1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích ứng dụng hoạch định ERP tại công ty cổ phần sữa vinamilk

14 345 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 99,65 KB

Nội dung

Đđy lă phương tiện hiệnđại, sử dụng công nghệ thông tin để quản lý tất cả câc nguồn lực của doanh nghiệp nhđn lực, tăi chính, phương tiện vă tư liệu sản xuất.... Vì vậy, em viết tiểu l

Trang 1

ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

TIỂU LUẬN

Đề tài: Phân tích ứng dụng hoạch định ERP tại Công ty Cổ phần Sữa Vinamilk

Họ và tên : Nguyễn Hoàng Khôi

Mã sinh viên : 1412210107

Lớp tín chỉ : TMA306(2-1617).3 _LT

GV hướng dẫn: THS.Nguyễn Thị Hồng Vân

HÀ NỘI, NĂM 2017

Trang 2

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU

Phần I –GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP: CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM

1 Lịch sử hình thành

2 Ngành nghề kinh doanh

3 Quy mô tổ chức doanh nghiệp

3.1 Số lượng lao động

3.2 Thị trường

3.3 Doanh thu đạt được

Phần II – PHÂN TÍCH ỨNG DỤNG ERP TRONG CÔNG TY VINAMILK

1.Tổng quan tại Việt Nam:

2.Tại công ty Vinamilk

2.1 Khi triển khai tại Việt Nam……… 9 2.2 Nhận xét

PhầnIII – RÚT RA BÀI HỌC KINH NGHIỆM

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO………

LỜI MỞ ĐẦU

Trang 3

Ngăy nay, trong thời đại kinh tế mở cửa, cạnh tranh giữa câc doanh nghiệp trở nen vô cùng gay gắt Nếu doanh nghiệp không tự thđn tìm tòi, ứng dụng công nghệ văo sản xuất kinh doanh thì sẽ không thể tồn tại lđu dăi trín thị trường Hiện nay, vệc ứng dụng công nghệ thông tin văo sản xuất trở nín phổ biến vă lă một yếu tố cần thiết không thể thiếu bởi vì có công nghệ thì mới tăng năng suất, giảm nhẹ khối lượng công việc tay chđn, tiết kiệm thời gian, chi phí vă cho thấy rõ răng hiệu quả công việc Nếu doanh nghiệp không tự thđn tìm tòi, ứng dụng công nghệ văo sản xuất kinh doanh thì sẽ không thể tồn tại lđu dăi trín thị trường

Trong những năm gần đđy, m t khâi niệm mới được giới thiệu tại Việt Nam; đó lẵ

Hệ thống Hoạch định Nguồn lực Doanh nghiệp - Enterprise Resource Planning (ERP) Đđy

lă phương tiện hiệnđại, sử dụng công nghệ thông tin để quản lý tất cả câc nguồn lực của doanh nghiệp (nhđn lực, tăi chính, phương tiện vă tư liệu sản xuất ) Ngoăi chức năng quản lý, ERP còn đảm nhận luôn nhiệm vụ phđn tích, kiểm tra thực trạng sử dụng nguồn lực với mọi mức đ cập nhật phù hợp theo yíu cầu của nhẵ quản lý Vinamilk lă một trong những doanh nghiệp đi đầu trong ứng dụng ERP văo hoạch định nguồn lực doanh nghiệp Việc tìm hiểu về ứng dụng ERP tại VNM sẽ giúp chúng ta hiểu sđu hơn về ERP vă

có những băi học kinh nghiệm trong việc ứng dụng ERP

Vì vậy, em viết tiểu luận với đề tăi: “Phđn tích Ứng dụng hoạch định nguồn

lực doanh nghiệp ERP tại công ty cổ phần sữa VINAMILK” nhằm nhìn nhận thực tế triển

khai hệ thống ERP ở một doanh nghiệp diễn ra như thế năo vă băi học kinh nghiệm mă quâ trình năy mang lại cho câc doanh nghiệp khâc cùng học hỏi Trong thời gian lăm tiểu luận, do hạn chế về thời gian vă năng lực nghiín cứu nín không trânh khỏi sai sót, mong

cô sữa chữa vă góp ý để băi tiểu luận hoăn thiện hơn Em xin chđn thănh cảm ơn

Trang 4

PHẦN I – TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP: CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM

1 Lịch sử hình thành

Thời kì bao cấp (1976-1986)

