1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Chợ nông thôn - điểm nhấn của phát triển cơ sở hạ tầng thương mại nông thôn vùng đồng bằng Sông Cửu Long

5 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 406,15 KB

Nội dung

Phát triển cơ sở hạ tầng thương mại nông thôn, 1 trong 19 tiêu chí của Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới là một trong những yếu tố quan trọng thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, nâng cao đời sống người dân, góp phần quan trọng vào công cuộc xây dựng nông thôn mới đối với các xã trên địa bàn khu vực ĐBSCL nói riêng và cả nước nói chung.

BỘ CÔNG THƢƠNG CHỢ NÔNG THÔN - ĐIỂM NHẤN CỦA PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG THƢƠNG MẠI NÔNG THÔN VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG Chương trình MTQG xây dựng nông thôn chủ trương đắn, kịp thời Đảng Chính phủ Qua 10 năm thực Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn mới, với đạo liệt, vào hệ thống trị từ Trung ương tới địa phương hưởng ứng tích cực nhân dân, Chương trình trở thành phong trào sơi nổi, rộng khắp nước đạt nhiều thành tựu đáng kể như: Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội khu vực nông thôn phát triển nhanh, đặc biệt hệ thống đường giao thông, hạ tầng điện, sở hạ tầng thương mại nông thôn, trường học , tạo diện mạo cho khu vực nông thôn địa phương; thu nhập đời sống người dân nông thôn ngày nâng cao; cấu kinh tế nông thôn tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp - dịch vụ, nâng cao chất lượng - hiệu sản xuất Phát triển sở hạ tầng thương mại nơng thơn, 19 tiêu chí Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn yếu tố quan trọng thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, nâng cao đời sống người dân, góp phần quan trọng vào công xây dựng nông thôn xã địa bàn khu vực ĐBSCL nói riêng nước nói chung Khái quát vùng đồng sông Cửu Long Vùng đồng sông Cửu Long vùng cực Nam Việt Nam, bao gồm thành phố trực thuộc trung ương thành phố Cần Thơ 12 tỉnh: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Sóc Trăng, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu Cà Mau Theo số liệu Tổng cục Thống kê Việt Nam năm 2019, tổng diện tích tỉnh, thành thuộc Đồng sông Cửu Long 40.548,2 km² tổng dân số tỉnh vùng 17.273.630 người, số lượng người sống địa bàn nông thôn chiếm khoảng 75% Vùng ĐBSCL trung tâm lớn sản xuất lúa gạo, nuôi trồng, đánh bắt chế biến thủy sản Diện tích trồng lúa chiếm 47% diện tích 56% sản lượng lúa nước, xuất gạo toàn vùng chiếm tới 90% sản lượng; thủy sản chiếm 70% diện tích, 40% sản lượng 60% xuất nước, Tuy nhiên, Đồng sông Cửu Long đứng phương diện thu nhập cịn thấp so với nước: Thu nhập bình quân đầu người với mức 2.217 USD/người/năm (cả nước 2.587 USD/người/năm) Cùng với tiềm lợi phát triển nơng nghiệp, vùng ĐSCL cịn có vị trí thuận lợi giao lưu, buôn bán, trao đổi hàng hóa Vùng ĐBSCL có đường biên giới giáp Campuchia dài khoảng 330km, có tỉnh chung đường biên giới với Vương quốc Campuchia, bao gồm: Long An, Đồng Tháp, An Giang Kiên Giang; có cửa quốc tế bốn cửa quốc gia Cùng với hệ thống cầu vượt sơng lớn bước thay bến phà cầu Mỹ Thuận, Cần Thơ, Rạch Miễu, Cổ Chiên, Vàm Cống…; hình thành tuyến đường huyết mạch như: Quốc lộ 1A, 57, 60, 61, 63, đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh - Trung Lương kết nối thành phố Hồ Chí Minh với ĐBSCL, trung tâm logistic,… Những điều 79 kiện thuận lợi tác động tích cực việc, trao đổi lưu thơng hàng hóa, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Vùng Cơ sở hạ tầng thƣơng mại nông thôn vùng ĐBSCL Xác định tầm quan trọng việc thực tiêu chí số phát triển sở hạ tầng thương mại nông thôn tiêu chí quốc gia xây dựng nơng thơn mới, sau Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04 tháng năm 2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn giai đoạn 2010-2020; để địa phương có sơ sở phương pháp đánh giá thống để thẩm định xét cơng nhận cho xã đạt tiêu chí sở hạ tầng thương mại nông thôn, Bộ Công Thương ban hành văn bản: Quyết định số 6286/QĐ-BCT ngày 30 tháng 11 năm 2011 Bộ Công Thương Kế hoạch triển khai thực tiêu chí số (điện nơng thơn) tiêu chí số (chợ nơng thơn) thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2011 - 2020 Bộ Công Thương; Quyết định số 12151/QĐ-BCT ngày 31 tháng 12 năm 2014 Bộ Công Thương việc hướng dẫn thực tiêu chí số chợ Bộ tiêu chí quốc gia xây dựng nơng thơn mới; Quyết định số 4800/QĐ-TTg ngày 08 tháng 12 năm 2016 việc hướng dẫn thực xét công nhận Tiêu chí sở hạ tầng thương mại nơng thơn Bộ tiêu chí quốc gia xã nơng thơn giai đoạn 2016 - 2020 Về phía địa phương, công tác phát triển quản lý sở hạ tầng thương mại nông thôn địa phương nhận quan tâm mức quyền, việc đầu tư xây dựng, nâng cấp đáp ứng nhu cầu mua bán trao đổi hàng hóa phục vụ đời sống cho nhân dân vùng nơng thơn Bên cạnh đó, Quyết định số 4800/QĐ-BCT ngày 08 tháng 12 năm 2016 Bộ trưởng Bộ Công Thương tạo điều kiện thuận lợi cho quan quản lý nhà nước địa phương đánh giá xã đạt tiêu chí cách cụ thể rõ ràng Theo đó, số Sở Cơng Thương tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh/thành phố ban hành văn hướng dẫn chi tiết xã địa bàn thực tiêu chí số 7, rà sốt lại toàn hệ thống chợ, siêu thị mini, cửa hàng tiện lợi…đảm bảo cho việc thẩm định, xét công nhận xác khách quan Một số địa phương có chế hỗ trợ phần vốn định để đầu tư cho chợ xây nhằm khuyến khích thành phần kinh tế bỏ vốn đầu tư xây dựng chợ địa bàn nông thôn Đến hết tháng năm 2019, vùng ĐBSCL có khoảng 1.093 xã đạt tiêu chí số sở hạ tầng thương mại nông thôn tổng số 1.286 xã tồn vùng, chiếm 85,6%, cao mức bình quân nước (cả nước 85,5%) Các tỉnh có tỷ lệ xã đạt tiêu chí số sở hạ tầng thương mại cao như: Bạc Liêu, Cần Thơ, Đồng Tháp, Hậu Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long… Chợ nông thôn vùng ĐBSCL Trong năm qua, mạng lưới chợ nước ta đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đặc biệt từ thập niên 80 năm đầu thập niên 90 Đây giai đoạn mà mạng lưới siêu thị trung tâm thương mại chưa hình thành phát triển, chợ nơi tiêu thụ hàng hóa chủ yếu doanh nghiệp sản xuất nơi mua sắm chủ yếu người dân Tuy nhiên, chợ giữ vai trò quan trọng thể mặt sau: (i) Về mặt kinh tế: Chợ phận quan trọng cấu thành mạng lưới thương nghiệp xã hội Chợ vừa nơi tiêu thụ nơng sản hàng hố, tập trung thu gom sản phẩm, hàng hoá phân tán, nhỏ lẻ để cung ứng cho thị trường tiêu thụ Hoạt 80 động chợ làm tăng ý thức kinh tế hàng hoá người dân, rõ nét miền núi, vùng cao từ thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần tích cực vào cơng xố đói giảm nghèo nông thôn, miền núi (ii) Về giải việc làm: Chợ nước ta giải số lượng lớn việc làm cho người lao động Hiện tồn quốc có 2,3 triệu người lao động buôn bán chợ số người tăng thêm tới 10%/năm (iii) Về việc giữ gìn sắc văn hố dân tộc: Có thể nói, chợ mặt kinh tế - xã hội địa phương nơi phản ánh trình độ phát triển kinh tế - xã hội, phong tục tập quán vùng dân cư Tính văn hoá chợ thể rõ miền núi, vùng cao, vùng sâu, vùng xa Ở vùng ĐBSCL, chợ truyền thống đánh giá hình thức tổ chức thương mại phổ biến Do vậy, địa phương, ngân sách nhiều tỉnh hạn chế phần lớn UBND tỉnh quan tâm đạo dành ngân sách xây dựng chợ nói chung chợ địa bàn nơng thơn nói riêng Theo báo cáo địa phương, tính đến cuối năm 2017, nước có khoảng 8.513 chợ; có 238 chợ hạng I, chiếm tỷ lệ 2,8%; 902 chợ hạng II chiếm tỷ lệ 10,6%; 7.373 chợ hạng III (trong có khoảng 1.395 chợ tạm) chiếm tỷ lệ 86,6% có 94 chợ đầu mối nông sản cấp vùng cấp tỉnh chiếm tỷ lệ 1,1% Trong đó, hệ thống chợ ĐBSCL 1.653 chợ, chiếm khoảng 19,4% tổng số chợ nước (trong có 36 chợ hạng I, 176 chợ hạng 2, 1.393 chợ hạng 48 chợ chưa phân hạng) Trong thời gian qua, xác định tầm quan trọng hệ thống chợ truyền thống chuỗi phát triển thương mại, địa phương khu vực chủ động xây dựng đề án, kế hoạch, định phê duyệt quy hoạch phát triển mạng lưới chợ, siêu thị, trung tâm thương mại: Tỉnh Đồng Tháp quy hoạch đến năm 2020, hệ thống chợ địa bàn tỉnh phát triển từ 201 đến 220 chợ (trong 17 chợ loại I, chợ đầu mối chuyên doanh, 03 chợ chuyên doanh 01 trung tâm giao dịch cá giống) Tuy nhiên, đến nay, tỉnh Đồng Tháp có 230 chợ truyền thống, chiếm 13% hệ thống chợ tồn vùng, trở thành địa phương có số lượng chợ truyền thống nhiều Theo định hướng tỉnh An Giang, chiến lược phát triển chợ truyền thống mục tiêu tỉnh định hướng phát triển hạ tầng thương mại tỉnh nhằm đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất tiêu dùng, nâng cao mức sống người dân, đảm bảo cho thị trường hàng hóa phát triển ổn định, góp phần nâng cao hiệu lưu thơng hàng hóa địa bàn tỉnh, với tỉnh vùng với thị trường Campuchia Các mục tiêu cụ thể đến năm 2020, tổng số chợ địa bàn tỉnh tăng thêm 34 chợ (xây 81 chợ, di dời, giải tỏa 47 chợ; hình thành chợ đầu mối chuyên doanh bao gồm: 01 chợ đầu mối lúa gạo, 01 chợ đầu mối thủy sản 01 chợ đầu mối rau, đậu….Đến nay, tỉnh Anh Giang có 205 chợ truyền thống, chiếm khoảng 12,4% tổng số chợ vùng ĐBSCL xếp thứ toàn vùng Tỉnh Tiền Giang định hướng: “Lấy chợ xã làm hạt nhân phát triển, kết hợp với cá cửa hàng, điểm bán hàng tạo thành khu thương mại, dịch vụ tổng hợp phục vụ trực tiếp nhu cầu sản xuất tiêu dùng tầng lớp dân cư khu vực xã Loại hình thương mại truyền thống trọng phát triển như: Xây chợ nơi nhân dân có nhu cầu, nâng cấp, cải tạo chợ xuống cấp, đảm bảo 81 đến năm 2015, có đủ chợ phục vụ nhu cầu mua bán nhân dân địa bàn” Đến nay, tỉnh Tiền Giang có 203 chợ truyền thống, chiếm 12,3%/tổng số chợ toàn vùng ĐBSCL Tại Long An, vị trí địa lý đặc biệt, tiếp giáp ĐBSCL với vùng Đông Nam Bộ biến giới Campuchia, hệ thống chợ nơng thơn trở thành mắt xích quan trọng luân chuyển, tiêu thụ, trao đổi hàng hóa nông thôn với thành thị, vùng ĐBSCL với vùng Đông Nam Bộ, Việt Nam với biên giới Campuchia Đến nay, tồn tỉnh có 156 chợ, có chợ hạng 1, 12 hạng 119 chợ hạng Để hàng hóa lưu thơng đến người tiêu dùng thuận lợi, đáp ứng nhu cầu thị trường, địa phương vùng ĐBSCL đưa nhiều biện pháp đẩy mạnh phát triển mạng lưới chợ nơng thơn đạt nhiều kết đáng khích lệ: Tại Hậu Giang, số 72 chợ có tới 59 chợ hạng chợ tạm nên Tỉnh bước nâng cấp chợ hạng việc thực nghiêm túc 10 tiêu chuẩn xây dựng hình ảnh chợ văn minh Các tiêu chí ban quản lý chợ tiểu thương đặc biệt quan tâm là: phòng cháy chữa cháy, an ninh; tinh thần đồn kết; bán hàng uy tín, chất lượng, thái độ phục vụ tận tình, thân thiện; vệ sinh mơi trường Tại An Giang, tồn tỉnh có 205 chợ truyền thống, chợ hạng chợ vùng biên giới bước nâng cấp đẹp, văn minh Đặc biệt, tháng đầu năm 2019, tỉnh đưa vào hoạt động chợ vệ sinh an toàn thực phẩm nhằm thay đổi tư người sản xuất người tiêu dùng kinh doanh, mua bán sản phẩm chợ truyền thống Tại tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu, Đồng Tháp… đẩy mạnh cải thiện hoạt động kinh doanh chợ truyền thống qua việc tuyên truyền, vận động phổ biến kiến thức an toàn vệ sinh chợ; đồng thời phân bổ ngân sách để làm số chợ điển hình…Việc phát triển nhanh đồng mạng lưới chợ, chợ nơng thơn địn bẩy phát huy tối đa vai trị thúc đẩy q trình lưu thơng, tiêu thụ hàng hóa cho người sản xuất phục vụ đời sống nhân dân Về mơ hình hoạt động, có mơ hình quản lý chợ nơng thơn Ban quản lý chợ, Doanh nghiệp đầu tư xây dựng khai thác quản lý chợ, khoán cho Tổ quản lý chợ theo dõi quản lý thu phí chợ, v.v Tuy nhiên chợ nông thôn gặp số khó khăn xây dựng phát triển hầu hết chợ nơng thơn quy mơ nhỏ, cịn số chợ tạm chưa có nhà lồng; điều kiện sở vật chất vệ sinh môi trường, vệ sinh an tồn thực phẩm phịng cháy chữa cháy chưa trọng Phần lớn chợ chưa có quỹ đất cơng nên việc thu hồi đất, thực sách bồi hoàn, giải tỏa tốn nhiều thời gian, ảnh hưởng đến công tác xây dựng phát triển chợ; v.v Để chợ nông thôn vùng ĐBSCL trở nên đẹp, văn minh, đại, thực trở góp phần thay đổi diện mạo nơng thơn tiến trình hội nhập kinh tế, quốc tế cần quan tâm đến số giải pháp sau: Về công tác quy hoạch, kế hoạch: Triển khai thực kịp thời cập nhật bổ sung dự án đầu tư chợ phù hợp theo Quy hoạch, Kế hoạch phát triển mạng lưới chợ địa giai đoạn đến năm 2020, định hướng đến 2025; phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch đô thị, quy hoạch xây dựng nông thơn mới… cấp có thẩm quyền phê duyệt Căn quy hoạch, kế hoạch phát triển chợ 82 duyệt, cấp, ngành thực rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất để đảm bảo quỹ đất cho phát triển chợ trước mắt tương lai Về vốn đầu tư: Huy động sức mạnh tổng hợp toàn xã hội, kết hợp sử dụng có hiệu nguồn vốn Nhà nước, vốn hỗ trợ từ Chương trình mục tiêu đặc biệt nguồn vốn xã hội hóa: (i) Tranh thủ hỗ trợ Trung ương từ chương trình, dự án để lồng ghép, hỗ trợ đầu tư phát triển mạng lưới chợ địa bàn; (ii) Hàng năm, ngân sách cấp tỉnh, cấp huyện cân đối bố trí để hỗ trợ đầu tư xây dựng, nâng cấp chợ khu vực miền núi, nông thôn xuống cấp, khơng đảm bảo an tồn chưa thu hút tổ chức, cá nhân đầu tư, kinh doanh khai thác quản lý theo quy định, ưu tiên bố trí nguồn thu từ hoạt động kinh doanh chợ để đầu tư phát triển mạng lưới chợ địa bàn (iii) Kêu gọi, thu hút nguồn vốn tổ chức cá nhân tham gia đầu tư phát triển, quản lý chợ địa bàn tỉnh theo quy định (iv) Ngồi nguồn vốn nhà đầu tư, quyền địa phương (theo phân cấp quản lý chợ) chủ động triển khai giải pháp, phương án huy động vốn góp từ hộ kinh doanh chợ để đầu tư nâng cấp mạng lưới chợ địa bàn Về chế, sách: Thực tốt sách ưu đãi đầu tư xây dựng chợ (ưu đãi đất đai, thuế…) hỗ trợ khác trình triển khai thực dự án đầu tư chợ địa bàn tỉnh Rà soát, điều chỉnh, bổ sung kiến nghị sửa đổi, bổ sung chế sách hỗ trợ đầu tư phát triển chợ phù hợp với điều kiện tỉnh Đối với hộ kinh doanh có đóng góp vốn đầu tư xây dựng chợ theo chủ trương, phương án huy động vốn quyền địa phương ưu tiên bố trí, xếp điểm kinh doanh chợ Số tiền đóng góp đầu tư xây dựng, nâng cấp chợ hộ kinh doanh trừ dần vào tiền dịch vụ sử dụng diện tích bán hàng chợ (tiền thuê mặt bằng) theo quy định Về công tác thông tin, tuyên truyền, vận động: Tổ chức công bố rộng rãi quy hoạch, kế hoạch đầu tư phát triển mạng lưới chợ địa bàn tỉnh; chủ trương xã hội hóa đầu tư xây dựng chợ; danh mục dự án chợ kêu gọi đầu tư; phương án huy động vốn đầu tư chợ sách có liên quan; phương án đầu tư, kinh doanh quản lý chợ; kế hoạch đóng cửa, di dời chợ, đưa chợ vào hoạt động (trong trường hợp di dời từ chợ cũ sang chợ mới)… Tích cực cơng tác tuyên truyền, vận động để nhân dân, hộ kinh doanh chợ biết, đồng thuận việc triển khai dự án đầu tư chợ địa bàn tỉnh, thành phố Về công tác quản lý nhà nước: Quản lý chặt chẽ việc thực quy hoạch phát triển mạng lưới chợ địa bàn tỉnh phê duyệt; khơng để tình trạng hình thành chợ tự phát, chợ cóc, chợ lấn chiếm lịng đường làm an tồn giao thơng, mỹ quan, vệ sinh mơi trường, Tăng cường công tác quản lý đầu tư xây dựng kinh doanh khai thác, quản lý chợ; xử lý nghiêm hành vi vi phạm theo quy định Có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cho đội ngũ cán quản lý chợ (bao gồm: Ban quản lý, Tổ quản lý chợ doanh nghiệp, Hợp tác xã kinh doanh khai thác quản lý chợ) để nâng cao kiến thức quản lý chợ, đảm bảo an tồn phịng chống cháy nổ, vệ sinh mơi trường, an toàn thực phẩm…/ 83 ... phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Vùng Cơ sở hạ tầng thƣơng mại nông thôn vùng ĐBSCL Xác định tầm quan trọng việc thực tiêu chí số phát triển sở hạ tầng thương mại nông thôn tiêu chí... số sở hạ tầng thương mại cao như: Bạc Liêu, Cần Thơ, Đồng Tháp, Hậu Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long? ?? Chợ nông thôn vùng ĐBSCL Trong năm qua, mạng lưới chợ nước ta đóng vai trị quan trọng phát triển. .. tiêu chí số chợ Bộ tiêu chí quốc gia xây dựng nông thôn mới; Quyết định số 4800/QĐ-TTg ngày 08 tháng 12 năm 2016 việc hướng dẫn thực xét cơng nhận Tiêu chí sở hạ tầng thương mại nông thôn Bộ tiêu

Ngày đăng: 03/07/2020, 00:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w