TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và một số yếu tố LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN HIVAIDS tại PHÒNG KHÁM NGOẠI TRÚ THUỘC TRUNG tâm BỆNH NHIỆT đới BỆNH VIỆN BẠCH MAI năm 2019 2020

89 59 0
TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và một số yếu tố LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN HIVAIDS tại PHÒNG KHÁM NGOẠI TRÚ THUỘC TRUNG tâm BỆNH NHIỆT đới BỆNH VIỆN BẠCH MAI năm 2019 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐẶNG ĐỨC NGỌC TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN HIV/AIDS TẠI PHÒNG KHÁM NGOẠI TRÚ THUỘC TRUNG TÂM BỆNH NHIỆT ĐỚI BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2019-2020 Chuyên ngành : Dinh dưỡng Mã số : 8720401 LUẬN VĂN THẠC SĨ DINH DƯỠNG Người hướng dẫn khoa học: TS.BS Chu Thị Tuyết TS Hoàng Thị Hải Vân Hà Nội – 2020 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn trân trọng sâu sắc tới Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo Sau đại học trường Đại học Y Hà Nội toàn thể thầy Bộ mơn Dinh dưỡng An tồn thực phẩm, Viện Đào tạo Y học dự phòng Y tế cơng cộng tận tình giảng dạy giúp đỡ suốt thời gian học tập trường Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn trân trọng sâu sắc tới TS.BS Chu Thị Tuyết - Giám đốc Trung tâm Dinh dưỡng lâm sàng, Bệnh viện Bạch Mai TS Hoàng Thị Hải Vân - giảng viên môn Thống kê Tin học Y học Trường Đại học Y Hà Nội, ln tận tình dạy, định hướng, tạo hội học tập truyền lửa tình u với nghề cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới cán nhân viên Trung tâm Dinh dưỡng lâm sàng Trung tâm bệnh Nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai giúp đỡ, hướng dẫn tận tình tiếp thêm động lực cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Bệnh viện Tôi xin gửi lời cảm ơn lời chúc sức khỏe đến tất người bệnh HIV/AIDS bệnh viện cho phép có thơng tin giúp đỡ tơi hồn thành nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến bố mẹ người thân gia đình tồn thể bạn bè động viên, tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 05 tháng 05năm 2020 Học viên Đặng Đức Ngọc LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Phịng đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Y Hà Nội - Viện Đào tạo Y học dự phịng Y tế cơng cộng - Bộ mơn Dinh dưỡng an tồn thực phẩm - Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ y khoa Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu “Tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan bệnh nhân HIV/AIDS phòng khám ngoại trú thuộc Trung tâm bệnh nhiệt đới Bệnh viện Bạch Mai năm 2019-2020” thực Các kết quả, số liệu luận văn có thật chưa đăng tải tài liệu khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Học viên Đặng Đức Ngọc DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AIDS : Acquired Immuno Deficiency Syndrome (Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) ART : Antiretrovial Therapy (Liệu pháp điều trị kháng vi-rút) ARV : Antiretrovial Virus (Thuốc điều trị kháng vi-rút) BMI : Body Mass Index (Chỉ số khối thể) CED : Chronic Ennergy Deficiency (Thiếu lượng trường diễn) ESPEN :European Society for Clinical Nutrition and Metabolism (Hiệp hội Dinh dưỡng lâm sàng châu Âu) HIV : Human Immuno-deficiency Virus (Vi-rút gây suy giảm miễn dịch người) NCKN : Nhu cầu khuyến nghị OPC : Out Patient clinic (Phòng khám ngoại trú) REE : Resting Energy Expenditure (Tiêu hao lượng lúc nghỉ ngơi) SD : Standard deviation (Độ lệch chuẩn) SDD : Suy Dinh Dưỡng SGA : Subjective Global Assessment (Đánh giá chủ quan toàn diện) TB : Trung bình TTDD : Tình trạng dinh dưỡng TV : Tư Vấn THPT : Trung học phổ thông USAID : United States Agency for International Development (Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ) WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) TEE : Total Energy expenditure (Tổng lượng tiêu hao) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan HIV/AIDS 1.1.1 Dịch tễ học HIV/AIDS 1.1.2 Sinh lý bệnh người nhiễm HIV 1.1.3 Chẩn đoán điều trị nhiễm HIV 1.2 Các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng 1.2.1 Phương pháp nhân trắc học 1.2.2 Các số hoá sinh 1.2.3 Phương pháp đánh giá chủ quan toàn diện 13 1.2.4 Phương pháp điều tra phần, tập quán ăn uống 13 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng người bệnh HIV 14 1.3.1 Ảnh hưởng bệnh HIV tới tình trạng dinh dưỡng 14 1.3.2 Ảnh hưởng bệnh nhiễm trùng hội tới tình trạng dinh dưỡng .15 1.3.3 Điều kiện kinh tế 16 1.3.4 Kiến thức dinh dưỡng 17 1.4 Dinh dưỡng cho bệnh nhân HIV/AIDS 17 1.4.1 Nhu cầu lượng .17 1.4.2 Khuyến nghị Protein 18 1.4.3 Khuyến nghị lipid 18 1.4.4 Khuyến nghị Glucid 19 1.4.5 Khuyến nghị vitamin khoáng chất .19 1.5 Tình hình nghiên cứu ngồi nước tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân HIV/AIDS 20 1.5.1 Tình hình nghiên cứu giới .20 1.5.2 Tình hình nghiên cứu nước 22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 2.2 Đối tượng nghiên cứu 24 24 2.2.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 24 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: phương pháp mô tả cắt ngang .24 2.3.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 24 2.3.3 Các biến số nghiên cứu 25 2.4 Phương pháp, công cụ thu thập tiêu đánh giá 26 2.4.1 Phương pháp, kỹ thuật công cụ thu thập số liệu: 26 2.4.2 Đánh giá .27 2.5 Xử lý, phân tích số liệu 32 2.6 Các loại sai số cách khắc phục 2.7 Đạo đức nghiên cứu 33 33 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 34 3.2 Tình trạng dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu 37 3.2.1.Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo BMI 37 3.2.2.Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo SGA 38 3.2.3.Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo số hoá sinh 40 3.2.4 TTDD theo phần ăn ĐTNC 42 3.3 Một số yếu tố liên quan đến TTDD đối tượng nghiên cứu 44 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 52 4.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 52 4.2 Tình trạng dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu 55 4.2.1 Tình trạng dinh dưỡng người bệnh theo BMI .55 4.2.2 Tình trạng dinh dưỡng người bệnh theo SGA .57 4.2.3 Tình trạng dinh dưỡng người bệnh theo số hố sinh 58 4.2.4 Tình trạng dinh dưỡng theo phần thực tế người bệnh 60 4.3 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng người bệnh 63 4.3.1 Tình trạng dinh dưỡng số lượng tế bào T-CD4 64 4.3.2 Liên quan đến nhiễm trùng hội triệu chứng tiêu hoá kèm theo 64 4.3.3 Liên quan tình trạng dinh dưỡng với trình độ học vấn người bệnh .65 4.3.4 Liên quan tình trạng dinh dưỡng với tình trạng nhân người bệnh .66 4.3.5 Liên quan tình trạng dinh dưỡng với tình trạng tư vấn dinh dưỡng người bệnh 66 4.3.6 Liên quan tình trạng dinh dưỡng với phần ăn thực tế người bệnh 67 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 So sánh số hóa sinh đánh giá dinh dưỡng 12 Bảng 1.2 Nhu cầu chất khoáng cho người bệnh HIV 19 Bảng 1.3 Nhu cầu vitamin 20 Bảng 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 34 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhiễm trùng hội đối tượng nghiên cứu 35 Bảng 3.3 Kết xét nghiệm tế bào T-CD4 đối tượng nghiên cứu 36 Bảng 3.4 Phân loại TTDD theo BMI nhóm tuổi, giới tính .38 Bảng 3.5 Phân loại TTDD theo phân loại SGA nhóm tuổi, giới tính .39 Bảng 3.6 TTDD người bệnh theo albumin nhóm tuổi giới.40 Bảng 3.7 TTDD người bệnh theo prealbumin nhóm tuổi giới41 Bảng 3.8 Giá trị dinh dưỡng phần thực tế người bệnh .42 Bảng 3.9 Liên quan TTDD với số lượng tế bào T-CD4 .44 Bảng 3.10 Liên quan TTDD với nhiễm trùng hội .45 Bảng 3.11 Liên quan TTDD với triệu chứng tiêu hoá 46 Bảng 3.12 Liên quan TTDD theo trình độ học vấn người bệnh 47 Bảng 3.13 Liên quan TTDD theo tình trạng hôn nhân người bệnh .48 Bảng 3.14 Liên quan TTDD theo tình trạng tư vấn dinh dưỡng 49 Bảng 3.15 Liên quan phần TTDD đối tượng nghiên cứu theo BMI 50 Bảng 3.16 Mối liên quan lượng, protein phần với TTDD .51 63 nhiên khác biệt chưa có ý nghĩa thông kê [41] Kết nghiên cứu tương tự kết nghiên cứu Trần Xuân Bách cộng [62] Kết khác với kết nghiên cứu tác giả A.Mangili cho suy dinh dưỡng có liên quan đến giảm số lượng tế bào T-CD4 thể người bệnh HIV/AIDS [44] Hay nghiên cứu Habtamu Mulu cho kết suy dinh dưỡng có liên quan đến giảm số lượng tế bào T-CD4 [43] Điều quần thể đối tượng nghiên cứu nghiên cứu nghiên cứu đồng đặc điểm số lượng tế bào TCD4, khơng tìm thấy khác biệt 4.3.2 Liên quan đến nhiễm trùng hội triệu chứng tiêu hoá kèm theo Nhìn chung nhóm người bệnh có biểu nhiễm trùng hội triệu chứng tiêu hoá kèm theo có tỷ lệ suy dinh dưỡng cao nhóm người bệnh khơng nhiễm trùng hội khơng có triệu chứng tiêu hố kèm theo Cụ thể với nhóm người bệnh có nhiễm trùng hội đánh giá theo SGA Prealbumin khác biệt hai nhóm có ý nghĩa thống kê, tỷ lệ (63,3% so với 33,4%, p

Ngày đăng: 01/07/2020, 20:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

    • Một số chỉ số sinh hóa thường được sử dụng trong đánh giá tình trạng dinh dưỡng trên lâm sàng: Albumin, prealbumin, transferin,...

    • Tên tôi là……………………………….., hiện là bác sĩ tại trung tâm Dinh dưỡng lâm sàng, bệnh viện Bạch Mai.

      • Khi do dự giữa điểm A hoặc B , chọn B; khi do dự giữa điểm B hoặc C, chọn B.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan