Giao an 11 CT cũ

89 311 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Giao an 11 CT cũ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày 4 tháng 9 năm 2004; Tiết 01 BÀI MỞ ĐẦU I). Mục đích - Làm cho h/s bước đầu nắm được những nét chung về nội dung chương trình, phương pháp học tập môn đòa lý KT – XH thế giới ở lớp 11 - Gây cho các em những hứng thú và ý thức muốn học tốt chương trình này ngay từ đầu năm học. II). Nội dung bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN I). Môn đòa lý KT – XH học những gì? (20 phút) Em hãy cho biết, chương trình đòa lý lớp 11 chúng ta nghiên cứu về vấn đề gì? II). Học chường trình đòa lý KT-XH như thế nào ? (20 phút) Để học tốt môn đòa lý KT-XH thế giới chúng ta phải học như thế nào? HỌAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Nghiên cứu về những đường lối, chính sách phát triển KT-XH của các nước, từ đó trang bò cho chúng ta những kiến thức cơ bản khi bước vào đời Nội dung gồm 2 phần: - Những vấn đề KT-XH trong thời kỳ hiện đại - Đòa lý KT –XH của một số nước trên thế giới - Học trên bản đồ - Thường xuên theo dõi các thông tin về KT-XH thế giới - Đảm bảo đầy đủ phần thực hành 1 Ngày 6 tháng 9 năm 2004; Tiết 02 ÔN TẬP CÁC MÀU SẮC VÀ ƯỚC HIỆU CỦA BẢN ĐỒ CÁCH ĐỌC BẢN ĐỒ 1). Củng cố kiến thức về bản đồ - Các loại bản đồ - Đặc điểm các loại bản đồ KT-XH + Xây dựng trên cơ sở toán học, có lưới tọa độ, có tỷ lệ và tuân theo một phép chiếu đồ nhất đònh. + Các ký hiệu trên bản đồ có tính quy ước cao. - Phương pháp biểu hiện các đối tượng trên bản đồ + Theo điểm + Biểu hiện bằng các đường + Biểu hiện bằng diện tích - Cách sử dụng các bản đồ KT-XH + Mục đích đọc + Hiểu ý nghóa các ký hiệu + Các biểu hiện các đối tượng trên bản đồ 2). Thực hành đọc một số bản đồ Ngày 9 tháng 9 năm 2004; Tiết 03 PHẦN MỘT NHỮNG VẤN ĐỀ KT – XH TRONG THỜI KỲ HIỆN ĐẠI I/ TÌNH HÌNH KINH TẾ THẾ GIỚI TRONG NHỮNG THẬP NIÊN GẦN ĐÂY CÓ NHIỀU BIẾN ĐỘNG PHỨC TẠP: I). Mục đích: - Học sinh nắn được những nét lớn của bức tranh toàn cảnh về nền KT-XH thế giới với những biến động phức tạp của nó trong những thập niên gần đây (chủ yếu từ sau chiến tranh thế giới thứ II) - Làm cho học sinh có ý thức quan tâm đến những vấn đề KT – XH thế giới hiện nay. II). Đồ dùng dạy học: - Bản đồ chính trò thế giới - Lược đồ trong sách giáo khoa III). Kiểm tra bài cũ: Phần tích vai trò của bản đồ trong việc lónh hội kiến thức đòa lý (kênh hình) 2 IV). Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Em hãy cho biết hiện nay trên thế giới của chúng ta đang đứng trước những thảm họa gì? Những vấn đề nào xã hội quan tâm hiện nay? Vấn đề bùng nổ dân số và đô thò hoá dẫn tới hậu quả gì? Những mốc nào đánh dấu sự thay đổi bản đồ chính trò thế giới? ví dụ một số nước. Cơ cấu kinh tế thay đổi là thay đổi như thế nào? Nguyên nhân dẫn tới xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế xã hội thế giới? tại sao nói nó là một vấn đề cấp thiết? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Thế giới của chúng ta đang đứng trước 4 thảm họa lớn: bùng nổ dân số, chiến tranh huỷ diệt, ô nhiễm môi trường, bệnh dòch 1) Vấn đề dân số: (15 phút) - Bùng nổ dân số. - Đô thò hoá. Hậu quả: + Lương thực. + Nhà ở. + Y tế – giáo dục. + Ô nhiễm môi trường 2) Sự thay đổi bản đồ chính trò thế giới: (10 phút) - 1945: Sau chiến tranh thế giới II. - 1991: Khi Liên Xô và Đông Âu sụp đổ. 3) Sự thay đổi nền kinh tế: (10 phút) - Chất lượng (chiều sâu) Thay đổi cơ cấu kinh tế => quá trình phân công lại lao động, đồng thời tạo sự giao lưu quốc tế. 4) Xu thế hiện nay: (5 phút) Xu thế quốc tế hoá nền kinh tế thế giới. 3 Ngày 12 tháng 9 năm 2004; Tiết 04 BÀI THỰC HÀNH SỐ 1 I/ MỤC ĐÍCH. - Hướng dẫn học sinh cách lập biểu đồ thể hiện các mối quan hệ so sánh. - Bổ sung cho phần lý thuyết (bài giảng) lập và vẽ biểu đồ hình tròn. - Hiểu cách tính toán từ giá trò tuyệt đối sang giá trò tương đối. II/ THỰC HÀNH. 1) Nội dung: a, Biểu hiện tỷ lệ diện tích nước anh, diện tích thuộc đòa của anh so với diện tích thế giới năm 1947 - 1960. b, Biểu hiện tỷ lệ dân số Pháp, dân số thuộc đòa Pháp so với dân số thế giới năm 1947 – 1960. 2) Các bước tiến hành: a, Chọn biểu đồ. Cách tính: Chuyển đổi số liệu từ giá trò tuyệt đối sang tương đối (tức %). Ví dụ: Năm 1947:STG = 100%. 0,244 SA = . 100 = 0,18% 135 10,3 STĐA= . 100 = 7,62%. 135 Ngày 12 tháng 9 năm 2004; Tiết 05 III/ CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KỸ THUẬT HIỆN ĐẠI.ĐÃ LÀM THAY ĐỔI LỚN LAO TRONG NỀN KT – XH THẾ GIỚI. I). Yêu cầu: - Hiểu được sơ lược cuộc cách mạng khoa học kỷ thuật hiện đại, các giai đoạn phát triển và tác dụng đến công nghệ. - Nắm được khái niệm mới về đòa lý kinh tế và nguyên nhân dẫn đến tiònh hình kinh tế xã hôi hiện đại.- Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiệnn đại bắt đầu từ những năm1940 của thế kỷ này cho đến hiện nay và có thể chia làm 2 giai đoạn. II). Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra làm bài thực hành 4 III). Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Tại sao cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại được đánh dấu từ năm 1940? Đặc trương của giai đoạn này ? Tại sao đến thời điểm này mới đưa KH – KT vào sản xuất? Đặc điểm của giai đoạn này? Kết quả đạt được trong giai đoạn này? Đặc trưng của giai đoạn này là gì? Nguyên nhân của giai đoạn 2? Đặc điểm của giai đoạn 2? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Giai đoạn 1940 – 1970: (15 phút) - Đặc trưng: Giai đoạn phát triển sản xuất theo chiều rộng: a). Nguyên nhân - Khôi phục lại nền KT kiệt quệ sau chiến tranh - Áp dụng những tiến bộ KH-KT vào sản xuất b). Đặc điểm + Tăng cường khai thác các nguồn năng lực. + Mở rộng các cơ sở nguyên vật liệu. + Nâng cao năng suất lao động. + Đẩy mạnh phạm vi nghiên cứu đại dương và vũ trụ. c). Kết quả:Mức độ tăng trưởng hàng năm đã tăng lên, trung bình 5,6%, của cải phong phú và đời sống được nâng cao. 2) Giai đoạn 1970 đến nay (25 phút) - Giai đoạn phát triển sản xuất theo chiều sâu. a). Nguyên nhân Do sự phát triển ồ ạt của giai đoạn trước dẫn tới những vấn đề nảy sinh buộc các nước phải có sự thay đổi lớn b). Đặc điểm + Thay thế và giảm bớt các nguồn năng lượng; nguyên vật liệu truyền thống. 