Năm 1976, lúc mới thành lập, Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) có tên là Công ty Sữa –

Cà Phê Miền Nam, trực thuộc Tổng cục Thực phẩm, sau khi chính phủ quốc hữu hóa ba

xí nghiệp tư nhân tại miền nam Việt Nam: Thống Nhất (thuộc một công ty Trung Quốc), Trường Thọ (thuộc Friesland), và Dielac (thuộc Nestle)

Năm 1982, công ty Sữa – Cà phê Miền Nam được chuyển giao về bộ công nghiệp thực phẩm và đổi tên thành xí nghiệp liên hiệp Sữa - Cà phê – Bánh kẹo I Lúc này, xí nghiệp

đã có thêm hai nhà máy trực thuộc, đó là:

• Nhà máy bánh kẹo Lubico

• Nhà máy bột dinh dưỡng Bích Chi (Đồng Tháp)

Thời kỳ Đổi Mới (1986-2003)

Tháng 3 năm 1992, Xí nghiệp Liên hiệp Sữa – Cà phê – Bánh kẹo I chính thức đổi tên thành Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk)

Năm 1994, Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) đã xây dựng thêm một nhà máy sữa ở Hà Nội để phát triển thị trường tại miền Bắc, nâng tổng số nhà máy trực thuộc lên 4 nhà máy

Năm1996: Liên doanh với Công ty Cổ phần Đông lạnh Quy Nhơn để thành lập Xí Nghiệp Liên Doanh Sữa Bình Định

Năm 2000: Nhà máy sữa Cần Thơ được xây dựng tại Khu Công nghiệp Trà Nóc, Thành phố Cần Thơ, nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu tốt hơn của người tiêu dùng tại đồng bằng sông Cửu Long…

Tháng 5 năm 2001, công ty khánh thành nhà máy sữa tại Cần Thơ

Trang 5

Thời kì Cổ Phần Hóa (Từ 2003 - Nay)

Năm 2003: Công ty chuyển thành Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Tháng 11) Mã giao dịch trên sàn giao dịch chứng khoán là VNM

Năm 2004: Mua thâu tóm Công ty Cổ phần sữa Sài Gòn Tăng vốn điều lệ của Công ty lên 1,590 tỷ đồng

Năm 2005: Mua số cổ phần còn lại của đối tác liên doanh trong Công ty Liên doanh Sữa Bình Định (sau đó được gọi là Nhà máy Sữa Bình Định) và khánh thành Nhà máy Sữa Nghệ An vào ngày 30 tháng 06 năm 2005, đặt tại Khu Công nghiệp Cửa Lò, Tỉnh Nghệ An Năm 2006: Vinamilk niêm yết trên thị trường chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh vào ngày 19 tháng 01 năm 2006, khi đó vốn của Tổng Công ty Đầu tư và Kinh doanh Vốn Nhà nước có tỷ lệ nắm giữ là 50.01% vốn điều lệ của Công ty

Năm 2007: Mua cổ phần chi phối 55% của Công ty sữa Lam Sơn vào tháng 9 năm 2007,

có trụ sở tại Khu công nghiệp Lễ Môn, Tỉnh Thanh Hóa

Năm 2009: Phát triển được 135.000 đại lý phân phối, 9 nhà máy và nhiều trang trại nuôi

bò sữa tại Nghệ An và Tuyên Quang

Năm 2010 - 2012: Xây dựng nhà máy sữa nước và sữa bột tại Bình Dương với tổng vốn đầu tư là 220 triệu USD

Năm 2011: Đưa vào hoạt động nhà máy sữa Đà Nẵng với vốn đầu tư 30 triệu USD

2. Ngành kinh doanh

Ngành, nghề kinh doanh và các sản phẩm chính:

Sản xuất và kinh doanh sữa hộp, sữa bột, bột dinh dưỡng, bánh, sữa tươi, sữa đậu nành, nước giải khát và các sản phẩm từ sữa khác Ngoài ra, công ty Vinamilk còn kinh doanh thực phẩm công nghệ, thiết bị phụ tùng, vật tư, hóa chất, nguyên liệu; kinh doanh nhà, môi giới cho thuê bất động sản; kinh doanh kho bãi, bến bãi; kinh doanh vận tải bằng ô

Trang 6

tô, bốc xếp hàng hóa; sản xuất mua bán rượu, bia, đồ uống, thực phẩm chế biến, chè uống, cà phê rang – xay – phin – hòa tan; và sản xuất, kinh doanh một số ngành nghề khác theo phạm vi cho phép của pháp luật

3. Quy mô tổ chức doanh nghiệp

3.1Số lượng người lao động

Theo thống kê, tổng số lao động của Công ty tính đến thời điểm 31/05/2011 là 4.122 người Cơ cấu lao động phân theo trình độ được thể hiện dưới bảng sau: Phân theo trình độ: Cán bộ có trình độ đại học và trên đại học; Cán bộ có trình độ cao đẳng; Cán bộ

có trình độ trung cấp; Lao động có tay nghề và Lao động phổ thông

3.2Thị trường

Hiện nay, Vinamilk chiếm khoảng 53% thị phần ngành hàng sữa nước, 84% thị phần sữa chua và 80% thị phần sữa đặc Vinamilk cũng có hệ thống phân phối bán hàng rộng khắp Việt Nam, sản phẩm Vinamilk hiện có mặt tại hơn 212.000 điểm bán lẻ, 100 cửa hàng giới thiệu sản phẩm của chính công ty, và 650 siêu thị trên toàn quốc

Không chỉ lớn mạnh ở thị trường trong nước, Vinamilk còn không ngừng phát triển thị trường nhập khẩu Hiện Vinamilk đã sản xuất đi hơn 31 quốc gia và vùng lãnh thỗ trên thế giới và kim ngạch xuất khẩu hàng năm khoảng hơn 200 triệu USD Thị trường xuất khẩu chủ yếu là Trung Đông, châu Á Vinamilk đang tiếp tục tìm kiếm và mở rộng thị trường sang châu Âu, châu Phi, Nam Mĩ…

3.3 Doanh thu

Về doanh thu, tổng doanh thu của Vinamilk tiếp tục tăng, năm 2011 đạt 22.070,3 tỷ đồng so với 2010 là 16.081,3 tỷ đồng (tức là tăng 37,2%) là do ảnh hưởng của các yếu tố chính sau: 19 Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh là 22.040,1 tỷ đồng tăng so với 2010 là 16.048 tỷ đồng (tức là tăng 37,3%): Nguyên nhân là do sản lượng bán ra của

Trang 7

Công ty tiếp tục tăng Ngoài ra, tiếp tục thực hiện chương trình quản lý và kiểm soát chi phí hiệu quả, các chi phí bán hàng và chi phí quản lý có mức tăng so với cùng kỳ thấp hơn mức tăng của doanh thu thuần và lãi gộp Doanh thu từ hoạt động khác là 30,2 tỷ đồng giảm so với 2010 là 33,3 tỷ đồng (tức là giảm 9,3%): cho thấy công ty đang tập trung vào các hoạt động chủ lực của công ty Tổng lợi nhuận trước thuế theo báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất 2011 là 4.978,9 tỷ đồng so với 2010 là 4.251,2 tỷ đồng (tức là tăng 17,1%)

PhầnII – PHÂN TÍCH ỨNG DỤNG ERP TRONG CÔNG TY CỒ PHẦN VINAMILK

1. Tại Việt Nam

Việc đưa ERP vào Việt Nam mới được chú ý nhiều từ năm 2003 Theo tạp chí PCWorld (Thế giới Vi Tính Số 87 tháng 1.2008), các công ty triển khai sớm các dự án ERP ở Việt Nam có thể kể đến Bảo Minh (triển khai năm 2003), Thép Miền nam (năm 2003), Vinatex (năm 2003) Trong những năm tiếp theo các dự án ERP quy mô lớn được triển khai đồng loạt tại các côngty như SaiGon Coop, Bibica, Savitex, Tổng công ty lương thực Miền nam, Vinamilk Các doanh nghiệp nhỏ hơn cũng đã bắt đầu triển khai với các giải pháp phù hợp với quy mô và có những doanh nghiệp đã tạo những quy trình sản xuất rất hiện đại nhờ ứng dụng ERP Tuy nhiên, nhìn chung các doanh nghiệp Việt Nam vẫn đang ở giai đoạn bắt đầu triển khai các ứng dụng này, hầu hết các dự án đề chỉ tập trung vào các chức năng tài chính kế toán và một phân hệ hậu cần – kho vận như vật tư, mua hàng và rất ít khi triển khai phân hệ sản xuất

