1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KẾ HOACH DẠY HỌC + GIÁO ÁN CHI TIẾT 8 CHỦ đề SINH HỌC TOÀN KHỐI năm 2016 2017

76 569 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 4,11 MB

Nội dung

Trường THCS Đại Hùng Năm học 2016-2017 KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ MÔN SINH HỌC I CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH Cả năm: 37 tuần - 70 tiết Học kỳ I: 19 tuần - 36 tiết Học kỳ II: 18 tuần - 34 tiết II CÁC CHỦ ĐỀ Số chủ đề: 02 Tên chủ đề: Học kì I: Chủ đề 1: Tìm hiểu tế bào thực vật (3 tiết) Học Kì II: Chủ đề 2: Tìm hiểu thực vật bậc thấp (3 tiết) III KẾ HOẠCH CHI TIẾT HỌC KÌ I Tuần Chủ đề Tiết 01 01 02 03 02 04 03 04 05 06 07 08 09 10 11 Chủ đề 1: Tìm hiểu tế bào thực vật 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Giáo viên Nguyễn Thanh Loan Nội dung dạy học Kiến thức bỏ theo giảm tải MỞ ĐẦU SINH HỌC- ĐẠI CƯƠNG VỀ THỰC VẬT Bài 1: Đặc điểm thể sống - Đặc điểm chung thực vật Bài 2: Nhiệm vụ sinh học Bài 3,4: Đặc điểm chung thực vật; Có phải tất thực vật có hoa? CHƯƠNG I: TẾ BÀO THỰC VẬT Bài 5: Thực hành - Kính lúp, kính hiển vi cách sử dụng Bài 6: Thực hành - Quan sát tế bào thực vật Bài 7: Cấu tạo tế bào thực vật Bài 8: Sự lớn lên phân chia tế bào CHƯƠNG II: RỄ Bài 9: Các loại rễ, miền rễ Bài 10: Cấu tạo miền hút rễ Bài 11: Sự hút nước muối khoáng rễ Bài 12: Biến dạng rễ Thực hành - Nhận biết loại rễ biến dạng rễ CHƯƠNG III: THÂN Bài 13: Cấu tạo thân Bài 14: Thân dài đâu ? Bài 15: Cấu tạo thân non Không dạy bảng / 49 Bài 16 Thân to đâu? Bài 17 Vận chuyển chất thân Bài 18: Biến dạng thân Ôn tập Kiểm tra tiết CHƯƠNG IV: LÁ Trang Trường THCS Đại Hùng 22 23 24 12 25 13 26 27 28 29 14 15 30 31 16 32 33 34 35 17 18 Năm học 2016-2017 Bài 19: Đặc điểm bên Bài 20: Cấu tạo phiến -Bỏ câu hỏi 4, / 67 Bài 21: Quang hợp Quang hợp (Tiếp) Bài 22:Ảnh hưởng điều kiện bên đến quang hợp Ý nghĩa quang hợp Bài 23:Cây có hơ hấp khơng? Bỏ câu hỏi 4,5 Bài 24:Phần lớn nước vào đâu? Bài 25:Biến dạng Bài tập CHƯƠNG V: SINH SẢN SINH DƯỠNG Bài 26:Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên Bài 27:Sinh sản sinh dưỡng người Mục câu hỏi không dạy CHƯƠNG VI: HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH Bài 28: Cấu tạo chức hoa Bài 29: Các loại hoa Ôn tập học kỳ I Kiểm tra học kỳ I HỌC KỲ II Tuần Chủ đề 19 36 37 38 20 39 21 40 41 42 43 44 22 23 24 25 26 27 28 29 Tiết Chủ đề 2: Tìm hiểu thực vật bậc thấp 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 Nội dung dạy học Bài 30: Thụ phấn Bài 30:Thụ phấn (tiếp theo) Bài 31: Thụ tinh, kết hạt tạo CHƯƠNG VII: QUẢ VÀ HẠT Bài 32: Các loại Bài 33:Hạt phận hạt Bài 34: Phát tán hạt Bài 35:Những điều kiện cần cho hạt nẩy mầm Bài 36:Tổng kết có hoa Bài 36:Tổng kết có hoa (tiếp) CHƯƠNG VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT Bài 37: Tảo Bài 38: Rêu - Cây rêu Bài 39: Quyết - Cây dương xỉ Ôn tập Kiểm tra tiết Bài 40:Hạt trần - thơng Bài 41:Hạt kín - đặc điểm thực vật hạt kín Bài 42:Lớp hai mầm lớp mầm Bài 43:Khái niệm sơ lược phân loại thực vật Bài 45:Nguồn gốc trồng Luyện tập CHƯƠNG IX: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT Bài 46: Thực vật góp phần điều hồ khí hậu Giáo viên Nguyễn Thanh Loan Kiến thức bỏ theo giảm tải Bỏ câu 1,2,4 Bài 44 đọc thêm Trang Trường THCS Đại Hùng 57 30 31 58 59 60 32 33 34 35 36 37 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 Năm học 2016-2017 Bài 47:Thực vật bảo vệ đất nguồn nước Bài 48:Vai trò thực vật động vật đời sống người Bài 48:Vai trò thực vật động vật đời sống người (tiếp theo) Bài 49:Bảo vệ đa dạng thực vật CHƯƠNG X: VI KHUẨN - NẤM - ĐỊA Y Bài 50:Vi khuẩn Bài 51:Nấm Bài 51:Nấm (tiếp) Bài 52:Địa y Bài tập: Tìm hiểu quy trình sản xuất nấm Ơn tập Kiểm tra học kỳ II Bài 53 Tham quan thiên nhiên Bài 53 Tham quan thiên nhiên (tiếp theo) Bài 53 Tham quan thiên nhiên (tiếp theo) DUYỆT CỦA PGD & ĐT Giáo viên Nguyễn Thanh Loan Đại Hùng ngày 15 tháng năm 2016 XÁC NHẬN CỦA BAN GIÁM HIỆU Trang Trường THCS Đại Hùng Năm học 2016-2017 Ngày soạn: ………………… Ngày dạy: ………………… Tiết: – CHỦ ĐỀ: TÌM HIỂU TẾ BÀO THỰC VẬT I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Biết làm tiêu hiển vi tạm thời tế bào thực vật (tế bào vảy hành, rễ cây, thân cây, tế bào cà chua chín), - Biết sử dụng kính hiển vi - Tập vẽ hình quan sát - Hs xác định quan TV c.t tế bào - Biết đựơc thành phần chủ yếu tế bào - Hiểu rõ khái niệm mô - Hs trả lời câu hỏi: Tế bào lớn lên nào? Tế bào phân chia sao? - Hiểu ý nghĩa lớn lên phân chia tế bào TV, có tế bào mơ phân sinh có khả phân chia Kỹ năng: - Rèn kĩ quan sát mẫu vật kính hiển vi; - Tính kiên trì nghiên cứu khoa học - Rèn luyện kỹ quan sát, so sánh, nhận xét, đánh giá, hoạt động nhóm - Rèn kĩ thao tác bước tiến hành thí nghiệm - Rèn kĩ phân tích tổng hợp mẫu, tranh; phân tích - Kĩ viết báo cáo thực hành Thái độ: - Giáo dục HS u thích mơn, cẩn thận thực hành - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, bảo vệ môi trường - Giáo dục ý thức u thiên nhiên, say mê tìm tòi nghiên cứu khoa học - Có thái độ tìm hiểu giới sinh vật đa dạng phong phú Năng lực cần hình thành phát triển: * Năng lực chung: Năng lực Nội dung Mục tiêu chủ đề là: - Quan sát tế bào thực vật NL tự học - Mô tả tế bào thực vật - Trình bày lớn lên phân chia tế bào Xác định tình học tập: NL giải - Khi tiêu không quan sát kính hiển vi cần làm gì? vấn đề - Kích thước hình dạng tế bào thực vật khác ntn? - Nếu tế bào khơng lớn lên thể thực vật nào? Đặt câu hỏi: - Tìm điểm giống cấu tạo Rễ, Thân, Lá ? NL tư - Nhận xét cấu tạo, hình dạng tế bào loại Mô? Và sáng tạo: loại Mô khác nhau? - Tế bào lớn lên nào? - Nhờ đâu tế bào lớn lên NL quản lý: - Nhận thức việc tế bào cần lớn lên phân chia từ tránh bẻ Giáo viên Nguyễn Thanh Loan Trang Trường THCS Đại Hùng NL giao tiếp NL hợp tác NL sử dụng CNTT truyền thông NL sử dụng ngôn ngữ Năm học 2016-2017 bẻ cành để phát triển tốt - Phổ biến cấu tạo tế bào thực vật, cách quan sát, làm tiêu cho bạn bên cạnh - Tuyên truyền bảo vệ - Cùng trao đổi thảo luận hình dạng, kích thước tế bào - Thảo luận phân chia tế bào, tế bào có khả phân chia, quan thực vật rễ, thân, lớn lên cách nào? - Khai thác tư liệu qua mạng Internet hình ảnh loại tế bào quan khác thực vật, Tìm hiểu phân chia tế bào tế bào khác - Biết cách trình bày thuyết trình lại nội dung học - Biêt đưa lời nhận xét logic nội dung * Năng lực riêng: Quan sát Đo đạc Phân loại Tìm mối liên hệ: Xử lí trình bày số liệu: Đưa tiên đốn, nhận định: Hình thành giả thuyết khoa học: Đưa định nghĩa Thí nghiệm - Hình ảnh, mẫu vật tế bào - Quan sát tế bào kính hiển vi Phân biệt xác tế bào từ quan sát vẽ tế bào - Ước lượng kích thước tế bào qua kính hiển vi để vẽ hình - Phân loại: mơ phân sinh ngọn, mơ mềm, mơ nâng đỡ - Tìm mối liên hệ: Giữa hình dạng, kích thước cấu tạo tế bào - Số liệu chiều dài, đường kính tế bào thực vật Tiên đoán: - Các tế bào khác có chung cấu tạo - Các tế bào khác đề lớn lên phân chia Đưa giả thuyết: - Nếu tế bào không lớn lên phan chia nào? - Nếu ngắt bỏ từ non có dài khơng? - Các định nghĩa: tế bào, mô - Quan sát tế bào vảy hành, rễ cây, thân - Quan sát tế bào thịt cà chua II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: - Chuẩn bị kính hiển vi, kính, kính, lọ đựng nước cất có ống nhỏ giọt, giấy hút nước, kim nhọn, kim mũi mác - Tiêu vảy hành, tiêu thịt cà chua chín, tiêu rễ cây, thân cây, - Tranh H 7.1; 7.2; 7.3; 7.4; 7.5; 8.1; 8.2 - Các phương tiện dạy học (máy chiếu, TV, đầu video, máy tính, máy projector ) tài liệu dạy học cần thiết; Học sinh: - Mẫu vật: củ hành tây, cà chua; đọc trước Giáo viên Nguyễn Thanh Loan Trang Trường THCS Đại Hùng Năm học 2016-2017 III CẤU TRÚC CỦA CHỦ ĐỀ: Cơ sở hình thành chủ đề: chủ đề gồm Bài (Tiết 5): Thực hành quan sát tế bào thực vật Bài (Tiết 6): Cấu tạo tế bào thực vật Bài (Tiết 7): Sự lớn lên phân chia tế bào Cấu trúc nội dung chủ đề: Nội dung Các mức độ câu hỏi, tập Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Tiết 1: - Quan sát - Hiểu cách - Vận dụng để I Quan sát loại tế bào làm tiêu làm tiêu tế bào thực thực vật: Rễ hành, bản, sau đưa vật cà chua lên kính hiển vi số tiêu để quan sát mẫu GV Tiết 2: - Nhận biết II Cấu tạo tế hình dạng kích bào thực vật thước tế bào - Nêu cấu tạo tế bào điển hình - Nhận biết loại mô Tiết 3: - Nhận biết III Sự lớn lớn lên phân lên phân chia tế bào chia tế - Mô tả lại bào bước lớn lên phân chia tế bào - Sử lí số liệu chiều dài đường kính tế bào - Đưa định nghĩa mơ - Xác định hình vẽ đặc điểm mơ - Xác định q trình phân chia tế bào phận phân chia - Hiểu tế bào đến thời điểm định phân chia - Tìm điểm giống rễ, thân, - So sánh đặc điểm tế bào mô khác - Vẽ lớn lên phân chia tế bào Vận dụng cao - Làm tiêu đẹp, nhanh thời gian ngắn từ vận dụng để làm tiêu cho mẫu vật khác - Có phải tất phận cấu tạo từ tế bào? - Xác định loại mô thân - Tế bào lớn lên nào? - Nhờ đâu tế bào lớn lên - Các quan thực vật lớn lên cách nào? IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1 phút) Kiểm tra cũ: Tiết 1: Trình bày cấu tạo kính hiển vi cách sử dụng? (4 phút) Tiết 2: Nêu bước tiến hành làm tiêu t.bào vảy hành (cà chua)? (4 phút) Tiết 3: Tế bào TV gồm thành phần chủ yếu nào? (6 phút) Mơ gì? Kể tên loại Mô thực vật? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT PTNL Hoạt động 1: Quan sát tế bào thực vật I Quan sát tế bào thực vật (34 phút) Giáo viên Nguyễn Thanh Loan Trang Trường THCS Đại Hùng * Tìm hiểu yêu cầu, nội dung, dụng cụ cho thực hành (7 phút) - Gv: Yêu cầu hs đọc phần yêu cầu nội dung sgk/21 - Gv: Nêu yêu cầu: - Gv: Phát dụng cụ cho hs (Mỗi nhóm kính hiển vi…) Mỗi nhóm thêm tiêu lá, thân, rễ - HS nhận dụng cụ tiêu để gọn gàng * Tiến hành thực hành (18 phút) Quan sát tế bào vảy hành - GV thao tác làm mẫu trước cho HS q/s sau yêu cầu nhóm làm theo - GV nêu lưu ý: + Khi đặt kính phải nghiêng 45 sau đặt từ từ tránh tạo bọt khí + Khi lấy mẫu vật lấy lớp vỏ thật mỏng bên ngồi Tránh lấy dầy khó quan sát - Hs: Tiến hành bước thực hành quan sát tế bào biểu bì vảy hành kính hiển vi - Gv: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS yếu - Gv: Sau Hs hoàn thành mẫu vật → GV kiểm tra → Cho hs quan sát chéo mẫu vật - Hs: quan sát, nhận xét, bổ sung cho - Gv: Yêu cầu hs vẽ hình quan sát vào - Hs: Vẽ hình… - Quan sát tế bào thịt cà chua - GV thao tác làm mẫu trước cho HS q/s sau yêu cầu nhóm làm theo - Hs: Tiến hành bước thực hành quan sát tế bào thịt cà chua chín HS: Nêu bước tiến hành GV: Hướng dẫn HS thực hành HS: Tiến hành thực hành theo nhóm GV: Theo dõi, giúp đỡ HS yếu HS: Thực hành xong GV yêu cầu HS vẽ hình vào * Thu hoạch (9 phút) - Gv yêu cầu Hs viết thu hoạch Giáo viên Nguyễn Thanh Loan Năm học 2016-2017 Yêu cầu: (sgk) Nội dung thực hành: - Quan sát tế bào vảy hành - Quan sát tế bào thịt cà chua 3.Chuẩn bị dụng cụ, mẫu vật: (sgk) Tiến hành: a Quan sát tế bào biểu bì vảy hành kính hiển vi - Bóc vảy hành tươi, dùng kim mũi mác rạch ô vuông, dùng kim khẽ lột ô vuông cho vào đĩa đồng hồ có nước cất - Lấy kính nhỏ sẵn giọt nước, đặt mặt ngồi vảy hành sát kính, đậy kính lại - Đặt cố định tiêu bàn kính - Điều chỉnh để quan sát - Vẽ hình quan sát - Năng lực sử dụng ngơn ngữ Năng lực quan sát, thực phòng thí nghiệm, quản lí NL quan sát, thực phòng thí nghiệm, quản lí b Quan sát tế bào thịt cà chua chín - Cắt đơi cà chua, cạo thịt cà chua - Đưa tế bào cà chua tan giọt nước kính, đậy kính - Điều chỉnh để quan sát - Vẽ hình quan sát - Năng lực sử dụng ngôn Trang Trường THCS Đại Hùng lớp nộp vào cuối Hoạt động 2: Cấu tạo tế bào thực vật (34 phút) Như ta biết tế bào vảy hành có nhiều cạnh, khoang hình đa giác, xếp sát Có phải tất quan thực vật có cấu tạo tế bào vảy hành hay khơng? * Tìm hiểu hình dạng kích thước tế bào (10 phút) - Gv: Cho hs quan sát hình 7.1 → 7.3 (gv giới thiệu tranh )- Yêu cầu hs : ? Hãy tìm điểm giống cấu tạo Rễ, Thân, Lá ? - HS trả lời - GV gọi vài HS trả lời nhận xét sau chốt ý - GV tiếp tục nêu câu hỏi: ? Hãy nhận xét hình dạng t.bào TV hình trên? ? Trong quan, tế bào có giống khơng? - Hs: trả lời -Gv: nhận xét, bổ sung… -Gv: Treo bảng(sgk-t /24) Gọi hs đọc to bảng ? Nhận xét kích thước tế bào TV Hs: → Kích thước khác nhau… -Gv: yêu cầu hs nhân xét, bổ sung * Tìm hiểu cấu tạo tế bào (10 phút) -Gv: Treo tranh cho hs q.sát Yêu cầu hs kết hợp thông tin sgk trả lời: ? Cấu tạo tế bào gồm ? - Hs: trả lời - Gv: Khắc sâu k.thức cho hs : ⇒ Yêu cầu vài hs lên bảng xác định lại cấu tạo tế bào tranh câm - Hs: Xác định … - Gv: Nhận xét ,bổ sung… GDMT: không bẻ cành, hái lá, chặt phá thân làm ảnh hưởng đến sức sống Trừ loại thu hoạch lá, hoaawcj cần thiết khác…) * Tìm hiểu mơ (14 phút) - Gv: Treo tranh h7.5-Hs quan sát ?Nhận xét cấu tạo, hình dạng tế bào Giáo viên Nguyễn Thanh Loan Năm học 2016-2017 ngữ II Cấu tạo tế bào thực vật - Năng lực quan sát, tư sáng tạo, tự học 1.Hình dạng kích thước tế bào: - Các quan thực vật rễ, thân, lá, hoa cấu tạo tế bào - Năng lực quan sát, tư sáng tạo, tự học - Các tế bào có hình dạng kích thước khác VD: tế bào nhiều cạnh vảy hành, hình trứng cà chua Cấu tạo tế bào: -Tế bào gồm có: + Vách tế bào + Màng sinh chất + Chất tế bào + Nhân - Ngồi số bào quan khác: Không bào, lục lạp - Năng lực quan sát, tư sáng tạo, tự học 3.Mô: - Mơ gồm nhóm tế bào giống thực môt chức Trang Trường THCS Đại Hùng loại Mô? Và loại Mô khác nhau? ? Từ rút kết luận : Mơ ? -Hs: trả lời, nhận xét, bổ sung… -Gv:Nhận xét, bổ sung Hoạt động 3: Sự lớn lên phân chia tế bào (32 phút) * Tìm hiểu lớn lên tế bào (15 phút) - Gv: Cho Hs đọc thơng tin sgk-quan sát hình 8.1(gv giới thiệu tranh) Yêu cầu Hs thảo luận: ? Tế bào lớn lên nào? ? Nhờ đâu tế bào lớn lên được? - Hs: thống trả lời: - Gv: Cho HS n.xét ,bổ sung… * Tìm hiểu phân chia tế bào (17 phút) - Gv: Yêu cầu hs nghiên cứu t.tin sgk – quan sát hình 8.2 trả lời: ? Tế bào phân chia nào? ? Các tế bào phận có khả phân chia? ?Các quan TV như: Rễ, Thân, Lá… Lớn lên cách nào? -Hs: Trả lời: -Gv: +cho hs nhận xét, bổ sung… +chốt lại nội dung: ⇒ -Gv: Mở rộng k.thức cho hs : ? Sự lớn lên & phân chia t.b có ý nghĩa TV? ? Làm để thực vật phát triển nhanh - GV liên hệ: Có ba loại phân phân hóa học, phân hữu phân vi sinh + Đối với phân đạm: Cần bón nhiều đạm cho giai đọn đầu để phát triển mở rộng diện tích quang hợp (phát triển thân, lá, đẻ nhánh, phân cành, tạo tán) tiền đề suất cao Khi dư phân đạm sinh trưởng mạnh, to, tán rườm rà, mềm yếu, dễ đổ ngã sâu bệnh… + Bón kali lân để phát triển củ quả… Năm học 2016-2017 III Sự lớn lên phân chia tế bào - Năng lực sử Sự lớn lên tế bào: dụng ngôn - Tế bào non có kích thước nhỏ, ngữ, quản lí, sau lớn dần đến kích thước hợp