5 + Tăng cường trình độ tự động hoá trong công nghiệp. + Phát triển công nghệ sinh học. + Phát triển nhanh và hoàn thiện kỹ thuật điện tử, tin học. Ngày 14 tháng 9 năm 2004; Tiết 06 III/ ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT CỦA NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI LÀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU KT TRONG CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN VÀ TĂNG CƯỜNG CÁC QUAN HỆ KT GIỮA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI. I). Mục đích – yêu cầu: - Nắm được 2 đặc điểm nổi bật của nền kinh tế thế giới hiện nay. Đó là kết quả trực tiếp và gián tiếp của cuộc cách mạng khoa học – kỷ thuật. - Nhận thức được các mối quan hệ nhân quả trong việc phận tích các hiện tượng kinh tế – xã hội. II). Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc trương của 2 giai đoạn trong cuộc CM KH-KT hiện đại III). Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Tại sao cơ cấu kinh tế chỉ thay đổi mạnh ở các nước phát triển? Sự thay đổi cơ cấu KT ở các nước PT thể hiện ở những điểm nào? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Họ có vốn lớn để đầu tư cho nghiên cứu và áp dụng vào thực tiễn. 1) Thay đổi cơ cấu kinh tế của các nước phát triển: (20 phút) - Tỷ trọng nghành nông nghiệp, công nghiệp giảm. - Tỷ trọng nghành dòch vụ tăng. + Trong nội bộ ngành công nghiệp cũng có sự chuyển biến mạnh: 6 Sự thay đổi trong nội bộ ngành CN đã dẫn tới hệ quả gì? Tại sao có sự chuyển hướng đầu tư sang các nước phát triển? Tại sao hiện nay sự tăng cường quốc tế hoá nền KT thế giới đang diễn ra mạnh mẽ? Những biểu hiện của quốc tế hóa nền KT thế giới? - Các nghành công nghiệp hiện đại đïc ưu tiên phát triển: - Các nghành công nghiệp truyền thống giảm ưu thế mạnh: =) Thay đổi hướng đầu tư sang các nước có trình độ khoa học và trình độ tay nghề cao (các nước phát triển) 2) Tăng cường quốc tế hoá nền kinh tế thế giới.(20 phút) - Sự phân công lao động quốc tế - Tình trạng phụ thuộc lẫn nhau -Vai trò của công ty đa quốc gia - Giao lưu kinh tế giữa các nước đã vượt qua ranh giới về chế độ chính trò và KT-XH Ngày 18 tháng 9 năm 2004; Tiết 07 IV/ NỀN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN LÀ BƯỚC TRANH TƯƠNG PHẢN VỚI NỀN KT-XH CỦA CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN. I). Mục đích - Nắm được một số đặc điểm về tình hình kinh tế – xã hội ở các nước đang phát triển. - Nhận thức đâu là nguyên nhân chủ yếu gây ra tình trạng khó khăn trong việc