1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thu hoạch Cuốn sách "Quản lý nhà trường" của Nguyễn Phúc Châu

20 358 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 141 KB

Nội dung

Cuốn sách “Quản lý nhà trường” của Tiến sĩ Nguyễn Phúc Châu là một công trình nghiên cứu công phu, đảm bảo được những yêu cầu lý luận và thự tiễn; đồng thời có tư duy mới mẻ, vừa tham góp được các luồng tư duy khác nhau, vừa cập nhật được các ý tưởng của thời đại. Nội dung tập trung vào các vấn đề mới trong vận hành nhà trường trên cơ sở tiếp cận các trụ cột của hoạt động quản lý để lý giải về cơ sở khoa học và cơ sở thực tiễn quản lý những hoạt động chủ yếu trong trường học một cách tinh tế, sắc sảo và khoa học. Cuốn sách là tài liệu tham khảo bổ ích cho các cán bộ quản lý giáo dục thực tiễn, đồng thời phục vụ công tác huấn luyện các đối tượng thuộc chuyên ngành quản lý giáo dục ở các bậc cử nhân và thạc sỹ quản lý giáo dục. Ở bài thu hoạch này, tôi xin tóm tắt lại toàn bộ công trình “Quản lý nhà trường”, qua đó có nhận thức về thực tiễn.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Khái quát sách “Quản lý nhà trường” Trang 1.1 Tổng quan quản lý nhà trường 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 Quản lý xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường Quản lý máy tổ chức đội ngũ nhân nhà trường Quản lý hoạt động dạy học Quản lý sở vật chất thiết bị trường học Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sáng kiến, 10 1.7 1.8 kinh nghiệm trường học Quản lý hoạt động môi trường giáo dục nhà trường Quản lý hệ thống thông tin quản lý trường học Thực trạng quản lý nhà trường giải pháp nâng cao 11 11 12 2.1 chất lượng quản lý nhà trường Thực trạng quản lý nhà trường 12 2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý nhà trường 16 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 22 MỞ ĐẦU Trong công đổi Đảng ta, giáo dục đào tạo coi quốc sách hàng đầu, động lực phát triển kinh tế - xã hội định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, lĩnh vực giáo dục đào tạo nước ta đạt thành tựu quan trọng, góp phần to lớn vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Xã hội hóa giáo dục đẩy mạnh; hệ thống giáo dục đào tạo ngồi cơng lập góp phần đáng kể vào phát triển giáo dục đào tạo chung toàn xã hội Công tác quản lý giáo dục đào tạo có bước chuyển biến định Những thành tựu kết nói trên, trước hết bắt nguồn từ truyền thống hiếu học dân tộc; quan tâm, chăm lo Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc đồn thể nhân dân, gia đình toàn xã hội; tận tụy đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục; ổn định trị với thành tựu phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo thấp so với yên cầu, giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp Hệ thống giáo dục đào tạo thiếu liên thơng trình độ phương thức giáo dục, đào tạo; nặng lý thuyết, nhẹ thực hành Đào tạo thiếu gắn kết với nghiên cứu khoa học, sản xuất, kinh doanh nhu cầu thị trường lao động; chưa trọng mức việc giáo dục đạo đức, lối sống kỹ làm việc Phương pháp giáo dục, việc thi, kiểm tra đánh giá kết lạc hậu, thiếu thực chất Quản lý giáo dục đào tạo nhiều yếu Đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục bất cập chất lượng, số lượng cấu; phận chưa theo kịp yêu cầu đổi phát triển giáo dục, thiếu tâm huyết, chí vi phạm đạo đức nghề nghiệp Đầu tư cho giáo dục đào tạo chưa hiệu Chính sách, chế tài cho giáo dục đào tạo chưa phù hợp Cơ sở vật chất kỹ thuật thiếu lạc hậu, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Do đó, cần đổi giáo dục quản lý nhà trường đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục Từ vấn đề trên, quản lý nhà trường nhà quản lý giáo dục nhà sư phạm tiến hành nghiên cứu, sở vận dụng tổng hợp tri thức giáo dục học, tâm lý học, điều khiển học, kinh tế học giáo dục, lý luận quản lý, thực tiễn phát triển giáo dục nước nhà kế thừa thành tựu kinh nghiệm nước Cuốn sách “Quản lý nhà trường” Tiến sĩ Nguyễn Phúc Châu cơng trình nghiên cứu cơng phu, đảm bảo yêu cầu lý luận thự tiễn; đồng thời có tư mẻ, vừa tham góp luồng tư khác nhau, vừa cập nhật ý tưởng thời đại Nội dung tập trung