III/ KIỂM TRA BÀI CŨ
1) Qúa trình phát triển (20 phút)
a- Thời Minh trị thiên hoàng. (1867) - Nhật tiến hành: Công nghiệp hoá đất nước
+ Công nghiệp dệt
+ Công nghiệp chế tạo vũ khí
+ 34% máy móc, 25% các công trình xây dựng, 81% tàu biển đạt xuống chỉ còn 30% so với năm 1936.
=) Khủng hoảng nghiêm trọng
Những thành tựu của Nhật sau CT thế giới II?
Tại sao Nam Bắc lại phải chuyển hướng chiến lược kinh tế vào năm 1973?
Nội dung?
+ Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
- Nhật đã có vị trí kinh tế đáng kể trong thế giới.
b- Thời kỳ sau thế chiến II.
- Nền kinh tế Nhật bị tàn phá nghiêm trọng.
Từ năm 1950, nhờ sự giúp đỡ đông minh và bản lĩnh của người Nhật, nền kinh tế Nhật đã phát triển một cách thần kỳ:
* Kết quả: + Năm 1955 tốc độ tăng trưởng kinh tế là 8,5% (12 – 15%) + Giải quyết được nạn thất nnghiệp nâng cao mức sống của nhân dân. =) So với năm 1950 – 1973 nền kinh tế Nam Bắc tăng gấp 20 lần ( 20- 402tỷ)
=) 1989 GNP đạt 2829,3 tỷ USĐ * Nguyên nhân: sự thần kỳ nền kinh tế Nhật Bản
+ Tăng cường vốn để hiện đại hoá nền sản xuất
+ Tập trung cao độ vào các ngành công nghiệp then chốt, sinh lời nhanh + Duy trì cơ cấu kinh tế hạ tầng.
+ Tập trung đầu tư vào các TTCN ở phía Đông.
3) Chiến lược mới và sự phát triển kinh tế sau 1973.(20 phút)
a) Nguyên nhân: b) Nội dung:
- Xoá bỏ những cơ sở sản xuất kém hiệu quả trong công nghiệp.
- Khuyến khích các nghành công nghiệp ít đến năng lượng và có công nghệ tiên tiến.
- Hiện đại hoá và hợp lý hoá các XN nhỏ và trung bình.
- Mở rộng thị trường và nước ngoài, các KV mới .
- Giảm chi phí sản xuất.
- Tập trung xây dựng các nghành công nghiệp “trí tuệ”
=) Giữ vững được vị trí siêu cường kinh tế.
- Chí phí quốc phòng của Nhật : 863 triệu USĐ 1964 Tây đức : 4.495 triệu USĐ Anh : 6.081 triệu USĐ Hoa Kỳ : 67.950 triệu USĐ - SCTTG II + 2 triệu người chết.
+ 2 triệu 50 vạn cao ốc bị phá huỷ hoàn toàn. + Tô Ky Ô: 709. 906 nhà bị phá huỷ lưu bại nặng + 3 triệu tấn gạch vụn ngốc ngan trên đường phố
- Ngày 6 – 09 – 1945 hai quả bom nguyên tử xoá số thành phố: Hiroshima và Nagasakg.
- Một năm bình quân một lao động đưa ra 60 – 80 sáng kiến đứng thứ nhất trên thế giới.
- Đối với người Nhật, XH là một cộng đồng sinh sống vừa làm việc thu lợi nhuận được chăm lo về đời sống =) Người Nhật rất gắn bó XN. Đó là trách nhiệm của mỗi người công nhân.
=) Chế độ thu nhận suốt đời.
Từ năm 1951 – 1953 nhận được 2 tỷ USĐ tiền đặt hàng của Mỹ cho cuộc công nghiệp tiên tiến.
- Người Nhật rất cần kiệm đã giữ tới 20% thu nhập vào ngân hàng
- Hợp lý hoá sản xuất là quá trình tổ chức việc sản xuất công nghiệp một cách hợp lý để tránh lãng phí thời gian và một hoạt động đến mức tối đa các động tác thừa của công nhân.
- Nhật hoàng Mitsu hite (1867) mở ra kỷ niên mới được gọi là kỷ nguyên Minh Trị Thiên Hoàng (1868 – 1992)
=) Chế độ tướng quân súp đổ (chúa trình ở Việt Nam) - Nhật Hoàng thời kinh đô từ Kyotô về đông kinh (Tokyô)
- Thất bại của Trung Hoa 1895 được kết quả Nhật chiếm đài Loan và tách triều tiên ra khỏi Trung Hoa.
- Hiện nay trên 1/3 lao động Nam Bắc có trình độ. ĐH và trên đông nam. - Công nghiệp năng lượng: Trữ lượng than trong nước chưa đáp ứng đủ 1/5 nhu cầu
- Sản lượng dầu khai thác của Nam Bắc một năm bằng Hoa khai thác nữa ngày.
- Các nhà máy lọc dầu lớn của Nhật nằm ở thành phố Ma Gô Ya, Tô Kyyoo, Kobe, Yoko hama, nhờ mua dầu thô.
+ Năm 1956 uỷ ban năng lượng nguyên tử ra đời=) nguyên tử bắt đầu hoạt động sản lượng điện của Nhật. 1940: 30,7 tỷ, 1950: 39,1, 1960: 97,8, 1970: 351,0; 1980: 620,0; 1988; 753,7.
Trong đó nhiệt điện 7,50%, điện nguyên tử 30,4% thuỷ điện 14,3%. - Công nghiệp luyện kim: Nhật nhập quỹ 7sắt chủ yếu từ Úc, Baraxin hộ. + Năm 1980 sản lượng thép của Nhật Bản vượt Hoa Kỳ và nhiều hơn cả. CCHLB Đức, Pháp, Ý và Anh cộng lại: Thép Nhật Bản chất lượng cao nên cạnh tranh được trên thị trường ngay cả Hoa Kỳ cũng phải mua thép đặc biệt của Nhật.
Sản lượng thép một số năm (triệu tấn) 1950: 4,8; 1957: 12,5; 1962: 27,6; 1965: 41,0; 1970: 93,3 ; 1973: 123; 1975: 102; 1980: 111; 1190:110.
+ 1990 sản xuất và xuất khấu gang thép chiếm vị trí số một thế giới ( suất 20 triệu tấn).
Công nghiệp đóng tàu:
+ Khắp Nam Bắc có trên 100 trung tâm đóng tàu.
+ 1968 TG đóng 61 tàu trọng tải 100.000 tấn thì Nhật Bản 51/10 trung tâm đóng tàu lớn nhất thế giới thì Nhật Bản có 06 trung tâm.
- Hiện nay Nhật Bản có 50 tàu trọng tải 50 vạn tấn(kích thước 500m) và rộng 100m, sâu 30m)
Các TP đóng tàu cảng Kô Tê, Yokohama, To KyÔ, Oa sin tơn Navasaki , ...
- Công nghiệp chế tạo xe hơi.
+ Năm 1963 Nhật Bản đứng thứ 5 thế giới về sản xuất xe hơi. + Năm 1967 đứng thứ II trên thế giới . Sau Hoa Kỳ.
S xuất + Năm 1980 Nhật Bản đứng thứ I thế giới.
+ Năm 1990 Nhật Bản sản xuất được 13- 5 triệu chiếc xe trong khi Mỹ; 10 triệu.
+ Năm 1989 Nhật Bản xuất khẩu được 4,329 triệu chiếc cộng hoà liên ban Đức thứ 2 thế giới chỉ được 2,272 triệu chiếc. Ngược lại Nhật Bản chỉ nhập cho 0,195 triệu chiếc còn Đức: 1,365 triệu chiếc.
+ Ngoài ra còn sản xuất các loại xe gắn máy nhất là các quốc gia. - Công nghiệp sản xuất đồ điện, điện tử.
+ Nhật Bản 10% tổng số máy tính điện tử trong thế giới Nhật Bản
+ Trong số 505 tỷ USĐ giá trị hàng điển tử trên thị trường thế giới thì Nam Bắc chiếm 106 tỷ chỉ theo Hoa Kỳ (260 tỷ) Tây Âu chỉ có 96 tỷ
+ Một số công ty lớn như: Matsushita, E lectrie, In dusthial, với số vốn: 39,115 tỷ USĐ : So ny corp: 15,272 tỷ ; Sharp: 10,523tỷ...