phát triển nền kinh tế – xã hội của các nước đang phát triển. II). Đồ dùng dạy học Bản đồ chính tò thế giới III). Kiển tra bài cũ: Tác động của cuộc CM KH-KT đến nền KT thế giới IV). Bài mới: 7 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Những nước đang PT và PT khác nhau ở điểm nào? Đặc điểm xã hội của các nước đang PT? Đặc điểm của nền nông nghiệp ở các nước đang phát triển (liên hệ Việt Nam) Đặc điểm nghành công nghiệp ở các nước đang phát triển? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2) Đặc điểm xã hội  20 phút) + Tỷ lệ tăng dân số cao (2-4%) + Tỷ lệ mù chữ cao (ấn độ: 50%, Châu Phi: 80%) + Dòch vụ y tế: Giáo dục không đầy đủ (1/10.000 – 1/100.000) + Thu nhập tính theo đầu người thấp (< 400 USA) + Đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật còn yếu. 2) Kinh tế: (20 phút) a, Nông nghiệp: - Hầu hết các nước có nền nông nghiệp lạc hậu. => Sản lượng, năng suất thấp. - Đất đai xấu và thường thời tiết không ổn đònh. - Việc phát triển nông sản xuất khẩu => gây khó khăn cho việc giải quyết lương thực – thực phẩm cho nhân dân. b, Công nghiệp: - Trình độ công nghiệp hoá thấp. - Nghành công nghiệp phụ thuộc vào vốn và đầu tư của nước ngoài. c, Vốn nợ: Nợ nhiều (không có khả năng trả nợ: Châu phi) Dẫn tới khoảng cách giữa các nước này với các nước phát triển ngày một mở rộng. 8 Ngày 24 tháng 09 năm 2004; Tiết 08 BÀI THỰC HÀNH SỐ 2 I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Giúp các em lập biểu đồ hình cộ so sánh các dại dương biểu thò bằng giá trò tuyệt đối hoặc tương đối. - Các em làm quen cách vẽ biểu đồ hình cột. - Qua đó các em nhận xét các nước nhập siêu và xuất siêu vào những năm nào. II). Đồ dùng dạy học: - Thước đo chiều dài: 20 cm - Bút chì màu III). Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu đặc điểm XH của các nước đang PT? IV/ THỰC HÀNH: Vẽ và nhận xét biểu đồ. 1) Nội dung: a, Vẽ biểu đồ so sánh giá trò xuất- nhập cảng của các nước đang phát triển trong các năm 1989 – 1990 (số liệu SGK). b, Nhận xét: Các nước nào nhập siêu; xuất siêu qua các năm trên. 2) Các bước tiến hành: a, Chọn biểu đồ. - Biểu đồ hình cột, vì nhiều đại lượng liên quan nhau dùng so sánh nhiều nước. b, Vẽ biểu đồ: - Cách vẽ: Có 2 cách. + Vẽ theo bảng số liệu tuyệt đối SGK. + Vẽ theo giá trò tương đối tức chuyển đối từ tuyệt đối sang giá trò tương đối. Ví dụ: Hàn Quốc. Năm 1989: Giá trò xuất khẩu: 72 x 100 = ? 72 + 59 Giá trò nhập khẩu: 59 9 x 100 = ? 72 + 59 Ngày 29 tháng 9 năm 2004; Tiết 09 V/ ĐẶC ĐIỂM CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Ở CHÂU Á: 1) Các nước đang phát triển ở Tây Á. I). Mục đích: - Nhận thức được các nước Tây Á giàu nhờ thu ngoại tệ dựa vào việc xuất khẩu dầu mỏ. - Cơ cấu kinh tế mất cân đối – nhiều khó khăn. - Thấy được vò trí chiến lược của Tây Á. Một lò lửa của thế giới, và việc giải quyết vấn đề Palextin là yêu cầu bức xúc của nhân loại tiến bộ - Tập phân tích lược đồ văn bản thống kê trong SGK. II). Đồ dùng dạy học: - Lược đồ các nước châu Á - Lược đồ các nước Tây Á - Bảng thống kê các nước khai thác nhiều dầu mỏ ở Tây Á III). Kiểm tra làm bài thực hành HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Nhìn vào bảng số liệu em hãy cho biết nước nào có sản lượng cao nhất? và bình quân trên đầu người cũng cao nhất? ngược lại thấp nhất? Tại sao nói nền KT-XH của các nước Tây Á PT nhờ vào dầu mỏ? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH a- Nguồn dầu mỏ phong phú:(5 phút) - Tây Á là vùng có trữ lượng lớn. - Tập trung tại vònh Pec Xích tới 50% trữ lượng thế giới. b- Kinh tế xã hội phát triển nhờ vào dầu mỏ:(10 phút) - Năm 1912: Các nước Tây Á bắt đầu khai thác dầu mỏ. - Năm 1945: Các nước quốc hữu hoá? các mỏ dầu và cho TB nước ngoài đầu tư khai thác để lấy lãi. => Thu nhập quốc dân tăng, phúc lợi văn hoá, xã hội nâng cao. Tại sao thu nhập quốc dân cao, mà tỷ lệ mù chữ ở các nước Tây Á vẫn cao? Tại sao nói ngành công nghiệp dầu mỏ của các nước Tây Á có những bước tiến mới? Đặc điểm nền nông nghiệp ở các nước Tây Á? Tại sao nói Tây Á là một điểm nóng của thế giớ?. Song tỷ lệ mù chữ vẫn cao c, Nghành công nghiệp dầu mỏ có những bước tiến mới . (10 phút) 10 [...]... di sang Hoa Kỳ, từ năm 1800 trở về trước, chủ yếu là người anh, người AiLen, người Giéc Manh và nhóm người Bắc Âu + Giec Manh – các dân tộc thuộc nhóm Âu – Âu sinh sống ở Tây Âu, Trung Âu và Bắc Âu, nhóm ngôn ngữ các bộ tộc Giec Manh, ngồn gốc của Tiếng Anh, Đức, an Mạch và các ngôn ngữ Bắc Âu Năm Tiêu mục Số người > 65 Số người 15 - 65 Số người < 15 1960 1970 1980 1985 9 61 30 10 61,5 28,5 11 66... USD (ngược lại các nước đang phát triển mất 326,3 triệu ) BôxTơn thủ phủ của Bang MaXaChuXet - AngLo Xăc Xông: Tên chung chỉ các bộ tộc Giec Manh trước kia Sinh sống ở Bắc đế quốc La Mã (thập kỷ 6), đã xâm nhập đảo Anh (Grit Britên) và trở thành tổ tiên của người anh hiện nay - Anh Điêng: (Indien) Ấn Độ – do CritôPi Co Lông (CoLôm Bô) gọi người bản đòa ở Mỹ quen Ngày 08 tháng 11 năm 2004; tiết 20 III)... chức không gian: ( trước đây độc canh) + Đai thuốc lá + Đai bông + Đai lúa mì, ngô, sữa =) Nay đã có nhiều thay đổi =) song đa canh khó khăn: + Phù thuộc vào thò trường xuất khẩu =) Bò cạnh tranh mãnh mẽ phù thuộc + Nhà nước phải trợ cấp kho sản xuất nông nghiệp.( chiếm 15 – 20% giá trò xuất khẩu nông sản) 4) Giao thông vận tải: (20 phút) Nghành giao thông sử dụng 3 triệu lao động a- Giao thông đường... là sức mạnh của nền KT Hoa Kỳ (25 phút) a- Công nghiệp năng lượng + Dầu mỏ: Tập trung nhiều ở các bang Tếch dạ, Lui diran,Sclôhama, Caliphoenin và Alaxca( chiếm khoảng 50 % nhu cầu ) - Than đá: Bang Ken tucky( Apalat) chiếm 2/5 sản xuất than đá cả nước và còn nhiều ở phía Tâ + Thủy điển: T2 Thế giới sau Cana Phát triển mạnh ở sườn Đông Apalat và ở hai con sông : Cô lô ra đô và colum bia + Năng