II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
LIÊN BANG NGA (TT) I/ MỤC ĐÍCH:
I/ MỤC ĐÍCH:
Làm cho học sinh nắm được vị trí, đặc điểm của các vùng kinh tế chính của Liên Bang Nga, chủ yếu là bốn vùng ở phần lãnh thổ thuộc Châu Âu.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ Liên Xô trước đây.
- Lược đồ phân chia 10 vùng kinh tế (SKG). III/ KIỂM TRA BÀI CŨ:
Nêu các điều kiện phát triển kinh tế của Liên Bang Nga. IV/ BÀI MỚI:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Em hãy cho biết ranh giới của vùng?
Điều kiện phát triển?
Các hoạt động sản xuất chính?
Các TP, TTCN chính?
Em hãy cho biết ranh giới của vùng?
Điều kiện phát triển?
Các hoạt động sản xuất chính?
Các TP, TTCN chính?
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH III/ CÁC VÙNG KINH TẾ CHÍNH CỦA LIÊN BANG NGA.
1) Vùng trung tâm công nghiệp quanh Matxcơva. (10 phút)
- Phạm vi: Trung tâm đồng bằng Đông Âu.
- Tây nguyên khoáng sản: Có than và quặng sắt.
- Hoạt động công nghiệp: Công nghiệp chế tạo máy, công nghiệp hoá chất, điện tử, chế tạo máy chính xác. - Nông nghiệp: Sản xuất nhiều lương thực thịt, sữa, rau quả.
- Thủ đô: MatXXcơ Va là trung tâm kinh tế văn hoá chính của vùng.
2) Trung tâm đất đen: (10 phút)
- Ở phía nam TT Công nghiệp Matxcơva, giáp với Ucraina ở phía tây nam.
- Khoáng sản: Quặng sắt, quặng phốt phát, có 2 nhà máy, điện nguyên tử. - Các nghành công nghiệp: Mới như công nghiệp thực phẩm, luyện kim
đen, sản xuất phân bón, cơ khí nông nghiệp.
- Nông nghiệp: Trồng lúa mì mùa xuân, mùa thu trồng ngô, củ cải đường, hoa hướng dương và lát.
- Đặc điểm khác: Trước cách mạng là vùng nông nghiệp, hiện nay là vùng sản xuất công nghiệp.
- TP,TTCN: Cuốcxcơ, Lipet
Em hãy cho biết ranh giới của vùng?
Điều kiện phát triển?
Các hoạt động sản xuất chính? Các TP, TTCN chính?
Em hãy cho biết ranh giới của vùng?
Điều kiện phát triển?
Các hoạt động sản xuất chính? Các TP, TTCN chính?
3) Vùng trung và hạ lưu sông Vôn Ga (10 phút)
- Phạm vi: Nằm ở Đông Nam đồng bằng Đông Âu, dọc theo trung và hạ lưu sông Vôn Ga.
- Khoáng sản: Quan trọng nhất là dầu mỏ và tiềm năng thuỷ điện.
-Hoạt động công nghiệp: Các nghành công nghiệp chủ yếu, chế tạo máy, chế biến dầu mỏ, hoá chất, công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm. - Nông nghiệp: Chăn nuôi và sản xuất sữa.
- Đặc điểm khác: Sông Vôn Ga có vai trò quan trọng trong việc phát
triển kinh tế của vùng là thông với 5 biển: CaxPi, ADốp, Đen, Ban tích và Biển trắng.
4) Vùng URan: (10 phút)
- Phạm vi: Nằm ở trung và nam dãy URan.
- Tài nguyên: Rất giàu khoáng sản, sắt, kim loại màu, kim loại đếm, đồng, niken, bôxít, vàng, bạc ...
=> Hoạt động công nghiệp các nghành mạnh nhất là khai thác mỏ, hoá dầu, luyện kim, chế tạo máy. - TP,TTCN: Pecma, Chêliabin…
Ngày 25 tháng 01 năm 2005; tiết 40
THỰC HÀNH
I/ MỤC ĐÍCH:
Cho học sinh tập phân tích các số liệu để nhận xét mối quan hệ giữa tỉ lệ dân số thành thị và đặc điểm phát triển kinh tế của các vùng trong một quốc gia (ở đây là các vùng của Liên bang Nga).
II/ KIỂM TRA BÀI CŨ
Trình bày đặc điểm của vùng TT quanh Matxcơva? III/ THỰC HÀNH
1). Nội dung: phân tích và giải thích sự khác biệt: + Điều kiên tự nhiên
+ Điều kiện KT-XH
+ Các hoạt động kinh tế – xã hội của hai vùng: Đông  và vùng Xibia 2). Tiến hành:
Dựa trên những kiến thức đã học trong bài, và các biểu đồ về tự nhiên, nông nghiệp, công nghiệp và các bảng số liệu trong SGK của Liên Bang Nga để trình bày sự khác biệt giữa hai miền trên.
GIỚI THIỆU QUA VỀ 10 THÀNH VIÊN
TRONG CỘNG ĐỒNG CÁC QUỐC GIA ĐỘC LẬP (SNG)
Phần phụ lục theo SGK sản xuất năm 1998 trở về trước
- Yếu cầu: Nắm bắt được vị trí địa lý, đặc điểm của các quốc gia (sơ lược) về tài nguyên và KT-XH.
- Đồ dùng: bản đồ hành chính thế giới
- Hình thức: gọi từng em lên trình bày theo SGK các quốc gia trong SNG.
MỘT SỐ KIẾN THỨC HỖ TRỢ VỀ TRUNG QUỐC
- 19oB – 55oB (36 vĩ tuyến). - 73o40’Đ – 135o5’ Đ.
- Chiều dài biên giới lục địa: 22.000km. - Đường : 1700km.
- Đỉnh ChôMôLungMa: 8848m (Biên giới Nc Pan)
- Đồng bằng Đông Bắc (285.000km2) hoa bắc 326.000km2, đồng bằng Trun và hạ lưu sông Dương Tử: 243.000km2 và đồng bằng thuộc lưu vực sông Đông Giang: 73.400km2.
- Sông Hoàng Hà “Mối lo của người thân”.
- Lưu lượng trung bình: 4000m2/s -> mùa nước đổ (Mùa xuân 9). - Lưu lượng lên đến 28.000m2/s.
- Đáy càng ngày càng cao, có nơi cao hơn mặt đồng bằng tới 10m. - Từ đầu công nguyên lại nay có 9 lần đổi dòng.
1933: 4 triệu người bị nạn và 18.000 người chết.
1938: 54.000km2 bị ngập, 12 triệu bị nạn 89.000 người chết. - Sông Dương Tử: (Tiền Giang).
+ Tam Hiệp: Thuộc tỉnh Hồ Bắc, công suất 12.000 MW (nhất thế giới). - Công trình dự chi 30 tỷ USD (nước ngoài chi 3 tỷ).
- Thực hiện trong vòng 14 giữa tháng 12/1994 cùng khởi. - Đập tràn bằng bê tông cao 180m.
- Công trình chôn vùi 20 thành phố: 4500 làng mạc, 30.000 ha đất trồng trọt vô số di tích lịch sử và1,5 triệu dân phải di dời.