de tai nghien cuu khoa hoc
phần i:mở đầu 1/ Lí do chọn đề tài Đã từ lâu, rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh THCS là vấn đề hết sức quan trọng và cần thiết trong việc tạo lập văn bản. Từ đó, giúp học sinh hình thành ý thức và nhân cách cũng nh trình độ học vấn cho các em ngay khi đang học bậc học THCS và tr ởng thành sau này. Qua việc rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn, ta rèn cho học sinh ý thức tự tu d ỡng, biết yêu th ơng, quí trọng gia đình, bạn bè, có lòng yêu n ớc, yêu chủ nghĩa xã hội, biết h ớng tới những tình cảm cao đẹp nh lòng nhân ái, tinh thần tôn trọng lẽ phải, sự công bằng, lòng căm ghét cái xấu, cái ác và cũng từ đó rèn cho các em tính tự lập, có t duy sáng tạo, b ớc đầu có năng lực cảm thụ các giá trị chân, thiện, mĩ trong nghệ thuật. Tr ớc hết là trong văn học có năng lực thực hành và năng lực sử dụng Tiếng Việt nh một công cụ để t duy và giao tiếp. Để rèn luyện cho học sinh kĩ năng viết đoạn văn, giáo viên phải h ớng dẫn cho các em cách thức viết đoạn văn, cách sử dụng vốn từ ngữ, diễn đạt câu trong đoạn văn, bố cục đoạn văn trong một văn bản, cách sử dụng các ph ơng tiện liên kết trong đoạn văn. Tuỳ theo từng ph ơng thức diễn đạt khác nhau mà viết theo lối qui nạp, diễn dịch, song hành hay móc xích. Để viết đ ợc đoạn văn phải có nhiều câu kết hợp tạo thành, cũng nh vậy để tạo thành văn bản yêu cầu phải có các đoạn văn liên kết với nhau mà thành (khi đã dùng các ph ơng tiện liên kết trong văn bản). Tuy vậy, trong giai đoạn hiện nay, có rất nhiều những ph ơng tiện hiện đại, thông tin đại chúng cập nhật liên tục khiến cho học sinh lao vào con đ ờng say mê nghiện sách vở bị lãng quên, ham bạo lực điện tử, sách kiếm hiệp. Vì vậy, các em không còn ham đọc sách, ham nghiên cứu. Cho nên, việc viết một đoạn văn lại càng là vấn đề đáng quan tâm khi chúng ta rèn luyện cho các em.Hơn thế nữa, Tập làm văn là môn học thực hành tổng hợp ở trình độ cao của môn Văn Tiếng Việt, môn Tập làm văn đ ợc xem nh vị trí cốt lõi trong mối t ơng quan chặt chẽ với Văn và Tiếng Việt. Nh vậy, chúng ta dạy Tập làm văn cho học sinh là dạy cho các em nắm vững văn bản, biết xây dựng các đoạn văn thông th ờng. Rèn luyện cho học sinh là rèn luyện cho các em các thao tác, những cách thức, những b ớc đi trong quá trình tạo lập văn bản. Vì thế, cách xây dựng đoạn văn trong phân môn Tập làm văn đ ợc coi nh vị trí hàng đầu. Việc rèn cách viết đoạn văn cho học sinh THCS theo trục tăng dần qua các thể loại văn học: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận thuyết minh, hành chính công vụ. Từ đó giúp các em biết vận dụng các thể loại văn bản để phục vụ cho học tập và trong đời sống. Qua việc tiếp thu những kiến thức của môn Văn Tiếng Việt, học sinh vận dụng sáng tạo, tổng hợp để có thể nói hoặc viết theo những yêu cầu, những