lượng... Nam là ranh giới của Ken tuc ky, việc ghi vào + Tây là ranh giới của Vix côn xin và Ili noi - Vùng vành đai mặt trời + Khu đông nam (tương tự ) + Khu phía Tây - Vùng nội đòa c- Điền các TP: + Đông Bắc, Bôxtơn, NiuIoóc, Philen phia, Bantimo, Oa Sin Tơn, Sicagô, Pitxbơc + Vành đai mặt trời: Maiami, Xan Fran ciscô, LôtAngeles, Xit tơn +Nội đòa: Atlanta, Niu oclêăng, Hao xtơn MỘT SỐ KIẾN THỨC BỔ TR VỀ... cuộc chiến tranh thế giới lợi dụng sự kết quệ của các nước =) HK đã củng cố thêm vò trí cường quốc về kinh tế và quân sự của mình 2) Hoa Kỳ, siêu cường quốc kinh tế đang sự cạnh tranh (10 phút) - Từ năm 1960 trở lại đây bò sự cạnh tranh gay gắt giữa các nước trong khối EU, Nhật Bản và NICs, khiến cho HK lâm vào tình trạng khủng hoảng (70,80) - Nguyên nhân của tình trạng này: + Chạy đua vũ trang (chi phí... cứ quân sự lớn nhất của Hoa Kỳ 35 Ngày 22 tháng 11 năm 2004; tiết 25 THỰC HÀNH I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Giúp học sinh xác đònh rang giới các vùng kinh tế của một quốc gia dựa trên bài viết ở sách và sơ đồ – lược đồ - Giúp làm quen với cách vẽ lược đồ - Xác đònh đúng các ranh giới cácTP, các trung tâm công, nông nghiệp trên lược đồ III/ THỰC HÀNH BÀI Đặc điểm kinh tế của các vùng ở Hoa Kỳ III/ THỰC... Khó khăn: - Gây cản trở trong giao thông Những thuận lợi và khó khăn ở vùng miền trung? Những thuận lợi và khó khăn ở vùng miền trung? Những khó khăn và trở ngại chính về mặt tự nhiên của HK? 23 - Gây khó khăn về thời tiết cho vùng - Khí hậu khô hạn trung tâm * Thuận lợi: - Lũ lụt ở vùng duyên hải - Phát triển nghành giao thông đường b, Miền trung: biển (LootAngeles, SanFranCisCô) - Là vùng đồng bằng... Tiết 10 2) CÁC NỨƠC ĐANG PHÁT TRIỂN Ở ĐÔNG NAM: I) Yêu cầu: - Biết được là khu vực giàu tài nguyên thiên nhiên và nhân lực Nền kinh tế đang khởi sắc - Nhận thức được những mặt tồn tại cần khắc phục trong nền kinh tế – xã hội - Tập phân tích các bảng số liệu đểt rút ra kết luận II) Đồ dùng dạy học - Bản đồ Châu Á - Lược đồ các nước Đông Nam Á (vẽ theo SGK trang 25) III) Hỏi bài - Tại sao nói dầu... đạt cũng cao gấp hai lần số lao động đường sắt – giao thông đường sắt + Đảm bảo 36% trọng tải hàng hoá Mạng lưới đường sắt với chiều dài 310.000km (T1TG) - Đường ống: + Ống dẫn dây dài 300.000km Vận tải hàng không của HK có những ưu thế nào để phát triển mạnh? + Tuyến sông : Mixixibi từ Minêapôlit – niuyoóc Leăng – Vònh Mêhicô: - Gồm các cảng lớn + Quanh vònh Mê Hi cô; Niu oocleăng, Hao xi tơn c- Giao . của các nước đang PT? Đặc điểm của nền nông nghiệp ở các nước đang phát triển (liên hệ Việt Nam) Đặc điểm nghành công nghiệp ở các nước đang phát triển?. giới ngoài ra, vấn đề tôn giáo ở đây cũng khá phức tạp =) chiến tranh Ngày 3 tháng 10 năm 2004; Tiết 10 2) CÁC NỨƠC ĐANG PHÁT TRIỂN Ở ĐÔNG NAM: I). Yêu cầu:

Ngày đăng: 10/10/2013, 14:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan