1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Dạy học dự án Chuyên đề Hóa học và Dòng điện

80 152 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

Sau khi kết thúc chủ đề “Hóa học và dòng điện”, HS có đủ kiến thức và kỹ năng về các quá trình điện hóa học xảy ra. Để giúp HS có thể củng cố được những kiến thức ấy, GV có thể thiết kế những dự án học tập để HS tiến hành, qua đó giúp ứng dụng các kiến thức đã được học vào trong đời sống và giải thích các hiện tượng thực tiễn. Nhóm đã tiến hành thiết kế 4 dự án học tập cho HS, bao gồm: Chế tạo pin khoai tây: Sử dụng kiến thức của phần “Pin điện hóa”. Chế tạo nước Giaven tại nhà: Sử dụng kiến thức của phần “Điện phân”. Điều chế chất chỉ thị pH từ thực vật: Sử dụng kiến thức của phần “Sự điện ly”. Xây dựng mô hình núi lửa phun trào: Sử dụng kiến thứ của phần “Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch”.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TIỂU LUẬN CUỐI KỲ Xây dựng dự án học tập Chun đề “Hóa học dòng điện” Mơn học: Dạy học Hóa học phổ thơng theo chun đề Mã môn học: TMT2035 Giảng viên phụ trách môn học: TS Vũ Minh Trang Nhóm sinh viên thực hiện: Họ tên Mã sinh viên Dương Nữ Khánh Lê 15010320 Lương Thị Khánh Linh 15010321 Nguyễn Minh Ngọc 15010329 Hoàng Thị Hồng Uyên 15010345 Hà Nội, tháng 12 năm 2018 MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN XÂY DỰNG DỰ ÁN HỌC TẬP CHUN ĐỀ “HĨA HỌC VÀ DỊNG ĐIỆN” Triển khai dự án 2 Đối tượng Thời gian Nhiệm vụ học sinh 4.1 Chế tạo pin khoai tây 4.2 Chế tạo nước Gia-ven nhà 4.3 Điều chế chất thị pH từ thực vật 4.4 Xây dựng mô hình núi lửa phun trào Thiết kế hoạt động dạy học 10 Phụ lục 16 PHẦN HỆ THỐNG LÝ THUYẾT CHUYÊN ĐỀ “HÓA HỌC VÀ DÒNG ĐIỆN” 27 Nồng độ dung dịch 27 Sự điện li 29 Axit bazơ 33 Pin điện hóa 37 Điện phân 42 Kết luận 46 PHẦN XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI CHUN ĐỀ “HĨA HỌC VÀ DỊNG ĐIỆN” 47 Mục tiêu đánh giá chuyên đề “Hóa học dòng điện” 47 Bộ câu hỏi chun đề “Hóa học dòng điện” 51 -1- PHẦN XÂY DỰNG DỰ ÁN HỌC TẬP CHUYÊN ĐỀ “HÓA HỌC VÀ DÒNG ĐIỆN” Triển khai dự án Sau kết thúc chủ đề “Hóa học dòng điện”, HS có đủ kiến thức kỹ trình điện hóa học xảy Để giúp HS củng cố kiến thức ấy, GV thiết kế dự án học tập để HS tiến hành, qua giúp ứng dụng kiến thức học vào đời sống giải thích tượng thực tiễn Nhóm tiến hành thiết kế dự án học tập cho HS, bao gồm: - Chế tạo pin khoai tây: Sử dụng kiến thức phần “Pin điện hóa” - Chế tạo nước Gia-ven nhà: Sử dụng kiến thức phần “Điện phân” - Điều chế chất thị pH từ thực vật: Sử dụng kiến thức phần “Sự điện ly” - Xây dựng mơ hình núi lửa phun trào: Sử dụng kiến thứ phần “Phản ứng trao đổi ion dung dịch” Đối tượng: HS sau học chun đề “Hóa học dòng điện” Thời gian: tuần lên lớp Nhiệm vụ học sinh Cả nhà ngồi ăn cơm điện khơng báo trước Mẹ tìm khắp nơi không thấy nến, bật lửa hay diêm đâu, em lại tìm thấy đồ dùng cơng nghệ cũ, có bóng đèn LED nhỏ, vài đinh kẽm cuộn dây đồng Sẵn nhà có khoai tây, em xây dựng hệ pin điện hố làm sáng bóng đèn để nhà tiếp tục ăn tối nhé! 4.1 Chế tạo