đề tài khác nhau, những kiểu văn bản khác nhau mà cuộc sống đặt ra cho các em. Thông qua môn Tập làm văn, qua bài làm văn của mình, các em b c lộ những tri thức, vốn sống t t ởng, tình cảm của cá nhân. Vì thế ng ời giáo viên phải biết nắm lấy u thế này để phát huy những khả năng của các em, đồng thời qua việc rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn giáo viên có dịp uốn nắn điều chỉnh những lệch trong vốn sống, nhận thức, t t ởng tình cảm - đặc biệt qua các thể loại văn học mà các em sẽ học trong ch ơng trình. Trên đây là những lí do, vị trí, vai trò của việc xây dựng đoạn văn cho học sinh THCS. Từ những mặt tích cực, hạn chế trên chúng tôi chọn đề tài này để nghiên cứu và xây dựng các b ớc để rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn đ ợc tốt hơn. 2. Mục đích . Tập làm văn với mục đích giúp cho học sinh nắm đ ợc các thể loại trong ch - ơng trình Tập làm văn ở THCS nh Tự sự, Miêu tả, Biểu cảm, Nghị luận, Thuyết minh, Điều hành. Từ đó, học sinh biết vận dụng các thể loại văn bản để phục vụ cho học tập, trong đời sống. Đặc biệt đề tài này sẽ giúp cho các em biết cách xây dựng đoạn văn thuộc các thể loại nói trên, với bố cục đoạn văn dù ngắn hay dài đều phải đảm bảo mặt nội dung và hoàn chỉnh về hình thức, h ớng dẫn cho các em rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn theo bố cục ba phần: Mở bài, Thân bài, Kết luận. Mỗi đoạn văn đều bao hàm một ý chính của nó. ý chính đó, có thể đứng ở đầu đoạn văn theo cách diễn dịch hoặc đứng cuối đoạn văn theo cách qui nạp hoặc ý chính của các câu bình đẳng nhau, ngang hàng nhau theo cách song hành. Qua đó, rèn luyện cho học sinh kĩ năng diễn đạt đúng và hay bằng các hình thức nói hoặc viết, tập vận dụng một cách sáng tạo, tổng hợp những kiến thức đã tiếp thu đ ợc qua các môn Văn Tiếng Việt và những kiến thức văn hoá xã hội để có thể nói và viết theo yêu cầu, đề tài khác nhau, những kiểu văn bản khác nhau mà cuộc sống đặt ra cho các em. Viết đoạn văn trong phân môn Tập làm văn còn trực tiếp rèn luyện cho học sinh một số đức tính nh lòng nhân ái, tính trung thực, sự kiên trìBởi vì môn này góp phần phát triển trí t ởng t ợng óc sáng tạo, biết phân biệt: đúng, sai, tốt, xấu, phải, trái. Từ đó, nuôi d ỡng tâm hồn học sinh h ớng tới cái chân, thiện, mĩ . 3.Đối t ợng,ph ơng pháp nghiên cứu và đối t ợng khảo sát a.Đối t ợng Đối t ợng phần lớn là học sinh khối THCS. b.Ph ơng pháp nghiên cứu . Tr ớc hết, chúng ta phải có cái nhìn khái quát toàn bộ ch ơng trình ở cấp THCS nh sau: Chơng trình Tập làm văn THCS đồng tâm với chơng trình Tập làm văn của Tiểu học nhng ở yêu cầu cao hơn, tiếp tục và hoàn chỉnh chơng trình ở THCS, mở rộng các thể văn mới hơn, yêu cầu cao hơn đối với học sinh. Chơng trình Tập làm văn có mối quan hệ khá rõ ràng: Giữa Văn Tiếng Việt Tập làm văn. Để trở thành thao tác tốt viết đoạn văn, giáo viên hớng dẫn học sinh nh cách dùng từ đặt câu và cao hơn là dựng đoạn. Vì vậy, có thể nói học sinh đợc học và thực hành 15 loại văn bản ở bậc THCS, đủ để giao tiếp bằng văn bản và tiếp tục học lên ở những bậc trên. b1. Ph ơng pháp lí thuyết . B ớc đầu dạy cho học sinh những khái niệm về từng thể loại văn, làm quen với những đề văn mẫu, những bài văn mẫu và tìm hiểu cụ thể từng bài qua các tiết học: Lí thuyết về đoạn văn. Qua đó, giúp học sinh học, tìm hiểu cách xây dựng đoạn văn, bố cục đoạn văn, các câu chốt (câu chủ đề) trong đoạn văn, viết theo các cách diễn dịch, qui nạp, song hành, móc xích Từ đó, cho học sinh tập viết đoạn văn, có vận dụng lí thuyết về thể loại văn ấy. Tuy nhiên, ph ơng pháp lí thuyết không quá nặng. b2. Ph ơng pháp nghiên cứu, tìm hiểu. Học sinh là chủ thể trong quá trình dạy học để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của các em trong quá trình tiếp nhận. Trong quá trình nghiên cứu, tìm hiểu cho học sinh tự thân vận động là chính, giáo viên im lặng đến mức tối đa để khuyến khích học sinh sáng tạo trong giờ Tập làm văn. Vậy, trong tiết học Tập làm văn mà đặc biệt là tiết rèn luyện viết đoạn văn, h ớng dẫn các kĩ năng nghiên cứu, tìm hiểu để vận dụng các kiến thức đã học để dựng đoạn theo đặc điểm thể loại để tạo lập văn bản. b3 . Ph ơng pháp kiểm tra, khảo sát . Với ph ơng pháp này, đòi hỏi học sinh phải thực hành liên tục, chắc chắn các thao tác từ lí thuyết về thể loại sau đó đến nghiên cứu, tìm hiểu. Từ đó, ta mới đi vào kiểm tra, khảo sát để thấy đ ợc sự vận dụng tổng hợp, để sáng tạo văn bản qua nhiều b ớc trong quá trình rèn luyện các kĩ năng. Đó là điều kiện để đánh giá học sinh thông qua bài kiểm tra, bài viết ở lớp (hoặc ở nhà) đòi hỏi phải đánh giá đúng năng lực của học sinh và đòi hỏi một sự nhạy cảm của thầy tr ớc yêu cầu thực hành của học sinh. Trên đây là một số các ph ơng pháp nghiên cứu đối với việc rèn luyện các kĩ năng viết đoạn văn biểu cảm cho học sinh THCS. 4. Nhiệm vụ,phạm vi và thời gian thực hiện *Nhiệm vụ Ng ời giáo viên phải nắm lấy u thế của học sinh nh những tri thức, vốn sống, t t ởng, tình cảm để phát huy những khả năng cao hơn. Đồng thời, qua đó uốn nắn, điều chỉnh, hạn chế những lệch lạc trong nhận thức, vốn sống, t t ởng, tình cảm của các em. Củng cố kiến thức Tiếng Việt và Văn học góp phần bồi d ỡng tâm hồn, trí tuệ để học sinh biết rung động tr ớc cái hay, cái đẹp, h ớng các em tới nhu cầu thẩm mĩ, sáng tạo và biết tôn trọng những giá trị thẩm mĩ khi xây dựng đoạn văn. Là bộ môn khó, đặc biệt yêu cầu kĩ năng càng khó hơn, đòi hỏi chúng ta phải dày công, kiên trì dạy các em. Qua đó, hình thành thói quen, kĩ năng phân tích đề, lập dàn ý, dùng từ, đặt câu, dựng đoạn, trình bày, diễn đạt. Trong đó, cách viết đoạn, dựng đoạn càng quan trọng trong b ớc đầu tạo lập viết đoạn, dựng đoạn càng quan trọng trong b ớc đầu lập văn bản. Cũng từ dựng đoạn, nhiệm vụ của giáo viên Ngữ Văn là phát huy năng lực t duy, năng lực sử dụng ngôn ngữ, giúp các em biết tích luỹ vốn kiên thức, biết huy động vốn kiến thức, biết đặt ra các vấn đề và giải quyết các vấn đề ấy. Qua đó, biết trình bày kết quả t duy của mình một cách rõ ràng, chặt chẽ, có sức thuyết phục tr ớc từng vấn đề, từng kiểu văn bản khi viết đoạn và trong giao tiếp. Là phân môn có tính thực hành cao, nên giáo viên cần cho học sinh đọc nhiều đoạn văn mẫu, viết nhiều đoạn văn để tạo lập văn bản đ ợc dễ dàng hơn. Đó là những mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của giáo viên Ngữ văn trong b ớc rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn tự sự cho học sinh THCS. *Phạm vi nghiên cứu Điều tra các đối t ợng học sinh, phạm vi nghiên cứu ở cấp tr ờng *Thời gian thực hiện - Năm học:2011 - 2012 5 . Đóng góp của SKKN với viêc nâng cao chất l ợng quản lí ,dạy học của ngành,đơn vị - Với kinh nghiệm giảng dạy của bản thân,tôi mong rằng đề tài của tôi sau khi đ ợc thẩm định sẽ đ ợc vận dụng vào thực tế giảng dạy không chỉ trong tr ờng THCS Cách Bi mà còn đ ợc nhân rộng ra các tr ờng khác.Từ đó góp phần nâng cao kĩ năng viết đoạn văn tự sự cho học sinh.Khi đã viết tốt đoạn văn ttự sự thì sẽ viết tốt bài văn tự sự hoàn chỉnh. Phần II: nội dung Ch ơng i: cơ sở khoa học của skkn 1.Cơ sở lí luận Nh chúng ta đã biết, bài viết đ ợc cấu thành bởi các đoạn văn( văn bản) theo những ph ơng thức và bằng những ph ơng tiện khác nhau. Dựng đoạn đ ợc triển khai từ ý trong dàn bài. Có thể oạn văn là một ý hoặc nhiều ý và cũng có thể một ý có nhiều đoạn. Trong đoạn văn th ờng có bố cục ba phần: mở đoạn, phát triển đoạn và kết đoạn . ở góc độ đặc điểm cấu trúc thì các đoạn văn có thể là đoạn diễn dịch, qui nạp, móc xích, song hành. Để rèn luyện đ ợc kĩ năng viết đoạn văn, đòi hỏi học sinh phải suy nghĩ yêu cầu diễn đạt thành lời, thành đoạn, phải sử dụng các ph ơng tiện ngôn ngữ sao cho phù hợp với ý của đoạn để hiệu qủa biểu đạt cao hơn, đoạn văn có sức cuốn hút hơn với ng ời đọc. Kĩ năng dựng đoạn văn gắn với kĩ năng luyện nói trên lớp. Có triển khai ý thành đoạn cũng mới tiến hành đ ợc. Đây là những thao tác, những kĩ năng có khi thực hiện và rèn luyện đồng thời cùng một lúc. 2.Cơ sở thực tiễn - Trên thực tế,việc dạy học môn Ngữ Văn hiện nay rất coi trọng cả bốn kĩ ăng nghe,nói,đọc,viết. Kĩ năng viết đ ợc xếp vào vị trí thứ t của bốn kĩ năng cơ bản. Điều này cho thấy viết là một kĩ năng quan trọng, là cái đích cơ bản của việc học Văn.Mà muốn viết tốt một bài văn thì không thể bỏ qua kĩ năng viết đoạn văn. Nhận thấy tầm quan trọng của việc viết đoạn văn trong SGK cũng đã dành nhiều bài đẻ rèn kĩ năng ấy cho học sinh.Nh ng hầu hết học sinh đều coi nhẹ kĩ năng viết đoạn văn. Trong bài viết của mình,các em rất ít tách đoạn.Bởi vậy mà bài viết th ờng sơ sài,thiếu ý . dẫn đến kết quả đạt đ ợc không cao.Vì vậy việc rèn cho học sinh làm tốt kĩ năng viết đoạn văn sẽ tạo cho các em hành trang để viết tốt bài văn,cũng nh giao tiếp trong cuộc sống. Ch ơng ii:thực trạng vấn đề Cũng bộ môn Ngữ văn, nh ng theo khảo sát, phần lớn các em học phân môn Tập làm văn còn yếu mà đặc biệt là cách dựng đoạn văn khiến cho giáo viên và học sinh còn rất lúng túng. Th ờng thì thời l ợng quá ngắn mà kiến thức nhiều, nên học sinh không thể tìm hiểu kĩ các đoạn văn mẫu. Phần lớn học sinh hiểu sơ sài về mặt Lí thuyết, vì thế xác định đề bài, chủ đề và bố cục đoạn văn càng bối rối: việc rèn kĩ năng viết đ ợc tiến hành trong các tiết phân tích đề, dàn ý và dựng đoạn, liên kết đoạn từ thấp đến cao, từ một tiêu đề, một ý, một đoạn văn đến nhiều đoạn, cuối cùng là một văn bản hoàn chỉnh. Khi viết còn ch a hiểu kĩ đề bài nên hay bị sai lệch. Việc phân phối thời gian, số l ợng câu cho các đoạn, các ý lớn, ý nhỏ ch a rõ ràng, cụ thể. Cho nên, có nhiều tr ờng hợp viết thừa hoặc thiếu ch a xác định cụ thể đề tài, chủ đề của đoạn văn. Quá trình lập luận, trình bày ch a chặt chẽ, lô gíc và sinh động. Ch a biết vận dụng nhiều ph ơng pháp liên kết trong một đoạn văn hoặc nhiều đoạn văn. Vì thế các đoạn văn th ờng hay đơn thuần, nhàm chán. Phần lớn học sinh ch a biết sử dụng ngôn ngữ cho phù hợp với từng kiểu văn bản. Và đặc biệt là phong cách văn bản. Ch ơng iii: những giải pháp mang tính khả thi Từ thực tế trên tôi mạnh dạn đ a ra những giải pháp cụ thể sau: 1. g iải pháp 1 : Tr ớc hết giáo viên cần giúp học sinh nắm vững khái niệm và đặc điểm của đoạn văn. Trong các tài liệu về ngữ pháp văn bản đã thừa nhận : Giữa câu và văn bản có một đơn vị ngữ pháp, đơn vị này đ ợc gọi bằng những tên gọi khác nhau: chỉnh thể cú pháp phù hợp, chỉnh thể trên câu, thành tố của văn bản, khổ văn xuôi, đoạn vănĐó là đơn vị trung gian giữa các câu văn, văn bản. Ngoại trừ văn bản chỉ có một câu, thông th ờng văn bản có nhiều câu. Nh ng câu không phải là đơn vị cấu tạo nên văn bản mà chỉ là đơn vị trực tiếp cấu tạo nên đơn vị trung gian này. Chỉnh thể trên câu là một đơn vị ngữ pháp có sự gắn bó một cách chặt chẽ, có một kết cấu nhất định và thể hiện hoàn chỉnh một tiểu chủ đề. Còn đoạn văn là một bộ phận của văn bản mang nhiều màu sắc phong cách . ( Phong cách cá nhân và phong cách chức năng ). Vì vậy, dùng khái niệm đoạn văn trong việc xây dựng các loại văn bản là hoàn toàn hợp lí. Tuy nhiên hiện nay đã và đang tồn tại nhiều cách hiểu khác nhau về doạn văn. Thứ nhất : đoạn văn đ ợc dùng với ý nghĩa chỉ sự phân đoạn về nội dung, phân đoạn ý của văn bản. Thứ hai : đoạn văn đ ợc hiểu là sự phân đoạn hoàn toàn mang tính hình thức. Muốn có đoạn văn ta phải chấm xuống dòng. Mỗi chỗ chấm xuống dòng cho ta một đoạn văn. Nếu quan niệm đoạn văn nh vậy có nghĩa là bất chấp nội dung một đoạn văn. Nh vậy, phải chăng đoạn văn đ ợc xay dựng một cách tuỳ tiện, không dựa vào cơ sở ngữ nghĩa. Hiện nay, có một cách hiểu thoả đáng hơn cả là coi đoạn văn vừa là sự phân đoạn về nội dung, vừa là sự phân đoạn hình thức. Đoạn văn là đơn vị cơ sở của văn bản. Về mặt nội dung đoạn văn phải đảm nhận một chức năng nào đấy về mặt nghĩa, có thể hoàn chỉnh hoặc ch a hoàn chỉnh. Tính hoàn chỉnh này thể hiện ở chỗ sau mỗi đoạn văn phải có dấu chấm xuống dòng,chữ đầu bao giờ cũng phải viết hoa và lùi vào phía trong. Dựa vào sự phân tích nh trên có thể quan niệm Đoạn văn là cơ sở cấu thành văn bản trực tiếp đứng trên câu diễn đạt môt nộ dung nhất định, đ ợc mở đầu bằng chỗ lùi vào đầu dòng, viết hoa và kết thúc bằng dấu chấm ngắt đoạn). Đoạn văn th ờng có từ ngữ chủ đề và câu chủ đề. Từ ngữ chủ đề là các từ ngữ đ ợc dùng làm đề mục hoặc các từ ngữ đ ợc lặp lại nhiều lần (th ờng là chỉ từ, đại từ, các từ đồng nghĩa) nhằm duy trì đối t ợng đ ợc biểu đạt. Câu chủ đề mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, th ờng đủ hai thành phần chính và đứng ở đầu hoặc cuối đoạn văn (hay còn gọi là câu chốt). Các câu trong đoạn văn có nhiệm vụ triển khai và làm rõ chủ đề của đoạn bằng các phép diễn dịch, qui nạp, song hành. Khi chuyển từ đoạn này sang đoạn khác, cần sử dụng các ph ơng tiện liên kết để thể hiện quan hệ ý nghĩa của chúng. Có nhiều ph ơng tiện liên kết trong đoạn văn: dùng từ ngữ có tác dụng liên kết, quan hệ từ, đại từ, chỉ từ, các cụm từ thể hiện ý liệt kê, so sánh, đối lập, tổng kết, khái quát,và dùng câu nối trong đoạn văn. Đoạn văn liên kết nhằm mục đích tạo sự liền mạch một cách hợp lí, tạo tính chỉnh thể cho văn bản. Nh vậy, các ph ơng tiện liên kết vốn mang ý nghĩa, nh ng đồng thời chúng cũng là hình thức làm rõ tính liên kết của nội dung đoạn văn. Mặt khác, lại có những ph ơng tiện liên kết đồng nghĩa, gần nghĩa với nhau, nên cần lựa chọn các ph ơng tiện liên kết cho phù hợp với ý đồ chủ quan của ng ời viết, với sự việc đ ợc phản ánh và tình huống giao tiếp cụ thể. Vì vậy, chúng ta cần tận dụng những hiểu biết và khả năng trên của học sinh để phát huy tính tích cực, tính chủ động và sáng tạo của học sinh trong việc rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn đợc tốt và làm nền tảng cho chơng trình THPT. Mặc dù vậy, học sinh ở các trờng THCS, phần lớn có khuynh hớng không thích học văn mà đặc biệt là phân môn Tập làm văn. Và vì thế nó đã ảnh hởng rất nhiều đến việc tiếp thu, vận dụng sáng tạo các kĩ năng viết đoạn văn của các em. - VD: Chiều hôm qua, khi trống tr ờng đã tan, một nhóm học trò vẫn còn nán lại. Họ thì thầm với nhau một điều gì đó rồi cả lũ kéo đi. Một lúc sau họ quay lại, mặt cậu nào, cậu nấy đỏ phừng phừng; Quần áo thì lấm lem bụi đất. Hình nh họ vừa đá bóng thua thì phải. Tiếng cải nhau ỏm tỏi. Tiếng gắt gỏng om sòm. Bỗng huỵch cậu Dũng béo th ợng cả đôi giày bẩn thiểu dính đkầy bùn đất, đá phốc vào ng ời tôi khiến tôi choáng cả ng ời. Ch a kịp định thần lại thì thêm một cú trời giáng nữa. Tôi tối tăm cả mặt mũi. Ôi ! Cái áo trắng tinh của tôi ! Một vài vết x - ớc đã hằn lên thân thể tôi. 2. Giải pháp thứ 2: H ớng dẫn học sinh nắm đ ợc đặc điểm của từng loại đoạn văn t ơng ứng với từng kiểu văn bản đã học. - Đây là thao tác không thể thiếu khi viết đoạn văn.Vì trong quá trình học, học sinh đã đợc học nhiều kiểu văn bản khác nhau,tơng ứng với mỗi kiểu văn bản là đặc điểm mỗi đoạn văn khác nhau. Sau đây tôi xin lấy dẫn chứng đặc điểm của đoạn văn tự sự,đoạn văn nghị luận.Khi dạy giáo viên cần cho học sinh nắm đợc điều này. a. Đoạn văn tự sự. Tự sự theo nghĩa rộng là ph ơng thức biểu đạt bằng cách kể ra các sự kiện theo mối quan hệ nào đấy nh : quan hệ nhân quả, quan hệ liên t ởng. Cốt truyện của tác phẩm tự sự đ ợc thể hiện qua môt chuỗi tình tiết, thông th ờng mỗi tình tiết đ ợc kể bằng một đoạn văn. Bởi vậy, đoạn văn tự sự có thể giới thiệu nhân vật (lai lịch, tên họ, quan hệ, tính tình, tài năng) hoặc kể về các việc làm, hành đọng, lời nói, kết quả và sự đổi thay do các hành động ấy đem lại. ở đoạn có lời đối đáp giữa các nhân vật th ờng t ơng ứng với một đoạn thoại, tức là đoạn đối thoại ấy nhằm h ớng đến một nội dung nào đó trong toàn bộ nội dung của văn bản. đoạn thoại có thể gồm nhiều cặp thoạ cùng h ớng đến một nội dung nào đó trong toàn bộ cuộc thoại. Vậy, thế nào là đoạn văn tự sự ? Đoạn văn tự sự có đặc điểm gì ? Để hiểu đ ợc vấn đề này ta xết các ví dụ sau: Ví dụ 1 : Chẳng bao lâu, ng ời chồng mất. Bà sinh ra một đứa bé không chân, không tay, tròn nh một quả dừa. Bà buồn lắm toan vứt đi thì đứa con bảo: -Mẹ ơi, con là ng ời đấy. Mẹ đừng vứt con đi mà tội nghiệp. Nghĩ lại thấy th ơng con, bà đành để con lại nuôi và đặt tên cho nó là Sọ Dừa . Ví dụ 2 : Vị quan nọ bảo: -Đ ợc, tôi sẽ đ a anh vào gặp vua với điều kiện anh phải chia đôi nửa phần th ởng của nhà vua. Nếu không thì thôi. Ng ời nông dân đồng ý. Viên quan nọ liền dẫn ông ta vào cung vua. Vua cầm lấy viên ngọc và bảo: -Thế anh muốn ta th ởng cho anh cái gì bây giờ ? Ng ời nông dân bèn th a: -Xin bệ hạ hãy th ởng cho thần 50 roi. Chỉ có điều là hạ thần đã đồng ý chia cho viên quan đã đ a thần vào đây một nửa số phần th ởng của bệ hạ. Vậy, xin bệ hạ hãy th ởng cho mỗi ng ời 25 roi . Xét hai phần văn bản trên, chúng ta nhận thấy t ơng ứng các nội dung sau: + ở ví dụ 1 : tâm trạng của bà mẹ và thái độ của Sọ Dừa. + ở ví dụ 2 : sự tham lam của viên quanvà thái độ thông minh của ng ời nông dân. Đây là những đoạn văn tự sự trình bày những sự việc, những hành động liên quan đến các nhân vật, tức là đã mang đặc tr ng cho phong cách chức năng và phong cách cá nhân. Khái niệm đoạn văn tự sự ở đây liên quan trực tiếp đến ngữ dụng học, đặc biệt là những khái niệm nh : cuộc thoại, đoạn thoại. Nh ng, cần phải xác định: Đoạn văn tự sự là cuộc thoại hay đoạn thoại? Cuộc thoại là đơn vị hội thoại bao trùm lớn nhất. Có thể nói, toàn bộ hoạt động ngôn ngữ của con ng ời là trong chuỗi dằng dặc những lời đối đáp ấy của con ng ời để nghiên cứu chính là cuộc thoại . Có trê dựa trên các tiêu chí sau để xác định một cuộc thoại: - nhân vật đối thoại: sự đ ơng diện liên tục của những ng ời đối thoại. Tính thống nhất về thời gian và địa điểm. Tính thống nhất về đề tài diễn ngôn. Các dấu hiệu danh giới về cuộc thoại. Đoạn thoại: là một mảng diễn ngôn do một số cặp trao đáp liên kết với nhau về ngữ nghĩa (một chủ đề duy nhất) hoặc về ngữ dụng (tính duy nhất về đích). Cấu trúc tổng quát của một đoạn thoại có thể là: + Đoạn thoại mở thoại. + Thân cuộc thoại. + Đoạn thoạ kết thúc. Từ cách phân tích và những khái niệm trên, có thể đi đén khẳng định: tự sự là ph ơng thức trình bầy một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa. Bài văn tự sự gồm nhiều đoạn văn. Đoạn văn tự sự có thể giới thiệu về nhân vật (lai lịch, tên họ, quan hệ, tính tình, tài năng ) hoặc kể về các việc làm, hành động, lời nói, kết quả và sự đổi thay do các hành đồng ấy đem lại. ở những đoạn có lời đối đáp giữa các nhân vật th ờng t ơng ứng với một đoạn thoại, tức là đoạn đối thoại ấy nhằm h ớng đến một nội dung nào đó trong toàn bộ cuộc thoại. Nh vậy, phần văn bản ở ví dụ 1 trích dẫn ở trên là một đoạn văn tự sự t ơng ứng với nội dung: tâm trạng của bà mẹ sau khi sinh con và thái độ của Sọ Dừa khi nói với mẹ. b. Đặc điểm của đoạn văn nghị luận. Nghị luận là loại văn trong đó ng ời viết (ng ời nói) trình bày những ý kién của mình bằng càch dùng lí luận bao gồm cả lí lẽ và dẫn chứng để làm rõ một vấn đề về chân lí nhằm làm cho ng ời đọc (ng ời nghe) hiểu tin, đồng tình với những ý kiên của mình và hành động theo những diều mình đề xuất. Văn nghị luận đ ợc viết ra nhằm xác lập cho ng ời đọc, ng ời nghe một t t ởng, một quan điẻm nào đó. Vì thế nó th ờng có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dãn chứng thuyết phục. Và trong bài văn, đoạn văn nghị luận th ờng có bốn đặc điểm c bản sau: b1. " Vấn đề có ý nghĩa xã hội là nội dung nghị luận. Giáo s t sĩ Nguyễn Thanh Hùng: Thành phần nội dung quan trọng để xây dựng nên bài văn nghị luận là vấn đề có ý nghĩa xã hội. Từ đây tác giả giải thích . vi nghiên cứu ở cấp tr ờng *Thời gian thực hiện - Năm học:2011 - 2012 5 . Đóng góp của SKKN với viêc nâng cao chất l ợng quản lí ,dạy học của ngành,đơn. tốt bài văn tự sự hoàn chỉnh. Phần II: nội dung Ch ơng i: cơ sở khoa học của skkn 1.Cơ sở lí luận Nh chúng ta đã biết, bài viết đ ợc cấu thành bởi các đoạn