Tuan 11 L5 ( CKTKN)

27 263 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tuan 11 L5 ( CKTKN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế hoạch bài học Năm học 2008 - 2009 Tuần 11 Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2008 Tập đọc chuyện một khu vờn nhỏ I/ Mục tiêu: 1- Đọc diễn cảm bài văn, phù hợp với tâm lí nhân vật ( giọng bé Thu hồn nhiên, nhí nhảnh ; giọng ông hiền từ, chậm rãi ) và nội dung bài văn. 2- Hiểu đợc tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. Có ý thức làm đẹp môi trờng sống trong gia đình và xung quanh. II/ chuẩn bị: 1. GV: Tranh trong SGK, bảng phụ; HS: SGK. 2. Tổ chức: Làm việc cá nhân, cặp, HĐ cả lớp. II/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc Đất Cà Mau và trả lời các câu hỏi về bài đã đọc. 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: - GV giới thiệu tranh minh hoạ vàchủ điểm - GV nêu yêu cầu mục đích của tiết học. 2.2-Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: +Bé Thu thích ra ban công để làm gì? +) Rút ý1: Nêu ý chính của đoạn 1? +Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có đặc điểm gì nổi bật? +)Rút ý 2: Nêu ý chính của đoạn 2? +Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết? +Em hiểu Đất lành chim đậu là thế nào? +)Rút ý 3: ý chính của đoạn 3 là gì? - Nội dung chính của bài là gì? - 1 HS giỏi đọc. - Chia đoạn. - HS đọc nối tiếp đoạn. - HS đọc đoạn trong nhóm. - 1-2 HS đọc toàn bài. - HS đọc đoạn 1. - Để đợc ngắm nhìn cây cối ; nghe ông kể - ý thích của bé Thu. - HS đọc đoạn 2: -Cây quỳnh lá dày, Cây hoa ti gôn thích leo trèo, cứ thò những cái râu ra - Đặc điểm nổi bật của các loại cây trong khu vờn. - HS đọc đoạn 3: - Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công của nhà mình cũng là vờn. - Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có ngời tìm đến để tìm ăn. - HS nêu. Nguyễn Thị Thu Hằng - 1 - Kế hoạch bài học Năm học 2008 - 2009 - GV chốt ý đúng, ghi bảng. c)Hớng dẫn đọc diễn cảm: -GV nhận xét,cho điểm - HS đọc. - HS nối tiếp đọc bài. - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3 - HS thi đọc. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Toán Luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Kĩ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. - So sánh các số thập phân, giải toán với các số thập phân. II/ chuẩn bị: 1. GV: Thớc mét, bảng phụ; HS: SGK. 2. Tổ chức: Làm việc cá nhân, cặp, HĐ cả lớp. II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1- Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách cộng nhiều số thập phân? - Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân? 2-Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2- Luyện tập: *Bài tập 1 (52): Tính - GV nhận xét. *Bài tập 2 (52): - Hớng dẫn HS tìm cách giải. - GV nhận xét, bổ sung. *Bài tập 3 (52): > < =? - GV hớng dẫn HS tìm cách làm. *Bài tập 4 (52): - 1 HS nêu yêu cầu. - HS nêu cách làm. - HS làm vào bảng con. - 1 HS đọc đề bài. - Cho HS làm vào nháp. - Mời 4 HS lên chữa bài. - HS khác nhận xét. - 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm ra nháp. - Chữa bài. - 1 HS đọc yêu cầu. Nguyễn Thị Thu Hằng - 2 - Kế hoạch bài học Năm học 2008 - 2009 - Cả lớp và GV nhận xét. - HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải, sau đó yêu cầu HS tự tóm tắt ra nháp. - HS làm vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về học kĩ lại cách cộng nhiều số thập phân. Thứ ba ngày 18 tháng 11 năm 2008 Toán trừ hai Số thập phân I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Biết thực hiện phép trừ hai số thập phân. - Bớc đầu có kĩ năng trừ hai số thập phân và vận dụng kĩ năng đó trong giải bài toán có nội dung thực tế. II/ chuẩn bị: 1. GV: Thớc mét, bảng phụ; HS: SGK. 2. Tổ chức: Làm việc cá nhân, cặp, HĐ cả lớp. II/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: 2.2-Kiến thức: a) Ví dụ 1: - GV nêu ví dụ: 4,29 1,84 = ? (m) - GV hớng dẫn HS thực hiện phép trừ hai số thập phân: Đặt tính rồi tính. 4,29 - 1,84 2,45 (m) b) Ví dụ 2: - GV nêu ví dụ, hớng dẫn HS làm vào bảng con. - GV nhận xét, ghi bảng. -HS đổi ra đơn vị cm sau đó thực hiện phép trừ ra nháp. - Cho HS nêu lại cách trừ hai số thập phân: 4,29 trừ 1,84. -HS thực hiện đặt tính rồi tính: 45,8 - 19,26 26,54 Nguyễn Thị Thu Hằng - 3 - Kế hoạch bài học Năm học 2008 - 2009 - Cho 2-3 HS nêu lại cách làm. c) Nhận xét: - Muốn trừ hai số thập phân ta làm thế nào? -HS nêu. -HS đọc phần nhận xét: SGK-Tr.53 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (54): Tính - GV nhận xét. *Bài tập 2 (54): Đặt tính rồi tính. *Bài tập 3 (54): - Hớng dẫn HS tìm hiểu bài toán. - Cả lớp và giáo viên nhận xét. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS nêu cách làm. - HS làm vào bảng con. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS nêu cách làm. - HS làm vào nháp. - Chữa bài. - 1 HS đọc đề bài. - HS làm vào vở. - 2 HS lên bảng chữa bài theo 2 cách. 3-Củng cố, dặn dò: -GV chốt ND bài. -GV nhận xét giờ học Chính tả (nghe viết) Luật bảo vệ môi trờng I/ Mục tiêu: 1. Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong Luật Bảo vệ môi trờng. 2. Ôn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm đầu n/l hoặc âm cuối n/ng. II/ chuẩn bị: 1. GV: Một số phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở bài tập 2a, bảng phụ; HS: SGK,VBT. 2. Tổ chức: Làm việc cá nhân, nhóm, HĐ cả lớp. III/ Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: GV đọc cho HS viết bảng con một số từ có âm đầu l / n, âm cuối n / ng. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2.H ớng dẫn HS nghe viết : - GV Đọc bài. - Nội dung điều 3, khoản 3, Luật bảo vệ - HS theo dõi SGK. - HS đọc bài Nguyễn Thị Thu Hằng - 4 - Kế hoạch bài học Năm học 2008 - 2009 môi trờng nói gì? - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: phòng ngừa, ứng phó, suy thoái, khắc phục, - Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc từng câu (ý) - GV đọc lại toàn bài. - GV thu một số bài để chấm. -Điều 3 khoản 3 giải thích thế nào là hoạt động bảo vệ môi trờng. - HS đọc thầm lại bài. - HS viết bảng con. - HS viết bài. - HS soát bài. 2.3- Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả. * Bài tập 2 (104): - GV cho HS làm bài: Tổ 1, 2 ý a. Tổ 3 ý b. -Cách làm: HS lần lợt bốc thăm đọc to cho cả tổ nghe ; tìm và viết thật nhanh lên bảng 2 từ có chứa 2 tiếng đó. - Mời đại diện 3 tổ trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. * Bài tập 3 (104): - Mời 1 HS đọc đề bài. - Cho HS thi làm theo nhóm 4 vào bảng nhóm, trong thời gian 5 phút, nhóm nào tìm đợc nhiều từ thì nhóm đó thắng - Mời đại diện nhóm trình bày. -HS nhận xét. -GV KL nhóm thắng cuộc. - Mời một HS nêu yêu cầu. * VD về lời giải: a) Thích lắm, nắm cơm ; lấm tấm, cái nấm b) Trăn trở, ánh trăng ; răn dạy, hàm răng * VD về lời giải: -Từ láy có âm đầu n: Na ná, nai nịt, nài nỉ, năn nỉ, nao, nao, -Từ gợi tả âm thanh có âm cuối là ng: leng keng, sang sảng, ông ổng, 3-Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai. Kĩ thuật rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống I/ Mục tiêu: HS cần phải : - Nêu đợc tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. - Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. - Có ý thức giúp đỡ gia đình. II/ chuẩn bị: 1. GV: Một số bát đũa và dụng xụ, nớc rửa bát, chén. HS: SGK. 2. Tổ chức: Làm việc cá nhân, cặp, HĐ cả lớp. III/ Các hoạt động dạy - học Nguyễn Thị Thu Hằng - 5 - Kế hoạch bài học Năm học 2008 - 2009 1- Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. - Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trớc. 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học. 2.2- Hoạt động 1: Tìm hiểu mục ích, tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ă và ăn uống. - Cho HS đọc mục 1 SGK + Nêu mục đích của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống? + Nêu tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình? - GV tóm tắt ND chính của HĐ1. 