Những năm trước, thị trường ERP dường như chỉ có Oracle tấn công cảthị trường doanh nghiệp lớn lẫn doanh nghiệp vừa và nhỏ Năm 2007 thị trường ERP Việt Nam thực sự trở nên sôi động, đánh dấu bằng việc tham gia của một loạt các “đại gia” ERP như: SAP, Tectura, Atos, Soltius Ngay cả IBM, một tên tuổi lớn vốn chỉ được biết đến tại Việt Nam trong lĩnh vực phần cứng cũng đã có động thái quay trở lại thị trường phần mềm Việt

Trang 8

Nam Để chứng minh đẳng cấp là nhà cung cấp giải pháp quản trị doanh nghiệp số 1 thế giới của mình, dù vào sau, SAP đã nhanh chóng ký kết đối tác chiến lược với chính những nhà tư vấn triển khai giải pháp ERP của Oracle là FPT, Pythis Bên cạnh đó, SAP còn phát triển đối tác đào tạo tại Việt Nam và phối hợp với các trường đại học để cung cấp nguồn nhân lực cho phát triển lâu dài Trong khi đó, với nhiều nỗ lực, nhưng tới nay Microsof vẫn chưa có chỗ đứng trên thị trường ERP ở Việt Nam

2. Tại công ty Vinamilk

2.1: Triển khai tại Việt Nam

a Chuẩn bị cơ sở hạ tầng và nhân lực :

Phòng CNTT của Vinamilk được thành lập với 26 nhân viên chia ra thành nhiều nhóm: nhóm hỗ trợ máy tính, nhóm mạng, nhóm máy chủ - cơ sở dữ liệu, nhóm lập trình và nhóm hỗ trợ Solomon Vinamilk đã hợp tác với IBM để xây dựng và triển khai cơ sở hạ tầng CNTT theo yêu cầu bao gồm hệ thống máy chủ thuộc dòng IBM Blade Center System X (chạy bộ vi xử lý intel); hệ thống lưu trữ SAN của IBM DS8100 dung lượng 10TB nặng 1 tấn, được điều khiển bằng 2 máy chủ IBM system p-Vinamilk là khách hàng đầu tiên của IBM áp dụng hệ thống này (chỉ riêng hệ thống này có chi phí tới 2,5 triệu USD);

hệ thống phục hồi sự cố và phần mềm quản lý ứng dụng

b. Triển khai

Quá trình triển khai ERP tại Vinamilk thực chất đã trải qua 3 đợt chính Ngày 15-3-2005,

Hệ thống ERP sử dụng giải pháp Oracle E Business Suite củaOracle do Pythis bắt đầu triển khai gồm các phân hệ chính là tài chính - kế toán, quản lý mua sắm- quản lý bán hàng, quản lý sản xuất và phân tích kết quả hoạt động (Business Intelligence-BI) Công việc chuyển giao công nghệ diễn ra trên toàn công ty cổ phần Sữa Việt Nam - Vinamilk với 13 địa điểm, bao gồm trụ sở chính tại TP.HCM, xí nghiệp kho vận và các chi nhánh, nhà máy trên toàn quốc Việc chia nhỏ quá trình giúp công ty tiếp cận hệ thống được dễ dàng hơn, cùng các bên liên quan giải quyết những vấn đề phát sinh, giúp cho các đợt

Trang 9

tiếp theo mở rộng thêm qui mô, áp dụng thêm các công nghệ kĩ thuật mới sẽ giảm thiểu rủi ro, suôn sẻ và thành công hơn Vinamilk hiện đang ứng dụng đồng thời ba giải pháp ERP quốc tế của Oracle, SAP, và Microsof các hệ thống nói trên đã được Vinamilk lựa chọn cho từng yêu cầu cụ thể, tùy theo các chức năng, đặc điểm riêng của từng hệ thống cho các công việc cụ thể do đó có thể tích hợp và làm chủ cả 3 giải pháp ERP quốc

tế này và VINAMILK đã đưa ra được các giải pháp tốt nhất nhằm giúp giải quyết bài toán kinh doanh

c. Kết quả

Sau một thời gian ngắn vận hành ERP trên toàn công ty, Vinamilk đã có thể sơ bộ kết luận về hiệu quả ứng dụng Hệ thống giúp công ty thực hiện chặt chẽ, tránh được rủi ro trong công tác kế toán; với sự phân cấp, phân quyền rõ ràng, công tác tài chính - kế toán thuận lợi hơn nhiều so với trước đây Các khâu quản lý kho hàng, phân phối, điều hành doanh nghiệp, quan hệ khách hàng và sản xuất đã được công ty quản lý tốt hơn, giảm đáng kể rủi ro; giữa bán hàng và phân phối có sự nhịp nhàng, uyển chuyển hơn; các chức năng theo dõi đều tiến hành theo thời gian thực Trình độ nhân viên CNTT tại Vinamilk

đã được nâng cao hơn so với trước Hạ tầng CNTT được kiện toàn, đồng bộ, chuẩn hoá

và củng cố Công ty cho biết từ năm 2002 đến nay, Vinamilk đã đầu tư cho CNTT tổng cộng 4 triệu USD (trong đó có phần ERP) và khẳng định, nhờ có đầu tư sâu, rộng nên Vinamilk đủ sức tiếp thu các giải pháp lớn Về cơ cấu tổ chức củacông ty, ngoài việc nâng cao kiến thức của nhân viên, hệ thống đã đáp ứng tốtnhu cầu của người sử dụng Việc quản lý trở nên tập trung, xuyên suốt, có sựthừa hưởng và kịp thời… Vinamilk đã triển khai Microsof Dynamics SL và Palm Z22 cho 10 NPP ở HN và 23 NPP tại TP.HCM Mười sáu NPP khác ở khu vực Đông Nam Bộ đang trong giai đoạn hoàn tất cài đặt phần mềm

Dự kiến, đến cuối năm nay, Vinamilk sẽ triển khai xong phần mềmcho 78 NPP và đến tháng 7/2008 là 187 NPP Mạng lưới các NPP được Vinamilk tăng lực sẽ còn tiếp tục được mở rộng

Trang 10

2.2 : Nhận xét:

a. Khó khăn:

Tuy Pythis là một doanh nghiệp chuyên cung cấp các giải pháp phần mềm tại Việt Nam nhưng khả năng đáp ứng của Pythis cho toàn bộ quá trìnhERP của Vinamilk là chưa đủ Có thể thấy, là nhà cung cấp hàng đầu nhưngnguồn nhân lực, công nghệ và năng lực của Pythis cũng chỉ có hạn Tầm của Pythis có thể là đối tác chiến lược của Oracle tại Việt Nam nhưng để hoàn toàn phát huy hết khả năng của Oracle tại một doanh nghiệp lớn như Vinamilk là chưa thể được

Do đó, Vinamilk mua cả giải pháp phần mềm của Oracle vàSAP để hoàn thiện hơn khả năng quản lý công nghệ ở mức cao Có thể Vinamilk muốn mua giải pháp của Oracle cho các năng lực quản lý lõi và riêng CRM (Customer Relationship Management) của SAP

để củng cố khả năngquản lý khách hàng ở mức cao nhất Ở một mức nào đó, các chức năng ERP của Oracle ở mảng CRM chưa được phát huy, một phần là do năng lực, nhânlực không đủ (mà nguyên nhân chính là do Pythis) điều này khiến cho chi phí dành cho ERP tại Vinamilk lại bị đội lên một lần nữa Đồng thời, khả năngđồng bộ hóa cho qua trình quản lý của các giải pháp cũng bị giảm đáng kể Những số liệu từ khách hàng và nhà cung cấp đưa vào vẫn thông qua hệ thống nhập tay từ các nhân viên nghiệp vụ của mình nhận chứng từ của nhânviên nghiệp vụ đối tác Do vậy, có độ trễ và thiếu chính xác

Không những vậy, chi phí để đầu tư cho ERP và để đưa nó vào hoạt động hoàn chỉnh là tương đối lớn không chỉ về năng lực phần cứng, phần mềm và cả năng lực con người

Hệ thống phần cứng cần được đầu tư lớn để có khả năng chạy được tấtcả các module Hệ thống phần mềm thì cũng cần thường xuyên phải cập nhậtcác phiên bản mới nhất dùng cho việc quản lý một cách hiệu quả nhất Khi hệthống phần cứng và phần mềm có thể mua được thì một vấn đề khác cần đượcnhắc đến như là một vấn đề quan

Ngày đăng: 22/06/2020, 21:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w