4.3 Kiểm định giả thuyết về một kết hợp tuyến tính của các tham số13
1
Trang 2PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU
Trong hơn 30 năm đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn trongphát triển kinh tế - xã hội Mức sống và thu nhập của người dân ngày càng được nâng caovà cải thiện Tuy nhiên, mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế với phát triển xã hội còn nhiềubiểu hiện gay gắt ta có thể nhận thấy rằng: Tăng trưởng kinh tế luôn kéo theo mất côngbằng xã hội, chênh lệch giữa người giàu và người nghèo Với xu thế tất yếu của nền kinh tếthị trường, luôn tồn tại một bộ phận người dân có thu nhập thấp, mức sống dưới trung bình.Đảng và Nhà nước đã liệt kê và đưa vào danh sách các gia đình thuộc diện hộ nghèo để cóthể đưa ra các chính sách giúp đỡ họ với phương châm: “Không ai bị bỏ lại phía sau”.
Mỗi năm trong các kỳ họp, tỷ lệ hộ nghèo luôn là chỉ số được các chuyên gia vàcác đại biểu quan tâm bởi vì nó phản ánh chân thực mức độ phát triển và công bằng xã hội.Nhận thức được tầm quan trọng của chỉ số này, nhóm em đã làm câu hỏi nghiên cứu vớichủ đề: “Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ hộ nghèo”, cụ thể là 3 yếu tố: Thu nhập bìnhquân đầu người, Tổng tỷ suất sinh và cuối cùng là Số dự án có vốn đầu tư nước ngoài.Bằng việc sử dụng mô hình kinh tế lượng, phân tích hồi quy, phương pháp bình phươngnhỏ nhất thông thường (OLS) và phần mềm R để tìm hiểu mối quan hệ giữa tỷ lệ hộ nghèovới các yếu tố được chọn Thông qua việc xem xét các hệ số hồi quy để xác định mức độtác động khác nhau của các yếu tố đó, nhóm đã tìm ra kết quả cho thấy: yếu tố tác độngquan trọng nhất đối với Tỷ lệ hộ nghèo là Thu nhập bình quân đầu người, tiếp theo là Tổngtỷ suất sinh, và yếu tố Số dự án có vốn đầu tư nước ngoài có ảnh hưởng ít nhất
Nhóm em đã thu thập dữ liệu từ phạm vi quan sát là 63 tỉnh thành trên cả nước vàonăm 2016 từ Số liệu của Tổng cục thống kê ghép lại thành bộ dữ liệu đầy đủ về các yếu tốcần nghiên cứu Do hạn chế về thời gian và trình độ, bài viết sẽ khó tránh khỏi những saisót trong quá trình nghiên cứu, nhóm chúng em rất mong nhận được sự đánh giá, góp ý từgiảng viên hướng dẫn Chúng em xin trân trọng cảm ơn.
Trang 3❖ Ý nghĩa phản ánh của biến:
➢ Tỷ lệ hộ nghèo là phần trăm về số người hoặc số hộ có mức thu nhập (hoặc chitiêu) bình quân đầu người thấp hơn chuẩn nghèo trong tổng số người hoặc số hộ đượcnghiên cứu.
Công thức tính: TLHN = Số người hoặc số hộ có mức thunhập thấp hơnchuẩn nghèo
➢ Chuẩn nghèo: là mức chi tiêu dùng tối thiểu, được xác định bằng cách tính tổng sốtiền chi tiêu cho giỏ hàng tiêu dùng trong thời hạn nhất định (thường là 1 tháng hoặc nửanăm ), bao gồm một lượng tối thiểu lương thực thực phẩm và đồ dùng sinh hoạt cần thiếtđể đảm bảo cuộc sống và sức khỏe cho một người ở độ tuổi trưởng thành cùng với cáckhoản chi bắt buộc khác.
➢ Người nằm trong danh sách hộ nghèo là người có tổng thu nhập tương đương hoặcthấp hơn mức tổng chi dùng tối thiểu đó.
➢ Nhiều nước trên thế giới ấn định ngưỡng nghèo thành một điều luật Ở các nướcphát triển mức chuẩn nghèo cao hơn đáng kể so với các nước đang phát triển Hầu như mọixã hội đều có các công dân đang sống nghèo khổ.
➢ Tỷ lệ hộ nghèo càng cao thì quốc gia đó càng tỉnh thành (hay quốc gia) đó càngkém phát triển
❖ Nguồn dữ liệu: Tổng cục thống kê
3
Trang 42.1.2 Biến giải thích x1
❖ Tên biến: Thu nhập bình quân theo tháng (TNBQ)❖ Đơn vị: Nghìn VNĐ
❖ Nội dung phản ánh của biến:
➢ Thu nhập bình quân đầu người theo tháng được tính bằng cách chia tổng thu nhậptrong năm của hộ dân cư cho số nhân khẩu của hộ và chia cho 12 tháng.
➢ Thu nhập của hộ là toàn bộ số tiền và giá trị hiện vật quy thành tiền sau khi đã trừchi phí sản xuất mà hộ và các thành viên của hộ nhận được trong một thời gian nhất định,thường là 1 năm.
➢ Thu nhập của hộ bao gồm: Thu nhập từ tiền công, tiền lương
■ Thu nhập từ sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản (sau khi đã trừ chi phí và thuế sảnxuất);
■ Thu nhập từ sản xuất ngành nghề phi nông, lâm nghiệp, thuỷ sản (sau khi đã trừ chiphí và thuế sản xuất);
■ Thu khác được tính vào thu nhập như thu cho biếu, mừng, lãi tiết kiệm…
➢ Các khoản thu không tính vào thu nhập gồm rút tiền tiết kiệm, thu nợ, bán tài sản,vay nợ, tạm ứng và các khoản chuyển nhượng vốn nhận được do liên doanh, liên kết trongsản xuất kinh doanh …
❖ Nguồn dữ liệu: Tổng cục thống kê
2.1.3 Biến giải thích x2
❖ Tên biến: Tổng tỷ suất sinh (TTSS)❖ Đơn vị: %
❖ Nội dung phản ánh của biến:
➢ Là số con đã sinh ra sống tính bình quân trên một phụ nữ (hoặc một nhóm phụ nữ)trong suốt thời kỳ sinh đẻ nếu người phụ nữ (hoặc nhóm phụ nữ) đó tuân theo các tỷ suất
Trang 5sinh đặc trưng của một năm đã cho trong suốt thời kỳ sinh đẻ (nói cách khác là nếu ngườiphụ nữ kinh qua các tỷ suất sinh đặc trưng của những phụ nữ 15 tuổi, 16 tuổi, 17 tuổi, ,cho đến 49 tuổi).
Wx: Số phụ nữ (x) tuổi có đến giữa năm tính toán.
Các tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi được cộng dồn từ x = 15 tới x = 49❖ Nguồn dữ liệu: Tổng cục thống kê
2.2.1 Mô hình hồi quy tổng thể
Để tìm hiểu mối quan hệ ràng buộc giữa Tỷ lệ hộ nghèo với ba yếu tố ảnh hưởngđó là: Thu nhập bình quân, Tổng tỷ suất sinh, Số dự án đầu tư nước ngoài Nhóm đã xâydựng mô hình hồi quy tổng thể có dạng:
TLHN = β0+ β1log(TNBQ) +β2TTSS + β3SDA + ui
Trong đó: β0là hệ số chặn
βi là hệ số ước lượng của biến thứ i
5
Trang 6i là số thứ tự quan sát
ui phần không được giải thích bằng các biến độc lập trong mô hình
Trong quá trình xây dựng mô hình, Nhóm kỳ vọng hệ số chặn β0và β2mang dấu
dương, hệ số ước lượng β1và β3 mang dấu âm.
2.2.2 Literature Review
Trong quá trình nghiên cứu các biến độc lập trong mô hình của mình, nhóm em cónghiên cứu qua một số bài tiểu luận của nhóm khác, trong đó có bài tiểu luận của nhóm 13lớp KTE218.2 Nhóm này đã nghiên cứu mối quan hệ giữa biến phụ thuộc Tổng sản phẩmquốc dân (GDP) với biến Vốn đầu tư (KAP) và biến Lao động (POP) Nhận thấy rằng cómối tương đồng giữa:
❖ Biến KAP với biến SDA: Cả hai biến này đều phản ánh về yếu tố nguồn vốn đầu tưvà có kỳ vọng dương khi tác động lên biến GDP và biến TNBQ Trong đó khi nhìn vàobảng dưới, ta có thể thấy rằng KAP có hệ số tương quan tương rất cao (0.980) với GDP.Do vậy nhóm cũng kỳ vọng có sự tương quan cao giữa SDA và biến TNBQ
❖ Biến POP với biến TTSS: cả hai biến này phản ánh về yếu tố người lao động tronghiện tại (POP), trong tương lai (TTSS) và đều có kỳ vọng dương lên GDP Và biến POPtrong mô hình nhóm bạn có hệ số tương quan rất cao 0.991 so với biến phụ thuộc GDP
NAM GDP KAP POPNAM 1.000 0.982 0.954 0.997GDP 0.982 1.000 0.980 0.991KAP 0.954 0.980 1.000 0.972POP 0.997 0.991 0.972 1.000
❖ Biến GDP và biến TNBQ cũng có mối liên quan đến nhau Trong điều kiện các yếutố khác (ví dụ như Dân số) không đổi, GDP tăng thì kéo theo thu nhập bình quân tăng.
Trang 8PHẦN 3: CÁC THỐNG KÊ MÔ TẢ3.1 Nhận xét:
cac thong ke mo ta
===============================================================Statistic NMean St Dev Min Pctl(25) Pctl(75) Max
-TLHN 63 18.38311.895 0.300 9.50025.300 50.800TNBQ 63 1,198.556 414.148 5679411,297.5 2,737TTSS 63 2.134 0.388 1 1.9 2.3 3
SDA 63 392.889 1,145.018 1 21 1867,333 -
Kết hợp với biểu đồ Histogram của các biến (xem phần phụ lục) nhóm có nhữngnhận xét sau:
Biến phụ thuộc TLHN: Có sự chênh lệch rất lớn về tỷ lệ hộ nghèo giữa các địa
phương ở Việt Nam Có địa phương tỷ lệ hộ nghèo chiếm tới 50.8% - hơn 1 nửa số hộ giađình nằm trong diện nghèo, tập trung ở các tỉnh miền núi, gần biên giới, hải đảo trình độdân trí, khoa học kỹ thuật thấp, các tuyến đường giao thông đi lại khó khăn Bên cạnh đó,có địa phương TLHN chỉ ở mức 0.3% thường là ở khu vực thành thị và vùng trung tâm cácthành phố lớn, nơi có khoa học, giáo dục, y tế, xã hội… phát triển Nhóm tác giả nhận thấyrõ sự phân hóa rất lớn khoảng cách giàu nghèo ở các địa phương ở Việt Nam.
Biến TNBQ: Qua bảng thống kê mô tả, nhóm tác giả nhận thấy giá trị trung bình
của thu nhập bình quân theo tháng của người dân Việt Nam ở mức khá thấp (trung bìnhkhoảng 1,200,000 VNĐ), thấp hơn nhiều quốc gia khác trong cùng khu vực ở cùng giaiđoạn.
Biến TTSS: Kết hợp biểu đồ Histogram, nhóm nghiên cứu nhận ra tổng tỉ suất sinh
của Việt Nam khá ổn định với mức trung bình khoảng 2.134 trẻ/phụ nữ Con số này rât cóý nghĩa trong việc duy trì nguồn cung lao động mới cho Việt Nam và giữ cho tỷ lệ
Trang 9Nam/Nữ ở mức tiệm cận cân bằng.
Biến SDA: Có sự chênh lệch rất lớn về số dự án có vốn đầu tư nước ngoài vào Việt
Nam, con số này đạt giá trị lớn nhất ở mức 7,333 dự án và mức nhỏ nhất chỉ là 01 dự án.Chúng tôi nhận thấy rằng, số dự án mà mỗi địa phương nhận được phụ thuộc rất lớn vàođiều kiện tự nhiên và xã hội của địa phương: giao thông, lao động, vị trí, khí hậu Các địaphương nhờ vào điều kiện lợi thế này đã có những ưu thế trong việc thu hút nguồn vốn đầutư trực tiếp từ nước ngoài.
3.2 Nhận xét về sự tương quan các biến
He so tuong quan giua cac bien
================================ TLHN TNBQ TTSS SDA -
TLHN 1 - 0.797 0.619 - 0.392TNBQ -0.797 1 - 0.475 0.753TTSS 0.619 - 0.475 1 - 0.278SDA - 0.392 0.753 - 0.278 1 -
Nhận xét về tương quan giữa các biến:
❖ (TLHN, TNBQ) = -0.797 Hệ số này âm biểu thị mối quan hệ nghịch biến giữa tỷ lệhộ nghèo và thu nhập bình quân theo tháng của người dân, điều này là phù hợp với thực tếvà dấu kỳ vọng nhóm nghiên cứu đã đưa ra (Thu nhập bình quân đầu người trên thángcàng cao thì mức sống của người dân càng được cải thiện, số hộ nghèo sẽ giảm) Mức độtương quan là khá cao (79.7%)
❖ (TLHN, TTSS) = 0.619 Hệ số này dương biểu thị mối quan hệ đồng biến giữa tỷ lệhộ nghèo và tổng tỷ suất sinh của phụ nữ, điều này là phù hợp với thực tế và dấu kỳ vọng
9
Trang 10của nhóm nghiên cứu đã đưa ra (Sinh càng nhiều con thì chi phí nuôi dạy trẻ sẽ tăng lêntrong khi người lao động nữ sẽ mất ít nhất là 06 tháng để có thể trở lại lao động và tạo rathu nhập, vì thế tỷ lệ nghèo sẽ tăng lên) Mức độ tương quan ở mức trung bình (61.9%)
❖ (TLHN, SDA) = -0.392 Hệ số này âm biểu thị mối quan hệ nghịch biến giữa tỷ lệhộ nghèo và tổng số dự án có vốn đầu tư nước ngoài vào địa phương, điều này là phù hợpvới thực tế và dấu kỳ vọng nhóm nghiên cứu đã đề ra (Số dự án đầu tư càng lớn, tạo côngăn việc làm trực tiếp cho người dân bản địa và công ăn việc làm gián tiếp thông qua cáchoạt động kinh tế phát sinh, từ đó giải quyết vấn đề thất nghiệp và giảm tỷ lệ hộ nghèo).Mức độ tương quan ở mức trung bình (39.2%).
Nhìn chung các biến độc lập tương quan khá cao với biến phụ thuộc, trong đó thunhập bình quân theo tháng của người dân TNBQ có tương quan chặt chẽ nhất với tỷ lệ hộnghèo ở địa phương TLHN Mức độ tương quan giữa các biến độc lập với nhau là tươngđối và không quá cao, dự đoán không xảy ra đa cộng tuyến.
Chạy mô hình hồi quy biến TLHN theo biến log(TNBQ) và các biến độc lập khácta được bảng kết quả hồi quy như sau:
Trang 11Kết quả hồi quy
4.097 (df = 59)
1; 61)
37.919*** (df= 1; 61)
190.149***(df = 2; 60)
154.533*** (df= 3; 59)
11
Trang 12❖ Ở mô hình số (4) thì các biến: thu nhập trung bình theo tháng log(TNBQ), tổng tỷsuất sinh(TTSS), tổng số dự án đầu tư nước ngoài (SDA) đã giải thích được 88.7% sự biếnđộng xung quanh giá trị tỷ lệ hộ nghèo của các địa phương (TLHN)
Vì vậy vẫn giữ tất cả các biến giải thích ở trong mô hình.
Từ bảng hồi quy thống kê ta có phương trình hồi quy mẫu phù hợp nhất sau:
TLHN=269.092-37.499^log (TNBQ)+5.530^TTSS+0.003^SDA +^u
Ý nghĩa các hệ số hồi quy trong mô hình:
β0 có nghĩa là khi các yếu tố khác bằng không (bao gồm các yếu tố về TNBQ,
TTSS, SDA, và nhiễu) thì ước lượng của tỷ lệ hộ nghèo là 269.092% Con số này không cóý nghĩa về mặt thực tế bởi vì tỷ lệ hộ nghèo không phải là 1 hằng số mà nó còn phụ thuộcvào nhiều yếu tố khác nhau và cụ thể là phụ thuộc vào các biến giải thích mà nhóm tác giảđã đưa ra trên mô hinh.
β1 có nghĩa là khi giữ các yếu tố khác không đổi (bao gồm các yếu tố về hệ số
chặn, TTSS, SDA, nhiễu) nếu tiền lương trung bình theo tháng tăng 1% thì ước lượng tỷ lệ
Trang 13hộ nghèo giảm 37.499 % Lượng tỷ lệ hộ nghèo đã giảm rất mạnh khi mà tiền lương trungbình theo tháng được tăng lên Đó là điều dễ hiểu vì thu nhập (lương) thì là yếu tố thenchốt để xác định được kinh tế và mức sống của hộ gia đình Hệ số của log(TNBQ) là cùngdấu kỳ vọng (-) và có ý nghĩa thực tế cao.
β2 có nghĩa là khi giữ các yếu tố khác không đổi (bao gồm các yếu tố về hệ số
chặn, TNBQ, SDA, nhiễu) nếu tổng tỷ suất sinh tăng 1% thì ước lượng tỷ lệ hộ nghèo tăngthêm 5.530% Điều này thể hiện sự ràng buộc liên quan mạnh mẽ giữa tỷ suất sinh và tỷ lệhộ nghèo, sinh càng đông con thì tỷ lệ hộ nghèo càng tăng và tăng gấp khoảng hơn 5 lần sovới mức tăng của tỷ suất sinh Hệ số của TTSS là cùng dấu kỳ vọng và có ý nghĩa thực tếcao.
β3 có nghĩa là khi giữ các yếu tố khác không đổi (bao gồm các yếu tố về hệ số
chặn, TNBQ, TTSS, nhiễu) nếu nếu số dự án đầu tư trực tiếp có vốn nước ngoài tăng 1 dựán thì ước lượng tỷ lệ hộ nghèo tăng 0.003% Điều này thể hiện số dự án có vốn đầu tưtrực tiếp từ nước ngoài là không có ý nghĩa thực tế đối với việc làm giảm tỷ lệ hộ nghèo ởcác địa phương Kết quả có (+) và trái với dấu kỳ vọng của nhóm tác giả.
R2=0.887 các biến: thu nhập trung bình theo tháng log(TNBQ), tổng tỷ suấtsinh(TTSS), tổng số đự án đầu tư nước ngoài (SDA) đã giải thích được 88.7% sự biếnđộng xung quanh giá trị tỷ lệ hộ nghèo của các địa phương (TLHN) Như vậy mô hìnhnhóm đã xây dựng không vi phạm về bỏ sót biến quan trọng.
13
Trang 14k là số biến số trong mô hình không bị giới hạn
Dựa vào bảng kết quả mô hình hồi quy ở trên ta có thống kê F:
Trang 15Kiểm định p_value:
- Nếu p_value < 0.2 bác bỏ giả thuyết H0
- Nếu p_value > 0.2 chấp nhận giả thuyết H0
Áp dụng lệnh summary chạy mô hình hồi quy tuyến tính giữa biến phụ thuộc và các
biến độc lập ta có bảng p_value như sau:
Log(TNBQ) <2e - 16 Có ý nghĩa thống kê
Kết luận: Các biến về Thu nhập bình quân bình quân một tháng, Tổng tỷ suất sinh
và Số dự án đầu tư nước ngoài đều có ảnh hưởng đến Tỷ lệ hộ nghèo ở nước ta.
4.3 Kiểm định giả thuyết về một kết hợp tuyết tính của các tham số
PGS.TS Bùi Văn Trịnh- Trường Đại học Cần Thơ và ThS Nguyễn Thị ThùyPhương- Trường Cao đẳng Cộng đồng tỉnh Sóc Trăng đã nghiên cứu hơn 70 648 hộ giađình tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long về các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ hộ nghèo.Kết quả cho thấy các tỉnh có tỷ lệ hộ nghèo cao là các tỉnh có tổng tỷ suất sinh cao nhấttrong vùng và trên cả nước Bên cạnh đó các tỉnh này cũng có số dự án đầu tư nước ngoàithấp nhất , tuy nhiên tổng tỷ suất sinh lại có tác động lớn hơn đến tỷ lệ hộ nghèo so với tácđộng riêng phần của số dự án đầu tư nước ngoài Vì vậy nhóm nghiên cứu đã tiến hànhkiểm định giả thuyết liệu tổng tỷ suất sinh có ảnh hưởng lớn hơn số dự án đầu tư nướcngoài đến tỷ lệ hộ nghèo hay không?
Điều này có nghĩa là giả thuyết H0: = β3 hay β2-β3=0 Giả thuyết đối H1: β2>β3
hay β2-β3 > 0 ( điều này có nghĩa là tác động của biến tổng tỷ suất sinh lên tới tỷ lệ hộ
15
Trang 16nghèo (TTSS) lớn hơn so với tác động riêng phần của biến số dự án đầu tư nước ngoài(SDA).
Đặt θ = β2-β3 ta đưa kiểm định trên về kiểm định T với cặp giả thuyết:H0 : θ=0
Trang 17PHẦN 5: GIẢI PHÁP
Các chính sách làm giảm tỷ lệ hộ nghèo ở các địa phương
Trước hết, cần đổi mới tư duy xây dựng và thực hiện chính sách giảm nghèo; phâncấp quản lý, tăng cường vai trò của cấp địa phương, chuyển từ hỗ trợ sang đầu tư Đây làđiều kiện hết sức cần thiết, vì trong thời gian tới, các chính sách hỗ trợ giảm nghèo cần gắnvới các chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, áp dụng các tiếp cận tăng trưởng bao trùmtoàn diện Các chính sách cần được thiết kế đảm bảo sự thống nhất về cơ chế hỗ trợ, mứchỗ trợ giống nhau đối với các đối tượng giống nhau, tránh trùng lặp cũng như bỏ sót đốitượng.
Thứ hai, nghiên cứu xây dựng chuẩn nghèo và chính sách theo phương pháp đolường nghèo đa chiều nhằm tăng tính bền vững trong chính sách giảm nghèo.
Thứ ba, rà soát, sửa đổi, bổ sung chính sách pháp luật về giảm nghèo theo hướngtập trung, khắc phục sự chồng chéo, trùng lắp; phân công đầu mối chịu trách nhiệm Theođó, thu gọn đầu mối, thực hiện các chính sách giảm nghèo theo chức năng, nhiệm vụ củacác bộ, cơ quan Trung ương nhằm tập trung nguồn lực, hạn chế sự chồng chéo giữa cácchính sách Giảm dần các chính sách hỗ trợ cho không, tăng cường chính sách hỗ trợ chovay có điều kiện, có thời hạn để khắc phục tình trạng không muốn thoát nghèo.
Thứ tư, phát huy vai trò chủ động, sáng tạo, ý thực tự chủ, tinh thần tự lực củangười dân trong quá trình xây dựng, thực hiện, giám sát nhằm nâng cao tính hiệu quả vàtính bền vững của các chính sách giảm nghèo Bên cạnh đó, cần đổi mới tư duy để thựchiện cam kết giảm nghèo, như tinh thần Nghị quyết số 80/CP về giảm nghèo bền vững vàNghị quyết số 26-NQ/TW (Khóa X) của Ban Chấp hành trung ương là đưa người dân trởthành chủ thể của quá trình phát triển Chú trọng hơn nữa đến việc xây dựng các nền tảngthể chế và xã hội cho quá trình phát triển, cũng như việc quản lý tình trạng dễ bị tổnthương, khuyến khích sự tham gia của người dân để bảo đảm mọi người đều có đóng góp
17