2.3- Hoạt động 2: Tìm hiểu cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống. - Cho HS đọc mục 2 SGK. + Nêu các bớc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình? - GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận nhóm 4. - HS dựa vào mục 2 và hình 3 SGK để nêu các bớc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. - Mời đại diện một số nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, và hớng dẫn thêm. 2.4- Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập - Cho HS trả lời các câu hỏi sau vào giấy: + Em hãy nêu các bớc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình? + So sánh các bớc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình với SGK. - GV nêu đáp án. HS đối chiếu kết quả với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình - HS báo cáo kết quả tự đánh giá. GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. - Làm việc theo cặp. - Một số HS phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét. - HS đọc. - HS thảo luận nhóm 4 - HS trình bày. - HS trả lời các câu hỏi vào giấy. - HS đối chiếu với đáp án. 3- Củng cố, dặn dò: - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. - GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Nguyễn Thị Thu Hằng - 6 - Kế hoạch bài học Năm học 2008 - 2009 Đạo đức Thực hành giữa học kì I I/ Mục tiêu: - Giúp HS củng cố kiến thức các bài từ bài 1 đến bài 5, biết áp dụng trong thực tế những kiến thức đã học. II/ chuẩn bị: 1. GV: Phiếu học tập cho hoạt động 1; HS: SGK. 2. Tổ chức: Làm việc cá nhân, cặp, HĐ cả lớp. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1. Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 5. 2. Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học 2.2- Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm *Bài tập 1: Hãy ghi những việc làm của HS lớp 5 nên làm và những việc không nên làm theo hai cột dới đây: Nên làm Không nên làm . - GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận nhóm 4. - Mời đại diện một số nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 2.3-Hoạt động 2: Làm việc cá nhân *Bài tập 2: Hãy ghi lại một việc làm có trách nhiệm của em? - HS làm bài ra nháp. - Mời một số HS trình bày. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét. 2.4-Hoạt động 3: Làm việc theo cặp *Bài tập 3: Hãy ghi lại một thành công trong học tập, lao động do sự cố gắng, quyết tâm của bản thân? - GV cho HS ghi lại rồi trao đổi với bạn. - Mời một số HS trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. - HS thảo luận nhóm theo hớng dẫn của GV. - HS trình bày. - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS làm bài ra nháp. - HS trình bày. - HS khác nhận xét. - HS làm rồi trao đổi với bạn. - HS trình bày trớc lớp. Nguyễn Thị Thu Hằng - 7 - Kế hoạch bài học Năm học 2008 - 2009 3- Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, dặn HS về tích cực thực hành các nội dung đã học. Thứ t ngày 19 tháng 11 năm 2008 Tập đọc tiếng vọng I/ Mục tiêu: 1- Đọc lu loát và diễn cảm bài thơ bằng giọng nhẹ nhàng, trầm buồn, bộc lộ cảm xúc xót thơng, ân hẩntớc cái chết thơng tâm của chú chim sẻ nhỏ. 2- Cảm nhận đợc tâm trạng ân hận , day dứt của tác giả: vì vô tâm đã gây nên cái chết của chú chim sẻ nhỏ. Hiểu đợc điều tác giả muốn nói: Đừng vô tình trớc những sinh linh bé nhỏ trong thế giới quanh ta. II/ chuẩn bị: 1. GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ; HS: SGK. 2. Tổ chức: Làm việc cá nhân, cặp, HĐ cả lớp. III/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Chuyện một khu vờn nhỏ. 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu mục đích của tiết học. 2.2-Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: + Con chim sẻ nhỏ chết trong hoàn cảnh đáng thơng nh thế nào? + Vì sao tác giả lại băn khoăn, day dứt về cái chết của chim sẻ? +) Rút ý1: Nêu ý chính của đoạn 1? + Những hình ảnh nào đã để lại ấn tợng sâu sắc trong tâm trí tác giả. - 1HS đọc. - Chia đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn, - HS đọc đoạn trong nhóm. - 1-2 HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc từ đầu đến chẳng ra đời. - Chim sẻ chết trong cơn bão. Xác nó lạnh ngắt lại bị mèo tha đi. Sẻ để lại trong tổ - Trong đêm ma bão , nghe cánh chim đập cửa, nằm