quan điểm từ góc độ kinh tế, tồn khu vực biểu hiện tƣợng phân khúc thị trƣờng lao động gây dƣ thừa lao động có tính cấu trúc khả cịn hạn chế khu vực đại việc tạo việc làm cho khu vực kinh tế thứ cấp (Harris Todaro 1970; Portes, Castells, Benton 1989) Song bên cạnh đó, quan điểm nhà xã hội học nhân học có xu hƣớng coi khu vực phi thức nhƣ khu vực kinh tế đƣợc định hƣớng giá trị đạo đức truyền thống, giúp đỡ tƣơng trợ lẫn nhau, nhƣ vƣờn ƣơm doanh nhân nghèo nhƣng sáng tạo tự hào công việc độc lập (Razafindrakoto, Roubaud, Wachsberger 2010) Đối với phụ nữ nhập cƣ nghèo, không cấp, khơng hộ khẩu, tay nghề thấp việc đƣợc nhận vào làm doanh nghiệp phi quy bƣớc khởi đầu khả thi đƣợc lựa chọn để tạo thu nhập, học tập, nâng cao tay nghề Đồng thời, việc làm khu vực đƣợc đánh giá giải pháp tình để khỏi tình trạng thất nghiệp (Razafindrakoto et al 2010) hình thức hội nhập phổ biến vào thị trƣờng lao động nƣớc phát triển (Bacchetta, Ernst, Bustamante 2009) Trái với dự đoán, khu vực kinh tế phi quy việc làm phi quy không biến kinh tế tăng trƣởng phát triển mà gia tăng nhiều nƣớc dƣới tác động tồn cầu hóa (Razafindrakoto et al 2010) Một số nghiên cứu cung cấp chứng cho thấy vai trò di cƣ đến việc cải thiện phúc lợi hộ gia đình (de Brauw Harigaya 2007) Vị trí ngƣời phụ nữ di cƣ có xu hƣớng đƣợc cải thiện định di cƣ thân đƣa thơng qua việc giúp đỡ kinh tế gia đình cách tiết kiệm hầy hết tiền lƣơng gửi (Nguyễn Thị Hòa 2008) Bên cạnh đó, có số nghiên cứu đề cập đến mối quan hệ di cƣ thị trƣờng lao động thành thị (Goldstein, Djamba, Goldstein 2001) nhƣng chủ đề phụ nữ nghèo đô thị thị trƣờng lao động phi quy cịn đƣợc quan tâm Việt Nam Sự tƣơng tác yếu tố kinh tế trị văn hóa xã hội (có nguồn gốc nội phát sinh) tạo nên dạng thức song song: đói nghèo giàu có Về chất, nhóm dân số phụ nữ nghèo nơng thơn đến với thị thích ứng chƣa kịp nhanh chóng hịa vào dân số địa thành phận gọi phụ nữ nghèo đô thị (Tacoli 2012) Bài viết tập trung vào số vấn đề phụ nữ nghèo đô thị kinh tế phi quy vốn dễ tổn thƣơng bối cảnh thị Điều lý giải thông qua vài đặc điểm việc làm phi quy: 153 HỘI THẢO KHOA HỌC “PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC CÔNG Ở VIỆT NAM” i) Điều kiện lao động không đƣợc đảm bảo: Hợp đồng quyền lợi bảo hiểm xã hội, phân chia lợi nhuận, nghỉ phép đƣợc trả công gần nhƣ không tồn việc làm khu vực ii) Thu nhập thấp điều kiện làm việc tạm bợ: Một phận lớn lao động phi quy hoạt động điều kiện khơng có địa điểm kinh doanh cố định Xuất xứ phụ nữ nghèo thị Nghèo đói thƣờng đƣợc mơ tả tình trạng cá nhân, hộ gia đình cộng đồng thiếu nguồn lực để tạo nguồn thu nhập trì mức tiêu dùng đủ đáp ứng nhu cầu cho sống đầy đủ, sung túc (UNDP 2012) Đây nội dung nghèo vật chất Tuy vậy, bối cảnh xã hội có nhiều yếu tố đan xen tƣơng tác đa chiều, việc xem xét, nghiên cứu đói nghèo trọng vào nghèo đơn chiều liên quan đến thu nhập chƣa đầy đủ Trên sở đó, nghiên cứu gần xem xét thêm yếu tố phi thu nhập ảnh hƣởng đến động thái nghèo dân số: giáo dục, y tế, tiếp cận hệ thống an sinh xã hội, chất lƣợng diện tích nhà ở, dịch vụ nhà ở, tham gia hoạt động xã hội, an toàn xã hội (GSO-HN GSO-HCM 2010) Các yếu tố giúp hình thành tranh toàn diện đầy đủ phụ nữ nghèo đô thị Nhƣ đặc trƣng nhóm dân số nghèo thể hai khía cạnh: thiếu thốn vật chất khó tiếp cận dịch vụ Xét nguồn gốc, phụ nữ nghèo thị hai nhóm dân số hợp thành: phụ nữ nghèo địa phụ nữ nghèo nhập cƣ Phụ nữ địa q trình thị