LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực hiện khóa luận tốt nghiệp, dưới sự chỉ bảo tận tình của thầy hướng dẫn và được phía nhà trường tạo điều kiện thuận lợi, em đã có một quá trình nghiên cứ
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực hiện khóa luận tốt nghiệp, dưới sự chỉ bảo tận tình của thầy hướng dẫn và được phía nhà trường tạo điều kiện thuận lợi, em đã có một quá trình nghiên cứu, tìm hiểu và học tập nghiêm túc
để hoàn thành khóa luận. Kết quả thu được không chỉ do nỗ lực của bản thân mà còn có sự giúp đỡ của quý thầy cô, gia đình và các bạn.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy cô trong tổ hình học, các thầy cô và các bạn sinh viên trong khoa đã nhiệt tình chỉ dẫn, góp ý, cộng tác, giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu
để hoàn thành khóa luận. Đặc biệt là thầy Trần Văn Nghị, thầy đã tận
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Khóa luận được hoàn thành dưới sự tìm hiểu, nghiên cứu của bản
thân và sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Trần Văn Nghị.
Trong khóa luận có tham khảo các kết quả nghiên cứu của một số nhà khoa học. Em xin khẳng định kết quả của khóa luận này là không sao chép từ bất kì đề tài nào. Em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan của mình.
Hà Nội, tháng 5 năm 2013
Sinh viên
Hoàng Thị Hải Lý
Trang 3MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
Chương 0. KIẾN THỨC CHUẨN BỊ 3
0.1. Cung tham số 3
0.2. Cung chính quy 4
0.3. Cung chính quy và mặt phẳng mật tiếp 8
0.4. Định lý cơ bản của lý thuyết đường trong 3 11
Chương 1. CUNG PHẲNG (CUNG TRONG 2) 12
1.1. Công thức Frénet của cung song chính quy định hướng trong 212 1.2. Định lý cơ bản về lý thuyết đường trong 19 2 1.3. Một số dạng bài tập 22
Chương 2. CUNG HÌNH HỌC VÀ ĐA TẠP MỘT CHIỀU 38
2.1 Cung hình học 39
2.2. Đa tạp một chiều 42
2.3 Đường xác định bởi phương trình ẩn 45
2.4 Một số dạng bài tập 51
KẾT LUẬN 78
Trang 4MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Hình học là môn khoa học đi nghiên cứu về tính chất định tính và định lượng của các hình. Tùy vào các phương pháp nghiên cứu khác nhau mà có những ngành hình học khác nhau như Hình học Afin, Hình học Xạ ảnh, Hình học Vi phân, Hình học giải tích, Hình học đại số,… Hình học Vi phân là ngành hình học ứng dựng phép tính vi phân vào giải quyết các bài toán hình học, ở đó các khái niệm về cung chính quy và cung song chính quy là những khái niệm ban đầu để tiếp cận lý thuyết đường trong 3
Với mong muốn tìm hiểu sâu hơn về cung phẳng, cung hình học,
đa tạp một chiều cũng như ứng dụng của các đối tượng này và được sự hướng dẫn của thầy hướng dẫn, em đã quyết định chọn đề tài “Cung phẳng, cung hình học, đa tạp một chiều và ứng dụng” để trình bày trong khóa luận tốt nghiệp đại học. Hy vọng, khóa luận này sẽ là một lài liệu cho các bạn sinh viên khóa sau trong việc học tập và nghiên cứu.
2 Mục đích nghiên cứu
Mục đích chính của đề tài là hệ thống lại những lý thuyết cơ bản
và phân dạng các bài tập một cách chi tiết về cung cung phẳng, cung hình học và đa tạp một chiều.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Kiến thức về cung phẳng, cung hình học và đa tạp một chiều. 3.2 Phạm vi nghiêm cứu
Lý thuyết và bài tập về cung phẳng, cung hình học và đa tạp một chiều.
Trang 54 Nhiệm vụ nghiên cứu
Trang 6Chương 0 KIẾN THỨC CHUẨN BỊ
0.1 Cung tham số
0.1.1 Định nghĩa
Cho J là một khoảng trong Mỗi ánh xạ :J E n gọi là một
cung tham số trong n. Tập điểm J gọi là ảnh của cung đó và J được gọi là miền tham số của .
Lấy điểm cố định trong n, ta gọi hàm vectơ
Trang 77) Cung đinh ốc nón: t acos , sin , ,t t t t a0 (tọa độ ở đây là tọa độ Descartes vuông góc trong 3). Ảnh của cung nằm trên mặt nón tròn xoay x2 y2 z2 0.
(tức là là song ánh khả vi mà 1 cũng khả vi) sao cho
thì ta nói tương đương với và viết Quan hệ cùng hướng ở đây là quan hệ tương đương theo lí thuyết tập hợp. Mỗi lớp
Nếu ' t ta nói 0 là phép đổi tham số bảo tồn hướng hay
và cùng hướng. Nếu ' t thì ta nói 0 là phép đổi tham số đảo
hướng hay và ngược hướng. Quan hệ tương đương ở đây là quan
Trang 80.2.2 Điểm chính quy, điểm kì dị
Cho cung có tham số hóa :J n. Điểm t0 gọi là điểm
chính quy của nếu ' t0 0
. Nếu điểm t0 không là điểm chính quy thì t0 được gọi là điểm kì dị.
0.2.3 Cung chính quy, tiếp tuyến, pháp tuyến, pháp diện
Cho cung :a b, (cung đoạn). Chia n a b thành những ,
đoạn bởi dãy điểm at0t1 t k rồi lập tổng b 1
1
k
j j j
Nếu tăng số điểm chia lên thì tổng đó tăng lên (tính chất bất đẳng thức trong tam giác).
Trang 9Xét tất cả các phép chia như trên và xét tập số 1
1
k
j j j
này là độ dài của cung đã cho và kí hiệu là
Định lí Nếu cung :[ , ]a b En khả vi tới lớp C (tồn tại đạo 1
b) Tham số hóa tự nhiên
Định nghĩa Tham số hóa r J , : n sr s của một cung
chính quy được gọi là một tham số hóa tự nhiên nếu r s với mọi ' 1
s J
Tính chất
a) Nếu :r J , n sr s là một tham số hóa tự nhiên của một cung chính quy thì rs s1 , 2s2s1.
b) Nếu r J , : n sr s1 và r J 2: 2 n, ur u2 là hai
tham số hóa tự nhiên của cùng một cung chính quy thì u s C ( C là
một hằng số).
c) Nếu r J 1: 1 n,t t là một tham số hóa bất kì của một
cung chính quy thì có thể đổi tham số t sang tham số s theo công thức
s t dt t J
để s là tham số tự nhiên của cung. (Do công thức này nên tham số tự nhiên còn được gọi là tham số độ dài cung)
Trang 100.2.5 Độ cong của cung chính quy và ý nghĩa hình học của độ cong
a) Công thức tính độ cong
Cho cung chính quy với tham số hóa tự nhiên 3
r J t r t Đặt t r t' thì t 1. Số k t t được gọi là độ cong của cung tại điểm r t
Trang 11b) Ý nghĩa hình học của độ cong
2 2
2 2
sin2
0.3 Cung song chính quy và mặt phẳng mật tiếp
0.3.1 Cung song chính quy
Cho cung có tham số hóa :J E ,n t t Điểm t0
được gọi là điểm song chính quy nếu ' t 0 và " t 0 độc lập tuyến tính.
Nếu mọi điểm của cung đều là điểm song chính quy thì cung đó
đuợc gọi là cung song chính quy.
0.3.2 Mặt phẳng mật tiếp
Cho cung :J n n 2 và t0 là điểm song chính quy của cung. Mặt phẳng đi qua t0 có không gian chỉ phương sinh bởi
' t0 , " t0
được gọi là mặt phẳng mật tiếp của cung tại điểm t0 Điểm t0 được gọi là tiếp điểm của với .
Trang 120.3.3 Pháp diện và mặt phẳng trực đạc tại điểm song chính quy của cung trong 3
Cho cung : J có điểm song chính quy 3 t0 Gọi là tiếp tuyến của tại t0 , gọi p là pháp tuyến chính của tại t0 Khi
đó, đường thẳng b đi qua t0 vuông góc với cả và p gọi là trùng
pháp tuyến của cung tại t0 (“trùng” là hai lần vuông góc).
Mặt phẳng chứa p và b được gọi là mặt phẳng pháp diện.
Mặt phẳng chứa và p được gọi là mặt phẳng mật tiếp.
r
( ). 0
Gọi T N B là trường mục tiêu Frénet dọc , , ; coi nó là trường mục tiêu dọc theo cung tham số r và coi độ cong, độ xoắn của là hàm dọc theo r (tức hàm số trên I) thì công thức Frénet cho:
Trang 130.3.5 Ý nghĩa hình học của độ xoắn
Ta đã biết B t là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng mật tiếp tại
2 2
Trang 14Cho hai hàm số k và (khả vi tới lớp C , n n ) trên khoảng 0
Trang 15Chương 1 CUNG PHẲNG (CUNG TRONG 2
hướng với ( , )e e 1 2
. Vậy nếu T s ' 0
k s , do đó | ( ) |k s gọi là độ cong tuyệt đối của tại ( ) r s
Trang 16Từ ( ) ( )T s N s ta có 0 T N' T N ' Từ 0 N ta có 2 1 N'N tức là N T Vậy có thể viết ' N' x T . Do đó, 0(kN N) T xT( )k x
suy ra x Vậy k N' kT. Tóm lại, ta có công thức
'( ) ( ) ( ),'( ) ( ) ( )
của không gian vectơ liên kết 2
và một cung chính quy định hướng có tham số hóa bất kỳ : J , 2 t ( )t Giả sử r I , : 2 sr s( ) là một tham số hóa tự nhiên của cung đã cho. Gọi T s N t( ), ( ) là trường mục tiêu Frénet dọc r ứng với hướng ( , )e e 1 2
của thì độ cong đại số 2
k của r xác định bởi '( ) T s k s N s( ) ( ).
Gọi :s J I t, s t( ) là phép biến đổi tham số (bảo tồn hướng)
từ sang r thì với '( ) 0r s s t Khi đó,
2 2
'( ) '( ) '( ) ( ) '( ) '( ) '( )
"( ) "( ) ' ( ) '( ) "( ) '( ) ' ( ) ( ) "( )
( ) ( ) ' ( ) ( ) "( )( ) '( ) ( ) "( ) ( )
Trang 17Với gốc chọn tùy ý, xét mục tiêu trực chuẩn ( , , ) e e 1 2
, phương trình tham số của có dạng ( ) t ( ( ), ( ))x t y t Do đó,
'( ) ' ( ) ' ( )
x t y t t
với hướng đã chọn của 2 và k là độ cong đại số của r thì k (vì r song 0chính quy).
Với mỗi điểm M0 r s( )0 r J( ) ta lấy được điểm M trong 2sao cho M M0
cùng hướng với T s'( )0 và có độ dài 0
0
1( )
0
1( )( )
Trang 18Điểm M gọi là tâm chính khúc hay tâm cong của cung r tại điểm
k s của S gọi là bán kính chính khúc hay bán kính cong của cung r tại điểm r s ( )0
Nhận xét
1 Khi thay đổi hướng của đường tham số thì 'r đổi hướng, "r
không đổi hướng, N đổi hướng và k đổi dấu. Từ đây suy ra tâm đường
tròn mật tiếp không phụ thuộc vào hướng của đường tham số.
r J E sr s là đường tham số với tham số bất
kỳ. Gọi X s Y s( ), ( ) là tọa độ của tâm đường tròn mật tiếp tại s Ta có
pháp tuyến của tại ( ) t là tiếp tuyến của tại ( ) t thì ta nói là
cung túc bế của và cũng nói là cung thân khai của .
Trang 19
Tiếp theo, ta chứng minh rằng cung túc bế của là duy nhất. Thật vậy, nếu : J 2 cũng là một cung túc bế của thì phương trình tham số của phải có dạng ( )s ( )s a s N s( ) ( )
Trang 20Lấy mục tiêu trực chuẩn ( , , ) e e 1 2
của với gốc nào đó, và giả 2
sử ( )t x t y t( ), ( ) , ( ) t X t Y t( ), ( ).Từ công thức tính độ cong đại
số của (trong mục 2) ta được phương trình của theo tọa độ trực chuẩn là
d) Cách tìm cung thân khai
Cho cung song chính quy của 2 có tham số hóa tự nhiên
Trang 21( )
s s là một cung thân khai của thì phương trình tham số của phải có dạng ( ) s ( )s b s( ) '( ) s , với ( )b s là một hàm số khả vi nào
Chú ý Nếu cung : J cho bởi một tham số hóa bất kỳ 2( )
t t thì ta thay '( ) '( )
'( )
t t
s t dt. Như thế, phương trình tham số của cung thân khai của theo tham số t là
Trang 23định hướng trong , mà với một hướng cho trước của 2 thì k là hàm 2
độ cong đại số của r Nếu có hai cung định hướng r và như thế thì
có một phép dời hình f : 2 2 sao cho r f (nói tắt biến ảnh của
Khi đó, T s( )x s y s'( ), '( )
với x s'( )2 y s'( )2 1. Do đó có hàm khả vi ( ) s sao cho '( )x s cos ( ), '( ) s y s sin ( ) s
Vậy T s( )cos ( ),sin ( ) , s s N s( ) sin ( ),cos ( ) s s
,
T s'( )'( ).s sin ( ),cos ( ) s s k s N s( ) ( )
. Suy ra '( )s k s( ). Gọi 0( )s là một nguyên hàm của ( )k s thì
xác định bởi hệ thức (1) với các hằng số C bất kì) sai khác một
phép dời hình.
Các đường cong xác định bởi ( ) s khác nhau sai khác một phép quay trong mặt phẳng.
Trang 24cos ( ) cos ( ) cos cos ( ) sin sin ( )
sin ( ) sin ( ) cos sin ( ) sin cos ( )
( ) cos ( ) cos cos ( ) sin sin ( )
Tương tự, y s( )sin ( )C x s0 cos ( )C y s0 (4)
Từ hệ thức (3) và (4) ta nhận thấy cung r s( )x s y s( ), ( ) nhận được từ cung ( )s x s y s0( ), 0( ) bằng phép quay có ma trận
Trang 25c) t sinat, cosat a0 (đường tròn),
d) t acost bsint, a b, 0 (đường elip) tại các đỉnh của nó,
Trang 27
Các đỉnh của nó ứng với các giá trị ; ;3
1210
2
4
t
t t
k t
t t
k s
a b , 0,
d)
1( )
Trang 28
. Cung có tham số hóa tự nhiên r s: r s x s ,y s nhận
s
a s
Trang 291sin ln
Trang 30Suy ra
cossin
at at
y s e
sin cos1
Trang 31a s
Trang 33a s
2 2
Trang 34
1,
ln tan cos ,sin cot sin ,cos ,2
k t t
1,
Trang 353 ' 2 ' 2 2
1,
Trang 361.3.4 Tìm cung thân khai
Bài 4. Tìm các cung thân khai của cung trong 2có biểu thức tọa
a) ' t a tln cosa ta tsin ,t a tln sina ta tcost
Trang 37c)
2
,4
Trang 382 1
Trang 39k t
t
suy ra bán kính đường tròn mật tiếp
của cung tại t là 0
110
R k
( ') ( ')
' " " ' 2
t t
Trang 40b R
Tọa độ tâm của đường tròn mật tiếp của cung tại t 2 là:
Trang 412 2 4
2
4 2 2
2 2 0
t t
Trang 42Chương 2 CUNG HÌNH HỌC VÀ ĐA TẠP MỘT CHIỀU
2.1 Cung hình học
2.1.1 Định nghĩa
Cho cung tham số chính quy :J Nếu n :J ( )J n
là một dìm và là một đồng phôi lên ( ) J (đồng phôi là một song ánh liên tục và ánh xạ ngược cũng liên tục) thì tập điểm ( ) J được gọi là một
cung hình học còn gọi là một tham số hoá của cung hình học đó.
Nếu :J ( )J là một đồng phôi thì ta nói :J là một nđồng phôi lên ảnh.
2
'( )t 1,x t( ), ,x t n( ) 0
nên là cung chính quy.
Trang 43liên tục tại M 0
Vì là đơn ánh liên tục và 1
liên tục nên là đồng phôi lên ảnh. Vậy ( ) J là một cung hình học.
b) Cho cung hình học có tham số hoá :J Với mỗi n t0 J
có lân cận I của t0,và một cung tham số kiểu đồ thị :J tương n
đương với hạn chế trên I (Nói tắt: tại một điểm bất kỳ của cung hình học đều có một lân cận xác định bởi một tham số hoá kiểu đồ thị)
Chứng minh
Lấy một hệ toạ độ afin của E n và giả sử ( )t t x t, 2( ), ,x t n( ).
Vì '( )t0 0
nên có thể giả sử x t1'( )0 Theo định lý hàm ngược, có 0
lân cận A của x t1( )0 để với mọi X1A đều có thể tìm được t sao cho
1( ) 1
x t X , ta viết t g X( 1), trong đó g là một hàm khả vi và
g Ag A là một vi phôi.
Trang 44Muốn vậy lấy một hệ toạ độ afin của n Giả sử cung r có phương
trình tham số r u x u1 , ,x u n . Với u0I, t0 u0 có lân cận
Trang 45Tập điểm của đựơc gọi là một đa tạp một chiều nếu với mỗi n
điểm M có một tập mở U của n chứa M sao cho U là một cung
hình học. Mỗi tham số hoá của cung hình học này gọi là một tham số
hoá địa phương tại M của
2.2.2 Dấu hiệu nhận biết một tập điểm là đa tạp một chiều
a) Dấu hiệu trong 2
Cho hệ toạ độ afin x y của , Tập điểm 2 của là một đa 2tạp một chiều khi và chỉ khi tại mỗi điểm M0 của có một tập mở U của
2
chứa M0và một hàm khả vi F U: R sao cho tại mỗi điểm
,
M x y U ta có
Trang 462 2
b) Dấu hiệu trong 3
Cho hệ toạ độ afin x y z của , , Tập điểm 3 của là một đa 3tạp một chiều khi và chỉ khi tại mỗi điểm M0 của có một tập mở U
của 3 chứa M và hai hàm khả vi :0 F U R, G U: sao cho tại R
Trang 482.3 Đường xác định bởi phương trình ẩn
2.3.1 Đường xác định bởi phương trình ẩn trong 2
thoả mãn phương trình F x y được gọi là đường phẳng xác định , 0
bởi phương trình ẩn. Điểm M0x y được gọi là điểm chính quy hay 0, 0
điểm kì dị tuỳ theo
2 2
c) Tiếp tuyến, pháp tuyến
Nếu M0 là một điểm chính quy của thì theo dấu hiệu nhận biết
ở trên, có lân cận U của M0 trong để U2 là một cung hình học.
Tiếp tuyến, pháp tuyến, độ cong của cung U tại M cũng được gọi 0
lần luợt là tiếp tuyến, pháp tuyến, độ cong của đường tại M0
Giả sử cung U có tham số hoá t x t ,y t và
' t F F y, x M
Vậy tiếp tuyến tại điểm chính quy M có phương trình 0