Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
719,69 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA TOÁN LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực hiện khóa luận tốt nghiệp, dưới sự chỉ bảo tận tình của thầy hướng dẫn và được phía nhà trường tạo điều kiện thuận lợi, em đã có một q trình nghiên cứu, tìm hiểu và học tập nghiêm túc để hồn thành khóa luận. Kết quả thu được khơng chỉ do nỗ lực của bản thân mà cịn có sự giúp đỡ của q thầy cơ, gia đình và các bạn. Em xin bày tỏ lịng biết ơn chân tới các thầy cơ trong tổ HỒNG THỊ thành HẢI LÝ hình học, các thầy cơ và các bạn sinh viên trong khoa đã nhiệt tình chỉ dẫn, góp ý, cộng tác, giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu để hồn thành khóa luận. Đặc biệt là thầy Trần Văn Nghị, thầy đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, hỗ trợ em hồn thành khóa luận này. Hà Nội, tháng năm 2013 CUNG PHẲNG, CUNG HÌNH Sinh viên HỌC, ĐA TẠP MỘT CHIỀU VÀ DỤNG HoàngỨNG Thị Hải Lý khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyờn ngnh: Hình học LỜI CAM ĐOAN Khóa luận được hồn thành dưới sự tìm hiểu, nghiên cứu của bản thân và sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Trần Văn Nghị. Trong khóa luận có tham khảo các kết quả nghiên cứu của một số nhà khoa học. Em xin khẳng định kết quả của khóa luận này là khơng sao chép từ bất kì đề tài nào. Em xin chịu hồn tồn trách nhiệm về lời cam đoan của mình. Hà Nội, tháng năm 2013 Sinh viên Hoàng Thị Hải Lý MỤC LỤC MỞ ĐẦU . 1 Chương 0. KIẾN THỨC CHUẨN BỊ 3 0.1. Cung tham số 3 0.2. Cung chính quy . 4 0.3. Cung chính quy và mặt phẳng mật tiếp 8 0.4. Định lý cơ bản của lý thuyết đường trong 3 11 Chương 1. CUNG PHẲNG (CUNG TRONG ) . 12 1.1. Cơng thức Frénet của cung song chính quy định hướng trong 12 1.2. Định lý cơ bản về lý thuyết đường trong . 19 1.3. Một số dạng bài tập 22 Chương 2. CUNG HÌNH HỌC VÀ ĐA TẠP MỘT CHIỀU . 38 2.1 Cung hình học 39 2.2. Đa tạp một chiều 42 2.3 Đường xác định bởi phương trình ẩn 45 2.4 Một số dạng bài tập 51 KẾT LUẬN 78 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hình học là mơn khoa học đi nghiên cứu về tính chất định tính và định lượng của các hình. Tùy vào các phương pháp nghiên cứu khác nhau mà có những ngành hình học khác nhau như Hình học Afin, Hình học Xạ ảnh, Hình học Vi phân, Hình học giải tích, Hình học đại số,… Hình học Vi phân là ngành hình học ứng dựng phép tính vi phân vào giải quyết các bài tốn hình học, ở đó các khái niệm về cung chính quy và cung song chính quy là những khái niệm ban đầu để tiếp cận lý thuyết đường trong 3 Với mong muốn tìm hiểu sâu hơn về cung phẳng, cung hình học, đa tạp một chiều cũng như ứng dụng của các đối tượng này và được sự hướng dẫn của thầy hướng dẫn, em đã quyết định chọn đề tài “Cung phẳng, cung hình học, đa tạp một chiều và ứng dụng” để trình bày trong khóa luận tốt nghiệp đại học. Hy vọng, khóa luận này sẽ là một lài liệu cho các bạn sinh viên khóa sau trong việc học tập và nghiên cứu. Mục đích nghiên cứu Mục đích chính của đề tài là hệ thống lại những lý thuyết cơ bản và phân dạng các bài tập một cách chi tiết về cung cung phẳng, cung hình học và đa tạp một chiều. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Kiến thức về cung phẳng, cung hình học và đa tạp một chiều. 3.2 Phạm vi nghiêm cứu Lý thuyết và bài tập về cung phẳng, cung hình học và đa tạp một chiều. Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống lại những lý thuyết cơ bản; Phân loại, hệ thống các dạng bài tập về cung phẳng, cung hình học và đa tạp một chiều. Phương pháp nghiên cứu Phân tích, tổng hợp, hệ thống kiến thức. Nghiên cứu tài liệu. Cấu trúc khóa luận Khóa luận gồm 3 chương: Chương 0: Kiến thức chuẩn bị Chương 1: Cung phẳng (cung trong ) Chương 2: Cung hình học và đa tạp một chiều Chương KIẾN THỨC CHUẨN BỊ 0.1 Cung tham số 0.1.1 Định nghĩa Cho J là một khoảng trong Mỗi ánh xạ : J E n gọi là một cung tham số trong n Tập điểm J gọi là ảnh của cung đó và J được gọi là miền tham số của Lấy điểm cố định trong n , ta gọi hàm vectơ : J n , t t t là hàm bán kính vectơ của ứng với gốc 0.1.2 Ví dụ 1) Cung hằng: t M , ở đây M là một điểm cố định của n 2) Cung thẳng: t M tv ( M là điểm cố định của n và v là một vectơ khơng đổi của n ). 3) Cung trịn t r cos te1 sin te2 ( r là hằng số dương và , e1 , e2 là một mục tiêu trực chuẩn của ). 4) , e1 , e2 là một mục tiêu trực chuẩn của , cung Elip: t a cos te1 b sin te2 , a, b 5) Cung hypebol: r t achte1 bshte2 , ( , a, b , , e1 , e2 là một mục tiêu trực chuẩn của Tùy theo a hay a mà ảnh của x2 y nó là nhánh phải hay nhánh trái của hypebol ). a b t 6) Cung parabol: t te1 e2 , ( , , e1 , e2 là một 2 mục tiêu trực chuẩn của ). 7) Cung đinh ốc nón: t a cos t , t sin t , t , a (tọa độ ở đây là tọa độ Descartes vng góc trong 3 ). Ảnh của cung nằm trên mặt nón trịn xoay x y z 0.2 Cung quy 0.2.1 Cung, cung định hướng Cho hai cung tham số : J E n , : I E n Nếu có một vi phơi : J I (tức là là song ánh khả vi mà 1 cũng khả vi) sao cho thì ta nói tương đương với và viết Quan hệ cùng hướng ở đây là quan hệ tương đương theo lí thuyết tập hợp. Mỗi lớp tương đương theo quan hệ đó được gọi là một cung. Cho hai cung tham số tương đương : J n , : I n Giả sử : J I là phép đổi tham số từ sang thì đơn điệu tăng hoặc đơn điệu giảm (vì là vi phơi). Suy ra hoặc ' t t J t hoặc ' t 0 t J Nếu ' t ta nói là phép đổi tham số bảo tồn hướng hay và cùng hướng. Nếu ' t thì ta nói là phép đổi tham số đảo hướng hay và ngược hướng. Quan hệ tương đương ở đây là quan hệ tương đương theo lí thuyết tập hợp. Mỗi lớp tương đương theo quan hệ đó gọi là một cung định hướng. Vậy cung định hướng là tập hợp tất cả các cung tham số tương đương cùng hướng với một cung tham số : J n Ta gọi : J n là một đại diện hay một tham số hóa của cung định hướng đó. 0.2.2 Điểm quy, điểm kì dị Cho cung có tham số hóa : J n Điểm t0 gọi là điểm quy của nếu ' t0 Nếu điểm t0 khơng là điểm chính quy thì t0 được gọi là điểm kì dị. 0.2.3 Cung quy, tiếp tuyến, pháp tuyến, pháp diện Một cung mà mọi điểm của nó đều là điểm chính quy được gọi là cung quy. Giả sử t0 là điểm chính quy của cung Tiếp tuyến của tại t0 là đường thẳng đi qua t0 có vectơ chỉ phương là ' t0 Pháp tuyến của tại t0 là đường thẳng đi qua t0 và vng góc với tiếp tuyến Pháp diện của tại t0 siêu phẳng đi qua t0 và vng góc với tiếp tuyến tại t0 0.2.4 Độ dài tham số hóa tự nhiên cung quy a) Độ dài cung Cho cung : a, b n (cung đoạn). Chia a, b thành những k đoạn bởi dãy điểm a t0 t1 tk b rồi lập tổng t j 1 t j j 1 (tổng này gọi là độ dài đường gấp khúc “nội tiếp” ảnh của ). Nếu tăng số điểm chia lên thì tổng đó tăng lên (tính chất bất đẳng thức trong tam giác). k Xét tất cả các phép chia như trên và xét tập số t j 1 t j j 1 Nếu tập số này có cận trên đúng (tức là supremum). Ta gọi cận trên đúng này là độ dài cung đã cho và kí hiệu là Định lí Nếu cung :[a, b] E n khả vi tới lớp C (tồn tại đạo hàm ' t liên tục) thì nó có độ dài cung và độ dài cung là b t dt ' a b) Tham số hóa tự nhiên Định nghĩa Tham số hóa r : J n , s r s của một cung chính quy được gọi là một tham số hóa tự nhiên nếu r ' s với mọi s J Tính chất a) Nếu r : J n , s r s là một tham số hóa tự nhiên của một cung chính quy thì r s1 ,s2 s2 s1 b) Nếu r : J n , s r1 s và r2 : J n , u r2 u là hai tham số hóa tự nhiên của cùng một cung chính quy thì u s C ( C là một hằng số). c) Nếu r1 : J1 n , t t là một tham số hóa bất kì của một cung chính quy thì có thể đổi tham số t sang tham số s theo công thức t s ' t dt t0 J t0 để s là tham số tự nhiên của cung. (Do công thức này nên tham số tự nhiên còn được gọi là tham số độ dài cung) 0.2.5 Độ cong cung quy ý nghĩa hình học độ cong a) Cơng thức tính độ cong Cho cung chính quy với tham số hóa tự nhiên r : J , t r t Đặt t r ' t thì t Số k t t được gọi là độ cong của cung tại điểm r t Cơng thức tính độ cong của cung chính quy trong 3 Cho cung chính quy với tham số hóa bất kì : J , t p t Lấy một tham số hóa tự nhiên của nó r : I , s r s mà : J I là phép đổi tham số từ t sang s thì : r , s t Ta có: t r t ' t r ' s ' t '' t r ' s '' t r '' s ' t Suy ra ' t r ' s ' t ' t (do r s 1) và ' t '' t r ' s r '' s '3 t Vì r s 1 nên r '' s r ' s Do đó, ' t '' t r ' s r '' s ' t r ' s r '' s sin r ' s , r '' s ' t 3 r ' s ' t T ' s ' t 3 k s 't k t ' t Vậy k t ' t " t ' t 8 x0 x0 y0 4 y0 z0 2 x x z 0 x0 , y0 , z0 0, y 0 , y0 1 x0 , y0 , z0 0,2, 2 x , y , z 0,2,0 0 1 2 3 y0 y y0 Thay (1) vào hệ (III) ta được z0 4 y0 z0 M 0,1, Suy ra M 0,1, Thay (2) vào hệ (III) ta được (vô lý). z0 (vô lý). Thay (3) vào hệ (III) ta được z 0 Vậy đường đã cho có 2 điểm kì dị: M 0,1, ; M 0,1, Bài 9. Viết phương trình tiếp tuyến, pháp diện của của tại điểm chính quy của các đường ở bài tập 8. Giải a) Theo bài 8 đường đã cho khơng có điểm kì dị. 65 Đặt 2 F x, y , z x y z (I). 2 G x , y , z x y M x, y, z 3 : F x, y, z 0, G x, y, z 0 Nếu M là điểm chính quy thì có lân cận V của M trong 3 để V là một cung hình học. Giả sử cung V có tham số hóa t x t , y t , z t ta xác định được Fy' ' t ' Gy Fz' Fz' , Gz' Gz' ' Fx' Fx , ' Gx' Gx Fy' G y' y,4 x,0 Từ đó, Phương trình tiếp tuyến của tại điểm chính quy M x0 , y0 , z0 là x x0 y0t y y0 x0t z z Phương trình pháp diện của tại điểm chính quy M x0 , y0 , z0 là Fy' G y' Fz' Fz' x x0 ' Gz' Gz Fx' y y0 ' Gx Gx' Fx' Fy' z z0 G y' y0 x x0 x0 y y0 y0 x x0 y x0 y0 Tương tự phần a, ta xác định được: b) Phương trình tiếp tuyến của đường đã cho tại điểm chính quy M x0 , y0 , z0 (khác M , M ) là x x0 z0t y y0 x0 z0t z z x y t 0 0 66 Phương trình pháp diện của đường đã cho tại điểm chính quy M x0 , y0 , z0 (khác M , M ) là z0 x x0 x0 z0 y y0 x0 1 y0 z z0 z0 x x0 z0 y x0 1 y0 z x0 z0 1 y0 c) Phương trình tiếp tuyến của đường đã cho tại điểm chính quy M x0 , y0 , z0 (khác M , M ) là x x0 y0 z0 1 t y y0 x0 1 z0 t z z0 x0 y0 t Phương trình pháp diện của đường đã cho tại điểm chính quy M x0 , y0 , z0 là y0 z0 1 x x0 x0 1 z0 y y0 x0 y0 z z0 y0 z0 1 x x0 1 z0 y x0 y0 z x0 y0 z0 y0 z0 2.4.6 Tìm hình bao họ đường phẳng Bài 10. Trong cho họ đường xác định bởi phương trình ẩn F x, y, c y c x c phụ thuộc tham số c. Tìm hình bao của họ đường trên. Giải Ta có: Fx' 3 x c , Fy' y c , Fc' 2 y c x c , 2 Fcx" x c , Fcy" 2, Fcc" x c Khử c trong hệ F x, y, c y c 2 x c 3 ' Fc x, y, c 2 y c x c 67 y c 2 x c 3 y c x c x y c x c y c 27 x y x y 27 Vậy đường đặc trưng là hai đường thẳng x y và x y Vì D1 3 x c 6 x c 2 y c 2 (tại x y c ) 0 2 27 nên đường thẳng x y bị loại bỏ. Xét D1 3 x c 6 x c 4 3 4 6 9 2 x c 2 y c (tại ) 2 y c 27 2 27 64 27 2 Do đó khơng loại bỏ điểm nào của đường thẳng x y 27 Kết luận: Hình bao của họ đã cho là đường thẳng x y 68 27 x y y x y 27 x O Hình 1 Bài 11 Trong cho một hệ toạ độ Descartes vng góc xy Một đường thẳng thay đổi cắt hai trục toạ độ tại hai điểm tạo thành một đoạn thẳng có độ dài a khơng đổi. Tìm một đường tiếp xúc với tất cả các đường thẳng đó. Giải y = M a O c Hình 2 Giả sử cắt lần lượt x, y tại M và N. 69 N x Ta có MN a Đặt độ dài đại số của M là M c thì N a c Do đó phương trình của x y ở đây c a c2 là c 0, a c a Đặt F x, y , c x y a c 0,0 c a c a2 c2 Ta tìm hình bao của họ đường xác định bởi phương trình ẩn F x, y , c a c 0,0 c a Dễ dàng tính được Fc' x, y , c x c2 yc a c Khử c từ hệ F x, y, c 0, Fc' x, y, c 0 như sau: Từ Fc' rút ra được được y a c2 a2 x c2 yc a c2 Thay x vào F ta c c3 x Thay y vào ta đựơc x a c Do đó đường đặc trưng của hình bao là x y a Bây giờ ta tìm được các điểm trên đường đặc trưng khơng là điểm của hình bao. Ta có: 1 1 , Fcx" , Fcy" Fx' , Fy' 2 c c a c c D 1 c2 1 a a c2 c a c2 c a c2 c c2 a c2 70 , , 2x Fcc" y c a c 3c a c a2 c2 Từ biểu thức của x và của y ta tính ra: c3 a x c a x , a c a y a c a y , a c a y Do đó, a2 y 3 x2 a2 y 2x 3 x y 1 3 x y 2 2 0, F y a x a4 y2 a a a y a2 tức là Fcc" " cc Do D , Fcc" nên hình bao là đường xác định bởi phương trình ẩn x y a với điều kiện a c 0,0 c a Điều kiện a c 0,0 c a có nghĩa là a a x 0,0 a x a , hay là a x 0,0 x a Vậy đường tiếp xúc với họ đường thẳng đã cho gồm 4 cung nhận x, y làm trục đối xứng. Bài 12 Trong cho hệ tọa độ Descartes vng góc xy Tìm hình bao của họ đường thẳng chắn các trục tọa độ x, y thành những tam giác có diện tích khơng đổi a Giải y A B O Hình 3. 71 x Đường thẳng thay đổi cắt x, y lần lượt tại A,B Đặt độ dài A c thì c và vì A.B 2a nên B 2a c Phương trình của đường thẳng AB phụ thuộc vào vị trí của A,B như sau: x cy Nếu A , B thì AB : c 2a Nếu A , B thì AB : x cy c 2a (1) (2) (3) x cy c a (4) x cy Nếu A , B thì AB : c 2a Nếu A , B thì AB : Hay là 1 F1 x, y, c 2ax c y 2ac F2 x, y, c 2ax c y 2ac 0 x 0, y 3 F3 x, y, c 2ax c y 2ac F4 x, y, c 2ax c y 2ac Kí hiệu chung F1 , F2 , F3 , F4 là F ta có: Fx' 2a , Fy' c , Fc' 2 yc 2a , Fcc" 2 y , Fcx" , Fcy" 2c a Từ Fc' suy ra c nên thay vào F ta được phương y a trình đặc trưng của hình bao là xy Fx' Xét D " Fcx Fy' 2a c 4ac Fcy" 2c 72 a Do đó, hình bao là tập điểm xác đinh bởi phương trình xy a a Đó là hai đường hypebol vng xy và xy có các bán trục thực 2 bằng nhau, nhận hai đường tọa độ làm hai đường tiệm cận. Bài 13. Tìm hình bao của họ đường thẳng trong cắt các trục tọa độ của một hệ tọa độ Descartes vng góc các đoạn thẳng có độ dài khơng đổi. Giải Đường thẳng thay đổi cắt x, y lần lượt tại A,B.Ta có A a,0 , B 0, b Đặt AB l thì l và ta có AB l a b l b l a b l a x y Phương trình đường thẳng AB là a b (1) x y Thay b l a vào (1) ta được a l a2 Đặt F x, y, a x y Điều kiện để có hình bao là a l a2 F x, y, a ' Fa x, y, a y x 1 a 2 l a x ay a l a2 a3 x l2 l a2 y l2 73 ' 3a xa l Ta có 2 a l a y' a l2 Suy ra xa' , ya' khơng đồng thời bằng 0. Vì ' Fx x, y , a a Fy' x, y , a l a2 nên Fx' , Fy' không đồng thời bằng 0. Suy ra, họ đường thẳng khơng có điểm kì dị. a3 x l2 Vậy hình bao của họ đường thẳng là: l a2 y l2 2 hay x y l Bài 14. Tìm hình bao của họ đường trịn trong nhận dây cung qua tiêu điểm của một parabol cho trước làm đường kính. Giải Giả sử parabol đã cho có phương trình trong hệ tọa độ Descartes p vng góc là y px có tiêu điểm là F ,0 Gọi AB là dây cung 2 qua F có hệ số góc k , AB là đường kính của họ đường trịn trong k p 1 Phương trình của đường thẳng AB là y x AB nhận k 2 74 vectơ v k , 1 làm vectơ chỉ phương. Gọi M là trung điểm của dây cung AB M có tọa độ thỏa mãn k 1 x k 1 1 y 0 p k 1 p y0 pk y0 pk x0 pk 2 p Vậy M pk , pk Ta có y A yB 2kp y A yB 4k p 2 y A2 y A y B yB2 p k p x A xB y A yB p k p p k y A yB p k y A yB p Có AB x A xB y A yB k 1 y A yB 2 k 1 y A2 y A y B yB k 1 p p k p p k 1 Suy ra họ đường trịn nhận AB làm đường kính có phương trình p 2 x pk y pk p 1 k 2 p Đặt F x, y, a x pk y pk p 1 k 2 là hình bao của họ đường tròn nhận AB làm đường F x, y , k kính.Điều kiện để có hình bao là F x, y, k ' Fk x, y, k (1) p Fk' 4 pk x pk p y pk 4kp 4kp 1 k 2 75 p 2 x pk y pk p 1 k 2 y 2kx y k x 2 Vì đường trịn là đa tạp một chiều nên khơng có điểm kì dị Fx' Fy' Thay (2) vào (1) ta được 2 p y2 py y2 2 x p y p x x x 4 p 3p x x y x Vậy hình bao của họ đường trịn gồm: 2 p 3 hay x y l , Đường chuẩn parabol: x Đường trịn có phương trình: x y 3p x Bài 15. Tìm hình bao của các quỹ đạo các động điểm trong một mặt phẳng thẳng đứng (trong trọng trường) bị ném ra từ điểm của mặt phẳng đó với vận tốc ban đầu khơng đổi. Giải Ta xem mặt phẳng thẳng đứng mà chất điểm chuyển động trong đó là mặt phẳng tọa độ (trực chuẩn) xy , trục y hướng lên trên. Gốc tọa độ là điểm ban đầu. Thời gian chuyển động tính bằng t Quỹ đạo được xác định bởi : t t mà x t x t , y t y t Là chất điểm trọng khối m thì lực tác động F t m " t (định luật Newton). Ở đây F mg j ( j là vectơ đơn vị trên trục tung y , g là gia tốc trọng trường). Vậy m " mgj suy ra " gj Lấy 76 tích phân ' t gjt v0 , " t0 v0 là vectơ vận tốc ban đầu v0 v0 ( v0 là hằng số, tốc độ ban đầu). t2 Suy ra t gj v0 t gt t x t , y t v0 cos t , v0 sin t chuyển về phương 1 k g x trình dạng ẩn: y kx 2v0 0 (ở đây k tan được xem là tham số họ). Ta suy ra hình bao của họ parabol (2) là parabol có phương trình 1 k g x y kx 2v0 77 v0 gx g 2v0 KẾT LUẬN Trên đây là nội dung nghiên cứu của em về đề tài: Cung phẳng, cung hình học, đa tạp một chiều và ứng dụng. Trong khóa luận, em đã trình bày những vấn đề cơ bản về cung phẳng, cung hình học, đa tạp một chiều, đồng thời em cũng đưa ra một số dạng bài tập cụ thể để ứng dụng. Qua q trình nghiên cứu, em hiểu thêm nhiều vấn đề mới, củng cố cho mình kiến thức hình học vi phân và cách trình bày một vấn đề nghiên cứu khoa học. Mặc dù có nhiều cố gắng song do điều kiện khách quan cũng như chủ quan, khóa luận khơng tránh khỏi những thiếu sót, em mong nhận được những ý kiến đóng góp của thầy cơ và các bạn cũng như hướng phát triển mới để nội dung này thêm phần hồn thiện. Em xin chân thành cảm ơn! 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Bình Đơ (2010), Hình học Vi phân, NXB ĐHSP, Hà Nội. [2] Đồn Quỳnh, Trần Đình Việt, Trương Đức Hinh, Nguyễn Hữu Quang (1993), Bài tập hình học Vi phân, NXBGD, Hà Nội. [3] Đồn Quỳnh (2009), Hình học Vi phân, NXB GD, Hà Nội. 79 ... nghiên cứu Kiến thức về? ?cung? ?phẳng,? ?cung? ?hình? ?học? ?và? ?đa? ?tạp? ?một? ?chiều. 3.2 Phạm vi nghiêm cứu Lý thuyết? ?và? ?bài tập về? ?cung? ?phẳng,? ?cung? ?hình? ?học? ?và? ?đa? ?tạp? ?một? ? chiều. Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống lại những lý thuyết cơ bản; ... Với mong muốn tìm hiểu sâu hơn về? ?cung? ?phẳng,? ?cung? ?hình? ?học,? ? đa? ?tạp? ?một? ?chiều? ?cũng như? ?ứng? ?dụng? ?của các đối tượng này? ?và? ?được sự hướng dẫn của thầy hướng dẫn, em đã quyết định chọn đề tài ? ?Cung? ? phẳng,? ?cung? ?hình? ?học,? ?đa? ?tạp? ?một? ?chiều? ?và? ?ứng? ?dụng? ?? để trình bày trong ... Mục đích chính của đề tài là hệ thống lại những lý thuyết cơ bản và? ? phân dạng các bài tập một? ? cách chi tiết về cung? ? cung? ? phẳng,? ? cung? ? hình? ?học? ?và? ?đa? ?tạp? ?một? ?chiều. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Kiến thức về? ?cung? ?phẳng,? ?cung? ?hình? ?học? ?và? ?đa? ?tạp? ?một? ?chiều.