II/ CÁC VÙNG KINH TẾ CHÍNH CỦA TRUNG QUỐC (23 phút)
MỘT SỐ KIẾN THỨC BỔ SUNG BÀI ẤN ĐỘ
- Ví trí tuyệt đối: 6807Đ -70 25Đ = 2980km 806 B- 3706B = 3220 km
- Giáp Pakixtan, Trung quốc, Nêpark, Bhu tan, Mian Ma, Bănglađét, Ấn Dộ Dương, Hy ma laaia, nghĩa là sự thống trị của tuyết nặng nhất thế giới dài 2600km rộng 300 km, độ caotoanf khối 4000m
+ Có trên 40 đỉnh cao 7.500 m.
Everst: 8.848m đoàn thám hiểm đầu tiên cuart người Anh do ông Everst đứn đầu đặt chân lên vào ngày 29/05/1953
+ Hy ma li a: như một bức tường thành ngăn cách ảnh hưởng không khí lạnh từ bắc và không khí ẩm từ nam lên=> Ấn độ vào mùa đông thường ẩm hơn các nước khác.
- Cao nguyên DakKan là 1 bộ phận của cựu lục địa Gondvana thấp ở giữa và cao ở hai bên do 2 dãy Ghates đông và tây (Ghates có nghĩa là bậc thang.
+ Đất đai kém, khí hậu khô nóng, rừng cỏ tranh, tre nứa. - Chỉ có vùng tây bắc có đất đỏ: Cây bông.
- Có nhiều mỏ khoáng sản: Sắt, Mangan, than đá.
- Bình nguyên: rộng 350.000đ km2. 9LỚn của thế giới) dày 600km. - Khí hậu:
+ Mùa khô mát.
+ Mùa nóng mưa nhiều.
- Từ tháng 10 – 2 là mùa có gió đông bắc
từ lục đia ra biển hanh nhưng ít lạnh ĐêLi : 13oC; CanCuHa: 10oC; BomBoy: 23oC; đây là vùng trời sáng, khô ráo, đẹp trời – đi buôn bán hành hương.
- Từ tháng 03 –05 nhiệt độ tăng lên dần => khô hạn nóng bức rất khó chịu. - Mùa mưa từ tháng 06 – 09 gió tây nam => mưa nhiều.
+ Ở Ghates tây lương mưa từ 3000 – 4000mm. + Qua cao nguyên Đekllan: 1000 – 2000 mm.
+ Hymalaia mưa nhiều: Sêrappuđi (cao nguyên) đạt 11.000mm/năm (nhất thế giới).
=> Gió nóng chuyển sang phía tây và chỉ còn 300 – 500 mm và có gió xoáy tạo thành hoang mạc than.
- Vũ lương chênh nhau cả ngàn mm => gặp bất trắc. - Sông hằng: Dài 2.700km, lưuu vực 1.120.000 km2.
- Khoáng sản: Than đá: 121.360 triệu tấn (sau Trung Quốc). - Quặng sắt: 22.400 triệu tấn.
Mangan: 180 triệu tấn (Thứ 3 thế giới). * Điều kiện kinh tế xã hội:
- Năm 1981:684 triệu; 1991: 824 triệu; 1995: 927,8 triệu gia tăng tự nhiên hiện nay là 2,1 % => 16 – 17 triệu người.
- Mật độ trung bình: 275 người/ km2.
- Vùng hoang mạc than và vùng núi hymalaya: 4 người/ km2.
- Thành phố CanCutTa: 11 triệu người; Bomboy: 10 triệu người; Newdlbi: 7,2 triệu; Madrar: 5,2 triệu.
- Đầu tiên là người Munda bị người DDravidien từ Tây Á tràn xuống và đuổi lên các miền núi và tiêu diệt dần, sau đó người Aryen da trắng xâm nhập vào
(4000 năm) từ Châu Âu sung và đuổi người Dravidier lên cao nguyên Dekllan và sau này còn đón người thêm người từ A Rập, BaTư, Mông Cổ ...
- Ngày nay:
+ Người da trắng ở Aryen ở phía bắc. + Dravidien ở Cao nguyên Dekllan.
* Ngôn ngữ: Ấn độ có 1650 ngôn ngữ và thổ ngữ và 15 loại chữ viết khác nhau: phổ thông nhất là tiếng hán của nhóm Aryen ở bắc Bengale 8% ở Bengan; Tamil 7% ở nam Dekllan của nhóm Laden Draridien => tiếng anh.
* Tôn giáo: Chính là ân giáo (Hindouisme) chiếm 70% kinh tế (vedos) hai ý chuính là luật nhân quả và sự giải thoát khỏi vòng luân hồi. Thành phần hành hương của tôn giáo là Benares với nhiều kiến trúc tráng lệ và sông Hằng được xem là sông thiêng, dân hàng năm cố gắng về hành hương ở Benares và tắm dòng sông Hằng. Đó được xem là vật thánh.
- Đạo phật: Ra đời 500 trước công nguyên sáng lập là xicđaitagôtamô hiện là Xakyamini, ông Sinh 560 mất 483 trước công nguyên là con vua Kaplla vastu ở Nam Hymalaya, ông chán ghét cảnh sống hiện tại và bỏ đi tu ông mơ ước con người sống bình đẳng, không bị áp bức, sau nhiều năm tu hành ông tự xưng là “Buđa” nghĩa là phật. Cơ sở giáo lý của đạp phật là tìm sự siêu thoát và chống lại chế độ đẳng cấp của đạo Hinđu.
- Đạo phật được chia làm 2 phần:
- Đại thừa: (Malayama) mang tư tưởng triết học thần bí. - Phái tiểu thừa (Hinayara).
- Hồi giáo: (Isslamisma) từ Tây Á sang có chừng 100 triệu tín đồ 11%.
- Thiên chúa giáo: Do các quốc gia Tây Âu truyền bá và có vài chục triệu người (2% dân số).
- Đẳng cấp: Có 4 đẳng cấp chính.
+ Đẳng cấp ‘Baraman” được quý trọng nhất gồm tầng lớp tăng lữ của đạo Balamôn (hinđu).
+ Đẳng cấp “Ksatởia” gồm tầng lớp quí tộc vương tôn và nữ sỹ.
+ Đẳng cấp “Vaisia” gồm những người bình dân Aryen làm nghề nông, nghề thủ công hoặc buôn bán.
+ Đẳng cấp “Suđơva” gồm đại bộ phận những người thổ dân bị người Aryen vô địch và chinh phục chủ yếu là người Dravidien họ không được quyền lợi gì, phần lớn là những người tôi tớ làm thuê.
- Pháp luật cấm hôn nhân giữa các đẳng cấp khác nhau, thậm chí những người thuộc đẳng cấp Ksatơria không được lấy phụ nữ Barơman làm vợ.
- Những người ở các đẳng cấp khác nhau không được cùng ngồi, cùng ăn, cùng đi, cùng ở với nhau.
- Mặc dù hiến pháp 1947 đã bãi bỏ đẳng cấp nhưng đến nay nó vẫn phụ thuộc.
- Ở Ấn Độ còn có trường phái Duy Tâm mà điển hỉnh là môn phái “Vôga” lại chịu đựng những người này rất cao, họ có thể nhịn đói lâu ngày, nằm trong hầm đá lạnh cả tuần lễ và tuổi thọ khá cao.
- Năm 1947 anh trao trả quyền độc lập cho Ấn Độ và tách ra Ấn Độ (Hinđu) Bakixtăn 2 bộ phận đông và tây cách nhau 1.700 km đến 1971 khác về nguồn gốc (Bengan) lại tách ra thành BăngLaĐét.
- Đồng bằng chiếm ¼ diện tích toàn quốc.
- Năm 1985 lũ lụt ở miền bắc nhưng hạn hán ở nam (chi viện 2 triệu).
Ngày 25 tháng 02 năm 2005; tiết 49
ẤN ĐỘ
I/ MỤC ĐÍCH:
- Làm cho học sinh nắm được hai bộ phận lãnh thổ chính của Ấn Độ, khí hậu Ấn Độ chịu ảnh hưởng của gió mùa tây nam.
- Hiểu được giá trị sử dụng kinh tế trong từng bộ phận lãnh thổ kể trên.
- Thấy được sự đa dạng và tính phức tạp trong cộng đồng các dân tộc ở Ấn Độ, những chính sách xã hội tiến bộ và những khó khăn cần phải kiên trì giải quyết.
-Tập làm việc với bản đồ treo tường (nếu có) và lược đồ sách giáo khoa để nắm vững kiến thức.
- Có nhận thức đúng đắn về các vấn đề dân tộc và tôn giáo trong một quốc gia đông dân (Ấn Độ).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ tự nhiên Nam Á.
- Lược đồ tự nhiên Ấn Độ (SGK). III/ KIỂM TRA BÀI CŨ:
- So sánh đặc điểm tự nhiên của 2 miền đông, tây Trung Quốc. IV/ BÀI MỚI:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Dựa vào bản đồ em hãy cho biết vị trí địa lý của Ấn Độ?
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - S: 3,28 triệu km2
- Dân số: 895,5 triệu (1992) 949, triệu người(1996)
- Thủ đô: NiuPlêli
- Liên bang: 25 bang, 6 khu tự trị. GNP/người: 390 USĐ (1990)
I/ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN (20 phút) 1) Vị trí địa lý:
- Nằm ở phía Nam châu Á 806’B - 3706’B =) 3220km 6807’B - 97025 đông = 2980km +Tây Bắc Giáp : Pakixtân + Bắc Giáp: Nê pa, Butan, TQ
Với vị trí trên Ấn Độ có thuận lợi, khó khăn gì cho việc phát triển KT-XH? Đặc điểm địa hình của Ấn Độ? Vai trò của Himalaia?
Với đặc điểm trên miền Bắc có thuận lợi gì để phát triển KT-XH?
Đặc điểm địa hình của Ấn Độ?
Với đặc điểm trên miền Nam có thuận lợi gì để phát triển KT-XH?
Tại sao nói gió mùa Tây Nam lại có vai trò quan trọng trong nền khí hậu của Ấn Độ?
Tình hình PT dân số của Ấn Độ? Hậu quả? + Đông Bắc: Mianma, Bănglađét + Nam: Ấn Độ Dương 2) Địa hình: a- Phía Bắc
- Dãy Himalaia (dài 2.600m, rộng 300km, độ cao toàn khối: 4000m
- Có trên 40 đỉnh cao 7,500m. Everst + Hai Đồng Bằng Ấn – Hằng đất phù sa màu mỡ =) Thuận lợi cho trồng cây lương thực và là vùng LT chính của Ấn Độ,
b). Phía Nam:
Là cao nguyên đê can ngự bởi hai dãy Ghates Đông và Ghates =) Tây khí hậu khô hạn =) ít có giá trị về nông nghiệp.
- Đọc bờ biển có những đồng bằng nhỏ tương đối màu mỡ.
3) Khí hậu
- KH nhiệt đới gió mùa.
- Gió TN có ảnh hưởng rất lớn đến với khí hậu AĐ .
- Mang theo nhiều mưa.
- Ở sườn núi Gát Đông, Gát Tây và hạ Lưu Sông Hằng lượng mưa tương đối cao
4) Tài nguyên
- Khoáng sản:Dầu mỏ, sắt, ManGan, vàng, thau nhôm.
- Thuỷ năng: Thường nguồn Sông Ấn, Sông Hằng.
II/ XÃ HỘI (17 phút) 1) Dân số và tăng dân số:
- Dân số đông đứng thứ 2 thế giới. - Tỷ lệ tăng tự nhiên: 2,1% = 16.17 triệu/ năm.
Tại sao việc thực hiện chính sách dân số ở Ấn Độ là rất khó khăn?
Đặc điểm xã hội của Ấn Độ?
Tại sao ở Ấn Độ hiện nay phải cùng một lúc dùng cả hai ngôn ngữ?
=> Vấn đề giáo dục dân số luôn luôn được coi trọng.
2) Tình hình dân cư xã hội chung. - 1 trong những 4 nôi của nền văn minh loài người (5000 năm).
- Một quốc gia đa tôn giáo, đa dân tộc, đa ngôn ngữ, đa đăng cấp.
- 83% theo Ấn Độ giáo, 11% hồi giáo 2% thiên chúa giáo còn lại đạo xích phật.
+ Có trên 200 dân tộc.
+ Có khoảng 1650 ngôn ngữ, thổ ngữ, có 15 ngôn ngữ chính (35%) nói tiếng
Hindu => tiếng anh làm tiếng phổ thông.
+ Có 4 đẳng cấp chính:
- Đẳng cấp “Darơman” tăng từ đạo Balamôn.
- Đẳng cấp “Ksatơtia” quí tộc vương tôn, vũ sỹ.
- Đẳng cấp Vaisia: Người bình đan, buôn bán.
- Đẳng cấp Sudơra: Thổ dân bị nô dịch bởi người Aryen da trắng.
- Đời sống: + Phần lớn sống ở nông thôn: 75%. - Tỷ lệ mù chữ, bệnh tật cao. - Tình trạng bất bình đẳng trong xã hội vẫn nặng nề. MỘT SỐ KIẾN THỨC BỔ SUNG
- Thuộc địa của anh 200 năm (1763 – 1947) trung tâm chết đói của thế giới. - Năm 1965 – 1966 có trên 50 triệu người thiếu ắn.
- 1948 nhập 3 triệu tấn lương thực -> 1966 nhập 10 triệu tấn. - Đầu tiên nhập giống lúa mì từ MêHiCô, sau đó lai tạo giống. CR666 thu hoạch sau 60 ngày, năng suất cao 2 tấn/ha.
- Xây dựng công trình thuỷ lợi đồ sộ: Đại thuỷ nông ở Bacra (Pungiáp), đập cao 427m trên sông XutLê, đã tưới tiêu cho 6 triệu ha, đảm bảo cuộc sống cho 2 bong Pungiáp và Raepraxtan (30 triệu dân).
- Số máy kéo tăng lên 1963: 31.000 chiếc, 1985: 300.000 chiếc máy kéo nhỏ và 725.000 máy kéo lớn, 73% số làng xã có điện.
- Chiến lược phát triển chủ yếu của 2 bong Pungiáp và Hariana và 1 vài đồng bằng thuộc sông Ấn Hằng.
- Sản lượng tăng: 1950: 55 triệu tấn; 1985: 160 triệu tấn; 1989: 175 triệu tấn. - Bình quân: 1950: 157 kg/ người; 1985: 213 kg/ người.
-1985 Ấn Độ xuất khẩu 2,5 triệu tấn và dự trữ 29 triệu tấn lương thực.
- Chi phí 1 ha canh tác khoảng 1125 rapi trong khi 1 gia đình nghèo Ấn Độ thu nhập 600 rupi/ năm.
- 1970: Ấn Độ đưa ra chương trình sản xuất sữa trong cả nước.
- Người ấn độ có thói quen: Dùng sữa trong bữa ăn (uống sữa tươi, pha sữa vào trà, sữa chua ...).
- Cả nước có hơn 60 triệu con trâu, Mura và Suri ở Tây Ấn Độ. - Đàn dê: 770 triệu con, bò 300 triệu con.
- Trâu Mura: Con đực nặng 800kg, con cái 700kg, có da, lông đen tuyền, cặp sừng quay ra đằng sau. 1 năm cho 1600 – 1800 kg sữa bò chỉ cho 700kg, 1 năm Ấn Độ sản xuất 40 triệu tấn sữa.
Ngày 01 tháng 03 năm 2005; tiết 50