vào vấn đề vận hành nhà trường sở tiếp cận trụ cột hoạt động quản lý để lý giải sở khoa học sở thực tiễn quản lý hoạt động chủ yếu trường học cách tinh tế, sắc sảo khoa học Cuốn sách tài liệu tham khảo bổ ích cho cán quản lý giáo dục thực tiễn, đồng thời phục vụ công tác huấn luyện đối tượng thuộc chuyên ngành quản lý giáo dục bậc cử nhân thạc sỹ quản lý giáo dục Ở thu hoạch này, tơi xin tóm tắt lại tồn cơng trình “Quản lý nhà trường”, qua có nhận thức thực tiễn NỘI DUNG Khái quát sách “Quản lý nhà trường” 1.1 Tổng quan quản lý nhà trường Chương “Tổng quan quản lý nhà trường” nêu khái lịch sử phát triển nhà trường, có nêu lịch sử phát triển nhà trường qua giai đoạn lịch sử: Thời ký xã hội cộng sản nguyên thủy; thời kỳ xã hội chiếm hữu nô lệ; thời kỳ Hy nạp Trung Hoa cổ đại; thời kỳ xã hội công nghiệp; thời kỳ xã hội thơng tin với đặc trưng văn minh trí tuệ Thơng qua đó, khẳng định xã hội lồi người trải qua hời kỳ văn minh nhân loại thời kỳ có dạng nhà trường với đặc điểm riêng phù hợp với hình thái phát triển kinh tế - xã hội văn minh Từ nhà trường với tổ chức sơ đẳng nhất, đến mơ hình nhà trường truyền thống, nhà trường đại thời mơ hình nhà trường tương lai; phát triển nhà trường thay đổi mơ hình tính chất nhà trường mặt mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục; lực lượng giáo dục lực lượng tham gia giáo dục Đồng thời, Chương trình bày quan niệm nhà trường thiết chế tổ chức nhà trường, chức nhà trường, đặc điểm giáo dục nhà trường Thơng qua đó, giải trình tổng quan quản lý nhà trường Ở phần tổng quan quản lý nhà trường, nêu rõ khái niệm quản lý nhà trường, số hướng tiếp cận để nhận diện lĩnh vực quản lý hiệu trưởng nhà trường lĩnh vực quản lý hiệu trưởng nhà trường Trên sở quan niệm nhà trường, quản lý nhà trường, nội dung chương yêu cầu quản lý nhà trường giai đoạn Những yêu cầu là: Phải nhận thức xu hướng chung đổi quản lý giáo dục toàn cầu; phải nhận thức rõ vai trò lãnh đạo quản lý người hiệu trưởng 1.2 Quản lý xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường Chương “Quản lý xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường” nêu khái quát kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường, nêu số khái niệm liên quan đến vấn đề, từ ý nghĩa trình lập kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường Nội dung chương đề cập tới vai trò lực lượng giáo dục nhà trường việc xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường, vai trò hiệu trưởng, vai trò lực lượng giáo dục khác Việc tổ chức hoạt động xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường thể nội dung: Quy trình lập kế hoạch chiến lược trường, gồm bước : phân tích mơi trường; khẳng định sứ mệnh, tầm nhìn, giá trị mục tiêu chiến lược nhà trường; xác định giải pháp chiến lược để đạt tới mục tiêu, có giá trị, thực sứ mệnh đến với tầm nhìn; viết văn chiến lược phát triển nhà trường Cách thức tiến hành cụ thể bước lập kế hoạch chiến lược nhà trường gồm: Phân tích mơi trường; xác định sứ mệnh, tầm nhìn, giá trị mục tiêu chiến lược; xác định giải pháp chiến lược; xác định đề xuất tổ chức thực chiến lược; viết văn bản, phê chuẩn ban hành văn Dựa vào quy trình cách tiến hành lập kế hoạch chiến lược giúp nhà quản lý giáo dục biết cách lập, xây dựng kế hoạch chiến lược nhà trường 1.3 Quản lý máy tổ chức đội ngũ nhân nhà trường Ở quốc gia phát triển, muốn phát triển mạnh giáo dục với chất lượng hiệu cao, nhằm tạo tảng động lực vững cho nghiệp phát triển kinh tế, xã hội, trước hết phải có đội ngũ nhà giáo cán quản lý nhà trường đủ số lượng, phù hợp cấu đạt chuẩn trình độ Quản lý máy tổ chức đội ngũ nhân trường học lĩnh vực quản lý hiệu trưởng trường học Nhận thấy tầm quan trọng máy tổ chức đội ngũ nhân nhà trường, Chương “Quản lý máy tổ chức đội ngũ nhân nhà trường” trình bầy rõ vấn đề: Các tri thức chung quản lý máy tổ chức đội ngũ nhân trường học Nội dung chương đề cập tới số khái niệm: Khái niệm tổ chức; khái niệm cấu tổ chức; khái niệm đội ngũ; khái niệm phát triển đội ngũ; khái niệm nhân Các khái niệm trình bày rõ vấn đề có liên quan đến máy tổ chức, thơng qua người cán quản lý có nhìn khái qt vấn đề Đồng thời, nội dung chương đề cập tới số tính chất chủ yếu tổ chức; số quy luật tổ chức; phương pháp luận, nguyên tắc, điều kiện nội dung thiết kế tổ chức; mẫu hình cấu trúc tổ chức quản lý; số đặc trưng tổ chức; quy trình quản lý đội gũ tổ chức; đặc trưng chủ yếu lao động đội ngũ trường học; số nội dung chủ yếu phát triển đội ngũ nhà trường Về phần xây dựng phát triển đội ngũ trường học, nội dung chương đề cập đến bối cảnh thách thức thời đại giáo dục đào tạo, quan điểm lãnh đạo quản lý đảng nhà nước ta đội ngũ nhà giáo cán quản lý trường học Đồng thời, trình bầy mục tiêu xây dựng phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý trường học, bao gồm mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể giáo viên mầm non, giáo viên phổ thông, giáo viên trung học chuyên nghiệp, giảng viên đại học, cao đẳng Qua đó, đề nhiệm vụ chủ yếu việc xây dựng phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục 1.4 Quản lý hoạt động dạy học Hoạt động dạy học hoạt động có vai trò quan trọng nhà trường, hoạt động nhằm thực mục tiêu giáo dục, đào tạo đặt Nội dung Chương đề cập đến số kiến thức chung hoạt động dạy học, có nêu số khái niệm mà nhà quản lý giáo dục cần nắm, khái niệm dạy học theo cách tiếp cận khác Nội dung chương hội thách thức thời đại dạy học, vấn đề toàn cầu hóa, vấn đề phát triển kinh tế tri thức thách thức phải vượt qua dạy học Thông qua Chương 4, nhà nghiên cứu nắm mục tiêu hoạt động dạy học, nội dung chương trình dạy học, phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học, phương tiện dạy học yếu tố định chất lượng hiệu dạy học Quản lý hoạt động dạy học khái niệm có nhiều hướng tiếp cận khác nhau, dù theo hướng tiếp cận cần phải hiểu rõ chất việc triển khai hoạt động quản lý dạy học nội dung hoạt động quản lý dạy học, nội dung gồm có nội dung tổng thể nội dung cụ thể Hoạt động dạy học hoạt động quản lý dạy học cần phải có chất lượng Nhà quản lý giáo dục cần phải biết nhận diện chất lượng dạy học chất lượng quản lý hoạt động dạy học, từ hiểu quy trình quản lý chất lượng khóa đào tạo Hiệu quản lý dạy học đích cần đạt tới nhà quản lý giáo dục, đó, hoạt động quản lý cần phải bảo đảm tính hiệu Nội dung Chương đề cập đến vấn đề này, là: nhận diện hiệu dạy học hiệu quản lý dạy học; quan điểm đánh giá hiệu quản lý hoạt động đào tạo sở giáo dục Nội dung Chương đề cập tới vấn đề “Học để dạy dạy để học: vấn đề mà người quản lý dạy học phải quan tâm thời đại ngày nay” Khi thực thi nghề nghiệp xã hội, người lao động thường đào tạo nghề hành nghề họ lại học thực tiễn nghề nghiệp Nhà giáo đào tạo ban đầu để giảng dạy trình giảng dạy học lại học qua trình thực tiễn để bổ sung kiến thức, nâng cao kỹ nghề nghiệp Dó đó, “học để dạy dạy để học” vấn đề quan nhà giáo, nội dung chương phân tích sâu sắc vấn đề 1.5 Quản lý sở vật chất thiết bị trường học Cơ sở vật chất thiết bị trường học có vị trí vai trò quan trọng, phương tiện vật chất, kỹ thuật sản phẩm khoa học công nghệ huy động sử dụng để đạt tới đích hoạt động giáo dục trường học Nội dung Chương 5, khái quát sở vật chất thiết bị trường học, rõ vị trí, vai trò chức sở vật chất thiết bị trường học Người cán quản lý giáo dục cần hiểu rõ vấn đề có liên quan tới quản lý sở vật chất thiết bị trường học, như: khái niệm; mục tiêu tổng thể; phương tiện chủ yếu; nguyên tắc quản lý; phương pháp quản lý Các lĩnh vực quản lý cụ thể sở vật chất là: quản lý đất xây dựng bản; quản lý hoạt động thư viện trường học; quản lý hoạt động phòng thí nghiệm; quản lý phương tiện giao thông trường học; quản lý hệ thống cung cấp điện trường; quản lý hệ thống cung cấp nước trường; quản lý phương tiện kỹ thuật dạy học Trong nhà trường, quản lý tài tài sản trường học nội dung quản lý quan trọng, bảo đảm tốt công tác bảo đảm cho hoạt động dạy học thực Người quản lý giáo dục cần phải hiểu rõ chức tài chính, nguyên tắc chủ yếu nội dung, nhiệm vụ quản lý tài Đồng thời, cần nắm nội dung liên quan tới quản lý tài sản trường học nguyên tắc, quy trình, thủ tục xử lý, lý tài sản… Nội dung Chương trình bày rõ quy trình, giải pháp biện pháp tổng thể quản lý sở vật chất thiết bị trường học Trên sở nhà quản lý giáo dục nghiên cứu, vận dụng phù hợp vào trình quản