pin khoai tây 4.1.1 Bộ câu hỏi dự án a) Câu hỏi khái quát: Câu 1: Khi cho hai miếng kim loại khác chất vào dung dịch chất điện li, nối hai miếng kim loại ta quan sát tượng xảy ra? Câu 2: Bản chất phản ứng xảy hệ thí nghiệm gì? -2- b) Câu hỏi học: Câu 1: Vai trò khoai tây, chanh hệ pin điện gì? Câu 2: Vai trò đinh kẽm, dây đồng hệ pin điện gì? Xác định xác điện cực Cu, Zn pin điện hố Câu 3: Trình bày phương trình hoá học thể phản ứng xảy điện cực pin điện hoá c) Câu hỏi nội dung: Câu 1: Cần sử dụng nguyên liệu để chế tạo pin khoai tây? Câu 2: Dự đốn tượng xảy thay khoai tây chanh, cam cà chua? Câu 3: Dự đoán tượng xảy thay đinh kẽm miếng nhôm, đinh sắt Câu 4: Nếu sử dụng khoai tây luộc chín (thay khoai tây sống ban đầu) pin có hoạt động không? Câu 5: Tại sống người ta lại sử dụng dây điện lõi đồng thay loại lõi khác? 4.1.2 Hướng dẫn làm pin khoai tây a) Nguyên liệu: - Vài củ khoai tây - 10 đinh kẽm - 2m dây điện lõi đồng - bóng đèn LED nhỏ - Dao, kéo b) Cách tiến hành: - Từ đoạn dây điện lõi đồng vừa chuẩn bị, tuốt bỏ phần vỏ cao su bên lấy phần dây đồng bên Cắt dây đồng thành đoạn nhỏ (tầm 15cm) gấp theo đoạn 3cm hình vẽ Làm thành 10 cuộn dây đồng nhỏ tương tự -3- - Có thể cắt đôi, cắt củ khoai tây để tạo thành nhiều hệ pin điện - Gắn vào củ khoai tây đinh (điện cực A) cuộn dây đồng (điện cực B) vừa chuẩn bị - Dùng dây đồng thừa để nối A B Lưu ý: điện cực A củ khoai tây nối với điện cực B củ khoai tây kia, nối liên tiếp hết số khoai tây chuẩn bị để thừa đoạn dây hai đầu hình vẽ: - Nối bóng đèn LED với đầu dây để lại Đợi phút cho hệ ổn định quan sát tượng xảy -4- 4.1.3 Sản phẩm Khi kết thúc dự án, HS hoàn thành hệ pin khoai tây hướng dẫn sử dụng giải thích chi tiết cách làm pin khoai tây 4.2 Chế tạo nước Gia-ven nhà Nước Gia-ven chất tẩy màu phổ biến gia đình Sẽ thật thú vị điều chế nước Gia-ven nhà từ dung dịch nước muối biến 4.2.1 Bộ câu hỏi định hướng a) Câu hỏi khái quát: Tại điện phân dung dịch muối ăn, sản phẩm thu sau phản ứng nước Gia-ven? b) Câu hỏi học: Tại nước Gia-ven lại có tính tẩy màu? c) Câu hỏi nội dung: Câu 1: Khí sinh hai điện cực khí gì? Câu 2: Em sử dụng dòng điện từ ổ cắm để thay cho pin làm nguồn điện cho q trình điện phân khơng? Câu 3: Tại để lâu ngồi khơng khí, nước Gia-ven lại tính tẩy màu? Câu 4: Tại sử dụng nước Gia-ven hay chất tẩy rửa nói chung, em phải đeo găng tay cao su? 4.3.2 Hướng dẫn chế tạo nước Gia-ven nhà a) Nguyên − vật liệu: − Điện cực than chì: Ruột bút chì gỗ: − Nguồn điện: Pin 9V: − Dây dẫn điện, dây nối pin 9V, kẹp cá sấu, công tắc,… − Cốc thủy tinh suốt − Muối ăn (NaCl) − Nước cất -5- b) Tiến hành thực − Tiến hành chế tạo dụng cụ thí nghiệm Nối đầu điện cực than chì với pin Cực lại pin nối với cơng tắc điện Nối điện cực than chì thứ hai với đầu lại cơng tắc Lưu ý: Kiểm tra mối nối cho mạch kín, mối nối khơng lộ dây dẫn điện − Pha dung dịch muối ăn bão hòa cách thêm từ từ muối ăn vào nước cất, khuấy đều, đến muối không tan lọc bỏ cặn Rót dung dịch muối bão hòa vào cốc thủy tinh Bật cơng tắc điện Quan sát tượng xảy giải thích Lưu ý: Sản phẩm sinh gây độc cho thể người nên cần có nắp để đậy cốc thủy tinh trình điện phân dung dịch 4.3.3 Sản phẩm Sau kết thúc dự án, HS cần nộp lại sản phẩm bao gồm: − Bộ sản phẩm điện phân muối ăn để chế tạo nước tẩy rửa Gia-ven − Bản hướng dẫn sử dụng giải thích cho sản phẩm 4.3 Điều chế chất thị pH từ thực vật “Theo nhiều chuyên gia cảnh, hoa cẩm tú cầu lồi đặc biệt, sống đất chua, trung tính có tính vơi Khơng thế, màu sắc hoa thay đổi tùy theo độ pH đất Ở đất chua cho hoa màu lam, đất trung tính hoa có màu trắng sữa, đất có độ pH > cho hoa có màu tím hồng.” (Trích Báo mới) Vậy tự nhiên, loại hoa, rau, củ biến đổi màu sắc tùy thuộc vào pH mơi trường Chúng ta tận dụng điều để điều chế chất thị pH hồn tồn từ rau, củ mà khơng cần thêm hóa chất khác! -6- 4.3.1 Bộ câu hỏi định hướng a) Câu hỏi khái quát: Đã em quan sát tượng cho vài giọt nước chanh vào nước luộc rau muống chưa? Hiện tượng xảy gì? b) Câu hỏi học: Nhóm em sử dụng rau, củ, hoa làm chất thị nào? c) Câu hỏi nội dung: Câu 1: Ngồi rau muống em biết loại rau củ sử dụng làm chất thị màu khơng? Câu 2: Vì loại rau củ hoa sử dụng làm chất thị màu? Câu 3: Các chất thị rau củ ứng dụng đời sống hàng ngày? 4.3.2 Hướng dẫn làm chất thị từ rau củ Trong tự nhiên có nhiều loại rau củ hay hoa có hợp chất có tính thị màu Chúng ta ứng dụng loại rau củ trường hợp muốn kiểm chứng tính axit hay bazơ dung dịch mà khơng có sẵn giấy thị vạn Ví dụ: Hướng dẫn cách làm chất thị từ bắp cải tím: a) Nguyên vật liệu: - Bắp cải tím xắt nhỏ - Nước sôi - Giấy lọc - Cốc lớn: - Ly thủy tinh nhỏ: - Một vài dung dịch có tính axit, bazơ trung tính (nước cốt chanh, giấm, nước vơi trong, nước khống,…) b) Quy trình thí nghiệm: - Cắt nhỏ bắp cải đỏ có đầy tách bắp cải Cho bắp cải vào cốc lớn đổ đầy nước sôi vào Đợi 10 phút để sắc tố bắp cải hòa tan vào nước (Hoặc cho bắp cải vào máy xay với nước nóng) -7- - Lọc dung dịch loại bỏ phần xác thực vật thu dung dịch màu tím đỏ có pH khoảng (Màu sắc thật dung dịch thu tùy thuộc vào nồng độ pH nước mà bạn sử dụng) - Cho khoảng 50 – 100 ml dung dịch bắp cải đỏ vào ly nhỏ - Cho vào ly loại dung dịch muốn kiểm chứng (thường dùng nhà) khác màu thị thay đổi, nên sử dụng ly khác để kiểm chứng loại dung dịch khác Lưu ý: - Đây thí nghiệm acid – bazơ, lưu ý nên dùng kính bảo hộ găng tay - Các loại hóa chất dùng cho thí nghiệm phải an tồn sau rửa nước thường - Để làm cho thị bắp cải đỏ đạt đến nồng độ pH trung hòa, cho dung dịch acid giấm nước chanh vào màu đỏ, sau cho sơđa NaHCO3 nước vôi để điều chỉnh pH đến - Có thể làm giấy thị pH dung dịch thị bắp cải đỏ Lấy giấy lọc ngâm vào dung dịch bắp cải đỏ đậm đặc Sau vài giờ, lấy giấy ra, để khô (treo kẹp áo hay sợi dây) Cắt nhỏ mảnh giấy ra, dùng làm giấy thử nồng độ pH cho dung dịch khác 4.3.3 Sản phẩm Sau kết thúc dự án, HS cần nộp sản phẩm: - Bộ sản phẩm chất thị màu từ rau, củ hoa - Bản hướng dẫn sử dụng chất thị màu từ rau, củ, hoa: STT Tên rau, củ, hoa Màu sắc mơi trường trung tính Hoa dâm bụt Hoa móng bò Hoa giấy Bắp cải tím Củ nghệ vàng -8- Màu sắc mơi trường axit Màu sắc môi trường bazơ 4.4 Xây dựng mơ hình núi lửa phun trào Núi lửa kỳ quan hùng vĩ thiên nhiên Mỗi lần phun trào núi lửa thường bất ngờ, khó dự đốn trước được, chưa kể để lại nhiều thiệt hại cho môi trường xung quanh May mắn thay, từ số vật dụng đơn giản gia đình, chế tạo mơ hình núi lửa phun trào 4.4.1 Bộ câu hỏi dự án a) Câu hỏi khái quát: Khi cho giấm ăn vào baking soda có tượng xảy ra? Bản chất phản ứng thuộc loại phản ứng nào? b) Câu hỏi học: Núi lửa thiết kế tiến hành làm nào? Dựa phản ứng hóa học gì? c) Câu hỏi nội dung: Câu 1: Cần sử dụng nguyên liệu để chế tạo núi lửa? Câu 2: Dự đoán tượng xảy thay đổi lượng baking soda giấm? Câu3: Điều xảy thay axit khác thay giấm bazơ khác thay baking soda? Câu 4: Trên thực tế, núi lửa có phun trào giống thí nghiệm khơng? 4.4.2 Hướng dẫn làm núi lửa phun trào Bột baking soda (NaHCO3) giấm (CH3COOH) phản ứng với tạo khí CO2 Chính nhờ lượng khí tạo thành đẩy chất khác chai đựng ngoài, tạo vụ phun trào núi lửa a) Nguyên liệu: - Bột baking soda: 20g - Sơn màu: 10ml - Nước xà phòng đặc: 10ml - Giấm ăn: 100ml - Nước - Bìa cứng, đất sét, khay chai đựng -9- Đáp án: B Câu 54 (H3.1): Theo thuyết axit – bazơ A-rê-ni-út, Al(OH)3 nước có tính chất: B bazơ A axit C lưỡng tính D trung tính Đáp án: C Câu 55 (H3.1): Cho phản ứng sau: (1) HCl + H2O → H3O+ + Cl(2) NH3 + H2O ⇌ NH4+ + OH(3) CuSO4 + 5H2O → CuSO4.5H2O (4) HSO3- + H2O ⇌ H3O+ + SO32(5) HSO3- + H2O ⇌ H2SO3 + OHTheo thuyết Bron-stêt, H2O đóng vai trò axit phản ứng: A (1), (2), (3) B (2), (3), (4), (5) C (2), (5) D (1), (3), (4) Đáp án: C Câu 56 (H3.1): Dãy ion sau thể tính bazơ theo thuyết Bron-stêt? A Al3+, HS-, SO32-, HPO42- B CO32-, S2-, PO43-, OH- C HSO4-, Cl-, CH3COO-, PO43- D SO42-, HSO4-, NO3-, OH- Đáp án: B Câu 57 (H3.1): Dãy chất sau đóng vai trò axit theo thuyết Bron-stêt? A HNO3, Fe(OH)2, HPO42- B CH3COO-, HCO3-, Zn(OH)2 C HSO4-, NH4+, Al(OH)3 D H2O, NH3, HCl Đáp án: C Câu 58 (H3.2): Nối phương trình điện ly cột A với biểu thức số phân ly axit – bazơ tương ứng cột B: Cột A A HCO3 + H2O ⇌ CO32- + H3O+ - 1) K b = -65- Cột B [HCO3 − ][OH − ] [CO3 2− ] [H2 CO3 ][OH − ] 2) K b = [HCO3 − ] [CO3 2− ] 10−14 3) K a = [HCO3 − ][OH − ] [CO3 2− ] [H3 O+ ] 4) K a = [HCO3 − ][H2 O] B CO32- + H2O ⇌ HCO3- + OHC HCO3- + H2O ⇌ H2CO3 + OH- Đáp án: A.3 B.1 C.2 Câu 59 (H3.2): Cho phương trình điện ly amoniac: NH3 + H2O ⇌ NH4+ + OHBiểu thức số phân ly bazơ amoniac là: [NH4 + ][OH − ] A [NH3 ][H2 O] B [NH3 ][H2 O] [NH4 + ][OH − ] [NH4 + ][OH − ] C [NH3 ] D [NH3 ] [NH4 + ][OH − ] Đáp án: C Câu 60 (H3.3): Trong dung dịch, cho hai chất Cu(OH)2 HCl phản ứng với Chọn phương trình ion rút gọn phản ứng: A H+ + OH- → H2O B 2H+ + 2OH- → 2H2O C Cu2+ + OH- + 2H+ + 2Cl- → CuCl2 + D 2H+ + Cu(OH)2 → Cu2+ + 2H2O H2O Đáp án: D Câu 61 (H3.3): Phản ứng phản ứng trao đổi ion dung dịch? A Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 B Fe(NO3)3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaNO3 C 2Fe(NO3)3 + 2KI → 2Fe(NO3)2 + I2 + 2KNO3 D Zn + 2Fe(NO3)3 → Zn(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 Đáp án: B Câu 62 (H3.3): Phản ứng sau phản ứng trao đổi ion dung dịch? A MgSO4 + BaCl2 → MgCl2 + BaSO4 B HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3 C 2NaOH + CuCl2 → 2NaCl + Cu(OH)2 -66- D Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag Đáp án: D Câu 63 (H3.3): Cho cặp chất phản ứng với nhau: (1) CaCl2 Na2SO3 (2) Ca(OH)2 CO2 (3) Ca(HCO3)2 NaOH (4) Ca(NO3)2 (NH4)2SO3 Các cặp chất có phương trình ion thu gọn Ca2+ + CO32- → CaCO3 là: A (1) (2) B (2) (3) C (1) (4) D (2) (4) Đáp án: C Câu 64 (VT3.1): Cho biết số phân ly axit axit HA Ka = 4.10-5 Giá trị pH dung dịch HA 0,1M là: A pH = 2,3 B pH = 2,5 C pH = 2,7 D pH = Đáp án: C Câu 65 (VT3.1): Dung dịch axit CH3COOH 0,1M có pH = Hằng số axit Ka CH3COOH là: A 2.10-5 B 1.10-5 C 5.10-6 D 1,5.10-6 Đáp án: B Câu 66 (VT3.1): Cho dung dịch X chứa hỗn hợp gồm CH3COOH 0,1M CH3COONa 0,1M Biết 25ºC, Ka CH3COOH 1,75.10-5 bỏ qua phân ly nước Giá trị pH dung dịch X 20ºC là: A 1,00 B 4,24 C 2,88 D 4,76 Đáp án: D Câu 67 (VT3.2): Hấp thụ hồn tồn 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 500ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M Ba(OH)2 0,2M, sinh m gam kết tủa Giá trị m là: A 9,85 B 11,82 C 17,73 D 19,70 Đáp án: A Câu 68 (VT3.2): Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 0,1 mol H2SO4 đến phản ứng hoàn toàn, thu 7,8 gam kết tủa Giá trị lớn V để thu lượng kết tủa là: -67- A 0,35 B 0,25 C 0,45 D 0,05 Đáp án: C Câu 69 (VT3.2): Dung dịch A chứa x mol Al3+, y mol Cu2+, z mol SO42- 0,4 mol Cl- Biết: - Cô cạn dung dịch A thu 45,2 gam muối khan - Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NH3 lấy dư, thu 15,6 gam kết tủa Giá trị x, y, z là: A 0,2 mol; 0,1 mol; 0,2 mol B 0,1 mol; 0,1 mol; 0,05 mol C 0,2 mol; 0,2 mol; 0,3 mol D 0,1 mol; 0,15 mol; 0,1 mol Đáp án: A Câu 70 (VT3.2): Dung dịch X chứa ion: Fe3+, SO42-, NH4+, Cl- Chia dung dịch X thành hai phần nhau: - Phần I: tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu 0,672 lít khí (đktc) 1,07 gam kết tủa - Phần II: tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu 4,66 gam kết tủa Tổng khối lượng muối khan thu cô cạn dung dịch X là: A 3,73 gam B 7,04 gam C 7,46 gam D 3,02 gam Đáp án: C Câu 71 (VT3.3): Giấy quỳ đỏ chuyển thành màu xanh cho vào dung dịch có mơi trường kiềm Giấy quỳ xanh chuyển thành màu đỏ cho vào dung dịch có mơi trường axit Cả hai loại giấy quỳ khơng đổi màu mơi trường trung tính Một học sinh làm thí nghiệm: Thử loạt dung dịch muối với giấy quỳ đỏ giấy quỳ xanh ghi kết vào bảng Dung dịch KCl FeCl3 NaNO3 Quỳ đỏ Quỳ xanh Nếu em, em điền vào bảng nào? -68- K2S Zn(NO3)2 Na2CO3 Đáp án: Dung dịch KCl FeCl3 NaNO3 K2S Zn(NO3)2 Na2CO3 Quỳ đỏ _ x _ _ x _ Quỳ xanh _ _ _ x _ x Câu 72 (VT3.3): Giải thích mơi trường dung dịch muối: NH4Cl; Fe2(SO4)3; KHSO4; CH3COOK Đáp án: • NH4Cl → NH4+ + ClNH4+ + H2O ⇌ NH3 + OH Môi trường bazơ • Fe2(SO4)3 → 2Fe3+ + 3SO42Fe3+ + H2O ⇌ Fe(OH)2+ + H+  Mơi trường axit • KHSO4 → K+ + HSO4HSO4- + H2O ⇌ SO42- + H3O+  Môi trường axit • CH3COOK → CH3COO- + K+ CH3COO- + H2O ⇌ CH3COOH + OH Môi trường bazơ Câu 73 (VC3.1): Bạn An tò mò lại gọi phèn chua nên nếm thử nhận thấy có vị chát chua thật Qua tìm hiểu, bạn An biết phèn chua muối sunfat kép nhôm với kali, có CTHH K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O Bạn An thắc mắc rằng, phèn chua muối khơng có vị mặn mà lại có vị chua? Bạn tìm hiểu phèn chua có tác dụng làm nước Dựa vào kiến thức học, em giải thích giúp bạn vấn đề Đáp án: Khi tan nước, phèn chua phân ly ion Al 3+, K+ SO42- Trong nước, ion Al3+ bị thủy phân theo phương trình: -69- Al3+ + 3H2O ⇌ Al(OH)3↓ + 3H+ Chính ion H+ sinh làm cho pH giảm, gây vị chua phèn Al(OH)3 kết tủa dạng keo nên kéo theo hạt bụi bẩn lắng xuống đáy chậu, bình, làm cho nước trở nên Câu 74 (VC3.1): Theo em, có nên bón vơi đạm amoni (NH4NO3, NH4Cl) lúc hay khơng? Viết phương trình hóa học phương trình ion rút gọn minh họa giải thích Đáp án: Nếu bón đạm với vơi lúc chất lượng đạm Vì bón phân có NH4+ với vơi (OH), xảy phản ứng giải phóng NH3 Và nguyên tố N có chức đạm nên bị giải phóng NH3 phân bón chất lượng 2NH4Cl + Ca(OH)2  CaCl2 + 2NH3 + 2H2O 2NH4NO3 + Ca(OH)2  Ca(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O Phương trình ion rút gọn: NH4+ + OH  NH3 + H2O Câu 75 (B4.1): Trong cầu muối pin điện hoá hoạt động, xảy di chuyển các: A ion B electron C nguyên tử kim loại D phân tử Đáp án: A Câu 76 (B4.1): Trong pin điện hoá Zn-Cu, phản ứng xảy điện cực âm A Cu  Cu2+ + 2e B Cu2+ +2e  Cu C Zn2+ +2e  Zn D Zn  Zn2+ + 2e Đáp án: D Câu 77 (B4.2): Phát biểu sau không đúng? A Ăn mòn kim loại phá hủy kim loại hợp chất tác dụng môi trường xung quanh B Ăn mòn kim loại q trình hóa học kim loại bị ăn mòn axit mơi trường khơng khí C Trong q trình ăn mòn, kim loại bị oxi hóa thành ion -70- D Ăn mòn kim loại chia thành hai dạng ăn mòn hóa học ăn mòn điện hóa Đáp án: B Câu 78 (B4.3): Phản ứng hố học xảy ăn mòn kim loại A Phản ứng trao đổi C Phản ứng thuỷ phân B Phản ứng oxi hoá – khử D Phản ứng axit – bazơ Đáp án: B Câu 79 (B4.4): Cho ion nguyên tử kim loại sau: Ba2+ , Mg, Pb, Ni2+ , Mg2+ , Ni, K+ , Ba, K, Pb2+ Hãy xếp chúng thành cặp oxi hoá – khử viết theo thứ tự cặp oxi hóa – khử dãy điện cực chuẩn kim loại Đáp án: Theo thứ tự tăng dần điện cực chuẩn kim loại: K+ K Ba2+ Ba Mg 2+ Mg Ni2+ Ni Pb2+ Pb Câu 80 (H4.1): Một pin điện hóa có điện cực Zn nhúng dung dịch ZnSO4 điện cực Cu nhúng dung dịch CuSO4 Sau thời gian pin phóng điện khối lượng: A điện cực Zn giảm khối lượng điện cực Cu tăng B hai điện cực Zn Cu tăng C điện cực Zn tăng khối lượng điện cực Cu giảm D hai điện cực Zn Cu giảm Đáp án: A Câu 81 (H4.1): Trong trình hoạt động pin điện hoá Cu – Ag, nồng độ ion dd biến đổi nào? A Nồng độ ion Ag+ tăng dần nồng độ ion Cu2+ tăng dần B Nồng độ ion Ag+ giảm dần nồng độ ion Cu2+ giảm dần C Nồng độ ion Ag+ giảm dần nồng độ ion Cu2+ tăng dần D Nồng độ ion Ag+ tăng dần nồng độ ion Cu2+ giảm dần -71- Đáp án: C Câu 82 (H4.2): Cho hai cặp oxi hóa – khử với điện cực chuẩn: Fe3+ + 1e  Fe+2 Eo = 0,77 V Cu2+ + 2e  Cu Eo = 0,34 V So sánh tính oxi hóa hai ion Fe3+ Cu2+ Đáp án: Có E o (Cu2+ /Cu) < E o (Fe3+/Fe2+) nên ion Cu2+ có tính oxi hóa yếu ion Fe2+ Câu 83 (H4.2): Cho biết E o (Ag+ /Ag) = +0,80 V E o (Hg2+ /Hg) = +0,85 V Phản ứng hoá học sau xảy được? A Hg + Ag+  Hg2+ + Ag B Hg2+ + Ag  Hg + Ag+ C Hg2+ + Ag+  Hg + Ag D Hg + Ag  Hg2+ + Ag+ Đáp án: B Câu 84 (H4.2): Nhúng kẽm dung dịch coban (II) clorua, nhận thấy có kim loại coban phủ ngồi kẽm Nếu thay kẽm đồng khơng có tượng xảy a, Kim loại có tính khử mạnh kim loại trên? b, Cation có tính oxi hố mạnh nhất? c, Sắp xếp cation kim loại theo chiều tính oxi hố tăng dần d, Viết phương trình hố học xảy cặp oxi hố – khử nói Đáp án: a, Kẽm (Zn) b, Cation Cu2+ c, Tính oxi hố: Zn2+ < Co2+ < Cu2+ d, Zn + Co2+ → Zn2+ + Co Zn + Cu2+ → Zn2+ + Cu Co + Cu2+ → Co2+ + Cu -72- Câu 85 (VT4.1): Phản ứng hoá học xảy pin điện hoá: 2Cr + 3Ni2+  2Cr3+ + 3Ni Biết E o (Cr3+/Cr) = −0,74 V, E o (Ni2+⁄Ni) = −0,26 V Vậy Eo pin điện hoá A 1,0 V B 0,48 V C 0,78 V D 0,96 V Đáp án: B Câu 86 (VT4.1): Cho biết E o (Au3+/Au) = +1,52 V, E o (Sn2+/Sn) = −0,13 V Suất điện động chuẩn pin điện hoá tạo thành từ cặp oxi hoá – khử Au3+/Au Sn2+/Sn là: A 1,39 V B -1,39 V C 1,65 V D -1,65 V Đáp án: C Câu 87 (VT4.1): Biết suất điện động chuẩn pin niken-bạc 1,06 V E o (Ni2+⁄Ni) = -0,26 V, điện cực chuẩn cặp oxi hoá – khử Ag+/Ag là: A 0,8 V B 1,32 V C 0,76 V D 0,85 V Đáp án: A Câu 88 (VC4.1): Hàn thiếc vật sắt với vật đồng Dự đốn có tượng xảy để vật sau hàn khơng khí ẩm Giải thích trình bày chế ăn mòn Đáp án: Xảy tượng ăn mòn điện hoá học với cặp kim loại: Fe – Sn, Sn – Cu • Cặp kim loại Fe – Sn: Ở cực âm xảy oxi hóa: Fe → Fe2+ + 2e Ở cực dương xảy khử: O2 + 2H2O + 4e → 4OH• Cặp kim loại Sn – Cu: Ở cực âm xảy oxi hóa: Sn → Sn2+ + 2e Ở cực dương xảy khử: O2 + 2H2O + 4e → 4OHCâu 89 (VC4.1): Có đồ vật làm thép Mỗi vật mạ kim loại khác kẽm, thiếc, niken Sự ăn mòn xảy bề mặt chúng có vết xây sát sâu tới lớp thép bên trong, chúng tiếp -73- xúc lâu ngày với không khí ẩm? Giải thích trình bày chết ăn mòn vật Biết E o (Fe2+ ⁄Fe) = −0,44 V, E o (Zn2+⁄Zn) = −0,76 V, E o (Sn2+⁄Sn) = −0,13 V, E o (Ni2+⁄Ni) = −0,25 V Đáp án: - Trong cặp kim loại Zn – Fe, kẽm có tính khử mạnh nên xảy ăn mòn trước Vật thiếc (Fe) bên bảo vệ - Trong cặp kim loại Sn – Fe, sắt có tính khử mạnh nên xảy ăn mòn trước Vật thiếc (Fe) bên không bảo vệ - Trong cặp kim loại Fe – Ni, sắt có tính khử mạnh nên xảy ăn mòn trước Vật thiếc (Fe) bên không bảo vệ Câu 90 (VC4.1): Khi lắp đặt đường ống thép lòng đất, nhận thấy khoảng chừng vài chục mét người ta lại nối ống thép với kim loại nhơm kẽm Hãy giải thích việc làm Đáp án: Mục đích để bảo vệ ống thép phương pháp điện hoá Các kẽm nhơm đóng vai trò cực âm bị ăn mòn điện hóa Ống thép cực dương, khơng bị ăn mòn Câu 91 (VC4.1): Bạn An lấy đinh sắt đồng cắm vào táo dùng dây nối vào hai đầu đèn LED 1V Đèn sáng mờ Để làm đèn sáng hơn, bạn Bình có ý kiến dùng táo to hơn; bạn Cường nói thay đinh sắt mẩu kẽm Em có đồng ý với ý kiến bạn Bình hay bạn Cường khơng? Giải thích em lại có suy nghĩ Đáp án: Ý kiến bạn Cường Khi thay đinh sắt kẽm, điện cực chuẩn cặp Zn/Zn2+ nhỏ cặp Fe/Fe2+ nên suất điện động chuẩn pin lớn hơn, làm cho đèn sáng Trong pin này, táo đóng vai trò -74- dung dịch điện ly, nên thay táo to giống thay cốc đựng dung dịch điện ly to hơn, khơng có tác dụng làm thay đổi suất điện động pin Câu 92 (B5.1): Điền từ thiếu vào chỗ trống: Sự điện phân trình ………………… xảy ………………… điện cực có dòng điện chiều qua ………………… dung dịch chất điện ly Đáp án: oxi hoá – khử; bề mặt; chất điện ly nóng chảy Câu 93 (B5.1): Trong trình điện phân, ion âm (anion) di chuyển về: A Anot, chúng bị khử B Anot, chúng bị oxi hóa C Catot, chúng bị khử D Catot, chúng bị oxi hóa Đáp án: B Câu 94 (B5.2): Ứng dụng ứng dụng điện phân? A Điều chế số phi kim B Điều chế số hợp chất C Mạ điện D Tinh chế số kim loại kiềm Đáp án: D Câu 95 (H5.1): Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ platin Hãy viết PTHH xảy catot, anot PTHH tổng quát điện phân Đáp án: (+) Anot (xảy q trình oxi hóa): 2H2O  4H+ + O2 + 4e (-) Catot (xảy trình khử): Ag+ +1e  Ag  PTHH: 4AgNO3+2H2O  4Ag + O2 + 4HNO3 Câu 96 (H5.1): Khi điện phân dung dịch CuSO4 (cực dương làm đồng, cực âm làm than chì): A cực âm xảy q trình oxi hố ion Cu2+ cực dương xảy trình khử Cu B cực âm xảy trình khử ion Cu2+ cực dương xảy q trình oxi hố H2O C cực âm xảy trình khử ion Cu2+ cực dương xảy trình oxi hố Cu D cực âm xảy q trình oxi hoá ion Cu2+ cực dương xảy trình khử H2O -75- Đáp án: C Câu 97 (H5.1): Điện phân dung dịch lỗng (có màng ngăn, điện cực trơ): NaCl, NaOH (pH Cu2+/Cu > 2H+/H2 > Fe2+/Fe Đáp án: Ở cực âm Ở cực dương Fe3+ + e → Fe2+ 2Cl- → Cl2 + 2e Cu2+ + 2e → Cu -76- 2H+ + 2e → H2 Fe2+ + 2e → Fe Câu 102 (VT5.1): Viết phương trình phản ứng xảy điện phân dung dịch hỗn hợp gồm HCl, CuCl2, NaCl với điện cực trơ có màng ngăn Hãy cho biết pH dung dịch thay đổi (tăng hay giảm) trình điện phân? Đáp án: Ở cực âm Ở cực dương Cu2+ + 2e → Cu 2Cl- → Cl2 + 2e 2H+ + 2e → H2 2H2O → 4H+ + O2 + 4e 2H2O + 2e → H2 + 2OH pH dung dịch tăng Câu 103 (VT5.2): Điện phân lit dd hỗn hợp gồm NaCl CuSO4 đến H2O bị điện phân hai cực dừng lại, catot thu 1,28 gam kim loại anot thu 0,336 lit khí (đktc) Xem thể tích dd khơng đổi pH dd thu bằng? A 2,3 B C 12 D Đáp án: B Câu 104 (VT5.2): Điện phân dd hỗn hợp chứa 0,2 mol CuSO4 0,12 mol HCl với dòng điện cường độ 1,34 A Tính khối lượng kim loại catot thể tích khí (ở đktc) anot Đáp án: Tính lượng Cu catot: mCu = AIt nF = 64.1,35 2.26,8 = 6,4 gam nCuSO4 = nCu = 6,4 : 64 = 0,1 mol  Như Cu chưa bị điện phân hết PTPƯ điện phân: đpdd CuSO4 + 4HCl → Cu + Cl2↑ + H2SO4 Theo pt 0,12 mol HCl điện phân với 0,12/2 = 0,06 mol CuSO4 tạo 0,06 mol Cu 0,06 mol Cl2 -77- Như sau hết HCl CuSO4 bị điện phân tiếp với H2O: đpdd 2CuSO4 + 2H2O → 2Cu + O2↑ + 2H2SO4 Theo phương trình trên: 0,04 mol CuSO4 điện phân H2O tạo 0,04 mol Cu 0,04 = 0,02 mol O2 Vậy catot thoát 6,4g Cu anot thoát ra: 0,06 mol Cl2; 0,02 mol O2  Thể tích khí anot là: (0,06 + 0,02).22,4 = 1,792 lít Câu 105 (VT5.2): Điện phân dd chứa a mol NaCl b mol CuSO4 (a

Ngày đăng: 24/06/2020, 21:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w