tác, tư định thành tế bào trưởng sáng tạo thành - Tế bào lớn lên nhờ trình trao đổi chất Sự phân chia tế bào: - Khi tế bào trưởng thành có khả phân chia thành tế bào Đó phân bào - Quá trình phân bào: Từ nhân hình thành hai nhân, sau chất tế bào phân chia, vách tế bào hình thành ngăn đơi tế bào cũ thành hai tế bào - Năng lực sử - Chỉ có tế bào mơ phân sinh dụng ngơn có khả phân chia ngữ, quản lí, - Ỹ nghĩa: Tế bào phân chia lớn hợp tác, tư lên giúp sinh trưởng phát sáng tạo triển Củng cố: GV khắc sâu, mở rộng nội dung học Giáo viên Nguyễn Thanh Loan Trang Trường THCS Đại Hùng Năm học 2016-2017 Tiết 1: (5 phút) Gv: Nhận xét chẩn bị nhóm thao tác thực hành +Lấy điểm nhóm thực hành tốt + Phê bình nhóm khơng chuẩn bị , thực hành không yêu cầu + Cho hs dọn vệ sinh lớp học Tiết 2: (5 phút) Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk, phần “Em có biết” ? Tế bào gồm thành phần chủ yếu nào? ? Cho HS tham gia trò chơi “Giải chữ” SGK/26 ? Hãy dùng từ: Màng tế bào, chất tế bào, không bào, nhân điền vào chỗ trống ……………bao bọc chất tế bào ………… chất keo lỏng, chứa bào quan Tại nơi diễn hoạt động sống tế bào …………… cấu tạo phức tạp, có chức điều khiển hoạt động sống tế bào 4…………….chứa dịch tế bào Tiết 3: (5 phút) Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk, phần “Em có biết” - GV: Các tế bào có khả phân chia mơ sau: a/ Mô che chở b/ Mô nâng đỡ c/ Mô phân sinh - HS: c - GV: Trong tế bào sau tế bào có khả phân chia? a Tế bào non b Tế bào già c Tế bào trưởng thành - HS: c 3-Ý nghĩa lớn lên phân chia tế bào sinh vật là: a) Giúp sinh vật sinh sản trì nòi giống b) Làm cho sinh vật lớn lên c) Giúp sinh vật phát triển d) Giúp sinh vật sinh trưởng phát triển 4- Từ tế bào mẹ ban đầu phân bào liên tiếp tới đợt thứ cho tổng số tế bào là: A- B- C- D- Hướng dẫn học nhà: (1 phút) Tiết 1: * Đối với học tiết này: - Về nhà hoàn thành báo cáo thực hành * Đối với học tiết sau: - Chuẩn bị bài: Cấu tạo tế bào thực vật - Tìm hiểu trước thơng tin cấu tạo tế bào thực vật Tiết 2: * Đối với học tiết này: Học trả lời câu hỏi Giáo viên Nguyễn Thanh Loan Trang 10 Trường THCS Đại Hùng - Quan sát, tìm kiếm thơng tin Thu thập thơng tin SGK Cấu tạo - Phân tích so sánh, vận hóa học dụng kiến thức phân - Kĩ vẽ tử ADN - Tổng hợp kiến thức để đưa phán đốn xác - Quan sát, tìm kiếm thơng Cấu trúc tin Thu thập thơng tin khơng SGK gian - Phân tích so sánh, vận phân tử dụng kiến thức ADN - Năng lực giải tập liên quan Chức - Quan sát, tìm kiếm thơng ADN tin Thu thập thơng tin SGK - Phân tích so sánh, vận dụng kiến thức Cơ chế tổng hợp ADN Phương pháp giải tập Năm học 2016-2017 - Nghiên cứu kĩ nội dung - Tự học lớp học sgk - HĐ nhóm - Chú ý nghe Gv trình bày - Tự học nhà kiến thức - Tích cực tự học - Có tinh thần hợp tác nhóm - Tích cực làm tập nhà - Nghiên cứu kĩ nội dung học sgk - Chú ý nghe Gv trình bày kiến thức - Tích cực tự học - Có tinh thần hợp tác nhóm Tích cực làm tập nhà - Nghiên cứu kĩ nội dung học sgk - Chú ý nghe Gv trình bày kiến thức - Tích cực tự học - Có tinh thần hợp tác nhóm - Tích cực làm tập nhà - Quan sát, tìm kiếm thông - Nghiên cứu kĩ nội dung tin Thu thập thông tin học sgk SGK - Chú ý nghe Gv trình bày - Phân tích so sánh, vận kiến thức dụng kiến thức - Tích cực tự học - Có tinh thần hợp tác nhóm - Tích cực làm tập nhà - Năng lực áp dụng công - Nghiên cứu kĩ nội dung thức để tính tốn học sgk - Năng lực vận dụng - Chú ý nghe Gv trình bày cơng thức linh hoạt tính kiến thức tốn - Tích cực tự học - Năng lực xử lí - Có tinh thần hợp tác nhóm tốn mẹo - Tích cực làm tập nhà - Tự học lớp - HĐ nhóm - Tự học nhà - Tự học lớp - HĐ nhóm - Tự học nhà - Tự học lớp - HĐ nhóm - Tự học nhà - Tự học lớp - HĐ nhóm - Tự học nhà IX DỰ KIẾN PHƯƠNG ÁN DẠY HỌC: Tiết 1: TĨM TẮT LÍ THUYẾT VỀ ADN Hoạt động 1: Cấu tạo hóa học phân tử ADN Hoạt động 2: Cấu trúc không gian phân tử ADN Hoạt động 3: Chức ADN Hoạt động 4: Tính đặc trưng ADN Hoạt động 5: Cơ chế tổng hợp ADN Giáo viên Nguyễn Thanh Loan Trang 62 Trường THCS Đại Hùng Năm học 2016-2017 Tiết 2: PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ ADN (T1) Hoạt động 1: Dạng 1: Tính số lượng nu gen Hoạt động 2: Dạng 2: Tính chiều dài, số vòng xoắn, khối lượng gen Hoạt động 3: Tính số liên kết hóa học gen Hoạt động 5: Làm tập luyện tập Tiết 3: PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ ADN (T2) Hoạt động 1: Dạng 4: Tính số nu tự mơi trường cung cấp cho q trình nhân đơi Hoạt động 2: Dạng 5: Tính số liên kết bị phá vỡ hình thành q trình nhân đơi Hoạt động 3: Dạng 6: Tính thời gian tự nhân đơi Hoạt động 4: Làm tập luyện tập Giáo viên Nguyễn Thanh Loan Trang 63 Trường THCS Đại Hùng Năm học 2016-2017 Ngày soạn: 20/03/ 2016 Ngày giảng: Từ ngày 23/03/2016 đến ngày 07/04/ 2016 LỚP LỚP 9A TIẾT Tiết Tiết Tiết Tiết LỚP 9B LỚP 9C 23/03/2016 07/04/2016 Giáo án dạy học theo chủ đề Môn sinh học Tiết 57 60: Chủ đề: « nhiÔm m«I trêng A TỔNG QUÁT VỀ CHỦ ĐỀ: I LÍ DO CHỌN CHỦ ĐỀ: - Ơ nhiễm mơi trường vấn đề cấp bách không nước ta mà vấn đề cần quan tâm tồn giới Ơ nhiễm mơi trường tác động đến đa dạng sinh học, làm biến đổi khí hậu nhiều hệ lụy khác mà người phải gánh chịu Giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ môi trường giải pháp bảo vệ môi trường cho tương lai - Các vấn đề ô nhiễm môi trường giảng dạy chương trình lớp có nội dung thuộc bao gồm 54, 55, 56, 57 Đây học có nội dung đề cập vấn đề ô nhiễm môi trường, nguyên nhân, thực trạng giải pháp Theo chương trình sách giáo khoa phần II 54 tìm hiểu tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường, 55 tìm hiểu phần III Hạn chế nhiễm mơi trường Khi dạy tách rời 54 55 có trùng lặp khơng logic Hơn học lí thuyết xong dạy thực hành học sinh khơng có nhiều thời gian để tìm hiểu thực trạng mơi trường Chính tơi định gộp lại thành chủ đề “Ơ nhiễm mơi trường” tiến hành dạy song song giúp học sinh lĩnh hội kiến thức cách logic có nhìn xun suốt tồn chủ đề II HỆ THỐNG KIẾN THỨC CỦA CHỦ ĐỀ: Chủ đề thực tiết (từ tiết 57 đến tiết 60 theo Kế hoạch dạy học) Gồm nội dung chính: - Nội dung 1: Ơ nhiễm mơi trường gì? - Nội dung 2: Các tác nhân gây nhiễm mơi trường biện pháp hạn chế - Nội dung 3: Thực hành tìm hiểu tình hình nhiễm mơi trường địa phương - Nội dung 4: Kiểm tra chủ đề B NỘI DUNG CHỦ ĐỀ: I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ: a Kiến thức: - Nêu khái niệm ô nhiễm môi trường - Hiểu ngun nhân gây nhiễm tác hại việc ô nhiễm môi Giáo viên Nguyễn Thanh Loan Trang 64 Trường THCS Đại Hùng Năm học 2016-2017 trường - Nêu hậu ô nhiễm ảnh hưởng tới sức khỏe gây nhiều bệnh tật cho người sinh vật - Nêu biện pháp hạn chế tác hại ô nhiễm môi trường giới địa phương - Liên hệ vận dụng giải thích số vấn đề liên quan đến ô nhiễm môi trường thực tế địa phương b Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, thu thập, phân tích, xử lý thơng tin Quan sát phim, tranh ảnh để rút khái niệm ô nhiễm môi trường tác hại Kĩ làm việc nhóm, thuyết trình, báo cáo Kĩ sử dụng cơng nghệ thơng tin c Thái độ: - Có ý thức bảo vệ mơi trường - Ý thức giữ gìn sức khỏe cộng đồng Các lực hướng tới: a Năng lực chung: Giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tự học, tư sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, sử dụng công nghệ thông tin… b Năng lực chuyên biệt: Năng lực kiến thức sinh học, lực nghiên cứu khoa học II BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ KIẾN THỨC VÀ NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN Nội dung chủ đề Các mức độ kiến thức Nhận Thông hiểu Vận dụng biết cấp độ thấp Nêu Hiểu nhân Ơ nhiễm khái niệm ngun nhiễm gây mơi trường mơi nhiễm mơi gì? trường trường tác hại nhiễm mơi trường đến sức khỏe người Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường biện pháp hạn Biết biện pháp hạn chế tác nhân Trình bày tác nhân gây nhiễm môi trường Giáo viên Nguyễn Thanh Loan Biết vận dụng biện pháp hạn chế môi trường vào thực tế Vận dụng cấp độ cao Giải thích tượng thiên tai Việt Nam nhiều năm trở lại đây: Hạn HT PT lực - Tự học - Giải vấn đề - Sử dụng công nghệ thông tin truyền thông - Tư duy, sáng tạo - Hợp tác, tự quản lí - Giao tiếp - Giao tiếp - Hợp tác - Sử dụng ngôn ngữ - Kiến thức Sinh học Trang 65 Trường THCS Đại Hùng Năm học 2016-2017 chế Thực hành tìm hiểu tình hình nhiễm mơi trường địa phương hán miền trung, xâm nhập mặn đồng sông Cửu Long… Biết tình hình nhiễm mơi trường địa phương Đưa biện pháp hạn chế khắc phục vấn đề ô nhiễm môi trường địa phương - Giao tiếp - Hợp tác - Sử dụng ngôn ngữ - Sử dụng công nghệ thông tin truyền thông - Kiến thức Sinh học - Nghiên cứu khoa học III CHUẨN BỊ: Phương pháp: Hoạt động nhóm, thảo luận cặp đơi, đàm thoại gợi mở, thuyết trình, giải vấn đề, thực hành… 2.Chuẩn bị: a Giáo viên: - Máy chiếu, máy tính, giáo án - Tranh ảnh, video, số liệu liên quan đến vấn đề ô nhiễm môi trường - Phiếu học tập b.Học sinh: - Nghiên cứu trước chủ đề - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu, thông tin ô nhiễm môi trường - Bài viết tuyên truyền, báo cáo IV.TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ: Ổn định: (1phút/tiết) - Ổn định tổ chức, giới thiệu thành phần - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra:(2 – phút/tiết) - Tiết 1: GV kiểm tra việc chuẩn bị nhóm ->Lớp phó học tập bao cáo việc chuẩn bị lớp ? Môi trường gì? Kể tên loại mơi trường chủ yếu? -> học sinh trả lời -> Học sinh khác nhận xét - Tiết 2: - Tiết 3: - Tiết 4: Bài mới: (37 – 40 phút/tiết) Giáo viên Nguyễn Thanh Loan Trang 66 Trường THCS Đại Hùng Năm học 2016-2017 * Giới thiệu chủ đề: (1 - phút) GVgiới thiệu chủ đề, chiếu nội dung dự kiến: Chủ đề học tiết, với nội dung sau: Nội dung 1: Ơ nhiễm mơi trường gì? Nội dung 2: Các tác nhân gây nhiễm mơi trường biện pháp hạn chế Nội dung 3: Thực hành tìm hiểu tình hình nhiễm mơi trường địa phương Nội dung 4: Kiểm tra chủ đề * Nội dung: (36 – 38 phút/tiết) - TIẾT (TIẾT 57 THEO KHDH): HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT HT VÀ PT NĂNG LỰC Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm ô nhiễm môi trường - GV: yêu cầu HS nhắc lại nội dung giao chuẩn bị từ tiết học trước - HS: nhắc lại - GV: chiếu nội dung yêu cầu nhóm chuẩn bị từ tiết học trước: - Năng lực tự học Sưu tầm thơng tin, hình ảnh, video, ve tranh vấn đề ô nhiễm môi trường - Năng lực giải vấn đề - GV: yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày phần chuẩn bị - HS: đại diện nhóm trình bày nội dung phân cơng ch̉n bị ->Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Năng lực tư duy,sáng tạo - GV: nhận xét, động viên khích lệ - HS: lắng nghe, ghi nhớ - Năng lực I Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG LÀ GÌ? tự quản lí - GV: chiếu số hình ảnh, bảng số - Khái niệm: liệu nhiễm môi trường để HS phân - Năng lực biệt, nhận biết giao tiếp - HS: quan sát - Năng lực hợp tác - GV: Dẫn dắt nội dung hỏi HS: ? Ơ nhiễm mơi trường gì? - HS: trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - GV: chuẩn xác kiến thức - HS: hoàn thiện ghi - Năng lực sử dụng ngơn ngữ Ơ nhiễm môi trường tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời tính chất vật lí, hóa học, sinh học - GV: chiếu số hình ảnh nguyên nhân môi trường bị thay đổi gây tác hại tới đời sống người gây ô nhiễm môi trường sinh vật khác Giáo viên Nguyễn Thanh Loan - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông Trang 67 Trường THCS Đại Hùng - HS: quan sát Năm học 2016-2017 - Nguyên nhân: - Năng lực kiến thức Sinh học - GV: hỏi HS: ? Từ nội dung chuẩn bị hình ảnh vừa quan sát, em cho biết nguyên nhân khiến cho môi trường bị ô nhiễm? - HS: trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - GV: chuẩn xác kiến thức - HS: hoàn thiện ghi - GV: chuyển ý … + Do người: Sản xuất, sinh hoạt, chiến tranh… + Do tự nhiên: lũ lụt, hạn hán, núi lửa … Hoạt động 2: Tìm hiểu nhân chủ yếu biện pháp hạn chế - GV: ? Qua phần chuẩn bị bài, em kể tên tác nhân gây nhiễm môi trường? - HS: trả lời cá nhân - GV: chiếu tác nhân gây ô nhiễm môi trường theo SGK - HS: quan sát, ghi nhớ - GV: chiếu bổ sung hình ảnh số tác nhân - HS: quan sát, ghi nhớ - GV: yêu cầu HS thảo luận hướng tìm hiểu tác nhân gây ô nhiễm môi trường - HS: thảo luận đưa ý kiến - GV: chốt hướng tìm hiểu tác nhân gây ô nhiễm môi trường, chiếu bảng học tập phát phiếu học tập cá nhân - HS: lắng nghe, nhận phiếu học tập Tên tác nhân Bụi khí thải Hóa chất Chất phóng xạ Chất thải rắn Sinh vật gây bệnh II CÁC TÁC NHÂN CHỦ YẾU VÀ BIỆN PHÁP HẠN CHẾ - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác, tự quản lý Giải vấn đề - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác Các tác nhân chủ yếu biện pháp hạn chế Nguồn gốc Tác hại Biện pháp hạn chế Giáo viên Nguyễn Thanh Loan Trang 68 Trường THCS Đại Hùng Năm học 2016-2017 Tiếng ồn Sóng điện từ - GV: giới hạn nội dung tìm hiểu tiết học (tìm hiểu tác nhân thứ nhất, tác nhân lại tìm hiểu vào tiết học sau) - HS: lắng nghe - GV: chiếu số hình ảnh nguồn gốc, tác hại biện pháp hạn chế nhiễm khơng khí - HS: quan sát, ghi chép vào phiếu học tập - GV: phát bảng nhóm, hướng dẫn HS thảo luận - HS: thảo luận hồn thiện bảng nhóm - GV: u cầu nhóm cử đại diện báo cáo kết hoạt động - HS: cử đại diện lên dán bảng nhóm trình bày kết thảo luận -> HS nhóm khác nhận xét,bổ sung, tự hồn thiện bảng nhóm - GV: chuẩn xác, chiếu đáp án - HS: hoàn thiện ghi Năng lực sử dụng ngôn ngữ Năng lực tự học Năng lực hợp tác, tự quản lý - Năng lực giao tiếp CÁC TÁC NHÂN CHỦ YẾU VÀ BIỆN PHÁP HẠN CHẾ Tên tác nhân Nguồn gốc Tác hại - Hoạt động - Ô nhiễm khơng khí người: Đốt cháy nhiên Bụi liệu cơng nghiệp, - Gây bệnh tật cho khí nơng nghiệp , sinh hoạt, người thải: giao thông vận tải … CO, - Gây hiệu ứng nhà kính, SO2, - Hoạt động tự nhiên: biến đổi khí hậu, thủng CO2, Núi lửa, cháy rừng… tầng ôzon, mưa axit … NO2, H2S… - Ảnh hưởng đến phát triển động, thực vật Giáo viên Nguyễn Thanh Loan Biện pháp hạn chế - Sử dụng lượng sạch: Mặt trời, gió, xăng sinh học… - Xử lý khí thải nhà máy - Hạn chế sử dụng phương tiện giao thông gây ô nhiễm - Trồng nhiều xanh - Vệ sinh môi trường - Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học Trang 69 Trường THCS Đại Hùng GV thuyết trình: Ngun nhân gây nhiễm bụi khí thải đa dạng chủ yếu hoạt động đốt cháy nhiên liệu tạo lượng khí thải độc hại lớn - HS: lắng nghe - GV: yêu cầu HS hồn thành bảng 54.1 SGK trình bày - HS: hồn thiện trình bày cá nhân - GV: chiếu bảng chuẩn xác kiến thức - HS: quan sát, ghi nhớ GV tích hợp mơn Hóa: ? Dựa vào kiến thức mơn Hóa học, em cho biết: Khi đốt cháy loại nhiên liệu tạo khí thải chất gì? - HS: trả lời ->HS khác nhận xét, bổ sung - GV: ? Em kể tên hoạt động đốt cháy nhiên liệu gia đình em? - HS: trả lời cá nhân - GV: chiếu video thực trạng ô nhiễm ô nhiễm môi trường - HS: quan sát - GV: ? Vì lượng khói bụi khí thải ngày tăng - HS: trả lời - GV thuyết trình: Tăng dân số q trình cơng nghiệp hóa nguyên nhân dẫn đến tình trạng sử dụng mức loại nhiên liệu - GV tích hợp kiến thức Địa lí: ? Em cho biết dân số giới người? - HS: vận dụng kiến thức Địa lí trả lời - GV: nhấn mạnh, dẫn dắt yêu cầu học sinh liên hệ thực tế tượng biến đổi khí hậu Việt Nam thời gian gần - Hiện tượng hạn hán - Hiện tượng xâm nhập mặn - GV: ? Hãy vận dụng kiến thức Địa lí giải Giáo viên Nguyễn Thanh Loan Năm học 2016-2017 - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác, tự quản lý - Năng lực giao tiếp - Năng lực giải vấn đề - Năng lực kiến thức môn sinh học Trang 70 Trường THCS Đại Hùng Năm học 2016-2017 thích ngun nhân tình trạng xâm nhập mặn? - HS: vận dụng kiến thức Địa lí giải thích - GV: ? Kể tên khu vực ô nhiễm không khí nghiêm trọng địa phận huyện Ứng Hòa? - HS: trả lời cá nhân -> HS khác bổ sung - GV: chiếu hình ảnh nhiễm khơng khí số khu vục địa bàn: Các quán vịt nướng Vân Đình, làng tăm hương Quảng Phú Cầu, nhà máy xi măng Tiên Sơn, xí nghiệp gạch Ứng Hòa… - HS: quan sát ? Em cần làm để hạn chế nhiễm khơng khí mơi trường sống quanh em? Kể việc cụ thể em nhà trường làm - HS: trả lời ->HS khác nhận xét, bổ sung - GV: chiếu số hình ảnh giáo dục bảo vệ mơi trường - HS: quan sát - GV: hệ thống hóa nội dung tiết học hướng dẫn học sinh chuẩn bị nội dung tiết học sau: TIẾT (TIẾT 58 THEO KHDH): - GV: u cầu nhóm báo cáo kết hồn thiện bảng nhóm - HS: Đại diện nhóm lên trình bày phần hồn thiện phiếu HS nhận xét chéo - GV: nhận xét nhóm theo phần, chiếu số hình ảnh liên quan đến loại tác nhân, bổ sung chiếu bảng kiến thức - HS: ghi Tên tác nhân Nguồn gốc Tác hại - Hoạt động - Ơ nhiễm khơng khí người: Đốt - Gây tử vong, bệnh tật Giáo viên Nguyễn Thanh Loan - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng ngôn ngữ Biện pháp hạn chế - Sử dụng lượng sạch: Mặt trời, gió, xăng Trang 71 Trường THCS Đại Hùng Năm học 2016-2017 Bụi , khí thải: CO, SO2, CO2, NO2, H2S… cháy nhiên liệu công nghiệp, nông nghiệp , sinh hoạt, giao thông vận tải … - Hoạt động tự nhiên: Núi lửa, cháy rừng… Hóa chất: Thuốc bảo vệ thực vật, chất độc da cam, hóa chất cơng nghiệp, chất tẩy rửa… - Sản xuất nông nghiệp, làng nghề - Sản xuất công nghiệp - Sinh hoạt - Chiến tranh Chất phóng xạ: Urani, Rađi… - Cơng trường khai thác chất phóng xạ - Thử vũ khí hạt nhân - Nổ nhà máy điện hạt nhân - Công nghiệp - Nông nghiệp - Y tế - Xây dựng - Sinh hoạt… - Phân - Nước thải - Rác thải - Ơ nhiễm mơi trường đất, nước, khơng khí - Gây tử vong, bệnh tật, dị tật - Chống sản xuất, thử sử dụng vũ khí hạt nhân - Nâng cao kĩ thuật sản xuất điện hạt nhân - Ơ nhiễm khơng khí, nguồn nước, đất đai - Gây bệnh tật - Mất mĩ quan - Thu gom, tái chế - Chôn lấp đốt rác khoa học - Phát triển dân số hợp lí Gây nhiều bệnh truyền nhiễm - Phương tiện giao thông - Hoạtđộng sản xuất - Cột phát sóng - Thiết bị điện - Giảm thính lực - Căng thẳng - Xử lí nước thải - Vệ sinh ăn uống - Vệ sinh nơi - Ủ phân động vật - Diệt ruồi, muỗi… - Xây dựng nhà máy, xí nghiệp xa khu dân cư - Hạn chế bấm còi xe - Dùng cửa cách âm… - Tắt thiết bị không sử dụng - Lắp thiết bị chặn sóng điện từ Chất thải rắn: Nilon, nhựa, thủy tinh, thực phẩm thừa… Sinh vật gây bệnh: Giun sán, kí sinh trùng… Tiếng ồn: Còi xe, loa đài… Sóng điện từ: Sóng điện thoại, lò vi sóng, máy tính… - GV: chiếu hình 54.2 đặt số hỏi: Giáo viên Nguyễn Thanh Loan - Gây hiệu ứng nhà kính, biến đổi khí hậu , suy giảm tầng ôzon … - Mưa axit ảnh hưởng đến phát triển động thực vật sinh học… - Lắp đặt hệ thống lọc khí cho nhà máy - Hạn chế sử dụng phương tiện giao thông gây ô nhiễm - Trồng nhiều xanh - Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học - Vệ sinh môi trường - Ơ nhiễm mơi trường đất, - Xây dựng nhà máy xử lí nước, khơng khí nước thải - Gây ngộ độc, tử vong, - Hạn chế sử dụng loại bệnh tật, dị tật hóa chất - Đấu tranh chống sản xuất, sử dụng vũ khí hóa học Gây bệnh: Căng thẳng, tim mạch, huyết áp… câu Trang 72 Trường THCS Đại Hùng ? Các hóa chất độc hại thường tích tụ mơi trường nào? Mơ tả đường phát tán loại hóa chất đó? ? Chất độc da cam ảnh hưởng đến người dân Việt Nam nào? - HS: trả lời ->HS khác nhận xét, bổ sung - GV: chiếu video chất độc da cam giáo dục kĩ sống - HS: quan sát, ý - GV: chiếu hình 54.4 số hình ảnh phóng xạ, đặt câu hỏi: ? Chất phóng xạ xâm nhập vào thể người qua đường nào? - HS: quan sát, trả lời - GV: chiếu hình ảnh hậu nhiễm phóng xạ Nhật Bản - HS: quan sát, ý - GV: chiếu hình ảnh rác thải - HS: quan sát, ý ? Hãy liên hệ thực tế, cho biết tình hình rác thải địa phương em (dẫn chứng số liệu)? - HS: nêu số liệu điều tra ? Em đánh giá tình trạng nhiễm tiếng ồn sóng