Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 136 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
136
Dung lượng
13,44 MB
Nội dung
i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HỒNG TIẾN CƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT BỆNH VIÊM QUANH RĂNG Chuyên ngành : NHA KHOA Mã số : 62 72 28 01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRỊNH ĐÌNH HẢI TS NGUYỄN ĐÌNH TRÂN HÀ NỘI - 2010 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HỒNG TIẾN CƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT BỆNH VIÊM QUANH RĂNG LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2010 iii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Trịnh Đình Hải, Giám đốc Bệnh viện Răng Hàm Mặt TW Hà Nội, Người thầy trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận án Tơi chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Đình Trân, nguyên chủ nhiệm môn Răng Hàm Mặt, Đại học Y Thái Nguyên, Người thầy tận tình bảo giúp đỡ đường nghiên cứu khoa học vượt qua nhiều khó khăn sống Tơi vô biết ơn GS TS Trần Văn Trường, nguyên Viện trưởng, Hiệu trưởng trường Đại học Răng Hàm Mặt, Người thầy tận tình bảo tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận án Tôi xin chân thành cảm ơn tới TS Trương Mạnh Dũng, Viện trưởng Viện đào tạo Răng Hàm Mặt, đóng góp nhiều ý kiến quý báu tạo điều kiện, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới PGS.TS Đỗ Quang Trung, nguyên chủ nhiệm Bộ môn Răng Hàm mặt, trường Đại học Y Hà Nội, đóng góp nhiều ý kiến quý báu động viên q trình học tập hồn thiện luận án Tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới TS Phạm Dương Châu, Trưởng khoa phẫu thuật hàm mặt, Bệnh viện Răng Hàm Mặt TW Hà Nội, đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp đỡ, động viên q trình hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Mai Đình Hưng, PGS.TS Trương Uyên Thái, TS Lê văn Thạch tận tình bảo giúp đỡ, động viên thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới: - Ban giám hiệu, Phòng đào tạo quản lý khoa học Viện đào tạo Răng Hàm Mặt, trường Đại học Y Hà Nội - Ban giám đốc, khoa Nha chu, khoa X-quang Bệnh viện Răng Hàm Mặt TW Hà Nội Đã tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tơi q trình học tập hồn thành luận án Hà Nội, tháng 01 năm 2010 Hồng Tiến Cơng iv LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết luận án trung thực chưa công bố công trình khác Hà Nội, tháng năm 2010 NCS Hồng Tiến Công v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN iii LỜI CAM ĐOAN iv MỤC LỤC .v CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix DANH MỤC CÁC BẢNG x DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ .xii DANH MỤC CÁC HÌNH xiii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ xiv ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu, sinh lý vùng quanh 1.1.1 Lợi .3 1.1.2 Dây chằng quanh .5 1.1.3 Xương 1.1.4 Xương ổ .7 1.1.5 Mạch máu thần kinh vùng quanh 1.2 Nguyên nhân sinh bệnh học bệnh viêm quanh 1.2.1 Vi khuẩn mảng bám vi khuẩn .9 1.2.2 Vai trò đáp ứng miễn dịch 12 1.3 Đặc điểm bệnh lý vùng quanh 13 1.3.1 Tổn thương giải phẫu vùng quanh 13 1.3.2 Phân loại thể bệnh vùng quanh 15 1.3.3 Tình hình bệnh quanh giới Việt Nam 17 1.4 Các số thường dùng đánh giá chẩn đoán bệnh quanh .19 1.4.1 Đánh giá mảng bám cao .19 vi 1.4.2 Đánh giá tình trạng lợi .20 1.4.3 Độ sâu thăm dò 20 1.4.4 Đánh giá mức độ lung lay 21 1.4.5 Đánh giá xương ổ hình ảnh X-quang 22 1.5 Điều trị bệnh viêm quanh .22 1.5.1 Kế hoạch điều trị .22 1.5.2 Mục tiêu điều trị 23 1.5.3 Các phương pháp điều trị 24 1.6 Lành thương sau điều trị viêm quanh .28 1.6.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình lành thương 28 1.6.2 Lành thương sau phẫu thuật vạt 28 1.6.3 Vai trò lớp biểu mô lành thương quanh 30 1.7 Điều trị quanh phẫu thuật vạt 31 1.7.1 Quá trình phát triển kỹ thuật vạt .31 1.7.2 Các nghiên cứu điều trị quanh phẫu thuật vạt 37 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 Đối tượng nghiên cứu .40 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn vào nghiên cứu .40 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 40 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 41 2.3 Phương pháp nghiên cứu 41 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 41 2.3.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 41 2.3.3 Các bước tiến hành điều trị .43 2.4 Các tiêu đánh giá kết điều trị .51 2.5 Dụng cụ phương tiện dùng nghiên cứu 52 2.6 Biện pháp hạn chế sai số 56 vii 2.7 Phương pháp phân tích số liệu .56 2.8 Đạo đức nghiên cứu 56 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 57 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu .57 3.1.1 Đặc điểm tuổi giới bệnh nhân 57 3.1.2 Thời gian mắc bệnh 58 3.1.3 Phân bố số lượng vị trí mơ quanh điều trị hai nhóm 58 3.1.4 Dạng tiêu xương ổ trước điều trị .60 3.2 Kết điều trị nhóm phẫu thuật vạt cải tiến .60 3.2.1 Thay đổi độ sâu túi quanh sau điều trị 60 3.2.2 Thay đổi mức bám dính quanh sau điều trị 62 3.2.3 Thay đổi mức tiêu xương ổ sau điều trị 64 3.3 So sánh kết điều trị nhóm .68 3.3.1 Kết điều trị nhóm đối chứng 68 3.3.2 So sánh kết điều trị hai nhóm 75 3.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị 84 BÀN LUẬN 89 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu .89 4.1.1 Phương pháp thăm khám ghi nhận số 89 4.1.2 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 92 4.2 Kết điều trị nhóm .95 4.2.1 Giảm độ sâu túi quanh .95 4.2.2 Phục hồi bám dính quanh 99 4.2.3 Thay đổi mức co lợi 102 4.2.4 Mức phục hồi xương ổ 103 4.2.5 Tình trạng lợi vệ sinh miệng 106 4.3 So sánh hiệu điều trị hai nhóm 108 viii 4.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị 108 4.3.2 So sánh hiệu điều trị hai nhóm .110 4.4 Chỉ định quy trình kỹ thuật vạt cải tiến 111 4.4.1 Về định phẫu thuật 111 4.4.2 Về quy trình kỹ thuật phẫu thuật 113 KẾT LUẬN 118 KHUYẾN NGHỊ 120 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 121 LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 ix CÁC CHỮ VIẾT TẮT CEJ : Cemento - enamel junction CI : Calculus Index (Chỉ số cao răng) CPITN : Community Periodontal Index of Treatment Needs (Chỉ số nhu cầu điều trị quanh cộng đồng) ĐT : Điều trị GI : Gingival Index (Chỉ số lợi) PlI : Plaque Index (Chỉ số mảng bám răng) QR : Quanh SD : Độ lệch chuẩn X : Giá trị trung bình x DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Tiêu chí đánh giá phục hồi mơ quanh [4] 52 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới 57 Bảng 3.2 Thời gian mắc bệnh 58 Bảng 3.3 Mô quanh điều trị tương ứng với số bệnh nhân 58 Bảng 3.4 Dạng tiêu xương ổ hai nhóm 60 Bảng 3.5 Thay đổi độ sâu túi quanh sau điều trị .60 Bảng 3.6 Thay đổi độ sâu túi quanh theo loại 61 Bảng 3.7 Thay đổi độ sâu túi quanh theo vị trí mặt .62 Bảng 3.8 Thay đổi mức bám dính sau điều trị 62 Bảng 3.9 Thay đổi mức bám dính theo loại .63 Bảng 3.10 Thay đổi mức bám dính theo vị trí mặt 64 Bảng 3.11 Thay đổi mức tiêu xương ổ sau điều trị 64 Bảng 3.12 Thay đổi mức tiêu xương ổ theo loại .65 Bảng 3.13 Mức phục hồi xương tổn thương xương chéo có túi quanh từ đến mm trước điều trị 68 Bảng 3.14 Thay đổi độ sâu túi quanh sau điều trị .68 Bảng 3.15 Thay đổi độ sâu túi quanh theo loại 69 Bảng 3.16 Thay đổi độ sâu túi quanh theo vị trí mặt 70 Bảng 3.17 Thay đổi mức bám dính sau điều trị 70 Bảng 3.18 Thay đổi mức bám dính theo loại .71 Bảng 3.19 Thay đổi mức bám dính theo vị trí mặt 72 Bảng 3.20 Thay đổi mức tiêu xương ổ sau điều trị 72 Bảng 3.21 Thay đổi mức tiêu xương ổ theo loại .73 Bảng 3.22 Mức phục hồi xương tổn thương xương chéo có túi quanh từ đến mm trước điều trị 74 Bảng 3.23 Mức giảm độ sâu túi quanh sau điều trị 75 Bảng 3.24 Mức giảm độ sâu túi quanh theo độ sâu túi trước điều trị .76 108 kết luận việc lấy cao định kỳ tháng lần có ý nghĩa việc trì kết điều trị bệnh viêm quanh [55] Như vậy, lần khẳng định phối hợp bệnh nhân thầy thuốc quan trọng, người bệnh cần hiểu vai trò việc vệ sinh miệng cá nhân khám định kỳ, lấy cao mảng bám Để làm tốt điều này, thầy thuốc cần có trình độ kỹ tư vấn cho người bệnh để họ hiểu hợp tác tốt việc trì kết điều trị Qua thực tế điều trị, nhận thấy bệnh nhân viêm quanh điều trị tích cực, lấy cao răng, mảng bám làm nhẵn bề mặt chân vệ sinh miệng cá nhân không tốt, không tuân thủ việc tái khám lấy cao định kỳ bệnh thường nặng lên nhanh chóng tái phát, dùng liệu pháp can thiệp Độ lung lay giảm đáng kể có xu hướng giảm dần theo thời gian số mảng bám cao có xu hướng tăng dần giai đoạn sau trình điều trị Độ lung lay nhóm can thiệp trước điều trị 1,54, sau 24 tháng điều trị giảm xuống cịn 0,74 độ lung lay nhóm đối chứng trước điều trị 1,21 giảm xuống 0,58 Sự cải thiện tình trạng lung lay giai đoạn điều trị có liên quan chặt chẽ với hình thái tổn thương xương ổ (bảng 3.34) 4.3 So sánh hiệu điều trị hai nhóm 4.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị 4.3.1.1 Liên quan biến số nghiên cứu Từ kết phân tích số liệu nghiên cứu cho thấy, mức độ lung lay thời điểm thăm khám trước điều trị có mối liên quan chặt chẽ 109 (p