hóa chịu mát tổn thƣơng đất sản xuất đồng thời dần thích ứng với thay đổi vĩ mô kinh tế xã hội Tuy nhiên, yếu tố bất lợi từ bối cảnh thị hóa lực thân không đủ khiến số ngƣời trở nên nghèo khổ số khác thoát nghèo Phụ nữ nghèo địa phải đối mặt với năm thiếu hụt đời sống (Oxfam 2012) i) Nguồn nhân lực hạn chế trình độ chun mơn đặc trƣng dễ tìm thấy nhóm nghèo địa, đặc biệt nhóm “lõi” Do đó, tìm thấy nhóm phụ nữ nghèo khu vực việc làm phi quy, có động nhƣng lại bấp bênh nhiều bất trắc ii) Thiếu chuyên môn, học vấn sức khỏe thƣờng nam giới nên tìm đƣợc cơng việc ổn định tiền lƣơng cao điều khó khăn Thu nhập từ khơng cao khơng ổn định, nghèo đói lẩn quẩn sống với việc thiếu tài sản vật chất tạo thu nhập chấp vay tín dụng dẫn đến thiếu nguồn vốn sinh kế cần thiết để trì chuyển đổi nghề nghiệp phù hợp iii) Dịch vụ công ngƣời nghèo, xuất phát điểm ban đầu khó tiếp cận nên khiến cho ngƣời nghèo khơng nghèo thu nhập mà cịn nghèo yếu tố khác liên quan đến y tế, giáo dục, an sinh xã hội… nghèo đói nhóm dân số trở nên khó khăn cho tiếp cận 154 HỘI THẢO KHOA HỌC “PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC CÔNG Ở VIỆT NAM” iv) Những dịch vụ công đồng nghĩa dịch vụ liên quan đến trì phát triển sống ngƣời thể chất tinh thần Hạn chế tiếp cận loại dịch vụ làm cho sống phụ nữ vốn khó khăn cịn khó khăn thiếu tiện nghi an tồn bối cảnh xã hội thị nhiều rủi ro v) Từ khó khăn thiếu thốn cho thấy khả thích ứng sinh kế phụ nữ nghèo đô thị thấp môi trƣờng sống nhiều thay đổi khơng lƣờng trƣớc đƣợc việc nghèo cịn câu chuyện khơng hồi kết Phụ nữ nhập cƣ môi trƣờng đô thị hồn tồn xa lạ, điều địi hỏi khả thích nghi kịp thời để tiến hành hoạt động sinh kế Những cá nhân khơng thích ứng kịp dễ rơi vào tình trạng đói nghèo tổn thƣơng Cũng nhƣ phụ nữ nghèo địa, phụ nữ nghèo nhập cƣ phải đối mặt với thiếu hụt (Oxfam 2012) sống, chí có phần nghiêm trọng hơn: i) Chi phí sống tăng cao thu nhập khơng tăng tƣơng xứng khó khăn đƣợc nhắc đến nhiều nhóm nhập cƣ Chi phí tăng làm giảm khoản tiền tiết kiệm tiền gửi nhà ngƣời nhập cƣ, làm giảm nguồn ngân quỹ dành cho thực phẩm khoản chi thiết yếu khác ii) Phụ nữ nhập cƣ khó có khả tham gia vào thị trƣờng lao động thị, tính bất ổn nghề nghiệp cao Các việc làm nặng nhọc thời gian thƣờng đƣợc thực nhóm dân số này; ngành nghề phi quy gặp nhiều khó khăn sách quản lý đô thị ngày chặt chẽ iii) Phụ nữ nhập cƣ tự nhận thấy xa lạ khó hịa nhập với xã hội thời gian ban đầu Điều lý giải cho tình trạng sống thành cụm với đồng hƣơng để đảm bảo an toàn tƣơng trợ có rủi ro Bên cạnh đó, thiếu thốn nên nhóm dân số phải cắt giảm lƣợng chi phí dành cho việc thiết lập mối quan hệ xã hội bên iv) Thủ tục hành liên quan đến cƣ trú dành cho ngƣời nhập cƣ ln khó khăn Phần lớn có chứng từ tạm trú, tạm vắng mà không sở hữu đƣợc hộ Trong đó, hộ phƣơng thức hợp lý để ngƣời nghèo tiếp cận đƣợc với dịch vụ xã hội khu vực đô thị Vừa thiếu hụt thu nhập vừa khó tiếp cận dịch vụ nên đời sống ngƣời nhập cƣ vơ khó khăn, khơng an tồn tiện nghi v) Vì thiếu hụt liên quan nói mà phụ nữ nghèo nhập cƣ giống nhƣ phụ nữ nghèo địa khả chuyển đổi sinh kế, nghèo đói cịn điều dai dẳng Bối cảnh dễ tổn thƣơng Tổn thƣơng từ rủi ro cố hữu nhƣng xã hội xây dựng nên kết việc tiếp xúc với mối nguy hiểm Các nhóm dân số khác dựa khả để đối phó thích ứng với mối nguy hiểm biểu mức độ tổn thƣơng (IPCC 2012) Môi trƣờng đô thị tồn nhiều nguy gây tổn thƣơng cho ngƣời nghèo đặc biệt phụ nữ nguyên nhân liên quan đến khuôn khổ nhận thức rào cản xã hội khác Cộng đồng phụ nữ nghèo nói chung có nhiều cách để đối mặt với bối cảnh này, thích ứng với hoạt động sinh kế tại, chuyển đối sinh kế di dân trở 155 HỘI THẢO KHOA HỌC “PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC CƠNG Ở VIỆT NAM” nơng thơn Ba q trình gây tổn thƣơng cho lao động nữ kinh tế phi quy bao gồm: thị hóa, khủng hoảng kinh tế biến đổi khí hậu 2.1 Đơ thị hóa Mức độ thị hóa diễn thành phố nƣớc phát triển ngày mạnh mẽ, hệ q trình cơng nghiệp hóa Về mặt dân số, đóng góp cho thị luồng di dân từ nông thôn thành thị (gia tăng học) bên cạnh gia tăng dân số tự nhiên với luồng dân số vãng lai Các q trình thị hóa quy mơ di cƣ nông thôn - thành thị phần đƣợc định hình vai trị quan hệ giới (Masika, de Haan Baden 1997) Chuyển dân số từ nông thôn thành thị tạo thay đổi thiếu thốn vật chất theo khu vực địa lý Sự chuyển đổi thiếu thốn vật chất đẩy ngƣời nghèo, đặc biệt phụ nữ độ nhạy cảm cao với thay đổi vĩ mô, vào trạng thái: thiếu an toàn, dễ bị tổn thƣơng yếu quan hệ xã hội Đối với phụ nữ, thị hóa có liên quan đến tiếp cận nhiều với hội việc làm, tỷ lệ sinh thấp tăng độc lập Tuy nhiên, đô thị hóa khơng thiết dẫn đến phân phối cơng cải hạnh phúc (Tacoli 2012) Bản chất đô thị hóa nƣớc chuyển đổi tảng nông nghiệp, giai đoạn đầu nên tiềm ẩn nguy tƣơng tác đa chiều kinh tế-văn hóa - xã hội gây tổn thƣơng cho ngƣời nghèo Điển hình việc thu hồi, chuyển đổi mục đích sử dụng đất gây tổn hại đến sinh kế hộ gia đình hữu Bên cạnh tác động lan tỏa thị hóa đến vùng ven đô (peri-urban) ảnh hƣởng mạnh đến hộ gia đình, xuất tình trạng đất sản xuất di cƣ tìm việc 2.2 Khủng hoảng kinh tế Khi khủng hoảng kinh tế xảy ra, tất tầng lớp xã hội ứng với vùng miền bị tác động Tuy nhiên, phụ nữ nghèo đô thị đối tƣợng bị tác động mạnh mẽ (UNDP 2012) Địa vị xã hội gán định nghèo, mối quan hệ xã hội hạn chế số định kiến định việc làm phi quy với sức khỏe yếu, khuyết tật thiếu chuyên môn rào cản lớn cho việc tham gia vào thị trƣờng lao động vốn cạnh tranh gay gắt nhƣ thị Do đó, khơng có việc làm, có việc nặng nhọc, tiền cơng thấp mang tính thời vụ Một số nhà máy sử dụng lao động nữ tình trạng “ngƣời học việc” thời gian dài để trì chi phí mức thấp thời khủng hoảng, sau cho ngƣời nghỉ việc chuyển sang làm việc nhà với chế độ khoán sản phẩm tuyển dụng thêm đợt “ngƣời học việc” khác (UNDP 2012) Bên cạnh đó, nữ giới thƣờng tập trung ngành thâm dụng lao động nhƣ may mặc, giày da lắp ráp, ngành vốn nhạy cảm với biến động thị trƣờng xuất Nữ cơng nhân cịn gặp bất lợi có thai, sinh nên dễ bị việc làm so với nam công nhân Ngay cơng việc cụ thể mà nam giới phụ nữ tham gia có chứng rõ ràng khoảng cách thu nhập hai giới (UNDP 2012) Đối với ngƣời nghèo nói chung phụ nữ nghèo thị nói riêng, khả ứng phó với khủng hoảng khơng có chỗ nƣơng tựa để đối phó cú sốc Khủng hoảng xảy 156 HỘI THẢO KHOA HỌC “PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC CƠNG Ở VIỆT NAM” có bất bình đẳng giới tồn trƣớc mức độ nghiêm trọng Phụ nữ không đƣợc tham gia quyền sở hữu tài sản quyền định bối cảnh Điển hình cho phần điểm tựa tránh cú sốc nhà Nhà tài sản có giá trị ngƣời nghèo thị, nhiên bị tách biệt bên lề xã hội nên nhà mang tính tạm bợ, chật hẹp Do nhà khơng có chức làm tài sản chấp, tạo thu nhập bối cảnh khủng hoảng bị cú sốc kinh tế 2.3 Biến đổi khí hậu Rủi ro kinh tế - xã hội kết hợp với tính dễ bị tổn thƣơng bối cảnh