1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

rèn luyện kỹ năng dạy học cho sinh viên từ hoạt động vui để học

97 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hiện nay, có rất nhiều sinh viên sư phạm đi thực tập không đạt yêu cầu về mặt kỹ năng dạy học do đó việc rèn luyện kỹ năng dạy học cho sinh viên sư phạm là một công việc hết sức quan trọng vì đây chính là hành trang chuẩn bị cho sinh viên sau này ra trường không phải bỡ ngỡ. Việc rèn luyện này phải thông qua nhiều hoạt động để cho sinh viên có thể thực hành được nhiều lần như: hoạt động đố vui để học, hoạt động học tập theo nhóm, seminar, thuyết trình, đánh giá và tự đánh giá, sinh hoạt và vui chơi tập thể... Đây là những hoạt động cực kỳ quan trọng và rất cần thiết cho việc rèn luyện kỹ năng của sinh viên sư phạm. Tuy nhiên, việc ứng dụng những hoạt động này chưa được rộng rãi và còn đang ở giai đoạn thể nghiệm ở khoa Hóa ĐHSP TP.HCM.

MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 3.NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 4.KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 5.PHẠM VI NGHIÊN CỨU .8 6.GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 7.PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁC PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 KỸ NĂNG DẠY HỌC 1.1.1.Kỹ dạy học gì? 1.1.2 Một số đặc điểm kỹ 11 1.2 CÁC KỸ NĂNG DẠY HỌC CƠ BẢN CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN [1, tr.50] 12 1.3 QUY TRÌNH RÈN LUYỆN CÁC KỸ NĂNG DẠY HỌC .14 1.3.1 Mục đích rèn luyện kỹ dạy học [1, tr.51] 14 1.3.2 Nội dung rèn luyện kỹ dạy học có nội dung sau: [1, tr.52] 15 1.3.3 Nguyên tắc rèn luyện kỹ dạy học 15 1.3.4 Quy trình chung rèn luyện kỹ dạy học [1, tr.53] 18 1.3.5 Việc vận dụng lý thuyết kỹ vào đề tài 19 1.4 DẠY HỌC BẰNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGƯỜI HỌC [4, tr.7] 20 1.4.1 Ý nghĩa - Tác dụng 20 1.4.2 Những biện pháp để tăng cường hoạt động người học 22 1.5 LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG 23 1.5.1 Khái niệm chung hoạt động [5 ,tr.35] 23 1.5.2 Các loại hoạt động [5, tr.35] .24 1.5.3 Cấu trúc hoạt động [5, tr.35] 25 1.5.4 Vận dụng lý thuyết hoạt động vào thực tế đề tài 26 1.6 THAM KHẢO Ý KIẾN SINH VIÊN VỀ HOẠT ĐỘNG "VUI ĐỂ HỌC " .26 1.6.1 Mục đích điều tra 27 1.6.2.Đối tượng nội dung điều tra 27 1.6.3.Phương pháp pháp điều tra 27 1.6.4.Kết điều tra 27 CHƯƠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG "VUI ĐỂ HỌC " NHẰM RÈN LUYỆN KỸ NĂNG CHO SINH VIÊN KHOA HÓA 33 2.1 GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG "VUI ĐỂ HỌC " 33 2.1.1 Giới thiệu hoạt động "Vui để học " 33 2.1.2 Ưu nhược điểm hoạt động "Vui để học " .33 2.1.3.Tác dụng hoạt động "Vui để học " [9] 35 2.2 NỘI DUNG CÁC CÂU ĐỐ .36 2.2.1 Câu hỏi phần kỹ 36 2.2.2 Câu hỏi phần kiến thức hóa học .39 2.2.3 Câu hỏi phần kiến thức ngoại ngữ 66 2.2.4 Câu hỏi phần kiến thức xã hội 69 2.3 HÌNH THỨC TỔ CHỨC 76 2.3.1 Cách thức tổ chức 76 2.3.2 Chọn nhóm tham dự 83 2.3.3 Vai trò ban giám khảo 83 2.3.4.Người dẫn chương trình .84 2.3.5.Người cổ vũ - Câu hỏi dành cho khán giả 84 2.3.6.Sử dụng thời gian - lên kế hoạch - phân bố- điều chỉnh 84 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 88 3.1.MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM 88 3.2.ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM 88 3.3.TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM 88 3.4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 92 3.5 CÁC BÀI HỌC KINH NGHIỆM 93 KẾT LUẬN 94 KẾT LUẬN 94 ĐỀ XUẤT 95 PHỤ LỤC 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 MỞ ĐẦU 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay, có nhiều sinh viên sư phạm thực tập không đạt yêu cầu mặt kỹ dạy học việc rèn luyện kỹ dạy học cho sinh viên sư phạm công việc quan trọng hành trang chuẩn bị cho sinh viên sau trường bỡ ngỡ Việc rèn luyện phải thông qua nhiều hoạt động sinh viên thực hành nhiều lần như: hoạt động đố vui để học, hoạt động học tập theo nhóm, seminar, thuyết trình, đánh giá tự đánh giá, sinh hoạt vui chơi tập thể Đây hoạt động quan trọng cần thiết cho việc rèn luyện kỹ sinh viên sư phạm Tuy nhiên, việc ứng dụng hoạt động chưa rộng rãi giai đoạn thể nghiệm khoa Hóa ĐHSP TP.HCM Trước thực tế này, em định chọn hoạt động rèn luyện kỹ cho sinh viên để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp, việc tổ chức hoạt động "Vui để học" 2.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Thiết kế hoạt động "Vui để học" nhằm rèn luyện kỹ sư phạm cho sinh viên khoa Hóa trường Đại học Sư Phạm Tp.HCM 3.NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU • Xây dựng sở lý luận cho đề tài nghiên cứu • Thiết kế hĩnh thức tổ chức nội dung họ át động "Vui để học " • Thực nghiệm sư phạm nhằm xác định tính khả thi hiệu hoạt động "Vui để học", rút học kinh nghiệm 4.KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: việc tổ chức hoạt động "Vui để học" cho sinh viên khoa Hóa trường Đại Học Sư phạm TP.HCM - Khách thể nghiên cứu: trình dạy học rèn luyện kỹ cho sinh viên 5.PHẠM VI NGHIÊN CỨU • Sinh viên năm IV khoa Hóa trường ĐHSP niên khóa 2002 - 2006 6.GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu hoạt động nghiên cứu sâu sắc kiểm chứng thực nghiệm tốt góp phần lớn vào việc rèn luyện kỹ dạy học cho sinh viên sư phạm, thầy cô giáo tương lai 7.PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁC PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU • Đọc nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài • Điều tra, tham khảo ý kiến thầy bạn • Tổ chức làm thực nghiệm cho sinh viên năm IV khoa Hóa học sinh đợt TTSP II năm học 2005 - 2006 • Phân tích, tổng hợp • Xử lý số liệu xác suất thống kê Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 KỸ NĂNG DẠY HỌC 1.1.1.Kỹ dạy học gì? Có nhiều cách hiểu kỹ năng: 1.Hiểu kỹ thể lực người [1, tr 48] • Đại Từ điển Tiếng Việt - NXB Văn hóa thơng tin 1998 định nghĩa kỹ "khả vận dụng kiến thức thu nhận vào thực tế" Năng lực "khả đủ để thực tốt công việc" • "Kỹ khả vận dụng kiến thức (khái niệm, cách thức, phương pháp ) để giải nhiệm vụ mới" Lê Văn Hồng Tóm lại, ta hiểu kỹ phận (như CPU máy vi tính) cơng cụ (chiếc máy vi tính) giúp người thực tốt việc làm Bộ phận kỹ có trình rèn luyện hoạt động từ kỹ qúa lâu ngày vận dụng nhuần nhuyễn trở thành phận cấu thành nên lực người Do đó, TS Trịnh Văn Biểu viết: "Hiểu kỹ thể lực" 2.Hiểu kỹ hệ thống thao tác, cách thức hành động [1, tr.49] • Gurianốp: "kỹ phương thức thực hành động thích hợp với mục đích điều kiện hành động" • "Kỹ tổng hợp thao tác, cử phối hợp hài hoa, hợp lý nhằm đảm bảo cho hành động đạt kết cao với tiêu hao lượng tinh thần, bắp điều kiện thay đổi" Ngơ Cơng Hồn, Nguyễn Quang Uẩn Như nói kỹ rèn luyện tham gia nhiều hoạt động người Khi tham gia nhiều hoạt động rèn luyện nhiều nên người cần phải có phối hợp nhiều thao tác, nhiều cử chỉ, nhiều kỹ xảo với để biến chúng thành kỹ Do đó, để có kỹ hồn chỉnh người cần có bỏ cơng nhiều bỏ thời gian luyện tập nhiều, có trở thành kỹ nhuần nhuyễn người Chính thế, TS Trịnh Văn Biều cho "kỹ hệ thống thao tác, cách thức hành động" Không coi kỹ kỹ thuật, cách thức hành động mà coi kỹ thể lực người, đòi hỏi người phải luyện tập theo quy trình định [1, tr.49] • Theo Nguyễn Như An, "Kỹ sư phạm khả thực có kết số thao tác hay loạt thao tác phức tạp hành động sư phạm cách lựa chọn vân dụng tri thức, cách thức, quy trình hợp lý" • Theo tác giả Nguyễn Thị Cơi thì: "kỹ thực có kết hành động cách vận dụng tri thức, kinh nghiệm có để hành động phù hợp với điều kiện cho phép" Kỹ đòi hỏi người phải: - Có tri thức kinh nghiệm cần thiết hành động - Vận dụng vốn tri thức kinh nghiệm thu nhận vào hành động cách phù hợp với điều kiện cụ thể cho phép (phải linh hoạt, sáng tạo) Như vậy, theo cách hiểu kỹ có cách tiếp cận kỹ theo phương diện khác nhau: Xét kỹ dạng lực hoạt động Xét kỹ dạng hệ thống thao tác Ta hiểu cách tổng quát: "Kỹ hệ thống phức tạp thao tác hợp lý có hiệu hình thành qua q trình rèn luyện" Thực chất trình hình thành kỹ trình rèn luyện để nắm vững hệ thống thao tác Muốn rèn luyện kỹ có hiệu sinh viên cần phải: - Nắm vững kỹ thuật hành động - Thực thao tác theo quy trình hợp lý - Tìm vấn đề chất, cốt lõi để điều khiển trình rèn luyện kỹ dạy học Lâu nay, có quan niệm cho rèn luyện kỹ việc riêng cá nhân Kỹ nhiều có tính khiếu, bẩm sinh, khó nắm bắt, khó nói ra, khó điều khiển, khó truyền từ người qua người khác Các chương trình đào tạo giáo viên chưa nhìn nhận rõ giá trị việc hướng dẫn sinh viên rèn luyện kỹ sư phạm, chưa có hướng dẫn cụ thể cho sinh viên rèn luyện kỹ 1.1.2 Một số đặc điểm kỹ Kỹ luôn gắn với hành động Kỹ sản phẩm trình đào tạo, rèn luyện [1, tr.50] Từ cách hiểu kỹ trên, thấy kỹ người thể hoạt động thân họ Đó trình đào tạo, rèn luyện lâu dài trường học người học, trình diễn tốt giúp cho người học có kỹ tốt sau ứng dụng vào hoạt động sống 2.Kỹ có tính đa cấp: - Kỹ đơn giản gắn với hoạt động đơn giản - Kỹ tổng quát gắn với hoạt động phức tạp (bao gồm nhiều hoạt động: kỹ giao tiếp, kỹ giáo dục ) [1, tr.50] Như TS Trịnh Văn Biểu nói "kỹ ln gánh với hành động" Mà hành động người gồm có hai loại hành động: đơn giản phức tạp Các kỹ gắn với hành động đơn giản, đòi hỏi kỹ thuật, kỹ xảo đơn giản nên gọi kỹ đơn giản Còn kỹ phức tạp gắn với hành động phức tạp Những hành động có mức độ khó dễ khác đòi hỏi kỹ xảo có mức độ khác từ hình thành nên kỹ phức tạp hay đơn giản khác 3.Kỹ thành tố tạo nên lực cá nhân Năng lực = thể chất + hiểu biết + kỹ [1, tr.50] Năng lực bộc lộ hoạt động gắn liền với số kỹ tương ứng Mức độ hoàn thiện kỹ thuộc tính quan trọng người Điều làm cho người khác hồn thành cơng việc với hiệu khác Kỹ có tính cụ thể, riêng lẻ lực có tính tổng hợp khái qt Ta hiểu này, lực cơng cụ giúp người hồn thành cơng việc mình, lực gắn với số kỹ cần thiết, kỹ giống phận cơng cụ phối hợp với số phận khác (như hiểu biết thể chất) hình thành nên cơng cụ (là lực) Ví dụ: muốn hồn thành giảng lớp người giáo viên phải có lực giảng dạy, lực hợp thành từ số kỹ viết bảng, nói, sử dụng tranh ảnh hình vẽ, thể chất người giáo viên vốn kiến thức sẩn có người giáo viên Kỹ thành tố cần phải có người giáo viên: kiến thức, kỹ năng, nhân cách; mục tiêu đào tạo: kiến thức, kỹ , thái độ [1, tr.50] Ta thấy kỹ thứ cần phải có sơng người, ngành nghề cần có kỹ năng, nghề giáo kỹ thành tố cần phải có người giáo viên, dứng bến cạnh kiến thức (là người giáo viên cần phải có kiến thức vững chắc, không cần phải uyên thâm phải cập nhật thông tin ngày, để kiến thức luôn sâu rộng) nhân cách (đây thiếu người làm việc đào tạo người) Trong trình đào tạo giáo viên, kỹ dạy học hình thành qua hoạt động học tập, rèn luyện Mỗi hoạt động nhắm vào hình thành kỹ riêng lẻ (ví dụ: tập viết bảng) đồng thời lúc hình thành nhiều kỹ khác (ví dụ thảo luận nhóm, tập giảng ) Trong ngành nghề khác kỹ khơng thể thiếu kỹ mục tiêu đào tạo người cho xã hội, học phải đôi với hành, kiến thức phải gắn liền với việc thực hành (tức rèn luyện kỹ năng) kèm với việc tu dưỡng đạo đức để trở thành người có tài có đức cho xã hội 1.2 CÁC KỸ NĂNG DẠY HỌC CƠ BẢN CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN [1, tr.50] Để hoàn thành nhiệm vụ dạy học người giáo viên cần phải có hệ thống nhiều kỹ khác Có kỹ cần hồn thiện đại học, có kỹ hồn thiện dần sau trường Vì nhiều nguyên nhân khác nhau, ta tập trung vào kỹ bản, thiết yếu nhất, kỹ mà sinh viên khó hồn thành nhiệm vụ dạy học TTSP Để có tiết lên lớp, cần làm tốt công tác chuẩn bị: điều tra nắm tình hình lớp, trình độ học sinh, soạn giáo án Ở lớp người giáo viên hoa học cần phải có số kỹ dạy học sau: Diễn đạt Sử dụng hệ thống câu hỏi Sử dụng bảng Sử dụng tập hóa học Sử dụng thí nghiệm Sử dụng sơ đồ, biểu bảng, hình vẽ, mơ hình phương tiện dạy học Sử dụng phương pháp dạy học thích hợp Phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh Tạo mối liên hệ giảng với thực tế đời sống 10 Ứng xử sư phạm 11 Xây dựng mối quan hệ thầy trò bầu khơng khí lớp học 12 Củng cố, hệ thống kiến thức, làm rõ trọng tâm giảng 13 Kiểm tra, đánh giá 14 Phân bố thời gian hợp lý khác Trong KNDH trên, kỹ 4, 5, kỹ mang tính đặc trưng việc dạy học hoa học Có thể phân chia 14 kỹ thành nhóm: - Nhóm kỹ sử dụng phương tiện, phương pháp dạy học (kỹ -7) - Nhóm kỹ định hướng, điều khiển, tổ chức thực hoạt động dạy học (kỹ - 14) gian chờ để khơng gây khơng khí chán nản, bớt phần sơi động người dẫn chương trình cần cho số câu hỏi dành cho khán giả Sự phân bố thời gian thể qua câu hỏi thi, ta nên xếp câu hỏi dễ lên trước đội tham dự trả lời ghi điểm liên túc nhằm tạo cảm giác hưng phấn cho người thi, đến vòng thi cuối đưa câu hỏi khó để có phá vào giây phút cuối làm cho hoạt động trở nên gây cấn lôi khán giả Đồng thời tùy vào thời lượng cho phép tổ chức hoạt động mà người tổ chức xếp coi có vòng thi hoạt động này, cách bố trí lượng câu hỏi vòng thi xem coi có hợp lý với thời lượng chương trình khơng Và độ khó câu hỏi cần phải xem xét Do cơng việc người tổ chức cần phải phối hợp với tiểu ban biên soạn câu hỏi để kiểm tra độ khó câu hỏi thời gian để đội chơi suy nghĩ đáp án, từ người dẫn chương trình nhân lên tính tổng số thời gian theo dự đoán cần dùng lên kế hoạch tổng quát cho hoạt động Vì việc phân bố hoạt động công việc khó khăn, đòi hỏi người tổ chức phải xác cơng việc xác việc phân bố mức độ khó câu hỏi d/ Điều chỉnh Điều chỉnh có nghĩa cơng việc tiến hành gặp số vấn đề nên cần có thay đổi cho hợp lý Có loại điều chỉnh sau: - Điều chỉnh thời gian: ví dụ theo kế hoạch thời gian tổ chức tiếng đồng hồ đội chơi trả lời câu hỏi nhanh làm cho thời gian phần thi bị rút ngắn lại, người tổ chức yêu cầu người dẫn chương trình cho phần thi khán giả kéo dài cách đưa câu hỏi khó để có chuẩn bị cần thi cho vòng Hoặc lại đội chơi kéo dài thời gian làm trễ nải cắt bớt số câu hỏi phần thi dành cho khán giả - Điều chỉnh nhân sự: ví dụ đội chơi có người dự bị để phòng hờ người tham gia thức bị trục trặc vấn đề khơng tới tham gia họ có người bổ sung vào họ có thành viên dự bị phần kiến thức tới phần thi tương ứng lượng kiến thức họ cho người thay - Điều chỉnh địa điểm: địa điểm theo dự kiến hơm bị bận vấn đề khơng thể tổ chức người tổ chức chọn phòng khác để tổ chức hoạt động dời lại vào ngày khác khơng có phòng CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1.MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM - Nhằm rút kinh nghiệm tổ chức hoạt động "vui để học" thành cơng thời gian tới áp dụng rộng rãi phần rèn luyện kỹ cho sinh viên - Xác định tính khả thi ưu khuyết điểm hoạt động "vui để học" để củng cố ưu điểm khắc phục khuyết nhằm làm cho hoạt động tốt biến trở thành cơng cụ dạy học hoạt động - phù hợp với xu đổi phương pháp dạy học - Giúp cho người tổ chức củng cố kinh nghiệm sử dụng phương pháp dạy học hoạt động phối hợp hoạt động với hoạt động khác việc rèn luyện kỹ cho sinh viên 3.2.ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM Là em học sinh lớp 10/11 năm học 2005 - 2006 trường Phổ thông trung học Phú Hưng - Xã Phú Hưng - Thị xã Bến Tre - Tỉnh Bến Tre 3.3.TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM a/ Mục đích tổ chức thực nghiệm Theo yêu cầu giáo viên chủ nhiệm lớp muốn rèn luyện kiến thức môn tự nhiên cho em nên yêu cầu giáo sinh thực tập chủ nhiệm lớp tổ chức buổi vui để học cho lớp với nội dung tốn, vật lý, hóa học b/ Chuẩn bị tổ chức - Liên hệ với giáo viên dạy hóa lớp 10/11 để mời giáo viên câu hỏi làm cố vấn cho phần nội dung vui để học - Lên kế hoạch tổ chức vào ngày thứ (18/03/2006) sau sinh hoạt lớp khoảng 15h20' phòng học lớp - Thơng báo thời gian tổ chức hoạt động cho lớp biết, yêu cầu lớp lại sau sinh hoạt để tham gia hoạt động cho thật đầy đủ - Biên soạn câu hỏi thông qua cố vấn giáo viên đứng lớp mơn hóa học - Đồng thời đưa số đội thi (gồm có đội tương ứng với tổ chia lớp); đưa số vòng thi điều lệ thi vòng để đội tham gia nắm rõ c/ Tiến hành tổ chức • Cử người dẫn chương trình (là hai bạn giáo sinh chủ nhiệm lớp) • Yêu cầu em học sinh ngồi cho tổ mình, tổ có tổ trưởng yêu cầu tổ trưởng chọn thư ký để ghi điểm cho tổ (tổ Ì ghi điểm cho tổ 3, tổ ghi cho tổ 4, tổ ghi cho tổ 2, tổ ghi cho tổ 1) Ở phần thi này, có vòng thi: + Vòng 1: Kiến thức Vòng có 20 câu hỏi, đánh máy in giấy sẵn cắt làm thành thăm đựng ừong hộp Sau đó, người dẫn chương trình mời nhóm cử bạn lên bốc thăm chọn số thứ tự câu hỏi người dẫn chương trình đọc lớn câu hỏi lên trả lời câu hỏi, với điều kiện người lên bốc thăm trả lời câu hỏi lần không trùng o Nếu trả lời 20 điểm o Nếu người lên bốc thăm trả lời sai không trả lời sau 20 giây suy nghĩ, đồng đội nhóm quyền đứng lên bổ sung trả lời lại câu hỏi lần trả lời lo điểm Nếu như, đồng đội người lên bốc thăm trả lời sai đội bị trừ 10 điểm o Sau lần trả lời bổ sung chưa xác đội người lên bóc thăm quyền ưu tiên đội khác có hội giành quyền trả lời đội trả lời lo điểm sai khổng bị trừ điểm (chỉ ưu tiên cho đội nhanh nhất) o Nếu đội bốc thăm đội xung phong khơng trả lời xác người dẫn chương trình đọc lời giải đáp mời người cố vấn cho trò chơi giải đáp câu hỏi thật xác + Vòng 2: Bí mật chữ Vòng này, có chữ (được đánh số từ )và đặc biệt (các từ khóa ô đặc biệt phân bố ô chữ) Mỗi đội trưởng đứng lên chọn ô chữ cho đội mình, người dẫn chương trình đọc câu hỏi gợi ý Nếu trả lời 40 điểm Nếu trả lời sai đội lại trả lời 20 điểm Sau giải hết chữ, người dẫn chương trình đọc gợi ý ô đặc biệt yêu cầu đội viết tờ giấy nộp lên cho người dẫn chương trình vòng 30 giây Nếu trả lời 80 điểm 3.4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Các em học sinh tham gia tích cực sôi Các em tham gia theo nội quy vòng thi khơng có vi phạm Các em trả lời hầu hết câu hỏi có chênh lệch trình độ tổ (tổ 1: 850 điểm; tổ 2: 550 điểm; tổ tổ 4: 150 điểm/ tổ) Nhưng đồng thời qua đánh giá phần trình độ mơn hóa em học sinh lớp Trong lớp có em học giỏi Hóa trình độ hiểu biết rộng hóa phần lớn em tập trung tổ 1(đã kiểm chứng cách coi sổ điểm) Việc thực nghiệm giúp cho em học sinh phần ôn luyện lại kiến thức mà em vừa học mở rộng cho em thêm liên hệ hóa học với tự nhiên Tóm lại, đợt thực nghiệm giúp cho thân thu kết quý báu phục vụ cho đề tài nghiên cứu để rút kinh nghiệm cần thiết cho thân cho cách thức tổ chức hoạt động sau 3.5 CÁC BÀI HỌC KINH NGHIỆM Đợt thực nghiệm đưa nhiều kinh nghiệm quý báu cho việc tổ chức hoạt động "Vui để học" sau này: - Cần phải lên kế hoạch rõ ràng chuẩn bị thật tốt khâu trình chuẩn bị tốt cho hoạt động Trong công tác chuẩn bị tốt người tổ chức cần phân chia công tác thành nhiều mảng hoạt động không nên tự làm hết cơng tác chuẩn dẫn đến sai xót ảnh hưởng đến q trình tổ chức hoạt động Ví dụ: Khi tổ chức thực nghiệm trường PTTH Phú Hưng chủ nhiệm lớp 10/11 u cầu giáo sinh tực tập phải làm hốt khâu chuẩn bị nên diễn hoạt động có chút sai xót: câu hỏi đặt sai mặt ý nghĩa câu từ, làm cho người chơi phản đối không công Điều dễ hiểu, số đếm ngày tăng lên, người chơi ngày hào hứng sơi nổi, họ tranh với điểm họ phản ứng câu hỏi sai đội bóc trúng Chính cơng tác chuẩn bị cần người tổ chức chia sẻ thật nhiều, tổ chức cho sinh viên cần phải chia công việc cho sinh viên để bạn sinh viên phụ chuẩn bị nhiều phần như: địa điểm tổ chức, chuẩn bị câu hỏi, chuẩn bị micro, chuẩn bị máy chiếu overhead có dùng PowerPoint, - Người dẫn chương trình nên người học lớp có người tổ chức ngồi bên quan sát xem coi có sai xót không để rút kinh nghiệm cho đợt tổ chức tới - Người tổ chức phải ngồi quan sát xem kiến thức mà người học thiếu để bổ sung ôn tập luyện tập để nâng cao trình độ cho người học KẾT LUẬN KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu, tơi hồn thành nhiệm vụ đề ra, cụ thể sau: 1.Nghiên cứu sở lí luận đề tài a Kỹ dạy học b Các kỹ dạy học người giáoviên c Quy trình rèn luyện kỹ dạy học d Dạy học hoạt động người học e Lí luận hoạt động 2.Tiến hành thăm dò ý kiến sinh viên hoạt động "Vui để học" làm sở thực tiễn cho đề tài: - Thăm dò ý kiến bạn sinh viên Hóa tham gia hoạt động "Vui để học" hoạt động này, sau học qua học phần phương pháp giảng dạy Hóa học trường phổ thơng Phát 83 phiếu thu 83 phiếu - Tìm hiểu kinh nghiệm tổ chức hoạt động "Vui để học " bạn - Từ rút hoạt động "Vui để học" đưa số cách thức tổ chức hoạt động "vui để học" để đạt kết cao Các kết thu cho thấy đa phần bạn thích tham gia hoạt động "Vui để học" bạn đưa nhiều kinh nghiệm tổ chức cho hoạt động từ ý kiến 3.Thu thập tài liệu hóa học ứng dụng, CD "Đố vui để học", đưa 200 câu hỏi để tạo nội dung chương trình - Đưa câu hỏi trắc nghiệm nội dung hóa học, kĩ dạy học, kiến thức tổng quát, kiến thức ngoại ngữ - Đưa số câu hỏi trả lời ngắn dùng soạn chữ - Các câu hỏi ôn luyện kiến thức kỹ cho sinh viên 4.Thiết kế hình thức tổ chức hoạt động "Vui để học" - Đưa hình thức tổ chức hoạt động "Vui để học" - Làm rõ nhiệm vụ thành phần hoạt động: người dẫn chương trình, khán giả, ban giám khảo - Làm rõ nội dung hoạt động "Vui để học", tác dụng vai trò hoạt động 5.Thực nghiệm đề tài nghiên cứu Trong phần thực nghiệm mình, tơi thực số cơng việc sau: - Tổ chức mẫu hoạt động "Vui để học" cho học sinh Bến Tre - Tiến hành rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động Các em học sinh tham gia tích cực sơi Thực nghiệm khẳng định tính khả thi tác dụng rèn luyện kỹ dạy học cho sinh viên sư phạm đề tài nghiên cứu ĐỀ XUẤT a Đề xuất với trường - Nhà trường cần giao cho Đoàn Thanh niên tổ chức nhiều hoạt động "Vui để học" liên trường trường đại học, hội thi tốn học, vật lý, hóa học - Nhà trường cần giao cho Đoàn Thanh niên Hội Sinh viên Tổ chức cho sinh viên nhiều hình thức hoạt động "Vui để học" để rèn luyện kiến thức b Đề xuất với khoa - Khoa cần tổ chức nhiều Hội thi "Hóa học vui" "Đố vui hóa học" cho sinh viên ngồi Hội thi nghiệp vụ sư phạm - Khoa cần phát triển mạnh mẽ Câu lạc Hóa học, để câu lạc phụ trách tổ chức hoạt động "Vui để học" cho sinh viên Khoa Hóa - Khoa u cầu Đồn Thanh niên tổ chức hoạt động liên khoa có liên quan đến hóa học cho sinh viên u thích hóa học tham gia - Khoa áp dụng thử nghiệm rộng rãi hoạt động "Vui để học" vào giảng dạy rèn luyện kỹ cho sinh viên c Đề xuất với sinh viên - Các sinh viên cần chủ động đăng kí tham gia hoạt động "Vui để học" trường khoa tổ chức để tích lũy kiến thức - Sinh viên cần tích cực tham gia với tư cách người chơi người tổ chức để có kinh nghiệm tổ chức hoạt động đồng thời tập ứng dụng phương dạy học hoạt động người học cho công tác giảng dạy sau - Sinh viên cần tích cực rèn luyện kỹ dạy học thân thông qua việc tham gia thường xuyên hoạt động "Vui để học" Hiện nay, chương trình "vui để học" phát huy tác dụng nhiều lĩnh vực truyền hình có nhiều chương trình tổ chức theo hướng hoạt động "vui để học" như: chương trình "Rồng vàng" (HTV9), "Vui để học" (HTV7), "Ai triệu phú" (VTV3) (lĩnh vực kiến thức tổng quát), chương trình "Trúc Xanh" (HTV7) (lĩnh vực kiến thức văn học dân gian), chương trình mà phổ biến giới học sinh "Đường lên đỉnh OLYMPIA" (VTV3) Đồng thời chương trình ngày lan rộng vào học đường học sinh ngày thích chương trình xem tivi nhiều em học sinh thích lần thử sức với chương trình truyền hình, em bắt đầu bắt chước chương trình để tổ chức phần thi lớp trường Và lan rộng tốt hoạt động "vui để học" áp dụng vào việc rèn luyện kỹ cho sinh viên sư phạm, phương pháp dạy học hoạt động Phương pháp áp dụng ngày tốt trình dạy học giúp ích nhiều cho việc đào tạo sinh viên sư phạm có kỹ thục nhuần nhuyễn dạy Do vậy, đề tài khóa luận hỗ trợ phần cho việc thực nghiệm phương pháp dạy học hoạt động vào trình đào tạo sinh viên sư phạm Chương trình ngày phát triển nhanh chóng nên đòi hỏi người tổ chức ngày phải biết áp dụng nhiều phương tiện kỹ thuật để thiết kế chương trình, làm cho chương trình ngày lạ có sức hấp dẫn sinh viên Hy vọng đề tài nghiên cứu góp phần nâng cao chất lượng đào tạo đặc biệt rèn luyện kỹ dạy học cho sinh viên Khoa Hóa Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh PHỤ LỤC Trường Đại Học sư Phạm Khoa Hóa PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2005 Thân gửi bạn sinh viên! Để hoàn thành tốt việc rèn luyện kỹ dạy học cho sinh viên sư phạm, xin bạn cho biết ý kiến số vấn đề (ứng với mức 1: tháp - mức 5: cao nhất) Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ bạn học" ... pháp dạy học hướng vào người giảng viên mà hoạt động bao hàm việc rèn luyện kỹ cho sinh viên Ngoài việc rèn luyện kỹ hoạt động, mà thơng qua hoạt động ta tổ chức cho sinh viên hoạt động "Vui để học" ... qua hoạt động Với trường sư phạm, dạy học hoạt động người học hình thức tích hợp dạy kiến thức với dạy kỹ nghề nghiệp Việc rèn luyện kỹ dạy học thực qua hoạt động thân sinh viên Sinh viên hoạt động. .. CHƯƠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG "VUI ĐỂ HỌC " NHẰM RÈN LUYỆN KỸ NĂNG CHO SINH VIÊN KHOA HÓA 33 2.1 GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG "VUI ĐỂ HỌC " 33 2.1.1 Giới thiệu hoạt động "Vui để học " 33

Ngày đăng: 24/06/2020, 20:32

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w