1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

KẾ HOẠCH DẠY HỌC DỰ ÁN CHUYÊN ĐỀ NGUYÊN TỬ VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN

60 361 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 575,42 KB

Nội dung

Kiến thức chuyên đề Nguyên tử và định luật tuần hoàn là phần kiến thức đại cương vô cùng quan trọng đối với Hóa học. Hiểu sâu sắc phần kiến thức này học sinh sẽ hiểu được bản chất của vấn đề, các em sẽ yêu thích khám phá, tìm hiểu một cách say mê, việc học sẽ trở thành tự thân của các em. Tuy nhiên, những nội dung kiến thức trong chuyên đề này mang tính trừu tượng và khó, học sinh chủ yếu học và lĩnh hội kiến thức theo hướng công nhận là chính. Vì vậy dạy học chuyên đề Nguyên tử và định luật tuần hoàn gây khó khăn đối với cả người dạy lẫn người học. Với những khó khăn trên, việc quan trọng của giáo viên cần làm là giúp học sinh tăng hứng thú học tập đối với chuyên đề này, để học sinh tự chủ động tìm hiểu và chiếm lĩnh kiến thức. Hay nói cách khác, giáo viên phải làm người “đạo diễn” được quá trình học tập của học sinh. Vì vậy, chúng tôi thực hiện dự án dạy học chuyên đề Nguyên tử và định luật tuần hoàn để học sinh tự tìm hiểu kiến thức và đưa ra các mô hình sản phẩm cụ thể.

KẾ HOẠCH DẠY HỌC DỰ ÁN CHỦ ĐỀ: NGUYÊN TỬ VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN * Bối cảnh xây dựng chủ đề: Kiến thức chuyên đề Nguyên tử định luật tuần hoàn phần kiến thức đại cương vơ quan trọng Hóa học Hiểu sâu sắc phần kiến thức học sinh hiểu chất vấn đề, em yêu thích khám phá, tìm hiểu cách say mê, việc học trở thành tự thân em Tuy nhiên, nội dung kiến thức chuyên đề mang tính trừu tượng khó, học sinh chủ yếu học lĩnh hội kiến thức theo hướng công nhận Vì dạy học chun đề Ngun tử định luật tuần hồn gây khó khăn người dạy lẫn người học Với khó khăn trên, việc quan trọng giáo viên cần làm giúp học sinh tăng hứng thú học tập chuyên đề này, để học sinh tự chủ động tìm hiểu chiếm lĩnh kiến thức Hay nói cách khác, giáo viên phải làm người “đạo diễn” trình học tập học sinh Vì vậy, chúng tơi thực dự án dạy học chuyên đề Nguyên tử định luật tuần hồn để học sinh tự tìm hiểu kiến thức đưa mơ hình sản phẩm cụ thể * Đối tượng: Học sinh lớp 10A2 trường THPT Khoa học Giáo dục * Thời gian: tuần * Phương pháp: - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp dạy học giải vấn đề - Phương pháp dạy học dự án * Công tác chuẩn bị giáo viên - GV soạn kế hoạch dự án, hướng dẫn nghiên cứu, thang đánh giá, tài liệu hỗ trợ GV HS - Tìm kiếm in tài liệu liên quan đến chuyên đề để phát cho nhóm HS - Phiếu học tập - Chuẩn bị trang thiết bị sở vật chất tốt để thực dự án * Thực dự án: Chia nhóm: Chia nhóm, nhóm 15 HS Nhiệm vụ giáo viên: - Giới thiệu cho HS phương pháp Dạy học theo dự án - Đưa yêu cầu phân cơng nhiệm vụ cho nhóm - Tổ chức cho nhóm thảo luận để xây dựng kế hoạch thực dự án, theo dõi, hướng dẫn nhóm thực - Thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở nhóm q trình làm việc nhóm - Đưa rubric đánh giá kết Nhiệm vụ học sinh: - Lắng nghe ghi chép nội dung dự án cần thực - Phân công cơng