biến đổi khí hậu gây tác động trực tiếp lên sức khỏe điều kiện sống phụ nữ nghèo đô thị Đối với thành phố nào, mức độ rủi ro tƣợng thời tiết cực đoan chịu ảnh hƣởng nhiều chất lƣợng cơng trình sở hạ tầng thành phố Mức độ rủi ro đƣợc phản ánh mức độ thành công quy hoạch quản lý sử dụng đất theo hƣớng giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu Đồng thời, mức độ sẵn sàng ứng phó ngƣời dân nhƣ chất lƣợng dịch vụ phản ứng với tình trạng khẩn cấp yếu tố quan trọng (Satterthwaite 2008) Biến đổi khí hậu làm gia tăng thay đổi phân bố không gian số bệnh truyền nhiễm Vào mùa khô, nhiệt độ trung bình ấm gia tăng lây lan bênh tật, có nhiều bệnh "nhiệt đới" Đặc biệt lƣu ý đến lây lan nhanh chóng bệnh sốt xuất huyết nhiều quốc gia năm gần đây, loại muỗi Aedes thích ứng với điều kiện sống đô thị (IPCC 2007) Vào mùa mƣa, trận mƣa lớn gây ngập lụt thành thị hệ thống cống khơng đáp ứng Trong trƣờng hợp việc lây nhiễm bệnh đƣờng ruột thƣờng cao nhƣ tiêu chảy, dịch tả thƣơng hàn (Kang et al 2001) Đối với khu vực cƣ trú phi quy phụ nữ nghèo, biến đổi khí hậu tác động trực tiếp nhƣ ngập lụt xảy thƣờng xuyên nguy hiểm hơn, giảm nguồn cấp nƣớc cho khu vực dân cƣ nghèo (hoặc tăng giá), tác động gián tiếp nhƣ gây tƣợng thời tiết cực đoan làm giá lƣơng thực tăng, gây thiệt hại tài sản hộ gia đình nghèo làm gián đoạn nguồn thu nhập phụ nữ nghèo (Satterthwaite 2008) Ba bối cảnh lớn tạo rủi ro làm tổn thƣơng đến tầng lớp xã hội nhƣng chịu ảnh hƣởng mạnh mẽ ngƣời nghèo, đặc biệt phụ nữ nghèo Bằng lực nội khác nhau, phụ nữ nghèo thị có cách thích ứng khác trƣớc mối nguy hiểm môi trƣờng phi môi trƣờng Một số vấn đề phụ nữ nghèo đô thị kinh tế phi quy 3.1 Vấn đề sức khỏe tình dục Ở khu vực cƣ trú phi quy thu nhập thấp, phụ nữ nghèo không đƣợc cấp hộ nên tiếp cận dịch vụ vệ sinh nƣớc Thiếu nƣớc vệ sinh môi trƣờng làm cho phụ nữ dễ mắc số bệnh truyền nhiễm nhiễm trùng lây qua đƣờng tình dục 157 HỘI THẢO KHOA HỌC “PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC CƠNG Ở VIỆT NAM” Bất bình đẳng, nghèo khổ không tiếp cận đƣợc dịch vụ y tế nên rủi ro sức khỏe có khả bị trầm trọng thêm biến đổi khí hậu, với biểu tăng tần suất thời tiết cực đoan, ngập nƣớc nhiệt độ cao Những điều làm cho nguy lây nhiễm bệnh truyền nhiễm mức cao (Friel et al 2011; WHO 2014) Di cƣ liên quan đến ngƣời dân thuộc chuẩn mực văn hóa khác nên tƣơng tác ngƣời có nguồn gốc xã hội, kinh tế trị khác dẫn đến vấn đề phức tạp nơi đến Đây trở thành thách thức lớn nhà hoạch định sách Ở khía cạnh này, sức khỏe vấn đề bỏ qua tất phong trào di dân tái định cƣ (Arifin, Ananta, Punpuing 2005) Bên cạnh đó, nơi nhà vệ sinh thƣờng đƣợc sử dụng hình thức cơng cộng nên phải chen lấn xếp hàng Cá nhân phụ nữ trẻ em gái (tuổi dậy thì) hạn chế dùng vào ban ngày, phải chờ đến đêm tối dám sử dụng Những nơi đồng thời dễ xảy tình trạng bạo lực cơng tình dục Nếu nhà vệ sinh cách xa nhà, phụ nữ trẻ em gái phải đối mặt với nguy bạo lực công sử dụng, đặc biệt vào ban đêm (AI 2010; Moser, Winton, Moser 2005) Hơn nữa, tính dễ tổn thƣơng kinh tế thƣờng dễ đẩy phụ nữ nghèo tất lứa tuổi thành thị tham gia vào tình dục thƣơng mại tình dục ngẫu hứng vốn nguy hiểm từ đối tác có thu nhập thấp kiến thức tình dục an tồn (Magadi, Zulu, Brockerhoff 2003) Trong nghiên cứu Ngân hàng Thế giới, cơng nhân cơng trình xây dựng có xu hƣớng tìm kiếm bạn tình nơi đến Phụ nữ nghèo xứ nhập cƣ tham gia vào thị trƣờng tình dục chợ đen để tăng thu nhập Không ngƣời phụ nữ có nguy bị nhiễm bệnh tình dục khơng an tồn (có thể lây nhiễm HIV tăng tốc tiến triển đến AIDS) mà ngƣời vợ công nhân quê nhà dễ bị lây nhiễm công nhân trở (Roy Nangia 2005) Nhìn chung, phụ nữ nghèo thị nhóm dễ gặp vấn đề sức khỏe tình dục nhƣng lại khả tiếp cận đến dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe nhƣ mạng lƣới an toàn tránh bạo lực cơng tình dục 3.2 Bất bình đẳng giới nghèo đô thị Phụ nữ nghèo đô thị phải đối mặt với ba dạng thức bất bình đẳng bao gồm: bất bình đẳng kết quả, bất bình đẳng hội, bất bình đẳng trình (Oxfam 2012) Bất bình đẳng kết (thu nhập, chi tiêu, tài sản) Nền kinh tế thị trƣờng đô thị tạo chênh lệch kết kinh tế cá nhân phụ nữ khác Trong bối cảnh nhiều thay đổi, phụ nữ có tài sản biết cách vận dụng nguồn tài sản để tạo thu nhập tránh đƣợc tình trạng nghèo đói; phận khác khơng có tài sản tiếp tục làm nơng, làm nghề phi quy tình trạng bấp bênh nhiều (Oxfam 2012) Trong điều tra kết 05 năm chƣơng trình giảm nghèo thị Oxfam Actionaid cho thấy phần lớn phụ nữ chấp nhận bất bình đẳng gia tăng Điều phụ 158 HỘI THẢO KHOA HỌC “PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC CÔNG Ở VIỆT NAM” thuộc nhiều vào dịch chuyển xã hội89 phụ nữ nghèo với đặc điểm kinh tế xã hội khác nhƣng chung quan điểm: phụ nữ khác vƣơn lên nghèo đáng dựa yếu tố: lực, vốn, trình độ, chấp nhận rủi ro, chăm mà tham nhũng, kinh doanh trái phép Khái niệm “công xã hội” thƣờng đƣợc ngƣời dân hiểu theo nghĩa công hội, cào thu nhập (Oxfam 2013) Bất bình đẳng hội (giáo dục, y tế, việc làm) Cơ hội dịch chuyển xã hội không với cá nhân phụ nữ tạo nên tình trạng bất bình đẳng Tăng trƣởng kinh tế cho phép hầu hết phụ nữ nghèo tiếp cận lƣơng thực, y tế, giáo dục, thông tin nhà ở… nhƣng mức độ tiếp cận thấp (Oxfam 2013) Cá nhân phụ nữ gia đình có hội chuyển đổi ngành nghề cảm nhận đƣợc dịch chuyển xã hội định kiến vị xã hội liên quan ngành nghề nhiều Cơ hội tăng trƣởng kinh tế giúp thay đổi nghề nghiệp khu vực cá nhân khác khác Chỉ số nắm bắt hội vƣơn lên nghèo từ cải thiện vị xã hội Và tăng trƣởng không đều, kinh tế gặp khó khăn xu hƣớng dịch chuyển ngang90 chiếm ƣu hai nhóm nghèo địa nghèo nhập cƣ Dịch chuyển theo không gian làm việc sinh sống (từ nội thành ngoại thành, vùng ven, tỉnh lân cận), dịch chuyển ngành (từ quy sang phi quy) Bất bình đẳng q trình (quyền lực, quan hệ, tiền bạc) Nền tảng vị gia đình có vai trị quan trọng việc nghèo liên hệ (intergeneration) Với gia đình nghèo, trẻ em có hội ngang để nghèo so với trẻ em gia đình giả Vốn xã hội (social capital) hệ trƣớc hội tốt cho hệ sau tìm kiếm chuyển đối việc làm nhƣng phụ nữ nghèo lại nghèo nguồn vốn xã hội phụ nữ có chi phí việc thiết lập mở rộng mối quan hệ xã hội, chủ yếu gắn bó với hàng xóm ngƣời quen họ hàng (Oxfam 2013) Chuyển đổi không gian sống từ nơng thơn thành thị góp phần thay đổi nhận thức “ly nơng” ngƣời nghèo Con đƣờng thực đầu tƣ giáo dục để tìm kiếm cơng việc tốt Các hình thức giáo dục quy phi quy (dạy nghề, hợp tác xã, phƣờng hội…) ln thật có ích cho ngƣời nghèo, đặc biệt phụ nữ việc đa dạng sinh kế Tuy nhiên, rào cản cho trình chênh lệch chất lƣợng đào tạo theo khu vực nhƣ khơng đáng có khơng đáng “quyền lực”, “tiền bạc” tiếp cận giáo dục Bất bình đẳng giới tồn nhiều hình thức khơng gian khác Đơ thị với kinh tế thị trƣờng vận hành theo quy luật “mạnh đƣợc yếu thua” tất nhiên tồn bất bình đẳng, xu hƣớng ngày nhiều phụ nữ di cƣ đến với thị bất bình đẳng giới điều khó tránh khỏi 89 “Dịch chuyển xã hội” thay đổi vị trí/vị xã hội cá nhân hay nhóm theo thời gian, “dịch chuyển lên”, “dịch chuyển xuống” “dịch chuyển ngang” 90 “Dịch chuyển ngang” đƣợc hiểu thay đổi nghề nghiệp nơi làm việc nhƣng không làm thay đổi vị trí/vị xã hội 159 HỘI THẢO KHOA HỌC “PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC CÔNG Ở VIỆT NAM” 3.3 Phụ nữ nghèo thời gian Nữ hóa đói nghèo Trong nghiên cứu giới đói nghèo gần đây, nhiều học giả tổ chức quan tâm đến số khía cạnh khác phụ nữ nghèo: nghèo thời gian (time poverty) nữ hóa đói nghèo (feminization of poverty) Đói nghèo thời gian để mơ tả thiếu thốn thời gian nhƣ hậu cân đối nhu cầu thiết quỹ thời gian ngƣời Đói nghèo thời gian có ngụ ý quan trọng khả hồn thành cơng việc cá nhân gia đình nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất hộ gia đình theo khỏi tình trạng đói nghèo (UNDP 2012) Phụ nữ nghèo đô thị dù đơn thân hay lập gia đình phải đảm đƣơng hai vai trị: vai trị xã hội vai trị gia đình Vai trò xã hội làm việc để kiếm thu nhập vai trị gia đình chăm sóc thành viên khác Tại nơi phụ nữ không đƣợc tiếp cận với công nghệ tiên tiến giúp tiết kiệm thời gian sở hạ tầng xã hội xuống cấp, công việc không đƣợc trả công chiếm nhiều thời gian phụ nữ, dẫn đến thiếu hụt quỹ thời gian để đảm nhiệm công việc đƣợc trả công nghỉ ngơi, thực hai vai trị nói (UNDP 2012) Vấn đề nữ hóa đói nghèo tồn số quan điểm khác nhau: Chủ hộ nữ mức rủi ro nghèo cao hơn? Phụ nữ làm chủ hộ bà mẹ đơn thân bị cơng tình dục hay nhân đỗ vỡ Những kiểu gia đình thƣờng có tỉ lệ rơi vào nghèo đói cao Quan điểm dựa vào định kiến xã hội quyền sở hữu phân chia tài sản nhƣ khả ứng phó phụ nữ Tuy nhiên với khu vực khác điều khơng hồn tồn Phụ nữ góa thị đƣợc xếp vào nhóm này, nhiên nghèo hay khơng nghèo tùy thuộc vào quỹ tiết kiệm tài sản đƣợc thừa kế nhƣ tập quán xã hội đô thị cƣ trú Và đặc biệt, gia đình có nam giới nhiễm HIV/AIDS công nhận phụ nữ làm chủ hộ Nguy rơi vào đói nghèo cao nhƣng khơng phải bắt buộc phụ nữ có hoạt động sinh kế bền vững trƣớc tỉ lệ giảm xuống Tỷ lệ phụ nữ nghèo cao trung bình dân số? Cấu trúc hộ gia đình khơng thể rút trực tiếp từ số liệu đói nghèo, đó, tính tốn đƣợc tỉ lệ đói nghèo nhóm dân số nhƣng khơng có sở để so sánh cấu trúc gia đình khác Thêm nữa, vị phụ nữ xã hội đô thị gia đình tác động mạnh mẽ đến rủi ro đói nghèo Quan điểm dễ gây nhầm lẫn quan hệ tỉ lệ nghèo rủi ro nghèo Phụ nữ có tỉ lệ nghèo thấp gặp rủi ro nghèo cao ngƣời chồng chủ gia đình bỏ đi, họ phải đối mặt với nhiều chi phí nhƣng khoản thu nhập Phụ nữ phải đối mặt với nhiều nguy đói nghèo gia tăng? Càng ngày phụ nữ phải đối mặt với nhiều rủi ro dẫn đến đói nghèo thay đổi cấu trúc gia đình, hội việc làm, an sinh xã hội biến đổi khí hậu Quan điểm phổ biến hợp lý hai quan điểm tìm hiểu nữ hóa đói nghèo Tuy nhiên, có thay đổi lại làm giảm rủi ro đối mặt với đói nghèo phụ nữ nên khơng phải trƣờng hợp 160 HỘI THẢO KHOA HỌC “PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC CÔNG Ở VIỆT NAM” Vấn đề nữ hóa đói nghèo cịn tồn nhiều tranh luận Dù vậy, vấn đề cần đƣợc nhận thức đắn quan tâm nghiên cứu phụ nữ nghèo Kết luận Đô thị nơi “lý tƣởng” nhận thức nhiều ngƣời nghèo nông thôn, phụ nữ Đến với đô thị, tự do, tiện nghi bản, điều kiện vệ sinh phúc lợi khác giúp phụ nữ sống tốt so với nơi cƣ trú Cơng nghiệp hóa dẫn đến thị hóa lý tuyệt vời để di dân đến đô thị Tuy