trong chăn ấm, TG không muốn +) Vì vô tâm TG đã gây nên cái chết của chú chim sẻ nhỏ. - HS đọc đoạn còn lại. - Hình ảnh những quả trứng không có mẹ Nguyễn Thị Thu Hằng - 8 - Kế hoạch bài học Năm học 2008 - 2009 + Em hãy đặt tên khác cho bài thơ? +)Rút ý 2: - Nội dung chính của bài là gì? - GV chốt ý đúng, ghi bảng. c)Hớng dẫn đọc diễn cảm: - Thi đọc diễn cảm. ấp ủ để lại ấn tợng sâu sắc, khiến tác giả - VD: Cái chết của con sẻ nhỏ, +) ấn tợng sâu sắc của tác giả. - HS nêu. - 1,2 HS đọc lại. - HS nối tiếp đọc bài. - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm - HS thi đọc. 3- Củng cố, dặn dò: - Tác giả muốn nói điều gì qua bài thơ? - GV nhận xét giờ học. Tập làm văn Trả bài văn tả cảnh I/ Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm về các mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, cách trình bày, chính tả. - Có khả năng phát hiện và sửa lỗi trong bài làm của mình, của bạn ; nhận biết u điểm của những bài văn hay ; viết đợc một đoạn văn trong bài cho hay hơn. II/ chuẩn bị: 1. GV: Bảng lớp ghi đầu bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung trớc lớp; HS: SGK. 2. Tổ chức: Làm việc cá nhân, cặp, HĐ cả lớp. III/ Các hoạt động dạy-học: 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2.Nhận xét về kết quả làm bài của HS. GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để: a) Nêu nhận xét về kết quả làm bài: - Những u điểm chính: + Hầu hết các em đều xác định đợc yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục. + Diễn đạt tốt điển hình : Nhung,Nga -HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân. Nguyễn Thị Thu Hằng - 9 - Kế hoạch bài học Năm học 2008 - 2009 + Chữ viết, cách trình bày đẹp: ánh Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế. b) Thông báo điểm. 2.3-Hớng dẫn HS chữa lỗi chung: a) Hớng dẫn chữa lỗi chung: - GV chỉ các lỗi cần chữa đã viét sẵn trên bảng - Mời HS lên chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp. - HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng. b) Hớng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài: - HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi. - Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi. - GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc. c) Hớng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay: + GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay. + Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. - Viết lại một đoạn văn trong bài làm: + Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết cha đạt trong bài làm cùa mình để viết lại. + Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại . -HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại. -HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi. -HS đổi bài soát lỗi. -HS nghe. -HS trao đổi, thảo luận. -HS viết lại đoạn văn mà các em thấy cha hài lòng. -Một số HS trình bày. 3- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học, tuyên dơng những HS viết bài đợc điểm cao. - Dặn những HS viết cha đạt về nhà viết lại. Yêu cầu HS về chuẩn bị cho tiết học Toán Luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn luyện kĩ năng trừ hai số thập phân. - Tìm một thành phần cha biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân. - Cách trừ một số cho một tổng. II/ chuẩn bị: 1. GV: Thớc mét, bảng phụ; HS: SGK. 2. Tổ chức: Làm việc cá nhân, cặp, HĐ cả lớp. Nguyễn Thị Thu Hằng - 10 - [...]... bài toán 3,5 + 2,75 = 6,25 (l) - Cho HS làm vào vở Số dầu còn lại trong thùng là: - Mời 2 HS lên bảng chữa bài theo 2 cách 17,65 - 6,25 = 11, 4 (l) - Cả lớp và giáo viên nhận xét Đáp số: 11, 4 (l) 3- Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, chuẩn bị trớc bài học sau Nguyễn Thị Thu Hằng - 22 - Kế hoạch bài học Năm học 2008 - 2009 Thứ t ngày 19 tháng 11 năm 2008 Toán Luyện tập (2 t) I/ Mục tiêu: Giúp HS củng... lên bảng chữa bài - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập 4 (5 4): - 1 HS nêu yêu cầu - GV hớng dẫn HS tìm giá trị của biểu thức - HS làm ra nháp - 2 HS lên bảng chữa bài - GV nhận xét - Các HS khác nhận xét 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học -Nhắc HS về học kĩ lại cách cộng, trừ hai phân số Thứ năm ngày20 tháng11 năm 2008 Toán Nguyễn Thị Thu Hằng - 11 - Kế hoạch bài học Năm học 2008 - 2009 Luyện tập chung... GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học 2.2- Luyện tập: *Bài tập 1 (5 5): Tính - 1 HS nêu yêu cầu - HS nêu cách làm - HS làm vào bảng con - GV nhận xét *Bài tập 2 (5 5): Tìm x - 1 HS đọc đề bài - Hớng dẫn HS tìm x - HS làm vào nháp - 2 HS lên chữa bài, nêu cách tìm thành phần cha biết - HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét *Bài tập 3 (5 5): Tính bằng cách thuận tiện - 1 HS đọc yêu cầu nhất - HS trao... tiện - 1 HS đọc yêu cầu nhất - HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải - HS làm vào nháp - 2 HS lên bảng chữa bài - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập 4 (5 5): - 1 HS nêu yêu cầu - GV hớng dẫn HS tìm hiểu bài toán - Cho HS tóm tắt và làm vào vở - Chữa bài *Bài tập 5 (5 5): ( Các bớc thực hiện tơng tự bài 4) *Kết quả: Số thứ nhất là: 2,5 Số thứ hai là: 2,2 Số thứ ba là: 3,3 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học... cách làm c) Nhận xét: - Muốn nhân một số thập phân với một số tự nhiên ta làm thế nào? - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (5 6): Đặt tính rồi tính - GV nhận xét * Bài tập 2 (5 6): Viết số thích hợp vào ô trống *Bài tập 3 (5 6): - Hớng dẫn HS tìm hiểu bài toán- - HS nêu - HS thực hiện đặt tính rồi tính: 0,46 x 12 092 046 05,52 - HS nêu - HS đọc phần nhận xét SGK - 1 HS nêu... mới: 2.1- Giới thiệu bài: 2.2- Luyện tập: *Bài tập 1 (VBT -Tr 65): Tính - Mời 1 HS nêu yêu cầu - Cho HS nêu cách làm - Cho HS làm vào VBT - GV nhận xét *Kết quả: *Bài tập 2 (6 5): Đặt tính rồi tính - Mời 1 HS nêu yêu cầu - Cho HS nêu cách làm - Cho HS làm vào nháp - Chữa bài *Kết quả: + 53,6 + 3,45 + 36,107 + 3,813 + 62,8 + 5,635 + 52,75 *Bài tập 3 (6 5): *Bài giải: - Mời 1 HS đọc đề bài Cách 1: Số dầu... GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (5 4): - 1 HS nêu yêu cầu - HS nêu cách làm - HS làm vào bảng con - GV nhận xét *Bài tập 2 (5 4): Tìm x - Hớng dẫn HS tìm x - 1 HS đọc đề bài - Cho HS làm vào nháp - Mời 4 HS lên chữa bài, nêu cách tìm thành phần cha biết - HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét *Bài tập 3 (5 4): - 1 HS đọc yêu cầu - HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải -... sẵn mẫu đơn - 2 HS đọc mẫu đợn - GV Cùng cả lớp trao đổi về một số nội dung cần lu ý trong đơn: - HS thực hiện theo gợi ý SGK +GV nhắc HS: +)Ngời đứng tên là bác tổ trởng dân phố ( ề 1) ; bác tổ trởng dân phố hoặc trởng thôn ( ề 2) +)Trình bày lý do viết đơn sao cho gọn, rõ, có sức thuyết phục để các cấp thấy rõ tác động nguy hiểm của tình hình đã nêu, tìm ngay biện pháp khắc phục hoặc ngăn chặn - 1số... động học - Hát - Các tổ trởng chuẩn bị - HS nghe - Đại diện từng tổ báo cáo, tổ khác nhận xét - Hs nghe - HS thi kể chuyện - Cho các em tập múa hát Kế hoạch bài học Năm học 2008 - 2009 Tuần 11 Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2008 Kể chuyện Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia I/Mục tiêu: 1- Rèn luỵên kỹ năng nói: - Nhớ lại một chuyến đi thăm cảnh đẹp ở địa phơng mình hoặc ở nơi khác - Lời kể tự nhiên,... bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học 2.2- Kiến thức: a) Ví dụ 1: - GV nêu ví dụ: 1,2 x 3 = ? (m) - Cho HS đổi các đơn vị ra dm sau đó thực - HS đổi ra đơn vị cm sau đó thực hiện phép hiện phép nhân nhân ra nháp - GV hớng dẫn HS thực hiện phép nhân số thập phân với một số tự nhiên: Đặt tính rồi tính 1,2 x 3 3,6 (m) Nguyễn Thị Thu Hằng - 15 - Kế hoạch bài học Năm học 2008 - 2009 - Cho HS nêu lại cách nhân . *Bài tập 1 (5 4): - GV nhận xét. *Bài tập 2 (5 4): Tìm x - Hớng dẫn HS tìm x. - GV nhận xét. *Bài tập 3 (5 4): - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 4 (5 4): - GV. Luyện tập: *Bài tập 1 (5 2): Tính - GV nhận xét. *Bài tập 2 (5 2): - Hớng dẫn HS tìm cách giải. - GV nhận xét, bổ sung. *Bài tập 3 (5 2): > < =? - GV

Ngày đăng: 11/10/2013, 00:11

Hình ảnh liên quan

-GV chốt ý đúng, ghi bảng. c)Hớng dẫn đọc diễn cảm: - Tuan 11 L5 ( CKTKN)

ch.

ốt ý đúng, ghi bảng. c)Hớng dẫn đọc diễn cảm: Xem tại trang 2 của tài liệu.
-2 HS lên bảng chữa bài theo 2 cách. 3-Củng cố, dặn dò: - Tuan 11 L5 ( CKTKN)

2.

HS lên bảng chữa bài theo 2 cách. 3-Củng cố, dặn dò: Xem tại trang 4 của tài liệu.
- Cho HS thi làm theo nhóm 4 vào bảng nhóm, trong thời gian 5 phút, nhóm nào tìm  đợc nhiều từ thì nhóm đó thắng - Tuan 11 L5 ( CKTKN)

ho.

HS thi làm theo nhóm 4 vào bảng nhóm, trong thời gian 5 phút, nhóm nào tìm đợc nhiều từ thì nhóm đó thắng Xem tại trang 5 của tài liệu.
-HS dựa vào mục 2 và hình 3 SGK để nêu các bớc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống  trong gia đình. - Tuan 11 L5 ( CKTKN)

d.

ựa vào mục 2 và hình 3 SGK để nêu các bớc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình Xem tại trang 6 của tài liệu.
1. GV: Thớc mét, bảng phụ; HS: SGK. - Tuan 11 L5 ( CKTKN)

1..

GV: Thớc mét, bảng phụ; HS: SGK Xem tại trang 11 của tài liệu.
1. GV: Thớc mét, bảng phụ; HS: SGK. - Tuan 11 L5 ( CKTKN)

1..

GV: Thớc mét, bảng phụ; HS: SGK Xem tại trang 14 của tài liệu.
-GV nêu ví dụ, hớng dẫn HS làm vào bảng con. - Tuan 11 L5 ( CKTKN)

n.

êu ví dụ, hớng dẫn HS làm vào bảng con Xem tại trang 15 của tài liệu.
-GV treo bảng phụ đã viết sẵn mẫu đơn. - GV Cùng cả lớp trao đổi về một số nội  dung cần lu ý trong đơn: - Tuan 11 L5 ( CKTKN)

treo.

bảng phụ đã viết sẵn mẫu đơn. - GV Cùng cả lớp trao đổi về một số nội dung cần lu ý trong đơn: Xem tại trang 16 của tài liệu.
-Kiểm tra tình hình hoạt động của tổ, lớp qua các mặt: đạo đức, học tập, nề nếp, ý thức đội viên - Tuan 11 L5 ( CKTKN)

i.

ểm tra tình hình hoạt động của tổ, lớp qua các mặt: đạo đức, học tập, nề nếp, ý thức đội viên Xem tại trang 17 của tài liệu.
1. GV: Thớc mét, bảng phụ; HS: SGK. - Tuan 11 L5 ( CKTKN)

1..

GV: Thớc mét, bảng phụ; HS: SGK Xem tại trang 22 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan