1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ỨNG DỤNG HOẠCH ĐỊNH NGUỒN lực DOANH NGHIỆP tại tập đoàn CO OPMART VIỆT NAM

19 85 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG Khoa Quản Trị Kinh Doanh - - TIỂU LUẬN ỨNG DỤNG HOẠCH ĐỊNH NGUỒN LỰC DOANH NGHIỆP TẠI TẬP ĐOÀN CO.OPMART VIỆT NAM Sinh viên: Nguyễn Thùy Dương Lớp tín chỉ: TMA306.1 Mã sinh viên: 1512210062 Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Hồng Vân Hà Nội, 03/2017 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Thương mại điện tử từ lâu trở thành mối quan tâm lớn phủ, doanh nghiệp người tiêu dùng quốc gia giới Trong suốt hai thập kỷ qua, Công nghệ thông tin Thương mại điện tử xâm nhập vào góc cạnh đời sống xã hội nói chung doanh nghiệp nói riêng Đối với người tiêu dùng, Thương mại điện tử giúp mua sắm thuận tiện hàng hóa dịch vụ thị trường nơi giới, xóa bỏ giới hạn khơng gian thời gian Đối với doanh nghiệp, Thương mại điện tử góp phần hình thành mơ hình kinh doanh mới, giảm chi phí, nâng cao hiệu kinh doanh Nhận thức vai trò thương mại điện tử, doanh nghiệp ngày đổi mình, ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quản lý doanh nghiệp để tối đa hóa lợi ích bước vào thương mại điện tử, đặc biệt hoạt động ứng dụng hoạch định nguồn lực doanh nghiệp ERP ERP – Enterprise Resource Planning phần mềm máy tính có chức hỗ trợ tự động hóa toàn hoạt động nghiệp vụ nhân viên doanh nghiệp nhằm mục đích nâng cao hiệu hoạt động hiệu quản lý toàn diện doanh nghiệp Tại Việt Nam, Saigon Co.opmart đơn vị đầu ứng dụng thành công hệ thống doanh nghiệp mình, mang lại lợi ích khơng nhỏ q trình kinh doanh, bn bán quản trị nội Với lý trên, em xin chọn: “Ứng dụng hoạch định nguồn lực doanh nghiệp tập đoàn Co.opmart Việt Nam” làm đề tài cho tiểu luận cá nhân Trong trình làm tiểu luận gặp phải thiếu sót, mong nhận góp ý thầy giáo để tiểu luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lý luận Tổng quan ERP Hệ thống Hoạch định Nguồn lực Doanh nghiệp (ERP) hệ thống ERP thuật ngữ dùng liên quan đến loạt hoạt động công ty, phần mềm máy tính hỗ trợ, để giúp cho cơng ty quản lý hoạt động chủ chốt nó, bao gồm: kế tốn, phân tích tài chính, quản lý mua hàng, quản lý tồn kho, hoạch định quản lý sản xuất, quản lý hậu cần, quản lý quan hệ với khách hàng, quản lý nhân sự, theo dõi đơn hàng, quản lý bán hàng, v.v Đặc trưng phần mềm ERP có cấu trúc phân hệ (module) Phần mềm có cấu trúc phân hệ tập hợp gồm nhiều phần mềm riêng lẻ, phần mềm có chức riêng Từng phân hệ hoạt động độc lâp chất hệ thống ERP, chúng kết nối với để tự động chia sẻ thông tin với phân hệ khác nhằm tạo nên hệ thống mạnh Các phân hệ phần mềm ERP điển sau:Kế tốn: Phân hệ chia thành nhiều phân hệ sổ cái, công nợ phải thu, công nợ phải trả, tài sản cố định, quản lý tiền mặt, danh mục đầu tư, v.v Các phân hệ kế toán tảng phần mềm ERP;Mua hàng , Hàng tồn kho,Sản xuất,Bán hàng, Quản lý nhân tính lương, Quản lý nhân tính lương Mục tiêu tổng quát hệ thống đảm bảo nguồn lực thích hợp doanh nghiệp nhân lực, vật tư, máy móc tiền bạc có sẵn với số lượng đủ cần, cách sử dụng công cụ hoạch định lên kế hoạch Một phần mềm ERP phần mềm máy tính cho phép cơng ty cung cấp tổng hợp số liệu nhiều hoạt động riêng rẽ khác để đạt mục tiêu Vai trò hạn chế ERP a Vai trò: ERP đóng vai trò quan trọng doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp số mặt như:  Kiểm sốt thơng tin khách hàng: nhân viên cơng ty truy cập xem thông tin khách hàng, số người có quyền đổi thơng tin  Tăng tốc q trình sản xuất, cung cấp hàng hóa, dịch vụ: ERP phục vụ cơng cụ giúp tự động hóa phần tất quy trình sản xuất, từ việc chuẩn bị nguyên vật liệu thành phẩm, quản lý đầu đầu vào, đóng gói nhiều thứ khác  Kiểm tra chất lượng, quản lý dự án: ERP giúp doanh nghiệp kiểm tra theo dõi tính đồng chất lượng sản phẩm, đồng thời lên kế hoạch phân bổ nhân lực cách hợp lý tùy nhu cầu dự án  Kiểm sốt thơng tin tài chính: ERP tổng hợp hết thứ liên quan đến tài lại nơi số liệu có phiên mà thôi, hạn chế tiêu cực đánh giá sai lầm người quản lý hiệu doanh nghiệp ERP giúp tạo báo cáo tài theo chuẩn quốc tế IFRS, GAAP, chí theo tiêu Kế tốn Việt Nam ln  Kiểm soát lượng tồn kho: ERP giúp kiểm soát xem kho hàng, hàng nằm đâu, nguyên vật liệu nhiều Việc giúp công ty giảm vật liệu mà họ chứa kho, cần thiết nhập Tất giúp giảm chi phí, giảm số người cần thiết, tăng nhanh tốc độ làm việc  Chuẩn hóa hoạt động nhân sự: nhờ ERP mà bên nhân theo dõi sát làm việc, về, khối lượng công việc nhân viên làm Nhân viên vui với ERP, cơng ty trả lương cho họ thời gian  Giao tiếp, xã hội hóa việc liên lạc cơng ty: ERP có tảng tên Ming.le cho phép người hệ thống ERP chat với thời gian thực để truy vấn thơng tin ERP sở hữu khả hiển thị tác vụ mà người cần làm, xem cập nhật trạng thái từ người phòng,… b Hạn chế: Thứ nhất, quy trình sử dụng phần mểm phức tạp phần mềm riêng lẻ Một nhân viên nhập liệu không đơn giản gõ thông tin nhấn Enter Người thấy thơng tin có liên quan khách hàng, chẳng hạn liệu người có trả tiền cho thứ mà họ mua hay chưa, mức đánh giá tín dụng người sao, người mua gì, họ phải update thông tin Bên kho bãi phải cập nhật thông tin lên Internet (hoặc mạng nội bộ) thường xuyên họ không làm việc với giấy tờ trước Nếu họ không làm thế, hình bên nhân viên tiếp xúc với khách hàng hiển thị kho thứ mà khách hàng muốn, hội kiếm tiền Thứ hai, thích nghi người với hệ thống đại Cụ thể người thường khơng thích thay đổi, ERP lại yêu cầu họ thay đổi cách làm việc để thích nghi với hệ thống Đây lý khiến dự án ERP bị thất bại khâu tích hợp ứng dụng vào thực tiễn bị thất bại thiếu tiền hay vấn đề tài khác Thực chất việc đổi phần mềm khơng quan trọng việc nhân viên công ty tự thay đổi để tận dụng phần mềm ERP giúp công ty tiết kiệm khoản chi phí lớn so với việc thực cơng việc thủ công, bạn đơn giản cài phần mềm để khơng chịu thay đổi cách thức vận hành bạn phí tiền mà thơi Ngồi ra, bạn làm chậm lại tiến độ người, bạn thay phần mềm mà người quen xài với hệ thống khơng chịu (hoặc khơng có thể) dùng Thứ ba, ERP có hạn chế định với phân hệ Có số cơng ty dùng ERP khơng thể đáp ứng hết nhu cầu họ, nên họ dùng thêm phần mềm khác (ví dụ phần mềm kế tốn chẳng hạn) để đảm bảo hoạt động trơn tru Khi đó, vấn đề lớn ERP tích hợp tốt với giải pháp bên ngồi này, từ việc trao đổi liệu quy trình làm việc Tất nhiên, việc không dễ dàng Đôi nét giải pháp phần mềm ERP cho ngành bán lẻ Phần mềm ERP cho ngành bán lẻ giúp doanh nghiệp tổng hợp tất thông tin, sử dụng sở liệu trung tâm để chứa tất liệu vào module hệ thống khác Có thể khẳng định rằng, phần mềm ERP trở thành công cụ nâng cao khả cạnh tranh đa số doanh nghiệp bán lẻ lớn thị trường Hệ thống ERP cho ngành bán lẻ bao gồm nhiều module khác với tính đặc thù như:  Quản lý chuỗi cung ứng: tồn thơng tin tồn kho bán lẻ phân phối đến tổ chức, điều hỗ trợ doanh nghiệp xếp quy trình kinh doanh nhanh chóng  Quản lý bán hàng: đơn giản hóa quy trình hoạt động cho nhà bán lẻ cách cung cấp thơng tin xác thị trường  Quản lý liệu doanh số: cho phép theo dõi thỏa thuận bán lẻ với thời gian nhanh tất thơng tin để phân tích, tìm vấn đề đưa kết luận  Kiểm sốt thứ tự đơn hàng đơn hàng hồn thành: theo dõi đơn đặt hàng khách hàng, thực bước để cải thiện số lượng hài lòng khách hàng  Quản lý chất lượng: đáp ứng nhu cầu thị trường, phù hợp với tiêu chuẩn dịch vụ chất lượng cao  Quản lý kế hoạch quảng bá: kiểm soát tốt chiến dịch quảng cáo, PR đáp ứng nhu cầu khách hàng  Hệ thống quản lý tài chính: xếp chi tiết dòng chảy tài hỗ trợ doanh nghiệp quản lý sách tài kế tốn hiệu  Cơ sở liệu khách hàng: thông tin liên lạc khách hàng, lịch sử mua hàng tài liệu liên quan lưu lại  Quản lý nguồn nhân lực: thông tin nhân viên bao gồm nhiệm vụ suất làm việc Ngồi ra, giải pháp ERP cho ngành bán lẻ tích hợp với nhiều kênh truyền thơng khác để đảm bảo cập nhật kịp thời tất thông tin truy cập khách hàng Gói phần mềm ERP cho ngành bán lẻ lại mang đến nhiều lợi ích cho doanh nghiệp hoạt động ngành công nghiệp này:  Thực chiến dịch có liên quan đến kế hoạch bán hàng, cung cấp hoạt động bán hàng, chăm sóc khách hàng hiệu  Cắt giảm chi phí hoạt động tiếp thị  Tối ưu hóa lợi nhuận lưu lượng cơng việc  Tận dụng lợi hoạt động dựa vào tiếp cận chủ động  Làm việc nhanh chóng với sở liệu bao gồm đầy đủ thông tin khách hàng tài liệu cần thiết, tìm kiếm nhanh chóng  Lập báo cáo tài kế tốn kịp thời Sử dụng phần mềm ERP cho ngành bán lẻ giúp doanh nghiệp khẳng định vị trí đối thủ cạnh tranh, phát triển hoạt động kinh doanh hợp lỹ tăng lợi nhuận nhờ quy trình làm việc hiệu ERP bán lẻ giải pháp tối ưu hỗ trợ doanh nghiệp đạt nhiều thành công môi trường kinh doanh đầy thử thách II Ứng dựng ERP doanh nghiệp bán lẻ Saigon Co.opmart Giới thiệu Saigon Co.opmart Lịch sử hình thành ngành nghề kinh doanh Tên pháp định: Liên hệp Hợp tác xã Thương mại Thành phố Hồ Chí Minh Tên quốc tế: Saigon Co.opmart Viết tắt: Saigon Co.op Khởi nghiệp từ năm 1989, sau đại hội Đảng lần thứ VI, kinh tế đất nước chuyển từ chế bao cấp sang kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, mơ hình kinh tế HTX kiểu cũ thật khó khăn lâm vào tình khủng hoảng phải giải thể hàng loạt Trong bối cảnh thế, ngày 12/5/1989 - UBND Thành phố Hồ Chí Minh có chủ trương chuyển đổi Ban Quản lý HTX Mua Bán Thành phố trở thành Liên hiệp HTX Mua bán Thành phố Hồ Chí Minh - Saigon Co.op với chức trực tiếp kinh doanh tổ chức vận động phong trào HTX Saigon Co.op tổ chức kinh tế HTX theo nguyên tắc xác lập sở hữu tập thể, hoạt động sản xuất kinh doanh tự chủ tự chịu trách nhiệm Trải qua gần 30 năm với nhiều thăng trầm với lên kinh tế nước nhà, đến Saigon Co.opmart khẳng định uy tín thị trường cạnh tranh ngày khốc liệt Là chuỗi hệ thống 82 siêu thị phân phối khắp nước, Co.opmart nằm top 200 nhà bán lẻ hang đầu Châu Á-Thái Bình Dương (2015) Số lượng nhân viên Có thể nói, thành cơng Saigon Co.op nhờ doanh nghiệp biết đánh giá cao sức mạnh tập thể Hiện nay, tổng số lao động Saigon Co.op 10.000 người Trong đó, lực lượng trẻ lao động trực tiếp chiếm 80% Công tác nhân sách cho người lao động năm có nhiều chuyển biến tích cực Việc đào tạo, tuyển dụng, bố trí nhân ngày trọng chất lượng Tại siêu thị Co.opMart tỉnh, trừ số cán khung - Saigon Co.op bố trí tăng cường thời gian đầu - hầu hết cán bộ, nhân viên người chỗ Tập trung phát huy mạnh địa phương nội dung mà Saigon Co.op hướng đến Sự phát triển hệ thống siêu thị Co.opMart giải công ăn việc làm cho người lao động mà giúp lực lượng lao động thời vụ - đa số sinh viên học sinh có thêm kiến thức, kinh nghiệm bổ sung cho việc học từ thực tế Để tồn phát triển, Hội đồng Quản trị Ban Tổng Giám đốc Saigon Co.op trọng sách đãi ngộ nhằm thu hút giữ chân đội ngũ lao động có trình độ chun mơn cao Với chủ trương trên, lực lượng lao động chủ lực Saigon Co.op tập hợp từ nhiều nguồn đào tạo khác Nhằm nâng cao tay nghề chuyên môn cho cán - nhân viên, thời gian qua, Saigon Co.op thành lập Trung tâm Huấn luyện nghiệp vụ để tiếp tục đào tạo cho nhân viên Thị trường kinh doanh Để tạo nét đặc trưng cho Co.opmart, Saigon Co.op chọn đối tượng mục tiêu Co.opmart tầng lớp dân cư có thu nhập trung bình cơng nhân viên chức, lực lượng chiếm số đông xã hội Từ định hướng đó, Saigon Co.op xây dựng hình ảnh Co.opmart siêu thị vừa có tính đại văn minh phương thức bán hàng tự chọn, vừa có nét giản dị bình dân gần gũi với người tiêu dùng với tiêu chí rõ ràng "Hàng hóa chất lượng, giá phải chăng, phục vụ ân cần".Co.opmart lấp vào khoảng trống thị trường, bên chợ truyền thống dù thân quen thiếu an toàn, văn minh đại bên siêu thị hàng ngọai với siêu giá Co.opmart góp phần thay đổi mặt phố phường, thay đổi cung cách mua bán, thói quen tiêu dùng nâng cao chất lượng sống gia đình Năm 2012, đánh dấu bước phát triển Co.opmart với kiện thay đổi nhận diện thương hiệu: Hình ảnh trái tim cách điệu từ chữ Co.op phong trào hợp tác xã biểu tượng cho tận tâm phục vụ với chất nhân văn cao đẹp tinh thần hợp tác xã Khơng tự hài lòng với thân khát khao hướng tới tầm cao song trì giá trị cốt lõi thân thiện tin cậy, nhận diện thương hiệu trải nghiệm mua sắm xuất phát từ niềm đam mê tận tâm phục vụ Tiếp tục khẳng định vị nhà bán lẻ hàng đầu Việt Nam, năm 2008, Saigon Co.op khai trương chuỗi cửa hàng thực phẩm an toàn tiện lợi Co.op Food Đây giải pháp cung cấp thực phẩm an toàn tiện lợi cho bữa ăn hàng ngày với hàng hóa, dịch vụ tiện ích đa dạng phong phú Tiếp nối thành công hệ thống phân phối Co.opmart, Co.op Food, năm 2013, Saigon Co.op công bố mắt mơ hình kinh doanh mới: đại siêu thị Cùng với đối tác NTUC FairPrice (một đơn vị hợp tác xã Singapore, nhà bán lẻ hàng hàng đầu, chiếm 60% thị phần đảo quốc Sư tử với 250 điểm bán nhiều mơ hình kinh doanh), liên doanh Saigon Co.op NTUC Fair Price đầu tư mơ hình kinh doanh chuỗi đại siêu thị Cửa hàng mang tên Co.opXtra Plus vừa bán lẻ, vừa phân phối số lượng lớn quận Thủ Đức, TPHCM Đây đại siêu thị TPHCM, đánh dấu cột mốc quan trọng tiến trình phát triển thị trường bán lẻ Saigon Co.op Dự kiến, đến năm 2020, có 15 đại siêu thị Co.opXtra Co.opXtra Plus nước Doanh thu NĂM 2011 2012 2013 2014 DOANH THU (tỷ đồng) 16,000 19,400 23,000 25,000 Dự án ERP doanh nghiệp a Khái quát dự án ERP Saigon Co.opmart Với phát triển nhanh chóng công nghệ thông tin, doanh nghiệp nhận thấy cấp thiết phải ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý hoạt động doanh nghiệp đặc thù ngành bán lẻ quản lý nhiều loại hàng hóa khác nhau, nhiều cửa hàng, nhiều nghiệp vụ (kế hoạch nhập hàng, xuất hàng, giao hàng, thu chi tài chính, đổi – trả lại sản phẩm,…) Vì vậy, cuối năm 2005, Saigon Co.opmart đầu tư gần 1,5 triệu USD để đặt mua hệ thống ERP từ hai tập đoàn chuyên cung cấp phần mềm nước nhằm đại hóa tồn hoạt động kinh doanh hệ thống Từ đầu năm 2006, doanh nghiệp đưa vào sử dụng hệ thống ERP (kết nối với nhà cung cấp kiểm soát tồn kho, đặt hàng bổ sung hàng tự động), sẵn sàng cung ứng hàng hóa theo đơn đặt hàng vòng 24h, bảo đảm chất lượng sản phẩm đến tay người tiêu dùng Hai tập đoàn cung cấp phần mềm ERP cho Saigon Co.opmart JDA Oracle Mỹ Giải pháp ERP mà Saigon Co.opmart sử dụng kết hợp Front Office (F.O – xử lý nghiệp vụ điểm bán lẻ) Back Office (B.O – hỗ trợ hoạt động trung tâm mua sắm tập trung, bán buôn, lập kế hoạch hàng tồn kho, phân phối hàng hóa đến điếm bán lẻ,…) Cấu trúc hệ thống ERP Saigon Co.opmart gổm phần chính: - Quản lý giao dịch khách hàng (CRM – Customer Relationship Management): cung cấp tính cơng cụ phục vụ cho tiếp thị, bán hàng, dịch vụ, hỗ trợ, tìm - kiếm, thu hút giữ khách Kinh doanh thông minh (Business Intelligence)cung cấp thông tin đặc thù kinh doanh lĩnh vực công ty – từ tiếp thị bán hàng, vận hành hệ thống - mạng đến chiến lược kế hoạch tài Quản lý dây chuyền cung cấp (Supply Chain Management): tích hợp hệ thống cung cấp mở rộng phát triển môi trường kinh doanh thương mại điện tử thực Chương trình cho phép doanh nghiệp cộng tác trực tiếp với khách hàng, - nhà cung cấp hai phương diện mua bán, chia sẻ thông tin Thương trường (Marketplace): cung cấp hạ tầng cộng tác tạo nên môi trường kinh doanh ảo, giúp mở rộng khả hiểu biết thị trường liên kết - chặt chẽ quy trình kinh doanh với Nơi làm việc (Workplace): cổng công ty cho phép truy xuất thông tin, ứng dụng, dịch vụ bên bên ngồi cơng ty lúc Mọi nhận viên, khách hàng, nhà phân phối, nhà đầu tư, đối tác mơi giới trung gian… sử dụng cổng vào với chế độ bảo mật phân quyền theo chức b Quá trình ứng dụng ERP hoạt động Co.opmart Co.opmart cho phép nhà cung cấp tiếp cận hệ thống mạng ngoại vi họ để theo dõi việc bán hàng Từ đó, nhà cung cấp điều chỉnh kế hoạch sản xuất sản phẩm cho hợp lý Lúc đầu nhà cung cấp không thực việc chia sẻ thông tin họ nghĩ làm tổn hại đến vị cạnh tranh họ Bây họ trở nên gắn chặt với hệ thống, ví dụ như: Co.opmart phối hợp chặt chẽ với nhà cung cấp kết hợp với hệ thống liệu họ với Co.opmart để giám sát hàng hố bán Điều cho phép cơng ty giữ chi phí lưu kho mức thấp, cho phép nhà cung cấp điều chỉnh việc tăng hay giảm hoạt động sản xuất phụ thuộc vào việc bán hàng Công ty phải làm xuyên suốt mắt xích hệ thống bán lẻ, nơi mà nhà cung cấp kết nối thông tin hệ thống internet bảo mật Họ kiểm tra độ lưu kho khả bán hàng cấp độ cửa hàng cá biệt Có mối liên hệ trực tiếp kiểm kê thông tin, cơng ty có nhiều thơng tin nhà cung cấp khách hàng làm tốt hơn, vượt kế hoạch Một hiểu biết lớn mắt xích chuỗi cung ứng nâng cao hiệu giảm thiểu rủi ro Việc điều tiết lượng sản phẩm sản xuất làm giảm đáng kể hàng tồn kho Đó điều kiện để nhà cung cấp gắn kết chặt với Co.opmart Co.opmart có nhiều hội mua hàng trực tiếp từ nhà sản xuất mà không cần thông qua đại lý trung gian Đóng góp vào thành cơng Co.opmart quản trị vật tư, quản trị vận tải, quản trị kho bãi, quản trị tồn kho Quản trị vật tư: Bởi Co.opmart nhà phân phối khổng lồ, thương hiệu sản phẩm để bị loại bỏ khỏi kệ hàng nhà bán lẻ Kết là, nhà sản xuất thương hiệu tiếng phải chịu nhượng giá để có mặt chuỗi cửa hàng Co.opmart Đây lợi quan trọng với mức giá bán thấp đối thủ (thấp 15%) cửa hàng đại siêu thị Co.opmart Trong hoạt động quản trị vật tư Co.opmart có chiến lược thu mua sau: Co.opmart mua hàng trực tiếp từ nhà sản xuất, không chấp nhận trung gian; Co.opmart nhà đám phán cứng rắn giá Co.opmart mua hàng theo sách factory gate pricing nghĩa Co.opmart vận chuyển hàng từ cửa nhà máy Co.opmart chịu khó giành thời gian làm việc với nhà cung cấp dĩ nhiên để hiệu cấu trúc chi phí họ như: anh mua nguyên liệu ai? Giá bao nhiêu? Công nhân anh ai? Lương nào? Có giảm khơng? Vận chuyển ngun liệu nào? Có phụ phí khơng? Lợi nhuận biên anh bao nhiêu? Tại lại thế? Tại sao? Và dĩ nhiên sau thỏa mãn Co.opmart ký hợp đồng dài hạn Co.opmart thúc ép, gây áp lực cho nhà cung cấp phải hiệu quả, cắt giảm chi phí chuỗi cung ứng mình.Co.opmart thường xuyên tra sổ sách nhà cung cấp buộc họ phải cắt giảm chi phí chỗ mà Co.opmart cho không hợp lý Quản trị vận tải: Trong chuỗi cung ứng Co.opmart hoạt động vận tải đóng vai trò quan trọng lưu chuyển hàng hoá từ nhà cung cấp đến trung tâm phân phối từ trung tâm phân phối đến cửa hàng siêu thị Co.opmart Hoạt động vận tải xác, an tồn giúp cho hàng hoá đến nơi thời điểm cần thiết Một nét bật hạ tầng logistics Co.opmart hệ thống vận tải linh hoạt nhanh nhẹn Đội ngũ xe tải liên kết hữu hình cửa hàng trung tâm phân phối Co.opmart tin cần đến tài xế người mà cam kết ln tận tâm với dịch vụ khách hàng Nhìn chung, tài xế xe tải Co.opmart chuyển xe chất hàng từ trung tâm phân phối đến cửa hàng bán lẻ nơi mà phục vụ trung tâm phân phối Những cửa hàng bán lẻ xem khách hàng trung tâm phân phối Các tài xế phải báo cáo làm việc họ cho người điều phối ngày Người điều phối lên kế hoạch cho tất chuyến giao hàng mà phụ thuộc vào thời gian sẵn sàng khởi hành thời gian dự đoán khởi hành trung tâm phân phối cửa hàng bán lẻ Người điều phối thông báo cho tài xế việc giao hàng anh ta, việc đến trung tâm phân phối hay đường quay trung tâm phân phối từ cửa hàng bán lẻ Tài xế mong đợi chở xe tải đầy hàng quay với thùng hàng trống rỗng Anh ta phải chuyển nhanh hàng hóa đến cửa hàng bán lẻ qua đêm tài xế phải mang hàng đến kho bãi cửa hàng thời gian quy định tình trạng nguyên vẹn Họ phân phối hàng vào buổi trưa, chiều chúng không dỡ vào buổi tối Có khoảng trống đồng hồ dỡ xe hàng Ví dụ như, cửa hàng nhận xe hàng, xe thứ dỡ lúc đêm (12am), xe thứ lúc 2am, xe thứ lúc 4am Với chiến lược này, mục tiêu Co.opmart rút ngắn không gian thời gian vận chuyển Ban đầu, chu trình phân phối Co.opmart diễn sau: nhà sản xuất chở hàng đến trung tâm phân phối Co.opmart Sau đó, từ trung tâm này, Co.opmart chuyển hàng đến cửa hàng Như vậy, khâu đầu tiên, Co.opmart phải trả cho nhà sản xuất chi phí vận chuyển Nhưng Co.opmart có sáng kiến thú vị, trang bị cho nhân viên lái xe hệ thống thông tin liên lạc vô tuyến Khi nhân viên chở hàng từ trung tâm phân phối đến cửa hàng Co.opmart thông tin tiếp tục (qua hệ thống liên lạc) đến nhà sản xuất gần đó, lấy hàng mang trung tâm Như tiết kiệm chuyến xe không, tiết kiệm chi phí vận chuyển lẽ phải trả cho nhà sản xuất Điểm thứ hai chiến lược giảm chi phí Co.opmart “tối ưu hoạt động nhân viên” Ở trung tâm phân phối Co.opmart, xung quanh băng chuyền chằng chịt với nhiều xe cẩu hàng Mỗi nhân viên lái xe trước điều khiển xe phải nhận bảng dẫn chuyền Và câu hỏi mà Co.opmart nghĩ đến là: để công nhân không cần cầm giấy tờ tay mà chuyền tốt Câu hỏi đưa Co.opmart đến với ý tưởng trang bị cho nhân viên lái xe tai nghe có phát giọng nói lập trình sẵn Với tai nghe này, họ biết dẫn cơng việc quan trọng hơn, nhắc nhở người lao động “anh làm nhanh hay chậm so với tiến độ đề ra” Quản trị kho bãi: Hệ thống kho bãi Co.opmart trung tâm phân phối Sau hàng hoá nhập đến từ nhà cung cấp, chúng chuyển đến trung tâm phân phối, thực phân loại, ghi nhãn, đóng bao,… Sau đó, thơng qua hệ thống xe tải hàng hoá chuyển đến cửa hàng siêu thị khu vực Mỗi trung tâm phân phối phân khu vực khác sở số lượng hàng hóa nhận quản lí giống Tỉ lệ quay vòng hàng tồn kho cao khoảng lần tuần cho hầu hết chủng loại hàng hóa Trong số trường hợp, nhà cung ứng giao hàng trực tiếp tới cửa hàng, sản phẩm thường sản phẩm tự động hoăc thuốc men Khoảng 85% hàng hóa có sẵn cửa hàng phải thông qua trung tâm phân phối Các trung tâm phân phối bảo đảm chắn dòng hàng ln dồi ổn định để cung cấp hoạt động Co.opmart sử dụng công nghệ mã vạch tinh vi hệ thống máy tính xách tay Việc quản lí trung tâm trở nên dễ dàng tiết kiệm Mỗi nhân viên có quyền kết nối thơng tin mức độ hàng tồn kho tất sản phẩm trung tâm Họ phải quét qua lần: lần để nhận dạng nâng lần để nhận dạng vị trí kho xuất Khác với mã vạch thường dùng để dán cho sản phẩm kệ trung tâm Hệ thống máy tính xách tay hướng dẫn cho nhân viên biết vị trí sản phẩm riêng biệt từ thùng kệ riêng biệt Khi máy tính báo có sản phẩm lấy đi, nhân viên xác nhận thơng tin Số lượng sản phẩm yêu cầu trung tâm cung cấp nhập vào máy tính sau cập nhật thơng tin vào máy chủ Máy tính xách tay khơng cho phép phận đóng gói có thơng tin xác sản phẩm đóng gói mà cho thấy tất thơng tin dự trữ, đóng gói, vận tải sản phẩm riêng biệt theo cách tương tự, giúp tiết kiệm khoản thời gian khơng cần thiết Nó cho phép trung tâm giám sát nhân viên họ cách chặt chẽ giúp họ đưa định dẫn cách tốt Điều giúp công ty thỏa mãn nhu cầu khách hàng nhanh cải thiện mức hiệu hoạt đơng quản lí phân phối III Bài học kinh nghiệm Thứ nhất, Điểm khác biệt lớn ERP cho ngành bán lẻ kết hợp Front Office (F.O – xử lý nghiệp vụ điểm bán lẻ) Back Office (B.O – hỗ trợ hoạt động trung tâm mua sắm tập trung, bán buôn, lập kế hoạch hàng tồn kho, phân phối hàng hóa cho điểm bán lẻ…) Vì vậy, doanh nghiệp phân phối, bán lẻ triển khai ERP nên tìm hiểu khả tích hợp hai phần B.O F.O, B.O F.O hai nhà cung cấp khác Ngoài hệ thống B.O hoạt động giống giải pháp ERP thơng thường đặt yêu cầu kết nối với F.O Sự kết nối giúp F.O tự động đặt yêu cầu bổ sung hàng hóa, bán sỉ B.O quản lý mã hàng, sách giá, khuyến mãi, lập kế hoạch bổ sung hàng cho địa điểm bán lẻ Chẳng hạn, điểm bán lẻ có yêu cầu bổ sung hàng, nhân viên cần nhập liệu vào F.O, hệ thống tự động chuyển yêu cầu đến B.O Nhân viên phụ trách phần B.O thực kế hoạch giao hàng theo yêu cầu Các nhà cung cấp giải pháp ERP lớn Oracle, SAP có giải pháp trọn gói cho B.O F.O chi phí đắt Bởi Saigon CO.opmart chọn nhà cung cấp khác để tiết kiệm chi phí Ngồi ra, đặc thù kinh doanh ngành phân phối, bán lẻ không ngừng mở rộng: thêm cửa hàng, thêm sản phẩm Do đó, ERP cho ngành phải có tính linh hoạt, có khả mở rộng, để đáp ứng hoạt động đa dạng Một DN có chuỗi siêu thị muốn mở thêm hoạt động chế biến phân phối thực phẩm, giải pháp ERP phải tích hợp thêm mô–đun sản xuất… Thứ hai, điểm tưởng khơng liên quan lại có quan hệ chặt chẽ với ngành bán lẻ, việc quản lý bất động sản Các DN ngành thường phải quản lý nhiều cửa hàng, siêu thị, có cửa hàng họ sở hữu, có cửa hàng thuê với diện tích vừa đủ, lại có cửa hàng sử dụng phần cho thuê lại Những vấn đề cần mô-đun quản lý riêng Thứ ba, để áp dụng ERP vào Doanh nghiệp cách hiệu quả, cần chuẩn bị kỹ lưỡng tảng sau: Không bắt đầu mà khơng có cam kết từ ban quản lý Cấp quỹ đầy đủ Xác định nhóm dự án cốt lõi Chọn chuyên gia từ tất lĩnh vực Đánh giá chọn gói phần mềm ERP Đánh giá đối tác thực Lập kế hoạch thực Trình bày kế hoạch cho hội đồng quản lý phê chuẩn Trình bày kế hoạch cho nhóm nhân viên, để xem khả chấp nhận phản hồi từ họ Lập kế hoạch huấn luyện người sử dụng Lập kế hoạch nâng cấp cần thiết tương lai Thứ tư, doanh nghiệp ngày hướng tới giải pháp ERP hỗ trợ tốt cho ngành nghề họ Giá trị lớn mà giải pháp ERP mang đến cho doanh nghiệp quy trình, kinh nghiệm quản trị best-practice nghiệp vụ Ngoài khả cơng nghệ lực vận hành, tính bảo mật, khả tương tác, hệ thống thơng tin nói chung, khả nghiệp vụ yếu tố bắt buộc phải xem xét doanh nghiệp muốn ứng dụng ERP Khơng có mơ hình ERP chung cho doanh nghiệp, hệ thống ERP cần xây dựng dựa yếu tố ngành nghề, điều kiện thuận lợi khó khăn đặc thù, cấu tổ chức, quy mô kế hoạch kinh doanh doanh nghiệp Ngành nghề yếu tố quan trọng hàng đầu cho việc xây dựng hệ thống ERP Quản trị tài phần cốt lõi hầu hết hệ thống ERP Đối với doanh nghiệp lĩnh vực dịch vụ tài ngân hàng, bảo hiểm, hệ thống ERP bao gồm quản trị tài doanh nghiệp tích hợp với hệ thống nghiệp vụ lõi (core banking, core insurance…) Đối với doanh nghiệp thương mại bán buôn, bán lẻ, hệ thống ERP phải bao gồm quản trị tài chính, quản trị kho hàng, quản trị mua hàng bán hàng Các doanh nghiệp sản xuất cần thêm phân hệ quản trị sản xuất, quản trị chất lượng, quản trị nhà xưởng – thiết bị… Một hệ thống ERP tổng thể bao phủ quy trình nghiệp vụ doanh nghiệp Tuy nhiên, để xây dựng hệ thống vậy, cần có lộ trình Ưu tiên làm ERP với cấu phần trước, cấu phần sau phụ thuộc vào điều kiện thuận lợi, khó khăn, kế hoạch kinh doanh cụ thể doanh nghiệp Có thể hai doanh nghiệp bán lẻ kinh doanh mặt hàng giống với quy mô tương tự, song bên cần ưu tiên quản lý chặt chẽ tài tồn chuỗi, bên lại khó khăn việc điều hành trung tâm phân phối Do lộ trình làm ERP hai doanh nghiệp giống Hệ thống ERP khơng đứng riêng Thường có u cầu tích hợp để hệ thống quản trị doanh nghiệp kế thừa hệ thống đầu tư từ trước liên kết với hệ thống nghiệp vụ khác, ví dụ tích hợp ERP với Core Banking ngân hàng hay ERP với POS doanh nghiệp bán lẻ Tích hợp cơng việc phức tạp, đòi hỏi lực cơng nghệ cao từ nhà triển khai Ngồi kỹ lập trình, họ phải nắm tảng công nghệ, giải pháp bảo mật luồng thông tin nghiệp vụ Làm ERP trình thay đổi lớn doanh nghiệp Câu hỏi thường xuyên đặt trước làm ERP “Bắt đầu từ đâu?” Nó phải từ vấn đề nghiệp vụ doanh nghiệp ERP khơng hệ thống CNTT đơn mà bao gồm nhiều giá trị nghiệp vụ bên Khi doanh nghiệp làm ERP, cán nghiệp vụ phải người đặt yêu cầu, tham gia xây dựng quy trình tương lai nghiệm thu – tiếp quản hệ thống Dự án ERP thường có nguồn lực nghiệp vụ nhiều nguồn lực công nghệ Những giá trị ngành nghề giải pháp kinh nghiệm tư vấn đối tác triển khai cốt yếu để doanh nghiệp lựa chọn cho hệ thống ERP Hiểu nguồn gốc vấn đề nhìn xu hướng phát triển giải pháp tiền đề để doanh nghiệp đưa lựa chọn đắn Thành cơng dự án KẾT LUẬN Như vậy, thấy Co.opmart tập đoàn Việt Nam ứng dụng thành công ERP - giải pháp quản trị nguồn lực doanh nghiệp để thực hóa chiến lược phát triển giai đoạn mới, phù hợp với mơ hình Cơng ty đại chúng tiến trình tái cấu trúc sau cổ phần hóa Đây kiện quan trọng đánh dấu bước phát triển doanh nghiệp Việt Nam việc cung cấp ứng dụng thành công ERP quy mô lớn, phạm vi rộng nghiệp vụ phức tạp Đây lần công ty Việt Nam làm tổng thầu dự án ERP với quy mô lớn Điều làm thay đổi quan niệm trước đối tác nước đủ lực làm tổng thầu dự án lớn Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quản trị doanh nghiệp tập đoàn Co.opmart đánh dấu bước chuyển doanh nghiệp nhà nước nói riêng doanh nghiệp Việt Nam nói chung, tiền đề cho bước phát triển tập đồn cơng ty, tổ chức khác học hỏi kinh nghiệm Thương mại điện tử không dừng lại hoạt động sinh lợi ích đơn khách hàng doanh nghiệp thông qua hoạt động giao dịch điện tử, kèm với cách mạng cơng nghệ thơng tin mà doanh nghiệp cần nhận thức rõ hết để áp dụng ứng dụng vào mặt hoạt động sản xuất, kinh doanh TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Hồng Nguyễn Văn Thoan, 2013 Sách giáo trình Thương mại điện tử Hà Nội: Nhà xuất Bách Khoa Nguyễn Văn Thoan, 2014 Bài tập hướng dẫn thực hành Thương mại điện tử Hà Nội: Nhà xuất Lao động – Xã hội Phạm Thị Thanh Hồng (2010), Hệ thống thông tin quản lý, Nhà xuất Giáo dục, Việt Nam Phạm Thị Hồng Hà, Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu việc ứng dụng hệ thống Quản trị nguồn lực doanh nghiệp ERP doanh nghiệp Việt Nam ( 2012) ... lại lợi ích khơng nhỏ q trình kinh doanh, bn bán quản trị nội Với lý trên, em xin chọn: Ứng dụng hoạch định nguồn lực doanh nghiệp tập đoàn Co. opmart Việt Nam làm đề tài cho tiểu luận cá nhân... đủ lực làm tổng thầu dự án lớn Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quản trị doanh nghiệp tập đoàn Co. opmart đánh dấu bước chuyển doanh nghiệp nhà nước nói riêng doanh nghiệp Việt Nam. .. pháp tiền đề để doanh nghiệp đưa lựa chọn đắn Thành công dự án KẾT LUẬN Như vậy, thấy Co. opmart tập đoàn Việt Nam ứng dụng thành công ERP - giải pháp quản trị nguồn lực doanh nghiệp để thực hóa

Ngày đăng: 22/06/2020, 21:41

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    I. Cơ sở lý luận

    1. Tổng quan về ERP

    2. Vai trò và những hạn chế của ERP

    ERP đóng vai trò quan trọng trong doanh nghiệp, có thể giúp các doanh nghiệp ở một số mặt như:

    Giao tiếp, xã hội hóa việc liên lạc trong công ty: ERP có một nền tảng tên là Ming.le cho phép mọi người trong một hệ thống ERP chat với nhau thời gian thực để truy vấn thông tin. ERP còn sở hữu khả năng hiển thị những tác vụ mà một người cần làm, xem cập nhật trạng thái từ những người cùng phòng,…

    1. Lịch sử hình thành và ngành nghề kinh doanh

    2. Số lượng nhân viên

    3. Thị trường kinh doanh

    III. Bài học kinh nghiệm

    Thứ ba, để áp dụng ERP vào Doanh nghiệp một cách hiệu quả, cần chuẩn bị kỹ lưỡng các nền tảng sau: Không bắt đầu mà không có cam kết từ ban quản lý. Cấp quỹ đầy đủ Xác định nhóm dự án cốt lõi Chọn các chuyên gia từ tất cả các lĩnh vực Đánh giá và chọn gói phần mềm ERP Đánh giá đối tác thực hiện Lập kế hoạch thực hiện Trình bày kế hoạch cho hội đồng quản lý phê chuẩn Trình bày kế hoạch cho nhóm nhân viên, để xem khả năng chấp nhận và phản hồi từ họ. Lập kế hoạch huấn luyện người sử dụng Lập kế hoạch những nâng cấp cần thiết trong tương lai

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w