nhiên, nơi “lý tƣởng” “lý tƣởng” cho tất ngƣời, giai đoạn đầu phát triển mở rộng đô thị Với phụ nữ nghèo, đô thị tạo cho họ nhiều bối cảnh dễ gây tổn thƣơng rủi ro dẫn đến đói nghèo Tùy thuộc vào khả hữu tiếp cận đến dịch vụ tạo tiền đề cho nguồn vốn sinh kế để thích ứng với sống thị mà phụ nữ có cách thức khác để sinh tồn Nghiên cứu lực lƣợng lao động nữ nghèo đô thị nhƣ hƣớng vấn đề đói nghèo tồn cầu vốn vấn đề đƣợc luận bàn nhiều chƣơng trình nghị Quan tâm đến đối tƣợng phƣơng thức để tìm hiểu chuyển dịch lao động nghèo đói theo khơng gian để từ có sách hỗ trợ đắn nhằm giảm cải thiện chất lƣợng lao động giảm nghèo bền vững./ TÀI LIỆU THAM KHẢO ADB 2007 Migration Rural Labour Market: Impacts Solutions Making Market Work better for the Poor AI 2010 Insecurity & Indignity: Women‟s Experiences in the Slums of Nairobi London: Amnesty International Arifin, E N., A Ananta, S Punpuing 2005 “Impact of Migration on Health in Kanchanaburi , Thailvà.” in XXVth IUSSP International Population Conference Tours, France Bacchetta, M., E Ernst, J P Bustamante 2009 Globalization Informal Jobs in Developing Countries Geneva, Switzerlvà: ILO WTO de Brauw, A T Harigaya 2007 “Seasonal Migration Improving Living Stvàards in Vietnam.” American Journal of Agricultural Economics 89(2):430–47 Dang, N A 2001 “Rural Labour Out-Migration in Vietnam: A Multi-Level Analysis.” in Migration in Vietnam-Theoretical Approaches Evidence From a Survey Transport Communication Publishing House Dang, N A 2005 Internal Migration: Opportunities Challenges for the Renovations Development in Vietnam Hanoi: The Gioi Publisher Djamba, Y., S Goldstein, A Goldstein 1999 “Permanent Temporary Migration in Viet Nam during a Period of Economic Change.” Asia – Pacific Population Journal 14(3):25–48 161 HỘI THẢO KHOA HỌC “PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC CÔNG Ở VIỆT NAM” Friel, S et al 2011 “Urban Health Inequities the Added Pressure of Climate Change: An Action-Oriented Research Agenda.” Journal of Urban Health 88(5):886–95 10 Goldstein, S., Y Djamba, A Goldstein 2001 “Migration Occupation Change During Periods of Economic Transition.” Asia-Pacific Migration Journal 9(1):65–92 11 GSO-HN GSO-HCM 2010 Đánh Giá Nghèo Đô Thị Hà Nội Thành Phố Hồ Chí Minh Dự án “Hỗ trợ đánh giá sâu tình trạng nghèo thị Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh” Cục thống kê Hà Nội Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội 12 Harris, J R M P Todaro 1970 “Migration, Unemployment Developmnent: A Two-Sector Analysis.” American Economic Review 60(1):126–42 13 Hart, K 1973 “Informal Income Opportunities Urban Employment in Ghana.” The Journal of Modern African Studies 11(1):61–89 14 Hart, K 1985 “The Informal Economy.” Cambridge Anthropology 54–58 15 Hughes, K E Wickeri 2010 “A Home in the City: Women‟s Struggle to Secure Adequate Housing in Urban Tanzania.” Fordham Int‟l LJ 34(4):788–929 16 IPCC 2007 Climate Change 2007: Mitigation Contribution of Working Group III to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change [B Metz, O.R Davidson, P.R Bosch, R Dave, L.A Meyer (Eds)] Cambridge University Press, Cambridge, United Kingdom New York, NY, USA 17 IPCC 2012 Managing the Risks of Extreme Events Disasters to Advance Climate Change Adaptation Special Report of The Intergovernmental Panel On Climate Change UK & US: Cambridge University Press 18 Kang, G., B S Ramakrishna, J Daniel, M Mathan, V I Mathan 2001 “Epidemiological Laboratory Investigations of Outbreaks of Diarrhoea in Rural South India: Implications for Control of Disease.” Epidemiology Infection 127(1):2001 19 Lewis, W A 1954 “Economic Development with Unlimited Supplies of Labour.” Manchester School of Economics Social Studies 22(2):139–91 20 Magadi, M., E Zulu, M Brockerhoff 2003 The Inequality of Maternal Health in Urban Sub-Saharan Africa SSRC Applications Policy Working PaperA03/01, Social Statistics Research Centre, University of Southampton 21 Masika, R., A de Haan, S Baden 1997 Urbanisation Urban Poverty: A Gender Analysis Institute of Development Studies, University of Sussex 22 Meng, X 2001 “The Informal Sector Rural-Urban Migration - A Chinese Case Study.” Asian Economic Journal 15(1):71–89 23 Moser, C., A Winton, A Moser 2005 “Violence, Fear, Insecurity among the Urban Poor in Latin America.” Pp 125–78 in The urban poor in Latin America, edited by M Fay Washington D.C., USA: World Bank 24 Nguyễn Thị Hòa 2008 “Lao Động Nữ Di Cƣ Giúp Việc Nhà Từ Đồng Bằng Sơng Cửu Long Tới Thành Phố Hồ Chí Minh.” Pp 350–74 in Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần III: Việt Nam hội nhập phát triển 162 HỘI THẢO KHOA HỌC “PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC CƠNG Ở VIỆT NAM” 25 Oxfam 2012 Giảm Nghèo Đơ Thị Tại Việt Nam: Thách Thức Mới, Cách Tiếp Cận Mới Tóm tắt kết Dự án Theo dõi Nghèo Đô thị 2008-2012, Hà Nội 26 Oxfam 2013 Bất Bình Đẳng Gia Tăng: Ngƣời dân Nghĩ Gì? Hà Nội 27 Portes, A., M Castells, L Benton 1989 “The Informal Economy: Studies in Advanced Less Developed Countries.” Population Development Review 68(3):1989 28 Razafindrakoto, M., F Roubaud, J M Wachsberger 2010 “Làm Việc Trong Khu Vực Kinh Tế Phi Chính Thức: Tự Nguyện Hay Bắt Buộc? Phân Tích Sự Hài Lịng Cơng Việc Tại Việt Nam.” Pp 73–104 in Hội thảo Khu vực kinh tế việc làm phi thức Hà Nội: NXB Tri Thức 29 Roy, A K Parveen Nangia 2005 “Impact of Male Out-Migration on Health Status of Left behind Wives- A Study of Bihar, India.” in XXV International Population Conference Tours, France 30 Satterthwaite, D 2008 “Climate Change Urbanization: Effects Implications for Urban Governance.” Pp 21–23 in UN Expert Group Meeting on Population Distribution, Urbanization, Internal Migration Development New York: DESA 31 Tacoli, C 2012 Urbanization, Gender Urban Poverty: Paid Work Unpaid Carework in the City Human Settlements Group, International Institute for Environment Development 32 UNDP 2012 Sáng Kiến Quản Lý Giới Chính Sách Kinh Tế Châu Á – Thái Bình Dƣơng: Giới Đói Nghèo Trung tâm vùng Châu Á-Thái Bình Dƣơng, Thái Lan 33 WHO 2014 Gender, Climate Change Health World Health Organization 163 ... khác biệt khu vực kinh tế quy phi quy đến từ phân biệt lao động đƣợc trả lƣơng lao động tự làm Khu vực kinh tế phi quy với việc làm phi quy hợp thành kinh tế phi quy (Kinh tế PCQ = Khu vực KTPCQ... phụ nữ nghèo nơng thơn đến với thị thích ứng chƣa kịp nhanh chóng hịa vào dân số địa thành phận gọi phụ nữ nghèo đô thị (Tacoli 2012) Bài viết tập trung vào số vấn đề phụ nữ nghèo đô thị kinh tế. .. nhau, phụ nữ nghèo thị có cách thích ứng khác trƣớc mối nguy hiểm môi trƣờng phi môi trƣờng Một số vấn đề phụ nữ nghèo thị kinh tế phi quy 3.1 Vấn đề sức khỏe tình dục Ở khu vực cƣ trú phi quy thu

Ngày đăng: 03/07/2020, 00:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w