việc nhóm phù hợp - Phối hợp với thành viên nhóm để hồn thành sản phẩm Chủ đề dự án nhóm: Tên nhóm Tên chủ đề Nhóm Nguyên tử quanh ta Nhóm Các định luật tuần hồn Phân cơng nhiệm vụ thực dự án cho nhóm: Tên nhóm Nhiệm vụ Nhóm Dựa vào kiến thức học chương “Nguyên tử - Định luật tuần hoàn”, em thiết kế đồ dùng học tập để ứng dụng vào học giải tập liên quan tới xếp electron nguyên tử Nhóm Dựa vào kiến thức học chương “Nguyên tử - Định luật tuần hoàn”, em nghiên cứu thiết kế mơ hình thể tự tăng/giảm đại lượng vật lý bảng tuần hoàn tuân theo quy luật biến đổi tuần hoàn nguyên tố * Phân công nhiệm vụ cụ thể tuần cho thành viên nhóm Tên Thời nhóm Nhóm gian Tuần 1 Nhiệm vụ bạn: - Tìm hiểu lịch sử tìm thấy nguyên tử vũ trụ bạn: Tìm hiểu: - Thành phần nguyên tử, cấu tạo vỏ nguyên tử - Số electron tối đa phân lớp lớp bao nhiêu? - Các nguyên lý, quy tắc xếp electron nguyên tử gì? - Trật tự mức lượng obital nguyên tử mô nào? bạn: - Sưu tầm tài liệu: hình ảnh, video minh hoạ bạn: - Tập hợp thơng tin tìm kiếm hồn thành sản phẩm word nhóm - Lên ý tưởng xây dựng kế hoạch tổ chức buổi báo cáo sản phẩm nhóm (trình bày nội dung powerpoint) - Lựa chọn người thuyết trình cho nhóm Cả nhóm: - Cùng họp thống ý tưởng xây dựng báo cáo (bài báo cáo powerpoint) - Chọn bạn hoàn thiện báo cáo (bản word powerpoint) - Chọn bạn lên trình bày nội dung bào cáo - Các bạn cịn lại nhóm hỗ trợ bạn có nhiệm vụ - Chỉnh sửa, bổ sung, hoàn thiện sản phẩm nhóm (sau nghe ý kiến nhận xét, đóng góp giáo Tuần bạn lớp) bạn: - Tìm hiểu tài liệu mạng (các video hay hoạt động STEM, hoạt động thiết kế đồ dùng học tập, …) bạn: - Tìm hiểu đầu sách thư viện (một số sách phương pháp dạy học,…) Cả nhóm: - Cùng họp thống ý tưởng thiết kế sản phẩm đồ dùng học tập - Cùng thiết kế hồn thiện sản phẩm nhóm - Chọn bạn chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ cần thiết để thiết kế sản phẩm - Chọn bạn chụp ảnh, quay video tư liệu hoạt động nhóm - Chọn bạn thiết kế hoạt động dạy học có ứng dụng sản phẩm nhóm - Chọn bạn viết kịch trình bày sản phẩm nhóm (có thể tổ chức hoạt động trị chơi cho bạn lớp, sau giới thiệu sản phẩm dụng cụ học tập nhóm mình; ngược lại) - Chọn bạn lên trình bày sản phẩm nhóm - Chỉnh sửa, bổ sung, hồn thiện sản phẩm nhóm (sau nghe ý kiến nhận xét, đóng góp giáo bạn lớp) - Tuyên truyền sản phẩm tới bạn học sinh Nhóm Tuần trường nhằm hỗ trợ nâng cao hiệu học tập bạn: Tìm hiểu: - Định luật tuần hoàn phát biểu nào? - Bản chất biến đổi đại lượng vật lý (bán kính nguyên tử, độ âm điện, lượng ion hóa), tính kim loại, phi kim, hóa trị nguyên tố, tính axit-bazơ oxit hiđroxit gì? - Ý nghĩa định luật tuần hồn gì? bạn: - Sưu tầm tài liệu: hình ảnh, video minh hoạ bạn: - Tập hợp thông tin tìm kiếm hồn thành sản phẩm word nhóm - Lên ý tưởng xây dựng kế hoạch tổ chức buổi báo cáo sản phẩm nhóm (trình bày nội dung powerpoint) - Lựa chọn người thuyết trình cho nhóm Cả nhóm: - Cùng họp thống ý tưởng xây dựng báo cáo (bài báo cáo powerpoint) - Chọn bạn hoàn thiện báo cáo (bản word powerpoint) - Chọn bạn lên trình bày nội dung bào cáo Các bạn cịn lại nhóm hỗ trợ bạn có nhiệm vụ - Chỉnh sửa, bổ sung, hoàn thiện sản phẩm nhóm (sau nghe ý kiến nhận xét, đóng góp giáo Tuần bạn lớp) bạn: - Tìm hiểu biến đổi tuần hoàn đại lượng thể qua bảng tuần hồn ngun tố hóa học bạn: - Tìm hiểu tài liệu mạng (các video hay hoạt động STEM, hoạt động thiết kế đồ dùng học tập, …) bạn: - Tìm hiểu đầu sách thư viện (một số sách phương pháp dạy học,…) Cả nhóm: - Cùng họp thống ý tưởng thiết kế sản phẩm đồ dùng học tập - Cùng thiết kế hoàn thiện sản phẩm nhóm - Chọn bạn chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ cần thiết để thiết kế sản phẩm - Chọn bạn chụp ảnh, quay video tư liệu hoạt động nhóm - Chọn bạn thiết kế hoạt động dạy học có ứng dụng sản phẩm nhóm - Chọn bạn viết kịch trình bày sản phẩm nhóm (có thể tổ chức hoạt động trò chơi cho bạn lớp, sau giới thiệu sản phẩm dụng cụ học tập nhóm mình; ngược lại) - Chọn bạn lên trình bày sản phẩm nhóm Chỉnh sửa, bổ sung, hồn thiện sản phẩm nhóm (sau nghe ý kiến nhận xét, đóng góp giáo 10 bạn lớp) - Tuyên truyền sản phẩm tới bạn học sinh trường nhằm hỗ trợ nâng cao hiệu học tập KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Kế hoạch thực nhóm Thờ i gian Tuần Nội dung Sản phẩm dự kiến Tài liệu tham khảo Tìm hiểu: - Dạy học dự án gì? - Bản word đầy đủ - Sách giáo khoa - Thành phần nguyên tử, cấu nội dung tìm hiểu tạo vỏ ngun tử hố học lớp 10 - Bản power point hoá học nâng - Số electron tối đa nội nhung nghiên cứu cao lớp 10, tạp phân lớp lớp bao nhóm chí hố học nhiêu? ứng dụng, - Các hình ảnh minh - Các nguyên lý, quy tắc hoạ viết khí oxi xếp electron nguyên tử gì? internet - Trật tự mức lượng - Các hình ảnh obital nguyên tử mô mạng nào? - Tài liệu giáo Sưu tầm tài liệu: hình mạng viên cung cấp ảnh minh hoạ Trình bày sản phẩm nhóm trước giáo viên tập thể lớp Tuần Xây dựng ý tưởng - Sản phẩm thứ 2 - Tài liệu thiết kế sản phẩm (đồ vật) - Buổi báo cáo thành giáo viên nhóm cơng 11 - Ý kiến định Thiết kế sản phẩm thứ hướng, đóng góp nhóm giáo viên Xây dựng kịch - Tài liệu (Tranh trình bày sản phẩm thứ ảnh, video,…) nhóm mạng Trình bày sản phẩm thứ nhóm trước giáo viên tập thể lớp Kế hoạch thực nhóm Thờ i gian Tuần Nội dung Sản phẩm dự Tài liệu tham kiến khảo Tìm hiểu: - Dạy học dự án gì? - Bản word đầy - Sách giáo khoa - Định luật tuần hồn phát đủ nội dung tìm hố học lớp 10 biểu nào? hiểu hoá học nâng cao - Bản chất biến đổi đại - Bản power point lớp 10, tạp chí lượng vật lý (bán kính nguyên tử, nội nhung hoá học ứng độ âm điện, lượng ion hóa), nghiên cứu dụng, viết tính kim loại, phi kim, hóa trị nhóm khí oxi ngun tố, tính axit-bazơ - Các hình ảnh mạng internet oxit hiđroxit gì? minh hoạ 12 - Các hình ảnh - Ý nghĩa định luật tuần hồn mạng gì? - Tài liệu giáo Sưu tầm tài liệu: hình ảnh viên cung cấp minh hoạ Trình bày sản phẩm nhóm trước giáo viên tập thể lớp Tuần Xây dựng ý tưởng thiết kế - Sản phẩm thứ - Tài liệu giáo sản phẩm (đồ vật) nhóm - Buổi báo cáo viên Thiết kế sản phẩm thứ thành cơng nhóm - Ý kiến định hướng, đóng góp Xây dựng kịch trình bày sản phẩm thứ nhóm giáo viên - Tài liệu (Tranh Trình bày sản phẩm thứ nhóm trước giáo viên tập thể lớp 13 ảnh, video,…) mạng Rb+ (Z=36): 1s22s22p63s23p63d104s24p6 Câu 50: Viết cấu hình electron nguyên tử ion sau: Al (Z = 13); Fe ( Z= 26); Br ( Z= 35); Al3+; Fe2+; BrĐáp án: Al (Z=13): 1s22s22p63s23p1 Al3+ (Z=10): 1s22s22p6 Fe (Z=26): 1s22s22p63s23p63d64s2 Fe2+ (Z= 24): 1s22s22p63s23p63d6 Br (Z=35): 1s22s22p63s23p63d104s24p6 Br- (Z=36): 1s22s22p63s23p63d104s24p65s1 Câu 51: Cho biết sắt có số hiệu nguyên tử 26 Cấu hình electron ion Fe2+ là: A 1s22s22p63s23p64s2 C 1s22s22p63s23p63d5 D 1s22s22p63s23p63d4 B 1s22s22p63s23p63d6 Đáp án: B Câu 52: Cấu trúc electron sau ion Cu+ A 1s22s22p63s23p63d94s1 C 1s22s22p63s23p63d9 D 1s22s22p63s23p63d104s1 B 1s22s22p63s23p63d10 Đáp án: B Câu 53: Cu2+ có cấu hình electron là: A.1s22s22p63s23p63d94s2 C.1s22s22p63s23p63d9 B.1s22s22p63s23p63d104s1 D.1s22s22p63s23p63d8 Đáp án: C Câu 53: Ion X2- M3+ có cấu hình electron 1s 22s22p6 X, M nguyên tử sau đây? A F, Ca B O, Al C S, Al D O, Mg Đáp án: B 49 Câu 54: Dãy gồm nguyên tử X, ion Y 2+ Z- có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p6 là: A Ne, Mg2+, F- C Ne, Ca2+, ClD Ar, Ca2+, Cl- B Ar, Mg2+, F- Đáp án: D Câu 55: Cation R+ có cấu hình electron phân lớp 2p Vậy cấu hình electron nguyên tử R A 1s22s22p5 C 1s22s22p63s23p1 D 1s22s22p63s1 B 1s22s22p63s2 Đáp án: D Câu 56: Ion M3+ có cấu hình electron phân lớp ngồi 3d Vậy cấu hình electron M là: A 1s22s22p63s23p64s23d8 C 1s22s22p63s23p63d8 D 1s22s22p63s23p63d54s24p1 B 1s22s22p63s23p63d64s2 Đáp án: B Câu 57: Cấu hình e ion Mn2+ là: 1s22s22p63s23p63d5 Cấu hình e Mn là: A 1s22s22p63s23p63d7 C 1s22s22p63s23p64s24p5 D 1s22s22p63s23p63d34s24p2 B 1s22s22p63s23p63d54s2 Đáp án: B Câu 58: Cho biết cấu hình electron nguyên tố X: 1s 22s22p63s23p4; Y: 1s22s22p63s23p64s2; Z: 1s22s22p63s23p6 Nguyên tố kim loại? A X B Y C Z D X Y Đáp án: B Câu 59: Cho nguyên tử có số hiệu nguyên tử tương ứng X (Z1 = 11), Y (Z2 = 14), Z (Z3 = 17), T (Z4 = 20), R (Z5 = 10) Các nguyên tử kim loại gồm: A Y, Z, T B Y, T, R C X, Y, T D X, T Đáp án: D Câu 60: Cấu trúc electron sau phi kim: 50 (1) 1s22s22p63s23p4 (4) [Ar]3d54s1 (2) 1s22s22p63s23p63d24s2 (5) [Ne]3s23p3 (3) 1s22s22p63s23p63d104s24p3 (6) [Ne]3s23p64s2 A (1), (2), (3) C (2), (3), (4) D (2), (4), (6) B (1), (3), (5) Đáp án: B Câu 61: Cho cấu hình electron sau: a 1s22s1 b 1s22s22p63s23p64s1 c 1s22s22p63s23p1 d 1s22s22p4 e 1s22s22p63s23p63d44s2 f 1s22s22p63s23p63d54s2 g 1s22s22p63s23p5 h 1s22s22p63s23p63d104s24p5 i 1s22s22p63s23p2 j 1s22s22p63s1 k 1s22s22p3 Các ngun tố có tính chất phi kim gồm: A c, d, f, g, B d, f, g, j, k C d, g, h, k k l 1s2 D d, g, h, i, k 2.Các ngun tố có tính kim loại là: A (a, b, e, f, j, l) B (a, f, j, l) C (a, b, c, e, f, j) D (a, b, j, l) Đáp án: D 2C 5.2 Bài tập bảng tuần hoàn định luật tuần DẠNG 1: TỪ CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ ↔ Vị TRÍ TRONG BTH Lưu ý: - Từ cấu hình ion => cấu hình electron nguyên tử => vị trí BTH ( khơng dùng cấu hình ion => vị trí nguyên tố ) - Từ vị trí BTH  cấu hình electron nguyên tử + Từ số thứ tự chu kì => số lớp electron => lớp lớp thứ 51 + Từ số thứ tự nhóm => số electron lớp ngồi ( với nhóm A)  cấu hình electron Nếu cấu hình e ngồi cùng: (n-1)da nsb ngun tố thuộc nhóm B và: + a + b <  Số TT nhóm = a + b + a + b = 8, 9, 10  Số TT nhóm = + a + b > 10  Số TT nhóm = a + b – 10 Câu 62: Nguyên tố A có Z = 18, vị trí A bảng tuần hồn là: A Chu kì 3, phân nhóm VIB B Chu kì 3, phân nhóm VIIIA C Chu kì 3, phân nhóm VIA D Chu kì 3, phân nhóm VIIIB Đáp án: B Câu 63: Nguyên tố R có Z = 25, vị trí R bảng tuần hồn là: A Chu kì 4, phân nhóm VIIA C Chu kì 4, phân nhóm IIA D Chu kì 4, phân nhóm VIIB B Chu kì 4, phân nhóm VB Đáp án: D Câu 64: Anion X3- có cấu hình electron lớp ngồi 3s 23p6 Vị trí X BTH là: A Ơ thứ 15, chu kì 3, phân nhóm VA B Ơ thứ 16, chu kì 2, phân nhóm VA C Ơ thứ 17, chu kì 3, phân nhóm VIIA D Ơ thứ 21, chu kì 4, phân nhóm IIIB Đáp án: A Câu 65: Cho nguyên tố A, M, X có cấu hình electron lớp ngồi (n = 3) tương ứng ns1, ns2 np1, ns2 np5 Phát biểu sau sai? A A, M, X ô thứ 11, 13 17 bảng tuần hoàn B A, M, X thuộc chu kì bảng tuần hồn C A, M, X thuộc nhóm IA, IIIA VIIA bảng tuần hoàn D Trong ba nguyên tố, có X tạo hợp chất với hiđro 52 Đáp án: C Câu 66: Ion X2+ có cấu hình electron 1s22s22p6 Vị trí X bảng tuần hồn (chu kì, nhóm) ? A Chu kì 3, nhóm IIA C Chu kì 2, nhóm VIIA D Chu kì 3, nhóm IA B Chu kì 2, nhóm VIA Đáp án: A Câu 67: Ion Y có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6 Vị trí Y bảng tuần hồn (chu kì, nhóm) là? A Chu kì 3, nhóm VIIA C Chu kì 4, nhóm IA D Chu kì 4, nhóm IIA B Chu kì 3, nhóm VIA Đáp án: C Câu 68: Cation X+ anion Y2- có cấu hình electron lớp ngồi 3s23p6 Vị trí nguyên tố BTH là: A X có STT 19, chu kì 4, nhóm IA; Y có STT 17, chu kì 3, nhóm VIIA B X có STT 18, chu kì 3, nhóm VIIIA; Y có STT 17, chu kì 3, nhóm VIIA C X có STT 19, chu kì 4, nhóm IA; Y có STT 16, chu kì 3, nhóm VIA D X có STT 18, chu kì 3, nhóm VIIIA; Y có STT 16, chu kì 3, nhóm VIA Đáp án: C Bài tập tự luận (Câu 69 70) Câu 69: Nguyên tử Y có Z = 22 a Viết cấu hình electron nguyên tử Y, xác định vị trí Y BTH? b Viết cấu hình electron Y2+; Y4+? Đáp án: a Y (Z=22): 1s22s22p63s23p64s23d2 Vị trí: Y có STT 22, chu kì b Y2+ (Z=20): 1s22s22p63s23p64s2 Y4+ (Z=22): 1s22s22p63s23p6 Câu 70: Nguyên tố A chu kì 5, nhóm IA, ngun tố B có cấu hình electron lớp ngồi 4p5 a Viết cấu hình electron A, B? b Xác định cấu tạo nguyên tử, vị trí nguyên tố B? 53 c Gọi tên A, B cho biết A, B kim loại, phi kim hay khí hiếm? Đáp án: A: Rb (Z=37): 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s24p65s1 B: Br (Z=35): 1s22s22p63s23p63d104s24p6 (STT 35, chu kì 4, nhóm VII A) 2 6 10 DẠNG 2: XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỐ KẾ TIẾP TRONG CÙNG CHU KÌ HOẶC CÙNG NHĨM - Nếu A, B nguyên tố nằm chu kì  ZB – ZA = - Nếu A, B nguyên tố thuộc nhóm A chu kì liên tiếp A, B cách 8, 18 32 nguyên tố Lúc cần xét toán trường hợp: + Trường hợp 1: A, B cách nguyên tố: ZB – ZA = + Trường hợp 2: A, B cách 18 nguyên tố: ZB – ZA = 18 + Trường hợp 3: A, B cách 32 nguyên tố: ZB – ZA = 32 Phương pháp: Lập hệ phương trình theo ẩn ZB, ZA  ZB, ZA Câu 71: A, B nguyên tố thuộc phân nhóm thuộc chu kì liên tiếp BTH Biết ZA + ZB = 32 Số proton nguyên tử A, B là: A 7, 25 B 12, 20 C 15, 17 D 8, 14 Đáp án: B Câu 72: A, B nguyên tố thuộc phân nhóm thuộc chu kì liên tiếp BTH Tổng số proton hạt nhân nguyên tử 30 A, B nguyên tố sau đây? A Li Na B Na K C Mg Ca D Be Mg Đáp án: B Bài tập tự luận (Từ câu 73 đến câu 76) Câu 73: A B hai nguyên tử thuộc phân nhóm hai chu kì liên tiếp bảng hệ thống tuần hoàn Tổng số proton chúng 32 Xác định số hiệu nguyên tử viết cấu hình electron A B Đáp án: A (Z=12) : 1s22s22p63s2 (chu kỳ 3, nhóm IIA) B (Z=20) : 1s22s22p63s23p64s2 (chu kỳ 4, nhóm IIA) 54 Câu 74: A B hai nguyên tử thuộc phân nhóm hai chu kì liên tiếp bảng hệ thống tuần hoàn Tổng số proton chúng 24 Xác định số hiệu nguyên tử viết cấu hình electron A B Đáp án: A (Z=16): 1s22s22p63s23p4 (ơ 16, chu kì 3, nhóm VIA) B (Z=8): 1s22s22p4 (ơ 8, chu kì 2, nhóm VIA) Câu 74: A B hai nguyên tử thuộc phân nhóm hai chu kì liên tiếp bảng hệ thống tuần hoàn Tổng số proton chúng 24 Xác định số hiệu nguyên tử viết cấu hình electron A B Đáp án:A (Z=16): 1s22s22p63s23p4 (ơ 16, chu kì 3, nhóm VIA) B (Z=8): 1s22s22p4 (ơ 8, chu kì 2, nhóm VIA) Câu 75: A B hai nguyên tố chu kì bảng hệ thống tuần hoàn Tổng số proton chúng 25 Xác định số hiệu nguyên tử viết cấu hình electron A B Đáp án: A (Z=12) : 1s22s22p63s2 (chu kỳ 3, nhóm IIA) B (Z=13) : 1s22s22p63s23p1 (chu kỳ 3, nhóm IIIA) Câu 76: A B hai nguyên tố chu kì bảng hệ thống tuần hoàn Tổng số proton chúng 51 Xác định số hiệu nguyên tử viết cấu hình electron A B Đáp án: A Mn: 1s22s22p63s23p63d54s2 B Fe: 1s22s22p63s23p63d64s2 DẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỐ DỰA VÀO PHẦN TRĂM KHỐI LƯỢNG Lưu ý: Đối với phi kim: hoá trị cao với Oxi + hoá trị với Hidro = - Xác định nhóm nguyên tố R (Số TT nhóm = số electron lớp ngồi = hố trị nguyên tố oxit cao ) - Lập hệ thức theo % khối lượng  MR 55 Giả sử công thức RHa cho %H  %R =100-%H ngược lại  ADCT: Giải MR Giả sử công thức RxOy cho %O  %R =100-%O ngược lại  ADCT: Giải MR Câu 77: Nguyên tố X có hố trị hợp chất khí với hiđro Trong hợp chất oxit cao X chiếm 38,8% khối lượng Công thức oxit cao nhất, hiđroxit tương ứng X là: A F2O7, HF C Br2O7, HBrO4 B Cl2O7, HClO4 D Cl2O7, HCl Đáp án: C Câu 78: Hợp chất khí với hidro ngun tố có cơng thức RH4, oxit cao có 72,73% oxi theo khối lượng, R là: A C B Si C Ge D Sn Đáp án: D Bài tập tự luận (Từ câu 79 đến câu 82) Câu 79: Oxit cao nguyên tố R RO Hợp chất khí R với hiđro có 5,88 % hiđro khối lượng Tìm R Đáp án: R lưu huỳnh Câu 80: Oxit cao R R2O5 Trong hợp chất khí với hiđro, R chiếm 82,35 % khối lượng Tìm R Đáp án: R nitơ Câu 81: Hợp chất khí với hiđro nguyên tố R RH Trong oxit cao R có 53,3 % oxi khối lượng Tìm R Đáp án: R silic Câu 82: Hợp chất khí với hiđro nguyên tố R RH Trong oxit cao nhất, tỉ lệ khối lượng R oxi 2: Tìm R Đáp án: R lưu huỳnh 56 DẠNG 4: XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỐ DỰA VÀO PHẢN ỨNG HÓA HỌC - Tìm kim loại A, B phân nhóm Tìm  MA < < MB  dựa vào BTH suy nguyên tố A, B Câu 83: Cho 4,4 g hỗn hợp kim loại kiềm thổ tác dụng với dung dịch HCl dư thu 3,36 lít khí H2 (đktc) Hai kim loại là: A Ca, Sr B Be, Mg C Mg, Ca D Sr, Ba Đáp án: C Câu 84: Cho 34,25 gam kim loại M( hóa trị II) tác dụng với dung dịch HCl dư thu 6,16 lít khí H2 (ở 27,3oC, 1atm) M là: A Be B Ca C Mg D Ba Đáp án: D Câu 85: Hoà tan hỗn hợp gồm kim loại kiềm vào nước dung dịch X 336 ml khí H2 (đktc) Cho HCl dư vào dung dịch X cô cạn thu 2,075 g muối khan Hai kim loại kiềm là: A Li, Na B Na, K C K, Rb D Rb, Cs Đáp án: C Câu 86: Hoà tan hoàn toàn 6,9081 g hỗn hợp muối cacbonat kim loại nhóm IIA vào dung dịch HCl vừa đủ thu 1,68 lít CO (đktc) Hai kim loại là: A Ca, Sr B Be, Mg C Mg, Ca D Sr, Ba Đáp án: C Câu 87: Cho 10,80 g hỗn hợp muối cacbonat kim loại nhóm IIA tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng dư Chất khí thu cho hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu 23,64 g kết tủa Cơng thức muối là: A BeCO3 MgCO3 C CaCO3 SrCO3 B MgCO3 CaCO3 D SrCO3 BaCO3 Đáp án: B Bài tập tự luận (Từ câu 88 đến câu 95) 57 Câu 88: Cho 10 (g) kim loại A hóa trị II tác dụng hết với nước thu 5,6 lít khí H2 (đkc) Tìm tên kim loại Đáp án: A canxi Câu 89: Cho 10,2 g oxit kim loại A ( nhóm III) vào dung dịch H 2SO4 vừa đủ, thu 15 g muối Xác định kim loại A? Đáp án: A nhôm Câu 90: Cho 0,72 (g) kim loại M hóa trị II tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu 672 (ml) khí H2 (đkc) Xác định tên kim loại Đáp án: M Mg Câu 91: Hịa tan hồn tồn 6,85 (g) kim loại kiềm thổ R 200 (ml) dung dịch HCl 2M Nếu trung hòa lượng axit dư cần 100 (ml) dung dịch NaOH 3M Xác định tên kim loại Đáp án: R bari Câu 92: Cho 0,88 g hỗn hợp kim loại X, Y ( nhóm IIA ), chu kì liên tiếp tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng thu 672 ml khí (đktc) m gam muối khan a Xác định kim loại X, Y? b Tính m gam muối khan thu được? Đáp án: a X Y magie canxi b m=3,76 gam Câu 93: Cho 11,2 g hỗn hợp kloại kiềm A, B chu kì liên tiếp vào dung dịch 200 ml H2O 4,48 lít khí (đktc) dung dịch E a Xác định A, B? b Tính C% chất dung dịch E? c Để trung hoà dung dịch E cần ml dung dịch H2SO4 1M? Đáp án: a A B Na K b C% NaOH KOH 5,2% 3,1% c V = 200 ml Câu 94: Nếu hịa tan hồn tồn 1,16 (g) hiđroxit kim loại R hóa trị II cần dùng 1,46 (g) HCl 58 a Xác định tên kim loại R b Viết cấu hình e R biết R có số p số n Đáp án: a R magie b 1s22s22p63s2 Câu 95: Hòa tan 20,2 (g) hỗn hợp kim loại nằm hai chu kỳ liên tiếp thuộc phân nhóm nhóm I vào nước thu 6,72 lít khí (đkc) vào dung dịch A a Tìm tên hai kim loại b Tính thể tích dung dịch H2SO4 2M cần dùng để trung hòa dung dịch A Đáp án: a Natri kali b V = 150 ml DẠNG 5: SO SÁNH TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬN Cần nhớ Các đại lượng Quy luật biến đổi Quy luật biến đổi tính chu kì nhóm A chất so sánh Bán kính nguyên tử Giảm dần Năng lượng ion hoá ( Tăng dần Tăng dần Giảm dần I1) Độ âm điện Tính kim loại Tính phi kim Hố trị nguyên Giảm dần Tăng dần Giảm dần = số thứ tự nhóm = số e Tăng dần Giảm dần Tăng dần Tăng từ I VII tố oxit cao Tính axit oxit Tăng dần lớp ngồi Giảm dần hiđroxit Tính bazơ oxit Giảm dần Tăng dần hiđroxit Trước tiên: Xác định vị trí nguyên tố  so sánh nguyên tố chu kì, nhóm  kết 59 Lưu ý: Biết bán kính ion có cấu hình electron tỉ lệ nghịch với Z Câu 96: Trong chu kì, từ trái sang phải, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần: A Tính KL tăng, tính PK giảm C Tính KL tăng, tính PK tăng B Tính KL giảm, tính PK tăng D Tính KL giảm, tính PK giảm Đáp án: B Câu 97: Trong chu kì, từ trái sang phải, theo chiều Z tăng dần, bán kính nguyên tử: A Tăng dần C Không đổi B Giảm dần D Không xác định Đáp án: B Câu 98: Bán kính nguyên tử nguyên tố: Na, Li, Be, B Xếp theo chiều tăng dần là: A B < Be < Li < Na C Li < Be < B < Na B Na < Li < Be < B D Be < Li < Na < B Đáp án: A Câu 99: Độ âm điện nguyên tố: Na, Mg, Al, Si Xếp theo chiều tăng dần là: A Na < Mg < Al < Si C Si < Mg < Al < Na B Si < Al < Mg < Na D Al < Na < Si < Mg Đáp án: A Câu 100: Độ âm điện nguyên tố: F, Cl, Br, I Xếp theo chiều giảm dần là: A F > Cl > Br > I C Cl> F > I > Br B I> Br > Cl> F D I > Br> F > Cl Đáp án: A Câu 101: Các nguyên tố C, Si, Na, Mg xếp theo thứ tự lượng ion hoá thứ giảm dần là: A C, Mg, Si, Na C Si, C, Mg, Na B Si, C, Na, Mg D C, Si, Mg, Na Đáp án: D 60 Câu 102: Tính kim loại giảm dần dãy: A Al, B, Mg, C C B, Mg, Al, C B Mg, Al, B, C D Mg, B, Al, C Đáp án: B Câu 103: Tính phi kim tăng dần dãy: A P, S, O, F B O, S, P, F C O, F, P, S D F, O, S, P Đáp án: D Câu 104: Tính kim loại tăng dần dãy: A Ca, K, Al, Mg C K, Mg, Al, Ca B Al, Mg, Ca, K D Al, Mg, K, Ca Đáp án: B Câu 105: Tính phi kim giảm dần dãy: A C, O, Si, N B Si, C, O, N C O, N, C, Si D C, Si, N, O Đáp án: C Câu 106: Tính bazơ tăng dần dãy: A Al(OH)3 ; Ba(OH)2; Mg(OH)2 C Mg(OH)2; Ba(OH)2; Al(OH)3 B Ba(OH)2; Mg(OH)2; Al(OH)3 D Al(OH)3; Mg(OH)2; Ba(OH)2 Đáp án: D Câu 107: Tính axit tăng dần dãy: A H3PO4; H2SO4; H3AsO4 C H3PO4; H3AsO4; H2SO4 B H2SO4; H3AsO4; H3PO4 D H3AsO4; H3PO4 ; H2SO4 Đáp án: D Câu 108: Tính bazơ tăng dần dãy: A K2O; Al2O3; MgO; CaO C MgO; CaO; Al2O3; K2O B Al2O3; MgO; CaO; K2O D CaO; Al2O3; K2O; MgO Đáp án: B Câu 109: Dãy gồm ion có bán kính giảm dần là: 61 A Na+ ; Mg2+ ; F- ; O2- C Mg2+ ; Na+ ; O2- ; F- B F- ; O2- ; Mg2+ ; Na+ D O2- ; F- ; Na+ ; Mg2+ Đáp án: D Câu 110: Dãy gồm ion có bán kính nguyên tử tăng dần là: A Cl- ; K+ ; Ca2+ ; S2- C Ca2+ ; K+ ; Cl- ; S2- B S2- ;Cl- ; Ca2+ ; K+ D K+ ; Ca2+ ; S2- ;ClĐáp án: C 62 ...KẾ HOẠCH DẠY HỌC DỰ ÁN CHỦ ĐỀ: NGUYÊN TỬ VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN * Bối cảnh xây dựng chủ đề: Kiến thức chuyên đề Nguyên tử định luật tuần hồn phần kiến thức đại cương vơ quan trọng Hóa học. .. Hóa học Trường Đại học Giáo dục Tổng quan dạy Tiêu đề dạy: Nguyên tử định luật tuần hoàn Tóm tắt dạy Bài học cung cấp cho học sinh kiến thức liên quan đến nguyên tử, bảng tuần hoàn định luật tuần. .. dần bán kính nguyên tử b Tăng dần lượng ion hóa c Tăng dần độ âm điện 24 LÝ THUYẾT VÀ CÁC DẠNG BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ: NGUYÊN TỬ VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN Nguyên tử 1.1 Thành phần nguyên tử: Ngun tử hạt

Ngày đăng: 27/06/2020, 13:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w