1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu và đề xuất giải pháp nhằm phát huy tính tích cực và năng lực sáng tạo

141 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Cùng với sự phát triển chung của thế giới nước ta đang bước vào thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Để thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, cần giáo dục thế hệ trẻ thành những con người “năng động sáng tạo, có năng lực giải quyết vấn đề”. Chính vì vậy mà Đảng ta đã đưa ra chủ trương “giáo dục là quốc sách hàng đầu” và yêu cầu phải đổi mới trong giáo dục một cách toàn diện cả về nội dung lẫn phương pháp. Do vậy, việc đổi mới phương pháp giáo dục ở trường phổ thông hiện nay là mục tiêu hàng đầu để đáp ứng yêu cầu của xã hội, đó là cần thực hiện kiểu dạy học “hướng tập trung vào HS, trên cở sở hoạt động của HS”.

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA VẬT LÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH 1.1 Tính tích cực lực sáng tạo học sinh học tập 1.1.1 Tính tích cực học sinh hoạt động học tập 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Biểu tính tích cực học tập 1.1.2 Năng lực sáng tạo học sinh hoạt động học tập 1.1.2.1 Khái niệm lực sáng tạo học sinh 1.1.2.2 Những biểu lực sáng tạo 1.1.2.3 Biện pháp hình thành phát triển lực sáng tạo học sinh .10 1.2 Dạy học ứng dụng kĩ thuật Vật lí 12 1.2.1 Khái niệm ứng dụng kĩ thuật Vật lí 12 1.2.2 Bản chất việc nghiên cứu ứng dụng kĩ thuật Vật lí dạy học 13 1.2.3 Các đường nghiên cứu ứng dụng kĩ thuật Vật lí dạy học 14 1.2.3.1 Dạy học ứng dụng kĩ thuật theo đường thứ nhất………………14 1.2.3.2 Dạy học ứng dụng kĩ thuật theo đường thứ hai .16 1.2.4 Vai trò nghiên cứu ứng dụng kĩ thuật dạy học Vật lí 18 1.3 Hoạt động ngoại khóa trường phổ thơng với việc phát huy tính tích cực, sáng tạo nâng cao chất lượng kiến thức học sinh 19 1.3.1 Đặc điểm hoạt động ngoại khóa Vật lí 19 1.3.2 Tác dụng hoạt động ngoại khóa hệ thống hình thức tổ chức dạy học trường phổ thông 19 1.3.3 Nội dung hoạt động ngoại khóa Vật lí 21 1.3.4 Hình thức hoạt động ngoại khóa Vật lí 22 1.3.5 Phương pháp dạy học hoạt động ngoại khóa Vật lí 23 1.3.6 Qui trình tổ chức hoạt động ngoại khóa 24 1.4 Điều tra tình hình dạy học chương “Từ trường” chương trình Vật lí lớp 11 nâng cao trường THPT Thủ Đức, quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh 26 1.4.1 Mục đích điều tra 26 1.4.2 Phương pháp điều tra 26 1.4.3 Đối tượng điều tra 27 1.4.4 Kết điều tra 27 1.5 Kết luận chương 31 CHƯƠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA VỀ DẠY HỌC CÁC ỨNG DỤNG KĨ THUẬT CỦA CHƯƠNG TỪ TRƯỜNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 11 NÂNG CAO TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH 33 2.1 Mục tiêu dạy học kiến thức “Từ trường” chương trình vật lí 11 nâng cao 33 2.1.1 Mục tiêu kiến thức 34 2.1.1.1 Về từ trường 34 2.1.1.2 Về tương tác từ 34 2.1.2 Mục tiêu kĩ 35 2.2 Những hạn chế học sinh học từ trường hướng khắc phục 35 2.2.1 Những hạn chế học sinh học từ trường 35 2.2.2 Hướng khắc phục 37 2.3 Kế hoạch tổ chức hoạt động ngoại khóa 39 2.3.1 Xác định mục tiêu hoạt động ngoại khóa 39 2.3.1.1 Kiến thức 39 2.3.1.2 Kĩ 39 2.3.1.3 Thái độ, tình cảm 39 2.3.1.4 Phát triển tư 39 2.3.1.5 Mục tiêu hoạt động ngoại khóa ứng dụng kĩ thuật .40 2.3.2 Xác định nội dung hoạt động ngoại khóa 40 2.3.2.1 Nội dung hoạt động ngoại khóa 40 2.3.2.2 Nội dung nhiệm vụ giao cho nhóm học sinh 42 2.3.3 Xác định phương pháp dạy học ngoại khóa 62 2.3.4 Xác định hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa 63 2.3.5 Dự kiến bước tiến hành hoạt động ngoại khóa 64 2.4 Kết luận chương2 82 CHƯƠNG 3.THỰC NGHIỆMSƯ PHẠM 84 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 84 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 84 3.3 Đối tượng thời gian thực nghiệm sư phạm 84 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 84 3.5 Phương pháp đánh giá thực nghiệm sư phạm 85 3.6 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 86 3.6.1 Phân tích diễn biến hoạt động ngoại khóa 86 3.6.1.1 Bước – GV giao nhiệm vụ cho HS 86 3.6.1.2 Bước – GV tổ chức hướng dẫn nhóm thảo luận tìm phương án giải 87 3.6.1.3 Bước – HS nhận nhiệm vụ thực nhiệm vụ 89 3.6.1.4 Bước – GV tổ chức buổi báo cáo kết HĐNK cho HS tham gia phần thi tài 90 3.6.2 Đánh giá chung trình tổ chức hoạt động ngoại khóa ứng dụng kĩ thuật kiến thức chương “Từ trường” 94 3.7 Đánh giá định lượng kết thực nghiệm sư phạm 95 3.7.1 Chọn mẫu 95 3.7.2 Kết học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng 95 3.7.3 Mô tả thống kê kết điểm kiểm tra hai lớp 96 3.7.3.1 Mô tả thống kê thông qua bảng phân phối đồ thị biểu diễn .96 3.7.3.2 Mô tả thống kê thông qua tham số thống kê 98 3.7.3.3.Kiểm định giả thuyết thống kê 100 3.8 Kết luận chương 102 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO .106 PHỤ LỤC .109 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cùng với phát triển chung giới nước ta bước vào thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Để thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, cần giáo dục hệ trẻ thành người “năng động sáng tạo, có lực giải vấn đề” Chính mà Đảng ta đưa chủ trương “giáo dục quốc sách hàng đầu” yêu cầu phải đổi giáo dục cách toàn diện nội dung lẫn phương pháp Do vậy, việc đổi phương pháp giáo dục trường phổ thông mục tiêu hàng đầu để đáp ứng yêu cầu xã hội, cần thực kiểu dạy học “hướng tập trung vào HS, cở sở hoạt động HS” Hoạt động giáo dục ngồi lên lớp có vị trí ý nghĩa đặc biệt quan trọng hoạt động tự giáo dục, tự rèn luyện HS, có nội dung phong phú, hình thức giáo dục đa dạng, hấp dẫn, phạm vi tiến hành rộng rãi Do hoạt động giáo dục ngồi lên lớp vừa đào sâu, mở rộng kiến thức, vừa rèn luyện cho HS kỹ năng, lực giao tiếp để chuẩn bị cho em điều kiện tự khẳng định vai trò chủ thể học tập, lao động hoạt động giao lưu, hoạt động xã hội thời gian học tập trường phổ thông môi trường làm việc sau Đặc điểm HS lứa tuổi trung học phổ thông ham hiểu biết, thích khám phá điều lạ, thích thể trước tập thể, đặc biệt có khả hoạt động mang tính kỹ thuật, lao động tập thể Hiện HĐNK trường phổ thông ngày trọng đưa vào kế hoạch giáo dục nhà trường Việc tổ chức HĐNK nói chung vật lí nói riêng cần thiết Do đặc thù Vật lí mơn khoa học thực nghiệm nên khâu quan trọng trình đổi phương pháp dạy học Vật lí tăng cường hoạt động thực nghiệm HS trình học tập Vì vậy, tổ chức dạy học ngoại khóa theo hướng giao nhiệm vụ liên quan đến việc tìm hiểu cấu tạo, giải thích nguyên tắc hoạt động chế tạo mơ hình vật chất ứng dụng kĩ thuật làm cho HS có điều kiện đào sâu, mở rộng kiến thức, vận dụng kiến thức thực tiễn, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo, giáo dục kĩ thuật tổng hợp, hình thành tư sáng tạo tinh thần làm việc tập thể Từ đó, HS nắm ứng dụng kĩ thuật đời sống nhận thấy vật lí gần gũi thực tế giúp kích thích trí tò mò, khơi dậy niềm đam mê nghiên cứu khoa học HS Với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường trung học phổ thông định chọn đề tài: “Tổ chức hoạt động ngoại khóa ứng dụng kĩ thuật kiến thức chương “Từ trường” - Vật lí 11 nâng cao theo hướng phát huy tính tích cực lực sáng tạo học sinh” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tổ chức HĐNK dạy học ứng dụng kĩ thuật kiến thức chương“Từ trường” cho HS lớp 11 nâng cao theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo HS góp phần củng cố, mở rộng kiến thức từ trường mà HS học nội khóa Khách thể, phạm vi đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu HS lớp 11 học chương trình vật lí nâng cao 3.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Các ứng dụng kĩ thuật kiến thức vật lí chương Từ trường chương trình vật lí lớp 11 nâng cao - Hoạt động dạy học GV HS tiến trình tổ chức HĐNK Giả thuyết khoa học Nếu tổ chức HĐNK dạy học ứng dụng kĩ thuật kiến thức chương Từ trường theo hướng tăng cường cho HS tham gia tìm hiểucấu tạo, giải thích ngun tắc hoạt động thiết kế, chế tạo ứng dụng kĩ thuật với hình thức phương pháp phù hợp phát huy tính tích cực, sáng tạo HS Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận biểu tính tích cực lực sáng tạo HS học tập nói chung học tập mơn vật lí nói riêng - Nghiên cứu sở lí luận HĐNK, đặc biệt HĐNK mơn vật lí Nghiên cứu vai trò dạy học ứng dụng kĩ thuật vật lí để phát huy tính tích cực phát triển lực sáng tạo HS - Tìm hiểu mục tiêu dạy học kiến thức, kĩ năng, thái độ mục tiêu phát triển tư mà HS cần đạt học kiến thức chương “Từ trường” - Điều tra thực tế dạy học kiến thức chương “Từ trường” chương trình vật lí 11 nâng cao trường trung học phổ thông Thủ Đức địa bàn quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh Từ có để xây dựng nội dụng, phương pháp dạy học hình thức tổ chức HĐNK nhằm khắc phục hạn chế, khó khăn, quan niệm sai lầm kiến thức học nội khóa khả phát huy tính tích cực, sáng tạo HS HĐNK - Nghiên cứu cấu tạo nguyên tắc hoạt động thiết bị ứng dụng kĩ thuật kiến thức từ trường sống để làm tư liệu hướng dẫn HS vượt qua khó khăn q trình tìm hiểu, giải thích cấu tạo nguyên tắc hoạt động thiết bị thiết kế chế tạo chúng Dự kiến khó khăn, sai lầm mà HS mắc phải để từ dự kiến phương án hướng dẫn em khắc phục khó khăn - Xây dựng nội dung tiến trình tổ chức HĐNK ứng dụng kĩ thuật từ trường theo hướng phát huy tính tích cực phát triển lực sáng tạo HS - Tiến hành thực nghiệm sư phạm đánh giá tính khả thi quy trình ngoại khóa xây dựng, bước đầu đánh giá hiệu HĐNK Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu văn bản, văn kiện Đảng, Nhà nước, thị thông tư Bộ giáo dục Đào tạo - Nghiên cứu sở lí luận xu hướng đổi phương pháp dạy học - Nghiên cứu tài liệu tính tích cực, phát triển lực sáng tạo HS - Nghiên cứu tài liệu hướng dẫn tổ chức HĐNK để xây dựng HĐNK phù hợp - Nghiên cứu tài liệu dạy học ứng dụng kĩ thuật vật lí vai trò ứng dụng kĩ thuật vật lí dạy học - Nghiên cứu chương trình, nội dung sách giáo khoa, sách GV tài liệu tham khảo để xác định mục tiêu dạy học chương “Từ trường” mà HS cần tiếp thu 6.2 Phương pháp điều tra - Tìm hiểu việc dạy (thơng qua vấn trao đổi với GV) việc học (thông qua trao đổi với HS, phiếu điều tra bản) nhằm đánh giá tình hình dạy học chương “Từ trường”, Vật lí 11 chương trình nâng cao, cụ thể là:  Tìm hiểu khó khăn GV dạy kiến thức chương Từ trường tổ chức HĐNK nói chung  Tìm hiểu khó khăn quan niệm sai lầm HS học phần Từ trường  Tìm hiểu xem liệu HS có hứng thú không tổ chức HĐNK ứng dụng kĩ thuật Từ trường Điều tra xem HS thích tìm hiểu, giải thích hoạt động thiết bị ứng dụng kĩ thuật hay thích tham gia thiết kế, chế tạo mơ hình vật chất ứng dụng kĩ thuật ví dụ như: chng điện, xe chạy đệm từ trường… 6.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Tiến hành thực nghiệm sư phạm theo kế hoạch Phân tích kết thu trình thực nghiệm sư phạm để kiểm tra đánh giá giả thuyết khoa học đề Dự kiến đóng góp đề tài - Đề xuất nội dung quy trình tổ chức HĐNK ứng dụng kĩ thuật từ trường theo hướng phát huy tính tích cực phát triển lực sáng tạo HS THPT - Bổ sung làm phong phú thêm tài liệu tham khảo cho GV THPT, sinh viên trường ĐHSP CĐSP Góp phần đổi phương pháp dạy học mơn vật lí THPT Cấu trúc luận văn - Phần mở đầu - Phần nội dung + Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lí trường trung học phổ thơng theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh + Chương 2: Tổ chức hoạt động ngoại khóa dạy học ứng dụng kĩ thuật chương từ trường chương trình Vật lí lớp 11 nâng cao trung học phổ thơng theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh + Chương 3: Thực nghiệm sư phạm - Phần kết luận kiến nghị - Tài liệu tham khảo - Phụ lục CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA VẬT LÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH 1.1 Tính tích cực lực sáng tạo học sinh học tập 1.1.1 Tính tích cực học sinh hoạt động học tập 1.1.1.1 Khái niệm Tính tích cực khái niệm biểu thị nổ lực chủ thể tương tác với đối tượng Tính tích cực khái niệm biểu thị cường độ vận động chủ thể thực nhiệm vụ, giải vấn đề [17] Tích cực hóa tập hợp hoạt động thầy giáo nhà giáo dục nói chung, nhằm biến người học từ thụ động, từ đối tượng tiếp cận tri thức sang chủ thể tìm kiếm tri thức để nâng cao hiệu học tập [17] Tính tích cực học tập tượng sư phạm biểu cố gắng cao nhiều mặt học tập Học tập trường hợp riêng nhận thức Vì vậy, nói tới tích cực học tập thực chất nói đến tích cực nhận thức, tính tích cực nhận thức trạng thái hoạt động HS, đặc trưng khát vọng học tập cố gắngvà nghị lực cao trình hiểu sâu kiến thức Theo lí thuyết phản ánh, tính tích cực nhận thức bao gồm: “sự lựa chọn đối tượng nhận thức, đề cho mục đích, nhiệm vụ cần giải sau lựa chọn đối tượng nhằm cải tạo Tính tích cực hoạt động cải tạo đòi hỏi phải có thay đổi ý thức hành động chủ thể nhận thức, thể nhiều dấu hiệu tập trung ý, tưởng tượng mạnh mẽ, phân tích, tổng hợp sâu sắc…” [17] Kết học tập HS phụ thuộc nhiều vào tính tích cực Niềm vui học tập đạt kết cao GV phát huy hết khả tích cực học tập HS 1.1.1.2 Biểu tính tích cực học tập Tính tích cực HS học tập biểu qua yếu tố cụ thể sau: - Sự chuyên cần: Tính tích cực hoạt động nhận thức trước hết thể qua huy động mức độ cao chức tâm lí nhằm giải vấn đề nhận 121 Gói câu hỏi số 1 Đại lượng vectơ đặc trưng cho từ trường mặt gây lực từ? (Đáp án: Cảm ứng từ) Một điện tích bay dọc đường sức từ trường đều, tốc độ tăng lên lần độ lớn lực Lo-ren-xơ thay đổi nào? (Đáp án: Không thay đổi) Qua điểm từ trường vẽ đường sức từ? (Đáp án: Một) Từ cực cực địa lí trùng Đúng hay sai? (Đáp án: Sai) Có dòng điện thẳng, quỹ tích điểm có độ lớn cảm ứng từ đường thẳng, đường tròn, hay mặt trụ? (Đáp án: Mặt trụ) Các đường sức từ đường thẳng mà ln đường cong kín Đúng hay sai? (Đáp án: Sai) Nêu công thức định luật Am-pe lực từ tác dụng lên dòng điện (Đáp án: F=Bilsin ) Trên mặt phẳng có dòng điện tròn có chiều theo kim đồng hồ, đường sức từ tâm có chiều hướng vào hay mặt bảng? (Đáp án: hướng vào) Một electron chuyển động từ trường với vectơ vận tốc vng góc với đường sức từ Khi giảm độ lớn cảm ứng từ xuống hai lần bán kính quỹ đạo thay đổi nào? (Đáp án: tăng lần) 10 Trong quy tắc bàn tay trái ngón chiều dòng điện hay lực từ? (Đáp án: lực từ) Gói câu hỏi số Nêu cơng thức tính độ lớn lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động từ trường (Đáp án: f=| | ) Tất đường sức dòng điện tròn đường thẳng Đúng hay sai? (Đáp án: Sai) Một điện tích chuyển động thẳng từ trường sinh có đường sức song song với quỹ đạo Đúng hay sai? (Đáp án: Sai) Đơn vị mômen ngẫu lực từ gì? (Đáp án: N.m) Ở Bắc bán cầu có độ từ khuynh dương hay âm? (Đáp án: Dương) 122 Trong lòng ống dây có dòng điện, điểm gần trục ống dây điểm xa trục, điểm có cảm ứng từ lớn hơn? (Đáp án: Như nhau) Nhà vật lí Ampe người nước nào? (Đáp án: Pháp) Khi giảm cường độ dòng điện hai lần cảm ứng tâm dòng điện tròn thay đổi nào? (Đáp án: giảm hai lần) Hai dây dẫn song song mang dòng điện ngược chiều hút hay đẩy nhau? (Đáp án: đẩy) 10 Lực từ tác dụng lên đoạn dây mang dòng điện từ trường lớn 0 góc vectơ cảm ứng từ dòng điện hay 90 ? (Đáp án: 90 ) Gói câu hỏi số Hai dây dẫn song song đặt gần chúng đẩy dòng điện hay ngược chiều? (Đáp án: ngược chiều) Chiều dòng điện thay đổi chiều đường sức sinh có thay đổi khơng? (Đáp án: Có thay đổi) Sắt làm nam châm vĩnh cửu sắt từ cứng hay sắt từ mềm? (Đáp án: sắt từ cứng) Góc kinh tuyến từ kinh tuyến địa lí độ từ thiên hay độ từ khuynh? (Đáp án: Độ từ thiên) Nêu công thức tính lực tương tác lên đơn vị chiều dài hai dòng điện thẳng song song (Đáp án: = 10−7 ) Nhà Vật lí Ơ-xtet người nước nào? (Đáp án: Đan Mạch) Quỹ đạo electron electron chuyển động từ trường vecto vận tốc vng góc với đường sức? (Đáp án: đường tròn) Trên mặt phẳng có dòng điện tròn có chiều ngược chiều kim đồng hồ, đường sức từ tâm có chiều hướng vào hay mặt bảng? (Đáp án: Hướng ra) Một elctron chuyển động từ trường với vectơ vận tốc vng góc với đường sức từ Khi giảm tốc độ xuống hai lần bán kính quỹ đạo thay đổi nào? (Đáp án: giảm lần) 10 Kim nam châm thử từ trường trục có phương với đường sức? (Đáp án: song song trùng) Gói câu hỏi số 4: 123 Thí nghiệm Ơ-xtet tương tác nam châm dòng điện thực vào năm nào? (Đáp án: 1920) Một điện tích bay ngược chiều đường sức từ trường đều, tốc độ giảm xuống lần độ lớn lực Lo-ren-xơ thay đổi nào? (Đáp án: Không thay đổi) Lõi sắt nam châm điện sắt từ cứng hay sắt từ mềm (Đáp án: Sắt từ mềm) Từ trường lòng nam châm hình chữ U Đúng hay sai? (Đáp án: Đúng) Có dòng điện thẳng, quỹ tích điểm có vecto cảm ứng từ đường thẳng, đường tròn, hay mặt trụ? (Đáp án: Đường thẳng) Một sợi dây có đường kính 1mm, quấn thành ống dây có vòng sát Ống dây dài 2m có vòng? (Đáp án: 2000 vòng) Nêu cơng thức tính momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây đặt từ trường có đường sức khơng nằm mặt phẳng khung (Đáp án: M=BISsin ) Dòng điện thẳng có chiều hướng từ mặt bảng đường sức từ hay ngược chiều kim đồng hồ? (Đáp án: Ngược chiều) Đơn vị cảm ứng từ gì? (Đáp án: Tesla) 10 Hình ảnh mạt sắt xếp từ trường gọi gì? (Đáp án: Từ phổ) Đây cường độ dòng điện không đổi chạy hai dây dẫn thẳng, dài, -7 song song, cách 1m, có lực 2.10 N tác dụng lên mét dài dây (Ampe) Đây vật dụng mang theo biển thám hiểm (La bàn) 3.Linh kiện dùng để tạo từ trường nam châm điện, rơ-le điện từ… (Ống dây) Xung quanh có từ trường (Dòng điện) Thiết bị ứng dụng quan trọng lực từ tác dụng lên khung dây có dòng điện (Động điện) Hiện tượng xảy miền có vĩ độ lớn (Cực quang) Đây mơi trường vật chất xung quanh điện tích chuyển động (Từ trường) Hình ảnh cho ta biết thông tin trực quan từ trường (Từ phổ) 124 Loại đá trước gọi magnit (Nam châm) Ô hàng dọc: MÁY GIA TỐC THÔNG TIN ĐỂ GV ĐỌC KHI CHƠI TRỊ CHƠI “Ơ CHỮ” Ô hàng ngang: Ampe: đơn vị đo cường độ dòng điện Đầu tiên, định nghĩa ampe dựa cách tự nhiên vào công thức = nghĩa ampe cường độ dòng điện khơng đổi mà giây có điện lượng 1C chuyển qua tiết diện dây Tuy nhiên ∆ ∆ khó để chế tạo mẫu ampe theo định nghĩa Vì vậy, đến năm 1908, người ta định nghĩa ampe cường độ dòng điện khơng đổi qua dung dịch bạc nitrat, giây có 0,0011800g bạc giải phóng điện cực Thực tế khó chế tạo ampe mẫu với độ xác mong muốn Năm 1935, có hai cách định nghĩa đơn vị ampe, coi ampe đơn vị hệ đơn vị, hai coi định nghĩa học Và cuối đến năm 1948, người ta thống coi ampe đơn vị La bàn : dụng cụ dùng để định hướng Trái Đất La bàn sử dụng kim nam châm tự quay theo từ trường Trái Đất, từ giúp xác định hướng Đơng, Tây, Nam, Bắc La bàn dùng nhiều biển, vào rừng, sa mạc, hướng bay máy bay Người Trung Quốc phát minh la àn từ sớm, có người cho khoảng kỉ thứ V, chí trước cơng ngun Ống dây: Ngồi ống dây sử dụng mạch dao động điện từ (khung dao động) cấu tạo gồm tụ điện ống dây Mạch dao động ứng dụng nhiều thiết bị điện tử radio, ti vi, mạch tạo xung… Dòng điện: xung quanh dòng điện từ trường Phát Ơ-xtet phát năm 1820 Từ trường dòng điện tạo điều chỉnh độ lớn nhờ thay đổi cường độ dòng điện Một ứng dụng đơn giản mà làm chế tạo nam châm điện Động điện: máy điện dùng để chuyển đổi lượng điện sang lượng Máy điện dùng để chuyển đổi ngược lại (từ sang điện) gọi máy phát điện hay dynamo Các động điện thường gặp dùng gia đình quạt điện, tủ lạnh, máy giặt, máy bơm nước, máy hút bụi Trong cơng nghệ máy tính: 125 Động điện sử dụng ổ cứng, ổ quang (chúng động bước nhỏ) Cực quang: Trong thiên văn học, cực quang tượng quang học đặc trưng thể đầy màu sắc ánh sáng bầu trời đêm Các điện tích từ gió Mặt trời , tác dụng lực Lo-ren-xơ tương tác với tầng khí bên hành tinh gây tượng cực quang Các cực quang mạnh thường diễn sau phun trào hàng loạt Mặt Trời Các dải sáng liên tục chuyển động thay đổi làm cho chúng trông giống dải lụa màu bầu trời Đây coi hình ảnh đẹp tự nhiên Từ trường: xung quanh nam châm, dòng điện, điện tích chuyển động có từ trường, gây lực từ tác dụng lên nam châm hay dòng điện đặt Từ trường từ trường có vectơ cảm ứng từ điểm Các đường sức từ từ trường đường thẳng song song, cách đều.Từ trường lòng nam châm hình chữ U, ống dây từ trường Từ phổ: hình ảnh mạt sắt xếp từ trường.Quan sát từ phổ, ta có thơng tin trực quan từ trường : dạng đường sức từ, độ dày đường sức… Nam châm: Nam châm: Theo truyền thuyết, tình cờ người ta phát loại đá hút sắt Nơi phát vùng núi Ma-nhê-di-a Đông bắc Hi Lạp Do người ta gọi đá magnit Vào thời đó, “đá” hút sắt điều kì lạ Vì có chuyện huyền bí lẫn thần bí gắn với magnit Ngày người ta biết loại đá oxit sắt Nam châm dùng để chế tạo la bàn-một dụng cụ để dùng xác định phương hướng.Theo nghĩa Hán-Việt, nam châm có nghĩa kim phương Nam Ô hàng dọc: MÁY GIA TỐC Cấu trúc cuối vật chất nào? Câu hỏi ln làm nhà Vật lí phải băn khoăn Một cách để tìm câu trả lời cho hạt tích điện có lượng cao chẳng hạn cho proton bắn vào bia rắn tốt cho hai proton có lượng lớn va chạm trực tiếp với sau phân tích mảnh vỡ bắn từ va chạm để tìm hiểu chất hạt nhỏ ngun tử vật 126 chất Giải Nơ-ben Vật lí năm 1976 năm 1984 tặng cho cơng trình nghiên cứu Vấn đề đặt proton phải có lượng đủ cao để tham gia vào q trình bắn phá Muốn vậy, phải cho hạt proton gia tốc điện trường để làm tăng động lên lượng Eqd hay qU U hiệu điện điểm vào hạt proton Tuy nhiên, việc tạo hiệu điện lớn khó khăn Trong kĩ thuật người ta cho proton chuyển động tròn điện trường Cứ sau chu kì, lại tăng tốc proton hiệu điện U lần Dựa vào nguyên tắc này, tạo lượng lớn cho proton Ngành Vật lí nghiên cứu hạt gọi Vật lí lượng cao hay Vật lí hạt nhân Phần 3: Phần thi đích Gói câu hỏi số 1: La bàn Lực từ Ống dây Bão từ 5.Quy tắc bàn tay trái Gói câu hỏi số 2: Cực quang Nam châm điện Từ trường Đường sức từ Động điện Gói câu hỏi số 3: Cảm ứng từ Từ trường Từ phổ Nam châm Lo-ren-xơ Gói câu hỏi số 4: Dòng điện Chất sắt từ Nam châm thẳng Ngẫu lực từ Quy tắc nắm tay phải Phụ lục 6: Thang điểm đánh giá hoạt động ngoại khóa Thuyết trình (bài tìm hiểu cấu tạo nguyên tắc hoạt động thiết bị kĩ thuật) Yêu cầu Thang Điểm điểm Nhóm a Thơng tin phong phú, xác khoa học xếp hợp lí, có 10 Nhóm Nhóm Nhóm 127 hình ảnh minh họa cụ thể b Giải thích kiến thức 10 vận dụng thiết bị tìm hiểu c Thuyết trình trơi chạy, thu hút 10 người nghe (có lên giọng, xuống giọng, cử chỉ, tác phong tự tin…) d Đúng thời gian qui định (mỗi 10 nhóm 7-10 phút) Tổng cộng: ……… Mơ hình u cầu Thang Điểm điểm Nhóm a Mơ hình hoạt động theo Nhóm Nhóm Nhóm 10 ngun tắc b Mơ hình đẹp, có tính thẩm mỹ 10 c Giới thiệu mơ hình: nêu kiến 10 thức vận dụng, phương án thiết kế, vật liệu sử dụng, … Tổng cộng: ……… Phần thi tài Phần Phần khởi động Phần tăng tốc Về đích Tổn g cộng thi Số câu TL Nhóm Điểm Số câu TL Điểm Số câu TL Điểm 128 Phụ lục 7: Bài kiểm tra BÀI KIỂM TRA – Lớp 11 (thời gian: 25 phút) Họ tên HS: ………………………………………………………… Lớp:……… (HS khoanh tròn vào chọn) Câu Cho vòng dây mang dòng điện đặt hình vẽ, hướng cảm ứng từ điểm P A B C D Câu Một dây dẫn thẳng MN chiều dài l, khối lượng đơn vị dài dây d = 0,04kg/m, dây treo từ trường hình vẽ, với B = 0,04T.Cho dòng điện I chạy qua dây Xác định chiều độ lớn I để lực căng dây treo không (g = 10 m/s ) A I = 10 A, chiều từ M đến N B I = 20 A, chiều từ N đến M B C I = 15 A, chiều từ M đến N D I = 25A, chiều từ N đến M Câu Một electron thả khơng vận tốc đầu vào từ trường có đường sức M N từ nằm ngang hướng từ trái sang phải Electron chuyển động nào? Bỏ qua tác dụng trọng lực A Chuyển động nhanh dần dọc theo đường sức từ B Chuyển động tròn quỹ đạo nằm mặt phẳng song song với đường sức từ 129 C Không chuyển động D Chuyển động thẳng dọc theo đường sức từ Câu Một đoạn dây dẫn có dòng điện I nằm ngang đặt từ trường có đường sức từ thẳng đứng từ xuống hình vẽ Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có chiều A thẳng đứng hướng từ xuống B thẳng đứng hướng lên C nằm ngang hướng từ trái sang phải D nằm ngang hướng từ phải sang trái Câu Một đoạn dây dẫn dài cm đặt từ trường vng góc với vectơ cảm ứng từ Dòng điện chạy qua dây có cường độ 0,75 A Lực từ tác dụng lên đoạn -2 dây 3.10 N Cảm ứng từ từ trường có độ lớn A 0,4 T B 0,8 T C 1,0 T D 1,2 T Câu Đại lượng sau đặc trưng cho từ trường phương diện tác dụng lực? A Momen ngẫu lực từ B Độ từ thiên C Độ từ khuynh D Cảm ứng từ Câu Tại tâm dòng điện tròn cường độ 5A, cảm ứng từ đo 31,4.10 -6 T Đường kính dòng điện tròn A 10 cm B 20 cm C 22 cm D 26 cm Câu Một khung dây mang dòng điên I2 đặt gần dòng điện I1 có chiều hình vẽ Kết luận sau lực từ tác dụng lên cạnh khung dây? A khơng B có phương vng góc với mặt phẳng khung dây có tác dụng làm quay khung dây I1 A D I2 C nằm mặt phẳng khung dây, vng góc với cạnh có tác dụng làm kéo dãn khung dây B C D nằm mặt phẳng khung dây, vng góc với cạnh có tác dụng nén khung dây Câu Khi đưa nam châm lại gần hình tivi màu hoạt động màu sắc hình bị thay đổi 130 A từ trường nam châm làm thay đổi màu sắc hình ảnh B từ trường nam châm làm lệch hướng chuyển động electron đập vào hình nên làm màu sắc bị thay đổi C từ trường nam châm hút ánh sáng từ hình D từ trường nam châm làm sóng thu vào tivi bị thay đổi nên làm màu sắc hình ảnh bị thay đổi -4 Câu 10 Một electron bay vào không gian có từ trường có cảm ứng từ B = 10 T � với vận tốc ban đầu v0 = 3,2.10 m/s vng góc với B Tính bán kính quỹ đạo -31 electron từ trường, biết khối lượng electron 9,1.10 kg A 16,0 cm B 18,2 cm C 20,4 cm D 27,3 cm Câu 11.Trong từ trường dòng điện thẳng dài gây ra, tập hợp điểm có vectơ cảm ứng từ giống A đường tròn B đường thẳng C mặt trụ D mặt cầu Câu 12.Ống dây dài 80 cm có dòng điện I = 10 A chạy qua, dây dẫn quấn ống có đường kính tiết diện 0,5mm vòng dây quấn sát Cảm ứng từ lòng ống dây -3 -3 C 0,025.10 T D 0,02.10 T A 0, 025 T B 0,02 T Câu 13 Hai dây dẫn thẳng, song song cách 10cm có dòng điện 2A 5A chạy qua Lực từ tác dụng lên đoạn dây có chiều dài 20cm dây -6 A F = 4.10 N -5 B F = 4.10 N -6 -5 C F = 2.10 N D F = 2.10 N Câu 14 Một kim loại AB có khối lượng m = 50 g cóthể lăn không trượt hai kim loại song song cố định L1, L2 đặt cách 10cm từ trường B = 0,2T; vectơ cảm ứng từ vng góc với mặt phẳng chứa ray (như hình vẽ) Cho dòng điện chạy qua AB I = 2A có chiều từ A đến B Tính gia tốc hướng chuyển động AB A a = 0,08 m/s , bên phải 131 B a = 0,8 m/s , bên phải C a = 0,08 m/s , bên trái D a = 0,8 m/s , bên trái Câu 15: Một dây dẫn dài căng thẳng trừ đoạn dây uốn thành vòng tròn bán kính 1,5cm Cho dòng điện 3A chạy dây dẫn Xác định cảm ứng từ tâm vòng tròn vòng tròn phần dây thẳng nằm mặt phẳng, chỗ bắt chéo hai đoạn dây không nối với -5 A 16,6.10 T -3 B 16,6.10 T -5 C 8,56.10 T -4 D 1,26.10 T I O 132 Các hình ảnh thực nghiệm a Hình ảnh nhóm thảo luận 133 Các nhóm thuyết trình cấu tạo ngun tắc hoạt động thiết bị 134 Các nhóm tham gia phần thi tài ... THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH 1.1 Tính tích cực lực sáng tạo học sinh học tập 1.1.1 Tính tích cực học sinh hoạt động học tập 1.1.1.1 Khái niệm Tính tích cực khái niệm... biểu tính tích cực học tập HS để đánh giá hiệu HĐNK việc phát huy tính tích cực phát triển lực sáng tạo HS phần “Từ trường” 1.1.2 Năng lực sáng tạo học sinh hoạt động học tập 1.1.2.1 Khái niệm lực. .. tìm hiểucấu tạo, giải thích nguyên tắc hoạt động thiết kế, chế tạo ứng dụng kĩ thuật với hình thức phương pháp phù hợp phát huy tính tích cực, sáng tạo HS Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí

Ngày đăng: 25/06/2020, 15:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w