điện từ nay? - HS: trả lời -> HS khác bổ sung - GV nhấn mạnh: Con người đại tác nhân nhiễm nhiều… ? Tại địa phương em có tác nhân gây ô nhiễm môi trường? ? Nêu biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường? - HS: dựa vào nội dung hoàn thiện trả lời - GV: kiểm tra tiến độ thực hành nhóm, tiếp tục giao nhiệm vụ đôn đốc, nhắc nhở HS thực nhiệm vụ + Tiếp tục tìm hiểu tình hình nhiễm mơi trường địa phương + Lập báo cáo kết vào học sau Năm học 2016-2017 - Năng lực giải vấn đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ TIẾT (TIẾT 59 THEO KHDH): - GV: yêu cầu HS báo cáo kết điều tra - HS: báo cáo với nội dung, trình bày Giáo viên Nguyễn Thanh Loan III THỰC HÀNH BÁO CÁO TÌM HIỂU TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG - Năng lực Trang 73 Trường THCS Đại Hùng nội dung bảng 56.1, 56.2 56.3 hoàn thiện - - Năm học 2016-2017 nghiên cứu khoa học Bảng 56.1 Các nhân tố sinh thái môi trường điều tra ô nhiễm Nhân tố vô sinh Nhân tố hữu sinh Hoạt động người môi trường - - - - Bảng 56.2 Điều tra tình hình mức độ ô nhiễm Các tác nhân gây Mức độ ô nhiễm Nguyên nhân Đề xuất biện pháp ô nhiễm (ít/nhiều/rất nhiễm) gây nhiễm khắc phục Bảng 56.3 Điều tra tác động người tới môi trường Các thành phần Xu hướng biến đổi Những hoạt động Đề xuất biện pháp hệ sịnh thái thành phần người gây nên khắc phục, bảo vệ hệ sinh thái biến đổi hệ sinh thời gian tới thái - HS: Đại diện học sinh trình bày -> Các nhón nhận xét - GV: nhận xét, đối chiếu kết nhóm - HS: chiếu video, hình ảnh thực trạng nhiễm tác động người - GV: yêu cầu HS đánh giá hoạt động người gây nên biến đổi hệ sinh thái quan sát Xu hướng biến đổi hệ sinh thái tương lai - HS: đánh giá tình hình - GV: u cầu nhóm thảo luận tìm giải pháp khắc phục biến đổi xấu hệ sinh thái - HS: thảo luận tìm giải pháp, báo cáo kết Giáo viên Nguyễn Thanh Loan - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tự quản lí - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác Trang 74 Trường THCS Đại Hùng Năm học 2016-2017 - GV: nghe báo cáo, nhận xét động viên HS - GV giao nhiệm vụ nhà: + Viết cảm tưởng sau học thực hành + Thảo luận theo nhóm nhiệm vụ HS việc phòng chống nhiễm mơi trường trình bày thành áp phích để tun truyền tồn trường + Trao đổi với người thân việc giảm lượng rác thải hàng ngày, phân loại rác thu gom nơi quy định + Lên kế hoạch bạn bè vệ sinh nơi trường học - Thử bạn bè nghiên cứu để chế tạo thiết bị xử lí rác thải - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông - Năng lực kiến thức Sinh học TIẾT (TIẾT 60 THEO KHDH): - GV: yêu cầu HS tiếp tục báo cáo thực hành - HS: tiếp tục báo cáo thực hành, thuyết trình viết cảm tưởng sau học thực hành - GV: lắng nghe, nhận xét - HS: trình bày áp phích mà nhóm thiết kế Các nhóm nhận xét chéo - GV: nhận xét, khích lệ tinh thần học tập HS - GV: cho HS làm kiểm tra chủ đề - HS: nhận đề, làm nghiêm túc - GV: thu bài, nhận xét tinh thần làm tinh thần học chủ đề lớp Góp ý tồn trình thực chủ đề - HS: lắng nghe, rút kinh nghiệm cho chủ đề sau - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tự quản lí - Năng IV KIỂM TRA CHỦ ĐỀ lực sử Câu 1: Ơ nhiễm mơi trường gì? dụng Ngun nhân? ngơn Câu 2:Nêu nguồn gốc, tác hại biện ngữ pháp hạn chế tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trương? - Năng Câu 3:Đâu tác nhân gây nhiễm lực kiến môi trường địa phương em? thức Câu 4:Nêu biện pháp hạn chế ô Sinh học nhiễm môi trường địa phương?Nhiệm vụ HS việc bảo vệ môi trường? Củng cố – Luyện tập:(1 – phút/tiết) Hệ thống hóa kiến thức học tồn chủ đề sơ đồ tư Hướng dẫn học chuẩn bị nhà:(1 – phút/tiết) - Tiết 1: Giáo viên Nguyễn Thanh Loan Trang 75 Trường THCS Đại Hùng Năm học 2016-2017 + Tìm hiểu thơng tin hồn thiện nội dung lại phiếu học tập + Điều tra, tìm hiểu tình hình nhiễm mơi trường địa bàn xã Phương Tú huyện Ứng Hòa vào ngày nghỉ + GV cho HS chọn môi trường mà người tác động làm biến đổi + GV hướng dẫn nội dung bảng 56.1, 56.2 56.3 - Tiết 2: - Tiết 3: - Tiết 4: DUYỆT CỦA BGH Phương Tú, ngày 20 tháng 03 năm 2016 GIÁO VIÊN THỰC HIỆN Vũ Thị Thanh Tuyền Giáo viên Nguyễn Thanh Loan Trang 76 ... Hùng Năm học 2016-2017 KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ MÔN SINH HỌC I CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH Cả năm: 37 tuần - 70 tiết Học kỳ I: 19 tuần - 36 tiết Học kỳ II: 18 tuần - 34 tiết II CÁC CHỦ ĐỀ Số chủ đề: ... Số chủ đề: 02 Tên chủ đề: Học kì I: Chủ đề 1: Một số động vật nguyên sinh (3 tiết) Học kì II: Chủ đề 2: Tìm hiểu lớp bò sát (3 tiết) III KẾ HOẠCH CHI TIẾT HỌC KÌ I Tuần Chủ đề 01 02 01 02 03... Học sinh: - Đọc trước III CẤU TRÚC CỦA CHỦ ĐỀ: Cơ sở hình thành chủ đề: chủ đề gồm Bài 37 (Tiết 45): Tảo Bài 38 (Tiết 46): Rêu – rêu Bài 39 (Tiết 47): Quyết – dương xỉ Cấu trúc nội dung chủ đề:

Ngày đăng: 27/08/2018, 09:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w