lý giáo dục sở giáo dục 1.6 Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sáng kiến, kinh nghiệm trường học Trong nhà trường, với hoạt động dạy học hoạt động nghiên cứu khoa học sáng kiến, kinh nghiệm thiếu, thông qua hoạt động thúc đẩy hoạt động dạy học có chất lượng Do đó, nhà quản lý giáo dục cần phải có kiến thức quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sáng kiến, kinh nghiệm nhà trường Nhà quản lý giáo dục cần phải nắm mục tiêu, nhiệm vụ, nguyên tắc tổ chức hoạt động khoa học công nghệ Nội dung Chương đề cập rõ quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ, gồm: Quản lý nhà nước hoạt động khoa học công nghệ; quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ sở giáo dục; điều cần ý quản lý sinh viên nghiên cứu khoa học Trong quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ, nhà quản lý giáo dục cần phải làm tốt quản lý hoạt động đề xuất sáng kiến tổng kết kinh nghiệm giáo dục Hoạt động có ý nghĩa quan trọng Do đó, cần phải hiểu rõ loại hình sáng kiến, kinh nghiệm nhà trường bước tiến hành quản lý hoạt động Nội dung Chương thể rõ, bước là: Thiết lập kế hoạch quản lý sáng kiến tổng thể kinh nghiệm; tổ chức thực kế 10 hoạch; đạo thực kế hoạch; kiểm tra, đánh giá hoạt động sáng kiến, kinh nghiệm; báo cáo kết đánh giá xếp loại sáng kiến, kinh nghiệm 1.7 Quản lý hoạt động môi trường giáo dục nhà trường Nội dung Chương trình bầy khái quát mối quan hệ phát triển giáo dục với phát triển kinh tế, xã hội Thơng qua hoạt động quản lý chủ yếu nhằm tăng cường mối quan hệ giáo dục nhà trường với cộng đồng xã hội, hoạt động là: Thực có hiệu sách xã hội hóa nghiệp giáo dục; tăng cường dân chủ hóa nhà trường; phát triển nhà trường có tính chất cộng đồng phát triển trung tâm học tập cộng đồng Qua nội dung Chương 7, khẳng định, tiến trình lịch sử phát triển xã hội lồi người, mối quan hệ giáo dục với phát triển cộng đồng xã hội lúc thể triết lý “Giáo dục cho tất người - tất cho nghiệp giáo dục” 1.8 Quản lý hệ thống thông tin quản lý trường học Trong quản lý giáo dục, người quản lý phải có thông tin để thực chức quản lý Thông tin quản lý vừa có vị trí trung tâm chức quản lý, vừa bao trùm lên toàn hoạt động quản lý Do đó, nhà quản lý giáo dục cần hiểu khái quát thông tin thông tin quản lý, gồm: Tính chất đặc điểm thơng tin quản lý; vị trí thơng tin quản lý; vai trò thơng tin quản lý; ngun lý tổ chức hệ thống đảm bảo thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý giáo dục gồm: hệ liệu hoạt động giáo dục; tổ chức nhân lực thông tin; sở vật chất thiết thông tin Nội dung liệu thông tin quản lý trường học gồm: Nội dung liệu thông tin luật pháp, sách, điều lệ, quy chế quy định hoạt động giáo dục; nội dung liệu thông tin quản lý người học; nội dung liệu thông tin quản lý nhân giáo dục; nội dung liệu thông tin quản lý sở vật chất thiết bị; nội dung liệu thơng tin quản lý tài chính; nội dung liệu thông tin quản lý hoạt động môi trường giáo dục; nội dung liệu thông tin quản lý hoạt động khoa học công nghệ thành 11 tựu khoa học công nghệ nhân loại; nội dung liệu thông tin quản lý chương trình đào tạo; nội dung liệu thơng tin kiểm định chất giáo dục Thực trạng quản lý nhà trường giải pháp nâng cao chất lượng quản lý nhà trường 2.1 Thực trạng quản lý nhà trường 2.1.1 Thực trạng quản lý xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường Việc quản lý xây dựng kế hoạch phát triển nhà trường nhà trường quan tâm Tuy nhiên, nhiều nhà trường chưa coi trọng, dó có tình trạng làm quoa loa, hình thức, chất lượng thấp Kế hoạch chưa xác định nội dung cụ thể bên trong, chưa phù hợp với nhà trường đối tượng giáo dục, chưa xác định rõ sứ mệnh nhà trường, mục tiêu tổng quát nhà trường chung chung, giải pháp chưa cụ thể, chưa mạng lại hiệu tổ chức thực nhiệm vụ Kế hoạch chưa định hướng rõ tương lai nhà trường, phận thân thành viên tham gia giáo dục nhà trường Công tác đạo thực kế hoạch chiến lược chưa bám sát, chưa thường xuyên chưa cương Hoạt động quản lý chưa hoạt động thực điều chỉnh hoạt động theo chức trách nhiệm vụ nhà trường, phận Hiệu quản lý chưa hình thành tính chun nghiệp, chưa huy động trí tuệ sức lực người học, cộng đồng, cá nhân 2.1.2 Thực trạng quản lý máy tổ chức đội ngũ nhân nhà trường Vẫn tình trạng vi phạm nguyên tắc xây dựng tổ chức Chủ thể quản lý chưa tương xứng với khách thể quản lý, hiệu quản lý đối tượng phức tạp chưa cao Đồng thời, việc phân cấp quản lý chưa rõ ràng, có nhiều nhà trường chưa thực việc phân cấp quản lý hoạt động cụ thể, việc tận dụng mạnh phân cấp nâng cao hiệu hoạt động quản lý chưa triệt để 12 Vẫn tình trạng máy tổ chức chưa phù hợp với tầm quản lý Đó là, số lượng người cấp chưa phù hợp, có nơi thừa, có nơi thiếu yếu Do vậy, cần thường xuyên cải cách máy, bảo đảm nguyên tắc cấu, chất lượng sở biên chế theo quy định chuẩn quy định Việc cân đối nhiệm vụ, chức với quyền hạn; quyền hạn với trách nhiệm; nhiệm vụ, trách nhiệm với phương tiện thực nhiệm vụ trách nhiệm chưa phù hợp Đồng thời, bất cập việc thực hiệu quả, hiệu lực quản lý nhiều nhà trường, định chủ thể quản lý chưa kịp thời, nhanh chóng đắn Nhiều nhà trường chưa coi trọng việc phát triển đội ngũ nhân sự, tiến hành chưa hiệu Việc tổ chức bồi dưỡng, xây dựng nguồn chưa thường xun, chưa mang tính chiến lược Do đó, việc chọn nhân kế cận phù hợp so với vị trí, nhiệm vụ gặp khó khăn, có nhân bố trí khơng phù hợp, đồng thời chất lượng độ ngũ nhân thấp 2.1.3 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học Quản lý việc thực thi chế định giáo dục đào tạo dạy học để xảy sai sót; đạo việc tổ chức đề thực thi chế định chưa sát đúng, chưa phù hợp với đặc điểm nhà trường đối tượng quản lý Trong quản lý hoạt động máy quản lý, việc phân định cấu tổ chức, xếp đội ngũ định nhiệm vụ quyền hạn phận, cán quản lý cá nhân có nhà trường chưa rõ ràng, việc thực thi chưa hiệu quả, phù hợp Trong quản lý nhân lực dạy học, việc quản lý người dạy (thực mục tiêu, nội dung, chương trình, kế hoạch cải tiến phương pháp dạy học) nhiều khuyết điểm Thơng qua đó, người dạy tình trạng khơng nỗ nực cơng tác giảng dạy, chưa tích cực vươn lên làm chủ nhiệm vụ, tình trạng bng suôi Đồng thời, việc thực chức nhà quản lý giáo dục nhân lực dạy học có giai đoạn, có khâu chưa rõ nét, xây dựng kế hoạch chung chung, chưa xác định rõ nội dung, nhiệm vụ, đối tượng; đạo tình trạng nể nang, hình thức, chưa đột phá nâng cao chất lượng dạy học; kiểm tra chưa thể 13 cơng cụ hiệu đánh giá tạo động lực cho hoạt động dạy học Trong quản lý người học, nhiều nhà trường chưa lưu ý đến khâu như: học lớp; học ngoại khóa; học nhà; chuẩn bị mới, học cũ; thực hành vận dụng tri tức trang bị vào thực tiễn Do đó, người học chưa phát huy vai trò chủ động, sáng tạo học tập lĩnh hội tri thức Đồng thời, có nhiều nhà trường chưa coi trọng việc quản lý việc huy động sử dụng tài lực vật lực, mối quan hệ môi trường dạy học, việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học 2.1.4 Thực trạng quản lý sở vật chất thiết bị trường học Nhiều nhà trường, việc thực nguyên tắc quản lý sở vật chất thiết bị trường học chưa triệt để, tình trạng vi phạm ngun tắc, nguyên tắc khoa học, nguyên tắc giáo dục, nguyên tắc phát triển đại, nguyên tắc đầy đủ đồng bộ, nguyên tắc kịp thời, nguyên tắc bền vững, nguyên tắc bố trí hợp lý thuận lợi, nguyên tắc hiệu giáo dục kinh tế Việc thể phương pháp quản lý sở vật chất thiết bị trường học chưa phù hợp, chưa tạo động lực cho chủ thể quản lý công tác quản lý Trong quản lý, chưa vận dụng linh hoạt phương pháp quản lý, tình trạng trọng phương pháp pháp Thực yêu cầu chủ thể quản lý chưa tốt Chủ thể quản lý chưa thơng hiểu chế định ngành liên ngành lĩnh vực sở vật chất thiết bị trường học Đồng thời, chưa nắm vững sở lý luận thực tiễn quản lý; chưa am hiểu mục tiêu, chương trình, nội dung, kế hoạch biết xác tính năng, tác dụng, nguyên tắc vận hành, tuổi thọ, cách phối hợp… loại sở vật chất thiết bị trường học 2.1.5 Thực trạng quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sáng kiến, kinh nghiệm trường học Nhận thức nhiều chủ thể quản lý công tác nghiên cứu khoa học chưa sâu sắc, chưa hiểu rõ vị trí, vai trò cơng tác nghiên cứu 14 khoa học nhà trường, chưa nắm nội dung quản lý hoạt động khoa học công nghệ Có nhiều cán quản lý tiến hành hoạt động quản lý mang tính hình thức, chưa thực tốt chức quản lý hoạt động quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học Do đó, chưa tạo động lực, sức mạnh tập thể vào nghiên cứu, sản phẩm nghiên cứu chưa phong phú chưa phục vụ tốt vào việc thực nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo Công tác tiến hành bồi dưỡng lực nghiên cứu khoa học cho lực lượng nhà trường chưa thường xuyên, chưa tạo đột phá khả phát nghiên cứu Việc xây dựng cấu phận nghiên cứu chưa khoa học, chưa tương xứng với tiềm nhà trường Đồng thời, việc xây dựng chế nghiên cứu khoa học nhiều nội dung lạc hậu, chưa phù hợp với thực tiễn đối tượng quản lý 2.1.6 Thực trạng quản lý hoạt động môi trường giáo dục nhà trường Thực xã hội hóa giáo dục chưa hiệu Thực huy động cộng đồng tham gia vào nghiệp phát triển giáo dục nói chung nghiệp phát triển nhà trường chưa mạnh mẽ Nội dung việc việc huy động cộng đồng chưa cụ thể, như: huy động lực lượng nào, huy động để đạt mục đích nào, huy động nguồn lực huy động thế Nhà quản lý chưa có nhiều biện pháp chủ yếu thực xã hội hóa giáo dục quản lý nhà trường Việc cụ thể hóa chủ trương đường lối xã hội hóa giáo dục nhằm tạo hành lang pháp lý cho việc triển khai nội dung xã hội hóa giáo dục nhà trường chưa cụ thể Nhiều nhà trường bất cập vấn đề tăng cường dân chủ hóa nhà trường Việc tôn trọng thực quyền người tham gia bàn bạc định công việc chung chưa triệt để Vẫn tình trạng chun quyền quản lý, dân chủ hình thức 15 Nhà quản lý giáo dục nhà trường chưa có nhiều biện pháp quan trọng phát huy dân chủ rộng rãi, chưa phát huy sức mạnh tổng hợp, chưa xây dựng thành khối thống nhà trường 2.1.7 Thực trạng quản lý hệ thống thông tin quản lý nhà trường Trong hoạt động quản lý, chủ thể quản lý chưa thực liên tiếp chu trình quản lý với chức quản lý, là: kế hoạch hóa, tổ chức, đạo kiểm tra Do đó, việc nắm hệ thống thơng tin phục vụ cho q trình quản lý chưa tồn diện Các thơng tin chưa có giá trị cao, chưa phù hợp, chưa kịp thời Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý thông tin chưa hiệu rộng rãi Trong đó, cơng nghệ thơng tin cơng cụ hữu hiệu quản lý Việc phân cấp quản lý thông tin chưa rõ ràng, chưa coi trọng, tình trạng quoa loa, chưa phát huy sức mạnh tập thể quản lý hệ thống thông tin quản lý 2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý nhà trường Từ nghiên cứu nội dung sách “Quản lý nhà trường” Nguyễn Phúc Châu nghiên cứu thực tiễn, hạn chế quản lý nhà trường nêu trên, để nâng cao chất lượng quản lý nhà trường cần thực đồng biện pháp sau: 2.2.1 Nâng cao chất lượng quản lý xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường Cần nâng cao lực xây dựng kế hoạch chiến lược cho đội ngũ cán quản lý Việc xây dựng kế hoạch cần coi trọng, tránh tình trạng làm quoa loa, hình thức, chất lượng thấp Kế hoạch cần xác định nội dung cụ thể bên trong, phù hợp với nhà trường đối tượng giáo dục, xác định rõ sứ mệnh nhà trường, mục tiêu tổng quát nhà trường, giải pháp cần phù hợp, mạng lại hiệu tổ chức thực nhiệm vụ Kế hoạch cần định hướng rõ tương lai nhà trường, phận thân thành viên tham gia giáo dục nhà trường 16 Công tác đạo thực kế hoạch chiến lược cần bám sát, thường xuyên cương Hoạt động quản lý cần hoạt động thực điều chỉnh hoạt động theo chức trách nhiệm vụ nhà trường, phận Hiệu quản lý chưa hình thành tính chun nghiệp, chưa huy động trí tuệ sức lực người học, cộng đồng, cá nhân 2.2.2 Nâng cao chất lượng quản lý máy tổ chức đội ngũ nhân nhà trường Cần nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán quản lý giáo dục vị trí, vai trò việc xây dựng máy tổ chức đội ngũ nhân Các nhà trường cần thực tốt bốn chức quản lý giáo dục xây dựng máy tổ chức đội ngũ nhân sự, gồm: Kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra Thông qua đó, bảo đảm yêu cầu chuẩn máy tổ chức đội ngũ nhân Trong xây dựng máy cần khắc phục triệt để tình trạng vi phạm nguyên tắc xây dựng tổ chức Chủ thể quản lý cần tương xứng với khách thể quản lý Đồng thời, việc phân cấp quản lý cần rõ ràng, cần tận dụng mạnh phân cấp nâng cao hiệu hoạt động quản lý Cần xây dựng máy tổ chức phù hợp với tầm quản lý Đó là, số lượng người cấp phù hợp, đủ chất lượng Đồng thời, cần thường xuyên cải cách máy, bảo đảm nguyên tắc cấu, chất lượng sở biên chế theo chuẩn quy định Các nhà trường cần tổ chức việc cân đối nhiệm vụ, chức với quyền hạn; quyền hạn với trách nhiệm; nhiệm vụ, trách nhiệm với phương tiện thực nhiệm vụ trách nhiệm chưa phù hợp Đồng thời, cần nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý, định chủ thể quản lý cần kịp thời, nhanh chóng đắn Cần coi trọng việc phát triển đội ngũ nhân Việc tổ chức bồi dưỡng, xây dựng nguồn phải làm thường xuyên mang tính chiến lược Việc chọn nhân kế cận phải phù hợp so với vị trí, nhiệm vụ Cần xây dựng hồn thiện số sách, chế độ đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục 17 2.2.3 Nâng cao chất lượng quản lý hoạt động dạy học Phát huy tác dụng phương tiện chế định giáo dục, đào tạo việc thực mục tiêu quản lý hoạt động dạy học Duy trì kỷ cương dạy học đảm bảo việc thực quy định Luật Giaó dục, điều lệ, quy chế tổ chức hoạt động trường, đảm bảo quy định nội dung chương trình giáo dục, phương pháp hình thức giáo dục Chuyển tải kinh nghiệm dạy học tích lũy lao động sư phạm đường kèm cặp nhau; đồng thời vừa phát huy tiềm đội ngũ người, vừa tiết kiệm vừa thực chủ trương đổi phương pháp dạy học, phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ sáng tạo, đề cao lực tự học, tự hoàn thiện học vấn tay nghề người học Nâng cao nhận thức, trách nhiệm tổ chức cá nhân tham gia giáo dục cấp phát đóng góp tài lực vật lực dạy học cho trường Phát huy tác dụng phương tiện môi trường giáo dục dạy học quản lý dạy học Huy động lực lượng tham gia giáo dục khác vào chăm lo cho hoạt động giáo dục hoạt động dạy học trường Đồng thời, phát huy tác dụng phương tiện hệ thống thông tin quản lý giáo dục hệ thống thông tin quản lý nhà trường vào hoạt động dạy học quản lý dạy học 2.2.4 Nâng cao chất lượng quản lý sở vật chất thiết bị trường học Nâng cao nhận thức lý luận thực tiễn sở vật chất thiết bị trường học cho thành viên Tổ chức học tập, tuyên truyền vai trò, ý nghĩa sở vật chất thiết bị trường học việc nâng cao chất lượng hiệu giáo dục, dạy học cho lực lượng giáo dục nói chung lực lượng dạy học nói riêng Tổ chức tham gia đợt tập huấn chuyên đề, hội thảo, lớp bồi dưỡng tập trung, tổ chức tập huấn tính năng, tác dụng cách sử dụng phương tiện kỹ thuật dạy học Cụ thể hóa quy định văn luật luật nhà nước ngành ngành quản lý sở vật chất thiết bị trường học thành quy định trường quản lý sở vật chất thiết bị trường học; đạo thực có hiệu quy định Trong đó, ý tới 18 quy định mục đích, nội dung, chương trình kế hoạch giáo dục dạy học Bộ Giáo dục đào tạo; đồng thời, ý tới quy định danh mục phương tiện kỹ thuật dạy học đố với môn học, cấp học Huy động nguồn tài đường xã hội hóa giáo dục Tăng cường việc phát huy tính tự chủ đơn vị cá nhân trườnghuy động tự tạo nguồn sở vật chất thiết bị trường học Thực hành tiết kiệm chống tham lãng phí xây dựng, mua sắm trang bị, sử dụng bảo quản sở vật chất thiết bị trường học Nắm vững nội dung danh mục trang bị phương tiện kỹ thuật dạy học cấp Bộ Giáo dục đào tạo ban hành Phân tích số lượng, chất lượng, quy cách đồng sở vật chất thiết bị dạy học Thu thập, xử lý thông tin giáo trình, sách tham khảo phục vụ đắc lực cho hoạt động dạy học 2.2.5 Nâng cao chất lượng hoạt động quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sáng kiến, kinh nghiệm trường học Nâng cao nhận thức chủ thể quản lý công tác nghiên cứu khoa học, hiểu rõ vị trí, vai trò cơng tác nghiên cứu khoa học nhà trường, nắm nội dung quản lý hoạt động khoa học công nghệ Công tác tiến hành bồi dưỡng lực nghiên cứu khoa học cho lực lượng nhà trường cần tiến hành thường xuyên, thực đột phá khả phát nghiên cứu Cần xây dựng cấu phận nghiên cứu phù hợp, tương xứng với tiềm nhà trường Đồng thời, việc xây dựng chế nghiên cứu khoa học cần phù hợp với thực tiễn đối tượng quản lý Đấu tranh chống bệnh hình thức, thực tốt chức quản lý hoạt động quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học 2.2.6 Nâng cao chất lượng quản lý hoạt động môi trường giáo dục nhà trường Tiếp tục thực xã hội hóa giáo dục có hiệu Thực huy động mạnh mẽ cộng đồng tham gia vào nghiệp phát triển giáo dục nói chung nghiệp phát triển nhà trường Nội dung việc việc huy động cộng đồng cần 19 cụ thể, như: huy động lực lượng nào, huy động để đạt mục đích nào, huy động nguồn lực huy động thế Nhà quản lý cần có nhiều biện pháp chủ yếu thực xã hội hóa giáo dục quản lý nhà trường Việc cụ thể hóa chủ trương đường lối xã hội hóa giáo dục nhằm tạo hành lang pháp lý cho việc triển khai nội dung xã hội hóa giáo dục nhà trường cần rõ ràng Các nhà trường tiếp tục tăng cường dân chủ hóa nhà trường, ln tơn trọng thực quyền người tham gia bàn bạc định cơng việc chung Khắc phục tình trạng chun quyền quản lý, dân chủ hình thức Nhà quản lý giáo dục nhà trường cần có nhiều biện pháp quan trọng phát huy dân chủ rộng rãi, phát huy sức mạnh tổng hợp, xây dựng thành khối thống nhà trường 2.2.7 Nâng cao chất lượng quản lý hệ thống thông tin quản lý nhà trường Trong hoạt động quản lý, chủ thể quản lý cần triệt để thực liên tiếp chu trình quản lý với chức quản lý, là: kế hoạch hóa, tổ chức, đạo kiểm tra Đồng thời, việc nắm hệ thống thơng tin phục vụ cho q trình quản lý cần bảo đảm tồn diện, có giá trị cao, phù hợp, kịp thời Cần khai thác có hiệu việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý thông tin bảo đảm hiệu rộng rãi Đồng thời, làm tốt việc phân cấp quản lý thông tin; phát huy sức mạnh tập thể quản lý hệ thống thơng tin quản lý; tránh tình trạng quoa loa, hình thức quản lý Các giải pháp có mối quan hệ biện chứng, giữ vai trò quan trọng khơng thể thiếu nhằm nâng cao chất lượng quản lý nhà trường Hiện nay, trước xu thời đại yêu cầu cao giáo dục, đào tạo, đó, quản lý nhà trường cần phải tiến hành có hiệu làm thường xuyên Vì vậy, nhà quản lý giáo dục cần thực quán triệt nghiêm túc vấn đề có cách thức quản lý phù hợp, vận dụng linh hoạt giải pháp nêu 20 KẾT LUẬN Cuốn sách “Quản lý nhà trường” Tiến sĩ Nguyễn Phúc Châu cơng trình khoa học nghiên cứu cơng phu Tác giả đề cập toàn diện vấn đề liên quan tới công tác quản lý nhà trường Các vấn đề bố cục theo chương, tổng hợp phân tích cụ thể Bố cục chương, phần theo logic, khoa học Các vấn đề nghiên cứu bảo đảm tính vĩnh hằng, ln phù hợp với vận động giáo dục, nhiệm vụ quản lý nhà trường Độc giả nghiên cứu sách hình thành tri thức khoa học quản lý nhà trường, thực cẩm nang cho q trình cơng tác cương vị nhà quản lý giáo dục Trong trình quản lý nhà trường, nhà quản lý giáo dục cần coi trọng hoạt động là: quản lý xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường; quản lý máy tổ chức đội ngũ nhân nhà trường; quản lý hoạt động dạy học; quản lý sở vật chất thiết bị trường học; quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sáng kiến, kinh nghiệm trường học; quản lý hoạt động môi trường giáo dục nhà trường; quản lý hệ thống thông tin quản lý nhà trường Các hoạt động quản lý cần tiến hành đồng thời có hiệu Nhà quản lý giáo dục cần thực tốt giải pháp nêu trên, thơng qua đó, chất lượng quản lý nhà trường nâng cao, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giáo dục, đào tạo nhà trường tình hình 21 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Phúc Châu, Quản lý nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Vũ Ngọc Hải (2007), Giáo dục Việt Nam đổi phát triển đại hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Trần Đình Tuấn (2013), Tập giảng Khoa học Quản lí giáo dục, Học viện Chính trị, Hà Nội Nghị số 29-NQ/TW, ngày 4/11/2013, Hội nghị Trung ương (khóa XI) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Nghị 86/NQ-ĐUQSTW, ngày 29/3/2007 Quân ủy Trung ương công tác giáo dục đào tạo tình hình 22 ... khái niệm quản lý nhà trường, số hướng tiếp cận để nhận diện lĩnh vực quản lý hiệu trưởng nhà trường lĩnh vực quản lý hiệu trưởng nhà trường Trên sở quan niệm nhà trường, quản lý nhà trường, nội... lại tồn cơng trình Quản lý nhà trường , qua có nhận thức thực tiễn NỘI DUNG Khái quát sách Quản lý nhà trường 1.1 Tổng quan quản lý nhà trường Chương “Tổng quan quản lý nhà trường nêu khái lịch... thống nhà trường 2.1.7 Thực trạng quản lý hệ thống thông tin quản lý nhà trường Trong hoạt động quản lý, chủ thể quản lý chưa thực liên tiếp chu trình quản lý với chức quản lý, là: kế hoạch hóa,

Ngày đăng: 24/06/2020, 14:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w