1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

52 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 689,33 KB

Nội dung

Nhóm 4a – Đêm K22 – Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Tiểu luận Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước GVHD: ThS Nguyễn Việt Khoa Page LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nhóm 4a – Đêm K22 – Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC I Tổng quan DNNN Doanh nghiệp NN Theo Luật Doanh nghiệp nhà nước (1995), DNNN tổ chức kinh tế nhà nước đầu tư vốn, thành lập tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoạt động cơng ích nhằm thực mục tiêu kinh tế xã hội nhà nước giao Cũng theo luật này, DNNN nước tồn hình thức: doanh nghiệp độc lập, tổng cơng ty, doanh nghiệp thành viên tổng công ty Và theo Luật Doanh nghiệp nhà nước (2003), DNNN tổ chức kinh tế nhà nước sở hữu toàn vốn điều lệ có cổ phần, phấn góp vốn chi phối tổ chức hình thức cơng ty nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn Theo Điều 166 luật doanh nghiệp (2005), doanh nghiệp nhà nước thành lập theo quy định Luật doanh nghiệp nhà nước năm 2003 phải chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần theo lộ trình chuyển đổi năm, chậm thời hạn bốn năm kể từ ngày Luật doanh nghiệp 2005 có hiệu lực (01/07/2006) Trong thời hạn chuyển đổi, quy định Luật doanh nghiệp nhà nước năm 2003 tiếp tục áp dụng doanh nghiệp nhà nước Luật khơng có quy định Do đó, theo khoản 22 Điều Luật doanh nghiệp 2005, DNNN định nghĩa “là doanh nghiệp Nhà nước sở hữu 50% vốn điều lệ” tồn hình thức pháp lý sau:  Cơng ty TNHH thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu, cơng ty TNHH Nhà nước sở hữu tồn vốn điều lệ;  Công ty TNHH hai thành viên trở lên Nhà nước làm chủ sở hữu, cơng ty TNHH tất thành viên công ty Nhà nước, Nhà nước sở hữu toàn vốn điều lệ;  CTCP nhà nước, CTCP mà tồn cổ đơng cổ đơng nhà nước, Nhà nước sở hữu tồn vốn điều lệ;  CTCP công ty TNHH hai thành viên trở lên mà cổ phần vốn góp Nhà nước chiếm 50% vốn điều lệ Tiểu luận Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Thực trạng chuyển đổi doanh nghiệp NN Việt Nam Cải cách DNNN nội dung quan trọng công đổi kinh tế Việt Nam Chủ trương xuất từ cuối năm1970 Tuy nhiên, đến tận đầu năm 1990, trình cải cách DNNN thực thực Có thể chia thành giai đoạn sau: Giai đoạn 1990-1993: Giai đoạn tập trung giải xây dựng chế, sách tài để xếp, chấn chỉnh tổ chức lại DNNN thành lập tràn lan năm trước đó, xếp lại doanh nghiệp hoạt động thua lỗ kéo dài Theo đó, số lượng DNNN giảm đáng kể, từ 12.500 doanh nghiệp xuống khoảng 6.000 doanh nghiệp Căn pháp lý cho đợt Quy ết định số 315-HĐBT (ngày 1/9/1990) chấn chỉnh tổ chức lại sản GVHD: ThS Nguyễn Việt Khoa Page LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nhóm 4a – Đêm K22 – Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước xuất kinh doanh khu vực kinh tế quốc doanh Nghị định số 388-HĐBT Hội đồng Bộ trưởng (ngày 20/11/1991) ban hành quy chế thành lập giải thể DNNN Cũng giai đoạn này, việc chuyển đổi sở hữu DNNN bắt đầu thí điểm từ Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ban hành Quyết định số 143/HĐBT (ngày 10/5/1990) cho phép thí điểm, chuyển số DNNN thành cơng ty cổ phần, Chỉ thị số 202/CT (ngày 8/6/1992) tiếp tục thí điểm chuyển số DNNN thành cơng ty cổ phần Giai đoạn 1994-2001: Đây giai đoạn đẩy mạnh cải cách khung pháp lý DNNN Quốc hội ban hành Luật DNNN năm 1995 Theo đó, DNNN pháp luật thừa nhận pháp nhân độc lập, có vốn tài sản riêng, có quyền tự chủ kinh doanh Chủ sở hữu nhà nước chịu trách nhiệm hữu hạn với DNNN phạm vi vốn đầu tư nhà nước doanh nghiệp DNNN yếu phải giải thể, phá sản doanh nghiệp khác Tiểu luận Trong giai đoạn này, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy ết định 90/TTg 91/TTg (ngày 7/3/1994), Chỉ thị số 500/TTg (ngày 28/5/1995) tiếp tục xếp tổng thể hệ thống DNNN, giải thể liên hiệp xí nghiệp, tổng cơng ty có tính chất hành trung gian; qua đó, tạo điều kiện thực bước tập trung hóa việc tổ chức tổng cơng ty có quy mơ lớn theo hướng tập đồn kinh doanh (tổng cơng ty 91) tổng công ty 90 phù hợp với yêu cầu khách quan, nâng cao khả tích tụ tổng công ty Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Cũng giai đoạn này, nhiều quy định chuyển đổi sở hữu DNNN ban hành triển khai cổ phần hóa DNNN (Nghị định số 28/CP; Nghị định số 44/1998/NĐ-CP), giao, bán, khoán kinh doanh cho thuê DNNN (Nghị định số 103/1999/NĐ-CP) Với việc đời Luật Doanh nghiệp 1999 có tác động gián tiếp mạnh mẽ đến cải cách DNNN phương diện trở thành khung khổ pháp lý cho hoạt động doanh nghiệp sau cổ phần hoá, giao, bán, chuyển đổi thành công ty TNHH thành viên Giai đoạn từ năm 2002- 2006: Đây giai đoạn đẩy mạnh chuyển đổi sở hữu Luật DNNN năm 2003 thay Luật DNNN 1995 tạo sở pháp lý cho việc đẩy mạnh cải cách DNNN Luật xác định rõ loại hình DNNN, khơng bao gồm doanh nghiệp 100% vốn nhà nước mà cịn có doanh nghiệp đa sở hữu hình thức cơng ty cổ phần, công ty TNHH Quan hệ Nhà nước với DNNN quy định cụ thể Với tư cách quản lý kinh tế, Nhà nước quan hệ với DNNN loại hình doanh nghiệp khác Với tư cách chủ sở hữu, Nhà nước có quyền nghĩa vụ chủ sở hữu khác đầu tư vào doanh nghiệp Đặc biệt, Luật DNNN luật hóa biện pháp chuyển đổi sở hữu Các DNNN không thuộc diện nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ phải chuyển thành doanh nghiệp đa sở hữu Để đẩy mạnh chuyển đổi sở hữu, Chính phủ ban hành Quy ết định số 58/2002/QĐ-TTg (ngày 26/4/2002), sau Quy ết định số 155/2004/QĐ-TTg (ngày 24/8/2004) ban hành tiêu chí, danh mục phân loại cơng ty nhà nước cơng ty thành viên hạch tốn độc lập thuộc TCTNN Theo đó, thu hẹp ngành, lĩnh vực Nhà nước nắm giữ 100% vốn, nắm giữ cổ phần chi phối 50% vốn điều lệ quy định ngành, lĩnh vực đa dạng hóa sở hữu hình thức cổ GVHD: ThS Nguyễn Việt Khoa Page LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nhóm 4a – Đêm K22 – Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi phần hóa, giao bán; quy định phương thức xử lý sáp nhập, hợp nhất, giải thể, phá sản công ty không thuộc lĩnh vực nhà nước nắm giữ 100% vốn, hoạt động thua lỗ kéo dài, không thực chuyển đổi sở hữu; quy định điều kiện tồn TCTNN TCTNN không đáp ứng đủ điều kiện xếp lại theo hướng sáp nhập, hợp giải thể sau xếp lại công ty thành viên Từ năm 2007 đến nay: chuyển đổi sở hữu DNNN có xu hướng chững lại, đặc biệt cổ phần hóa (số lượng doanh nghiệp thực cổ phần hóa bốn năm 2007 - 2010 2/3 số doanh nghiệp thực cổ phần hóa năm 2006) Trong giai đoạn này, nội dung cải cách DNNN chủ yếu tập trung vào hình thành TĐKTNN, chuyển đổi TCTNN cơng ty nhà nước theo mơ hình cơng ty mẹ- cơng ty Từ ngày 1/7/2010, tồn DNNN phải chuyển thành công ty cổ phần, công ty TNHH hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, chấm dứt tình trạng chia cắt pháp luật doanh nghiệp theo hình thức sở hữu Về nguyên tắc, DNNN hoạt động khung pháp lý với doanh nghiệp khác Cụ thể: Tiểu luận Vào thời điểm 2001, nước ta có 5.655 DNNN Số doanh nghiệp cổ phần hố 4.000 Tính đến thời điểm trước 1/7/2010, nhà nước nắm giữ 100% vốn 1.206 doanh nghiệp, đó: - Chuyển đổi khoảng 900 doanh nghiệp thành công ty TNHH thành viên; - 40 doanh nghiệp tiến hành cổ phần hoá trước ngày 1/7/2010 mà xác định xong giá trị doanh nghiệp, nhóm tiếp tục tiến hành cổ phần hóa; - Khoảng 30 doanh nghiệp đến ngày 01/7/2010 chưa xác định xong giá trị doanh nghiệp dự kiến tháng xác định xong năm 2010 hồn thành thực cổ phần hóa, chuyển đổi thành công ty TNHH thành viên; - Khoảng 40 doanh nghiệp không đủ điều kiện theo quy định Nghị định 25/2010/NĐ-CP để chuyển đổi thành cơng ty TNHH thành viên, nhóm phải tiến hành cấu lại nợ để chuyển thành CTCP công ty TNHH hai thành viên trở lên, khơng xếp tiến hành bán doanh nghiệp cho phá sản Còn khoảng 182 doanh nghiệp phải chuyển đổi thành công ty TNHH thành viên chuyển đổi hết tháng 7/20102 Các nghị định điều chỉnh chuyển đổi:  Đối với DNNN thành Công ty Cổ phần: - Nghị định số 187/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2004 Chính phủ chuyển cơng ty nhà nước thành cơng ty cổ phần - Nghị định 109/2007/NĐ-CP ngày 26 tháng năm 2007 quy định việc chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần - Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2011 Chính phủ chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần - Các nghị định ban hành sau thay cho nghị định ban hành trước  Đối với DNNN chuyển đổi thành Công ty TNHH thành viên Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi GVHD: ThS Nguyễn Việt Khoa Page LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nhóm 4a – Đêm K22 – Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Nghị định số 95/2006/NĐ-CP ngày 8/9/2006 Chính phủ chuyển đổi cơng ty nhà nước thành công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên - Nghị định số 25/2010/NĐ-CP ngày 19/3/2010 Chính phủ chuyển đổi công ty nhà nước thành công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên tổ chức quản lý công ty TNHH thành viên NN làm chủ Ý nghĩa - hạn chế - đề xuất việc chuyển đổi  Về việc chuyển đổi thành công ty TNHH thành viên o Ý nghĩa Việc chuyển đổi công ty nhà nước thành công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên (TNHH) không mang tính đột phá cổ phần hóa, cần thiết có ý nghĩa định: - Một là, Luật Doanh nghiệp 2005 quy định công ty nhà nước thực theo lộ trình chuyển đổi, trước ngày 1-7-2006 phải chuyển thành công ty TNHH công ty cổ phần - Trên thực tế từ năm 2001 DNNN (gọi công ty nhà nước từ năm 2003 theo Luật DNNN) bắt đầu chuyển thành công ty TNHH thành viên theo Nghị định số 63/2001/NĐ-CP - Hai là, với việc chuyển đổi doanh nghiệp mà Nhà nước giữ 100% vốn thành công ty TNHH thành viên, bên cạnh mục tiêu để thực thống Luật Doanh nghiệp, cịn nhằm mục đích đổi tổ chức quản lý, chế hoạt động, tạo bình đẳng với loại hình doanh nghiệp khác Đây q trình “cơng ty hóa” cơng ty nhà nước, tạo vị “công ty” cho công ty nhà nước – có địa vị pháp lý pháp nhân kinh tế, có tài sản độc lập với cá nhân tổ chức khác, kể với Nhà nước, có quyền nhân danh cơng ty tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập - Ba là, việc chuyển đổi sang Luật Doanh nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, tạo mặt pháp lý với thành phần kinh tế khác, thực cam kết WTO Nhà nước thực quyền chủ sở hữu tương tự chủ doanh nghiệp hay cổ đông khác Nhà nước o Hạn chế - Tiểu luận Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Khi chuyển đổi sang hình thức cơng ty TNHH, luật doanh nghiệp 2005 quy định việc quản lý kiểm sốt cơng ty TNHH cịn nhiều lỗ hỗng, tạo điều kiện cho giao dịch tư lợi công ty Ví dụ: Quy định kiểm sốt viên  Ban kiểm sốt cơng ty cổ phần khơng giữ chức vụ quản lý công ty kiểm sốt viên cơng ty TNHH thành viên tổ chức kiêm nhiệm chức vụ quản lý điều hành cơng ty Luật Doanh nghiệp không cấm việc kiêm nhiệm công ty TNHH thành viên tổ chức GVHD: ThS Nguyễn Việt Khoa Page LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nhóm 4a – Đêm K22 – Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước   Hay theo quy định Điều 75 Luật Doanh nghiệp, có giao dịch tư lợi (được giao kết công ty với chủ sở hữu, thành viên Hội đồng thành viên/ Chủ tịch công ty, Giám đốc, Kiểm sốt viên) phải thành viên Hội đồng thành viên/ Chủ tịch công ty, Giám đốc/ Tổng giám đốc Kiểm soát viên xem xét định theo nguyên tắc đa số, người có phiếu biểu Và biểu giao dịch vậy, người có liên quan khơng bị loại trừ quyền biểu Những quy định kiểm soát viên tạo lỗ hổng lớn việc kiểm sốt giao dịch tư lợi cơng ty TNHH thành viên tổ chức, tạo nguy gây thất thoát tài sản chủ sở hữu trường hợp người kiêm nhiệm vị trí cơng ty Tiểu luận Nhìn vào thực tế thấy, việc DNNN chuyển thành cơng ty TNHH thành viên theo NĐ25 vừa qua tạo “bình mới” cho “chất rượu” cũ mà thôi:  Các DNNN sau chuyển đổi chưa (hoặc khơng) có thay đổi đáng kể quản trị doanh nghiệp – khâu định phát triển bền vững doanh nghiệp Nhận định dựa vào quy định NĐ25  Các công ty TNHH thành viên đời từ NĐ25 phải gọi tên công ty TNHH nhà nước thành viên Bởi lẽ, Nhà nước chủ sở hữu 100% vốn điều lệ cơng ty  Cụm từ “Nhà nước thành viên” sử dụng để đặt tên cho số DNNN trước Song, lần chuyển đổi này, cụm từ không sử dụng để tránh vi phạm nguyên tắc “thương mại không phân biệt đối xử” – nguyên tắc WTO mà Việt Nam thành viên Vì “Nhà nước chủ sở hữu 100% vốn điều lệ” “nút thắt” công tác quản trị DNNN nguyên vẹn cơng ty TNHH thành viên hình thành sau chuyển đổi Ai chủ sở hữu công ty?  Điều NĐ25 quy định: “Nhà nước chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên nắm giữ tồn vốn điều lệ Chính phủ thống tổ chức thực quyền nghĩa vụ công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước nắm giữ tồn vốn điều lệ” Song, nhà nước ln danh từ chung, không cụ thể Vì vậy, trường hợp này, chủ sở hữu khơng xác định  NĐ25 có rõ hơn: “M ỗi công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên chuyển đổi từ công ty nhà nước thành lập tổ chức phân công, phân cấp thực quyền nghĩa vụ chủ sở hữu (sau gọi tắt chủ sở hữu)…”  Và tổ chức là: Thủ tướng Chính phủ tổ chức Chính phủ phân cơng; bộ, ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi ủy ban nhân dân cấp tỉnh); công ty mẹ mơ hình cơng ty mẹ – cơng ty con, cơng ty mẹ tập đồn kinh tế nhà nước Tổng công ty Đầu tư Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi GVHD: ThS Nguyễn Việt Khoa Page LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nhóm 4a – Đêm K22 – Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước số trường hợp Rõ ràng, việc xác định “chủ sở hữu công ty” trước đây, tức là, quan quản lý hành nhà nước lại “chủ sở hữu” đơn vị kinh doanh! Chủ sở hữu người cụ thể nào?  Chủ sở hữu công ty quan, tổ chức mà phải người cụ thể Quy định NĐ25 cho thấy tùy theo công ty, chủ sở hữu Thủ tướng Chính phủ; trưởng; chủ tịch UBND cấp tỉnh; người công ty mẹ SCIC giao quyền  Câu hỏi đặt là, liệu quan chức máy công quyền (Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Chủ tịch UBND cấp tỉnh) có đủ điều kiện (ít thời gian) để thực quyền chủ sở hữu hay không? Câu trả lời không!  Chẳng hạn, vị chủ tịch UBND cấp tỉnh với hàng trăm họp tháng phải chịu trách nhiệm hoạt động địa bàn tỉnh lấy đâu thời gian để “thực quyền trách nhiệm chủ sở hữu công ty”?  Hơn nữa, quản lý công ty kinh doanh liên quan đến nhiều vấn đề từ kinh tế, kỹ thuật đến lao động, đất đai, pháp luật tập quán quốc tế… Do đó, khơng phải xin ý kiến chủ sở hữu “cho ý kiến” Tất yếu phải có quan tham mưu, nghiên cứu trình lên ý kiến giải Và khơng loại trừ trường hợp ý kiến chấp thuận thông báo thời kinh doanh đã… mất!  Với “chủ sở hữu” quan chức mà đại diện cơng ty mẹ SCIC câu hỏi đặt lại họ có dám “cho ý kiến” không? Vốn công ty vốn nhà nước Do dó, “cho ý kiến” kịp thời gặp rủi ro, kinh doanh thua lỗ, liệu họ có tránh khỏi tội “cố ý làm trái, gây hậu nghiêm trọng”? Vì vậy, để chắn, đến lượt mình, họ lại “xin ý kiến” cấp trước “cho ý kiến” với người “xin ý kiến”! Những quy trình “xin” “cho” ý kiến nêu xa lạ hoạt động kinh doanh kinh tế thị trường! Tiểu luận Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Ai chịu trách nhiệm công ty vốn?  Theo NĐ25, tham gia quản lý điều hành công ty TNHH thành viên có: chủ sở hữu, hội đồng thành viên chủ tịch cơng ty mơ hình khơng có hội đồng thành viên Câu hỏi đặt quản lý yếu kém, công ty bị vốn chịu trách nhiệm chịu trách nhiệm nào?  Theo Luật Doanh nghiệp, chủ sở hữu người chịu trách nhiệm toàn diện cao hết số vốn đầu tư Song, cơng ty TNHH nhà nước thành viên, vốn công ty vốn Nhà nước – tiền đóng thuế nhân dân Số vốn khơng thuộc sở hữu cá nhân Do đó, “chủ sở hữu” cơng ty chẳng có để Khi cơng ty thua lỗ vốn, cao lắm, “chủ sở hữu” yêu cầu “kiểm điểm, rút kinh nghiệm” kỷ luật hành GVHD: ThS Nguyễn Việt Khoa Page LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nhóm 4a – Đêm K22 – Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi   Hội đồng thành viên chủ tịch công ty vô can Bởi lẽ, trước thực việc quan trọng, họ “xin” ý kiến chủ sở hữu chấp thuận Việc không thành công khách quan, lực có hạn hàng ngàn lý khác đầy sức thuy ết phục! Hơn nữa, họ người chủ sở hữu “thuê quản lý” khơng có hợp đồng Căn pháp lý để quy trách nhiệm cho họ phải bồi thường thiệt hại cho cơng ty? Như vậy, thấy, DNNN, doanh nghiệp vốn, phá sản khơng có chịu trách nhiệm, mà chuyển sang công ty TNHH nhà nước thành viên khơng có chịu trách nhiệm chuyện cơng ty bị vốn Chỉ có nhân dân – người đóng thuế – bị mà khơng biết kêu ai? o Đề xuất Tiểu luận Có thể khẳng định rằng, cịn trì ngun tắc “Nhà nước làm chủ sở hữu” cơng ty khơng có câu trả lời triệt câu hỏi nêu Bởi lẽ, vốn nói chung, hay vốn kinh doanh doanh nghiệp bảo toàn sử dụng có hiệu có chủ sở hữu đích thực Vì vậy, xin kiến nghị vài giải pháp tương lai: Doanh nghiệp nhà nước Doanh  Nhanh chóng thực cổ phần hóa, bán, khốn, cho thuê công ty TNHH nhà nước thành viên sau vốn chuyển đổi.đầu Chuyển đổi hình nước thức sở hữu DNNN nhằm thu hút nghiệp có tư ngồi vốn đầu tư nhân dân, nâng cao lực quản trị sức cạnh tranh doanh   nghiệp mục tiêu đặt từ lâu Đảng Nhà nước ta Nhà nước nêu rõ giữ góp vốn chi phối khoảng 400 doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực có liên quan đến an ninh quốc phịng lợi ích cơng cộng Vì vậy, khơng có lý để trì hỗn q trình Để quản lý phần vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp kinh tế quốc dân trường hợp cần thiết, cần mạnh dạn bỏ chế chủ quản Không thể không nên giao cho quan chức, công chức máy công quyền làm “chủ sở hữu” “đại diện phần vốn góp Nhà nước doanh nghiệp” Nghiên cứu, xây dựng ban hành Luật Quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp, luật thuê quản lý doanh nghiệp Trên sở đó, tổ chức lại SCIC thành doanh nghiệp có chức nhận ủy thác đầu tư Nhà nước để đầu tư vào doanh nghiệp khác Đồng thời, cho phép doanh nghiệp khác nước phép nhận ủy thác đầu tư vốn Nhà nước để đầu tư vào doanh nghiệp, cơng trình, dự án đủ điều kiện theo quy định pháp luật Với doanh nghiệp quản lý, điều hành yếu kém, dẫn đến bờ vực phá sản cần xử lý nghiêm khắc  Về việc chuyển đổi thành công ty Cổ phần TNHH thành viên trở lên o Ý nghĩa GVHD: ThS Nguyễn Việt Khoa Page LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nhóm 4a – Đêm K22 – Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi     Góp phần quan trọng nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh doanh nghiệp; tạo loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu, có đơng đảo người lao động; tạo động lực mạnh mẽ chế quản lý động cho doanh nghiệp để sử dụng có hiệu vốn, tài sản Nhà nước doanh nghiệp Huy động vốn toàn xã hội, bao gồm: cá nhân, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội nước nước để đầu tư đổi công nghệ, phát triển doanh nghiệp Phát huy vai trò làm chủ thực người lao động, cổ đông; tăng cường giám sát nhà đầu tư doanh nghiệp; bảo đảm hài hoà lợi ích Nhà nước, doanh nghiệp, nhà đầu tư người lao động Khi phát hành chứng khoán cơng chúng, DNNN có ưu thê lớn việc tạo dựng lịng tin nhà đầu tư đặt bảo hộ vốn Nhà nước Vì độ ổn định tỉ giá, khả khoản chứng khoán DNNN cao o Hạn chế Khi tăng vốn, hệ dẫn đến cấu tổ chức, sản xuất nhân cơng ty cổ phần hố dễ khơng đáp ứng với nhu cầu Khác với doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp nhà nước có cấu khó thay đổi kể lâu dài Hệ thống nhân công viên chức thuộc máy nhà nước, khó thuy ên chuyển, việc tuyển khó khăn cạnh tranh so với DN tư nhân Ngồi q trình thủ tục, quy trình làm việc công ty Nhà nước thiếu linh hoạt Vì q trình chuẩn bị cổ phần hố không chuẩn bị kĩ lưỡng dẫn đến hệ hoạt động hiệu cổ phần hố tăng quy mơ Hơn cần nói đến vấn đề vốn, vốn cơng ty nhà nước nhiều Và việc chi mạnh tay điều không tránh khỏi mang lại lời lớn, quản lí vốn khơng hiệu quả, ngồn vốn dồi dẫn đến không coi trọng o Đề xuất DNNN trước cổ phần hoá cần kiểm toán tốt độc lập Kế hoạch kinh doanh cổ phần hoá phải xem xét kĩ lưỡng phê duyệt người thực có chun mơn, khơng lơ làm cho có dẫn đến hiệu nguồn vốn kinh tế Các vấn đề nảy sinh xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu quản lý yếu người quản lí Bộ máy quản lí lỗi thời, trình độ khơng cao lí do, cần phải làm máy nhân công ty NN tri thức trẻ có trình độ chun mơn thực sự, loại bỏ tiêu cực trình ển dụng Họp mang lại hiểu công việc từ sản xuất, vốn, nhân công cho DN Tiểu luận  Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi    II TỔNG CƠNG TY VÀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC Giới thiệu chung  Tập đoàn kinh tế: GVHD: ThS Nguyễn Việt Khoa Page LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nhóm 4a – Đêm K22 – Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Theo nghị định 101/2009/NĐ - CP Tập đoàn kinh tế nhà nước thí điểm thành lập theo Nghị định nhóm cơng ty có quy mơ lớn liên kết hình thức cơng ty mẹ - cơng ty hình thức khác, tạo thành tổ hợp doanh nghiệp gắn bó chặt chẽ lâu dài với lợi ích kinh tế, cơng nghệ, thị trường dịch vụ kinh doanh khác Tập đồn kinh tế nhà nước bao gồm: a) Cơng ty mẹ (gọi tắt doanh nghiệp cấp I) doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ giữ quyền chi phối theo định Thủ tướng Chính phủ; b) Cơng ty doanh nghiệp cấp I (gọi tắt doanh nghiệp cấp II) doanh nghiệp doanh nghiệp cấp I giữ quyền chi phối; tổ chức hình thức cơng ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, tổng cơng ty theo hình thức công ty mẹ công ty con, công ty liên doanh (trong trường hợp chưa đăng ký lại theo Luật Doanh nghiệp), cơng ty nước ngồi Tiểu luận c) Công ty doanh nghiệp cấp II cấp tiếp theo; Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi d) Các doanh nghiệp liên kết tập đồn gồm: doanh nghiệp có vốn góp mức chi phối cơng ty mẹ cơng ty con; doanh nghiệp khơng có vốn góp cơng ty mẹ cơng ty con, tự nguyện tham gia liên kết hình thức hợp đồng liên kết khơng có hợp đồng liên kết, có mối quan hệ gắn bó lâu dài lợi ích kinh tế, cơng nghệ, thị trường dịch vụ kinh doanh khác với công ty mẹ doanh nghiệp thành viên tập đồn Cơng ty mẹ doanh nghiệp thành viên tập đồn có tư cách pháp nhân; có vốn tài sản riêng; có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản theo quy định pháp luật theo thỏa thuận chung tập đoàn Nhà nước chủ sở hữu vốn nhà nước trực tiếp đầu tư công ty mẹ Công ty mẹ chủ sở hữu vốn nhà nước công ty con, doanh nghiệp liên kết Số lượng tập đoàn kinh tế Việt Nam: S TT Danh mục Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam (VNPT) Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PetroVietnam) Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam (Vinacomin) Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam (VRG) Tập đồn Cơng nghiệp Hóa chất Việt Nam GVHD: ThS Nguyễn Việt Khoa Cơ cấu vốn 100% vốn NN 100% vốn NN 100% vốn NN 100% vốn NN 100% vốn NN 100% vốn Quản lý Tình trạng Chính Phủ Đang hoạt động Đang hoạt động Đang hoạt động Đang hoạt động Đang hoạt động Đang hoạt Chính Phủ Chính Phủ Chính Phủ Chính Phủ Chính Phủ Page 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nhóm 4a – Đêm K22 – Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi để xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng; sau xây dựng xong, nhà đầu tư chuyển giao cơng trình cho Nhà nước Việt Nam; Chính phủ tạo điều kiện cho nhà đầu tư thực dự án khác để thu hồi vốn đầu tư lợi nhuận toán cho nhà đầu tư theo thoả thuận hợp đồng BT” Cũng giống hình thức sau xây dưng song thực hiên chuyển giao sau nhà đầu tư phía chủ đầu tư tạo điều kiện cho nhà đầu tư thực hiên dự án khác với nhiều ưu đãi nhằm giúp nhà đàu tư thu hồi lại phần vốn bỏ có lãi định Hình thức đầu tư nhà đầu tư quan tâm ưu đãi nhiều mặt Ngoài lợi thuế nêu việc thực đầu tư dự án thường ưu tiên dự án khả thi có lãi suất cao Tiểu luận 2.3.5 Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh Doanh nghiệp nhà nước Doanh Đây hình thức đầu tư nhà nước ta cho phép theo bên nước bên Việt Nam thực hợp đồng ký kết hai bên Trong thời gian thực hợp đồng nghiệp có vốn đầu tư nước bên phải xác định rõ quyền lợi nghĩa vụ trách nhiệm bên mà không tạo pháp nhân bên giữ nguyên tư cách pháp nhân Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh hình thức phổ biến có nhiều ưu việc phối hợp sản xuất sản phẩm có tính chất phức tạp yêu cầu kỹ thật cao đòi hỏi kết hợp mạnh nhiều quốc gia Đối với nước ta có lợi mặt lao động nguyên liệu đầu vào phải có sách hợp lý chiến lược phát triển nhằm thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn 2.4 Góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp hoạt động Việt Nam Nhà đầu tư nước ngồi góp vốn, mua cổ phần cơng ty, chi nhánh Việt Nam Nhà đầu tư góp vốn, mua cổ phần, sáp nhập, mua lại doanh nghiệp Việt Nam phải: thực quy định Điều ước Quốc tế mà Việt Nam thành viên tỷ lệ vốn góp, hình thức đầu tư lộ trình mở cửa thị trường; tuân thủ quy định điều kiện tập trung kinh tế pháp luật cạnh tranh pháp luật doanh nghiệp; đáp ứng điều kiện đầu tư trường hợp dự án đầu tư thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện GVHD: ThS Nguyễn Việt Khoa Page 38 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nhóm 4a – Đêm K22 – Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 2.4.1 Điều kiện để nhà đầu tư nước ngồi góp vốn, mua cổ phần Đối với nhà đầu tư nước tổ chức: a) Có tài khoản vốn đầu tư mở ngân hàng thương mại Việt Nam Mọi hoạt động mua, bán cổ phần, chuyển nhượng vốn góp, thu sử dụng cổ tức, lợi nhuận chia, chuyển tiền nước hoạt động khác liên quan đến đầu tư vào doanh nghiệp Việt Nam thông qua tài khoản này; b) Có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh tài liệu tương đương khác chứng minh tư cách pháp lý, có chứng thực quan có thẩm quyền nước sở nơi tổ chức đăng ký; Tiểu luận c) Các điều kiện khác quy định điều lệ doanh nghiệp mà nhà đầu tư nước tham gia góp vốn, mua cổ phần bảo đảm khơng trái với quy định pháp luật Đối với nhà đầu tư nước cá nhân: Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi a) Có tài khoản cá nhân mở ngân hàng thương mại Việt Nam Mọi hoạt động mua, bán cổ phần, chuyển nhượng vốn góp, thu sử dụng cổ tức, lợi nhuận chia, chuyển tiền nước ngồi hoạt động khác có liên quan đến đầu tư vào doanh nghiệp Việt Nam thông qua tài khoản b) Bản hộ chiếu giá trị; c) Các điều kiện khác quy định điều lệ doanh nghiệp mà nhà đầu tư nước tham gia góp vốn, mua cổ phần bảo đảm không trái với quy định pháp luật 2.4.2 Các hình thức góp vốn, mua cổ phần: Góp vốn: a) Nhà đầu tư nước mua lại phần vốn góp thành viên cơng ty trách nhiệm hữu hạn, góp vốn vào cơng ty trách nhiệm hữu hạn để trở thành thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên mua lại toàn số vốn điều lệ chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên để trở thành chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên; b) Nhà đầu tư nước ngồi mua lại phần vốn góp thành viên góp vốn cơng ty hợp danh góp vốn vào công ty hợp danh để trở thành thành viên góp vốn GVHD: ThS Nguyễn Việt Khoa Page 39 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nhóm 4a – Đêm K22 – Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Nhà đầu tư nước cá nhân mua lại phần vốn góp thành viên hợp danh cơng ty hợp danh góp vốn vào cơng ty hợp danh để trở thành thành viên hợp danh mới, sau chấp thuận thành viên hợp danh cịn lại c) Nhà đầu tư nước ngồi mua lại phần vốn chủ doanh nghiệp tư nhân góp vốn với chủ doanh nghiệp tư nhân để chuyển đổi doanh nghiệp tư nhân thành công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên trở thành thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên M ua cổ phần: a) Nhà đầu tư nước mua cổ phần phát hành lần đầu công ty cổ phần theo quy định Luật Doanh nghiệp; Tiểu luận b) Nhà đầu tư nước mua cổ phần phát hành lần đầu doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thực cổ phần hóa; Doanh nghiệp nhà nước Doanh đầu tưtrong nước ngồi d) Nhànghiệp đầu tư nước ngồi có mua lạivốn cổ phần cổ đông công ty cổ phần, bao gồm c) Nhà đầu tư nước mua cổ phần số cổ phần quyền chào bán, cổ phần phát hành thêm công ty cổ phần; công ty đại chúng niêm yết công ty đại chúng chưa niêm yết Sở Giao dịch chứng khốn 2.4.3 Quy định mức góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam 2.4.3.1 Quy định chung mức góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam Hiện nay, Quy ết định số 88/2009/QĐ-TTg ngày 18/06/2009 quy định nhà đầu tư nước ngồi góp vốn, mua cổ phần với tỷ lệ không hạn chế, trừ số trường hợp theo quy định Quy ết định Nghị định số 102/2010/NĐ-CP ngày 01/10/2010 quy định: Tất tổ chức pháp nhân, bao gồm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, khơng phân biệt nơi đăng ký trụ sở cá nhân không phân biệt quốc tịch nơi cư trú, không thuộc đối tượng quy định khoản Điều 13 Luật Doanh nghiệp có quyền góp vốn, mua cổ phần với mức không hạn chế doanh nghiệp theo quy định tương ứng Luật Doanh nghiệp, trừ trường hợp theo luật định GVHD: ThS Nguyễn Việt Khoa Page 40 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nhóm 4a – Đêm K22 – Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 2.4.3.2 Quy định mức góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước ngân hàng thương mại Việt Nam Tại Việt Nam, giới hạn sở hữu cổ phần nhà đầu tư nước ngân hàng quy định Nghị định số 69/2007/NĐ-CP ngày 20/4/2007 Thông tư số 07/2007/TT-NHNN ngày 29/11/2007 Pháp luật Việt Nam quy định tổng mức sở hữu cổ phần nhà đầu tư nước ngồi (bao gồm cổ đơng nước ngồi hữu) người có liên quan tối đa 30% vốn điều lệ ngân hàng, có tỷ lệ sở hữu cổ phần cổ đông chiến lược nước ngồi người có liên quan nhà đầu tư chiến lược nước ngồi khơng vượt q 15% vốn điều lệ (trừ trường hợp Thủ tướng Chính phủ cho phép, không vượt 20% vốn điều lệ) Tiểu luận 2.4.3.3 Quy định mức góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam thị trường chứng khoán Việt Nam Quy ết định số 55/2009/QĐ-TTg ngày 15/04/2009 quy định tỷ lệ tham gia nhà đầu tư nước ngồi thị trường chứng khốn Việt Nam Đối với cổ phiếu, nhà đầu tư nước mua, bán chứng khoán thị trường chứng khoán Việt Nam nắm giữ tối đa 49% tổng số cổ phiếu công ty cổ phần đại chúng Trường hợp pháp luật chun ngành có quy định khác áp dụng theo quy định pháp luật chuyên ngành Trường hợp tỷ lệ sở hữu bên nước phân loại theo danh mục ngành nghề cụ thể áp dụng theo danh mục phân loại Như vậy, với quy định tỷ lệ vốn sở hữu nhà đầu tư nước ngồi 49% cơng ty cổ phần đại chúng tạo rào cản cho hoạt động đầu tư nhà đầu tư nước thị trường chứng khoán Việt Nam làm giảm nguồn vốn đáng kể từ phía nước ngồi theo hình thức đầu tư gián tiếp Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 2.4.3.4 Quy định tỉ lệ sở hữu nhà đầu tư nước doanh nghiệp 100 vốn nhà nước cổ phần hóa Đối với doanh nghiệp 100 % vốn Nhà nước cổ phần hóa nhà đầu tư nước ngồi mua cổ phần với tỷ lệ quy định riêng Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày18/07/2011 “về chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước thành cơng ty cổ phần” có hiệu lực thi hành kể từ ngày 05/09/2011 Đối với doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thực chuyển đổi sở hữu, nhà đầu tư nước ngồi góp vốn, mua cổ phần theo tỷ lệ phương án cấp có thẩm quyền phê duyệt, không vượt mức quy định doanh nghiệp chuyển đổi hoạt động lĩnh vực thuộc trường hợp nêu khoản 2, 3, Điều Quy ết định số 88/2009/QĐ-TTg Đối tượng mua cổ phần doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước cổ phần hóa bao gồm nhà đầu tư nước, nhà đầu tư nước ngoài, nhà đầu tư chiến lược Cổ phần bán cho nhà đầu tư chiến lược nhà đầu tư khác không thấp 25% vốn điều lệ (ngoại trừ trường hợp quy định GVHD: ThS Nguyễn Việt Khoa Page 41 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nhóm 4a – Đêm K22 – Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước điểm b khoản Điều 35) Số cổ phần bán cho nhà đầu tư khác không thấp 50% số cổ phần nêu Đối với doanh nghiệp quy mơ lớn có vốn nhà nước 500 tỷ đồng hoạt động kinh doanh lĩnh vực, ngành nghề đặc thù (bảo hiểm, ngân hàng, bưu viễn thơng, hàng khơng, khai thác mỏ quý hiếm) tỷ lệ cổ phần đấu giá bán cho nhà đầu tư quan có thẩm quyền xem xét, định cụ thể 2.4.4 Trình tự, thủ tục đăng ký góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp hoạt động Việt Nam Trường hợp nhà đầu tư nước ngồi góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp (doanh nghiệp nước), nhà đầu tư tiến hành thủ tục đăng ký cấp Giấy chứng nhận đầu tư quan nhà nước quản lý đầu tư Tiểu luận Hồ sơ đăng ký cấp Giấy chứng nhận đầu tư gồm có: Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước b)Bản hợp lệ Hộ chiếu/CMT/ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (bảnngồi có cơng chứng a)Xác nhận ngân hàng số dư tài khoản nhà đầu tư cá nhân/báo cáo tài kiểm tốn năm gần nhà đầu tổ chức; chứng thực quan cấp-không tháng trước ngày nộp hồ sơ) nhà đầu tư c)Điều lệ công ty sửa đổi (được người đại diện theo pháp luật Công ty ký trang) d)Danh sách thành viên/cổ đông công ty e)Giấy ủy quyền cho người nộp hồ sơ f)Các tài liệu khác theo yêu cầu quan có thẩm quyền thời điểm nộp hồ sơ (nếu có) 2.5 2.5.1 Chấm dứt hoạt động, lý dự án đầu tư Chấm dứt hoạt động dự án đầu tư Việc chấm dứt hoạt động dự án đầu tư thực theo trường hợp sau đây: a)Hết thời hạn hoạt động ghi Giấy chứng nhận đầu tư; b)Theo điều kiện chấm dứt hoạt động quy định hợp đồng, Điều lệ doanh nghiệp thỏa thuận, cam kết nhà đầu tư tiến độ thực dự án; c)Nhà đầu tư định chấm dứt hoạt động dự án; GVHD: ThS Nguyễn Việt Khoa Page 42 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nhóm 4a – Đêm K22 – Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước d)Chấm dứt hoạt động theo định quan nhà nước quản lý đầu tư theo án, định Tòa án, Trọng tài vi phạm pháp luật Cơ quan cấp Giấy chứng nhận đầu tư có quyền định chấm dứt hoạt động dự án trường hợp: a)Dự án cấp Giấy chứng nhận đầu tư mà sau 12 tháng, nhà đầu tư không triển khai dự án chậm tiến độ 12 tháng so với tiến độ thực dự án đầu tư quy định Giấy chứng nhận đầu tư, trừ trường hợp tạm ngừng giãn tiến độ thực dự án theo quy định Điều 67 Nghị định này; b)Vi phạm nghiêm trọng quy định pháp luật mà theo pháp luật quy định phải chấm dứt hoạt động Tiểu luận c)Trường hợp theo án, định án, trọng tài việc chấm dứt hoạt động dự án vi phạm nghiêm trọng pháp luật, quan cấp Giấy chứng nhận đầu tư vào định, án án, trọng tài để định chấm dứt hoạt động Doanh nghiệp nhà nước Doanh cótư vốn đầu tư nước ngồi 2.5.2 nghiệp Thanh lý dự án đầu Thủ tục lý dự án đầu tư sau: a)Trường hợp lý dự án đầu tư mà không gắn với việc giải thể tổ chức kinh tế việc lý thực theo quy định pháp luật lý tài sản, lý hợp đồng; b)Trường hợp lý dự án gắn với việc giải thể tổ chức kinh tế nhà đầu tư thực thủ tục giải thể tổ chức kinh tế theo quy định Luật Doanh nghiệp pháp luật có liên quan Thời hạn lý dự án đầu tư không tháng kể từ ngày định chấm dứt hoạt động dự án đầu tư Trường hợp quan nhà nước có thẩm quyền cho phép thời hạn lý dự án đầu tư kéo dài tối đa không 12 tháng Sau kết thúc việc lý, nhà đầu tư phải thông báo cho quan cấp Giấy chứng nhận đầu tư nộp lại Giấy chứng nhận đầu tư cấp Trường hợp nhà đầu tư tổ chức kinh tế có tranh chấp dẫn tới không thực việc lý dự án đầu tư thời hạn quy định khoản Điều tranh chấp đưa giải án, trọng tài theo quy định pháp luật Trong trình lý dự án đầu tư, tổ chức kinh tế khơng có khả tốn khoản nợ việc lý chấm dứt xử lý theo quy định pháp luật phá sản GVHD: ThS Nguyễn Việt Khoa Page 43 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nhóm 4a – Đêm K22 – Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Bất cập, vướng mắc pháp luật doanh nghiệp có vốn đầu đầu tư nước 3.1 Về việc định nghĩa khái niệm Doanh nghiệp có vốn nước ngồi theo luật ban hành văn quy phạm pháp luật: Luật Đầu tư 2005, có hiệu lực từ 1/7/2006, khẳng định: “Nhà đầu tư nước lần đầu đầu tư vào Việt Nam nhà đầu tư nước đầu tư thành lập tổ chức kinh tế lần đầu Việt Nam” “nhà đầu tư nước tổ chức, cá nhân nước bỏ vốn để thực hoạt động đầu tư Việt Nam” Đối với DN có vốn đầu tư nước ngồi, Luật Đầu tư xác định DN “do nhà đầu tư nước thành lập để thực hoạt động đầu tư Việt Nam” “DN Việt Nam nhà đầu tư nước mua cổ phần, sáp nhập, mua lại” Luật Đầu tư khẳng định Nhà nước đối xử bình đẳng trước pháp luật nhà đầu tư thuộc thành phần kinh tế, đầu tư nước đầu tư nước nhà đầu tư nước áp dụng điều kiện nhà đầu tư nước trường hợp nhà đầu tư Việt Nam sở hữu từ 51% vốn điều lệ DN trở lên Tiểu luận Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Tuy nhiên, Quy chế góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước DN Việt Nam  Quy định dẫn đến việc DN có vốn nước 49% hiểu nhà đầu tư nước bị hạn chế rào cản kèm theo Quy ết định số 88/2009/QĐ-Tg ngày18/06/2009 Thủ tướng Chính phủ, nhà đầu tư nước ngồi giải thích “Tổ chức thành lập hoạt động Việt Nam có tỷ lệ tham gia góp vốn bên nước 49%” Nghị định 69/2007/NĐ-CP ngày 20/04/2007 Chính phủ việc nhà đầu tư nước ngồi mua cổ phần ngân hàng thương mại Việt Nam lại quy định "Nhà đầu tư nước ngoài” bao gồm "tổ chức nước ngoài” “tổ chức thành lập theo quy định pháp luật nước hoạt động, kinh doanh nước hoặc/và Việt Nam” Quy chế hoạt động nhà đầu tư nước thị trường chứng khoán Việt Nam ban hành kèm theo Quy ết định 121/2008/QĐ-BTC ngày 24/12/2008 Bộ Tài Chính lại xác định nhà đầu tư nước ngồi bao gồm “tổ chức thành lập hoạt động theo pháp luật Việt Nam có 100% vốn góp nước ngồi chi nhánh tổ chức này” Theo Quyết định 55/2009/QĐ-TTg ngày 15/04/2009 Chính phủ tỷ lệ tham gia nhà đầu tư nước thị trường chứng khốn Việt Nam, nhà đầu tư nước ngồi bao gồm “tổ chức thành lập hoạt động Việt Nam có tỷ lệ tham gia góp vốn bên nước 49%” Trên thực tế, DN có vốn đầu tư nước ngồi đầu tư vào Việt Nam hình thức đầu tư trực tiếp (FDI) đầu tư gián tiếp (FPI) Trong đó, đầu tư trực tiếp thường hình thức TNHH GVHD: ThS Nguyễn Việt Khoa Page 44 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nhóm 4a – Đêm K22 – Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước trực tiếp tham gia quản lý DN Cịn đầu tư gián tiếp đầu tư thơng qua mua bán cổ phiếu, thông qua định chế quỹ không tham gia quản lý DN  Tuy nhiên, khái niệm gây nhiều tranh cãi, NĐT nước đầu tư mua cổ phiếu, thông qua ủy thác đầu tư quỹ đầu tư nắm giữ tỷ trọng lớn tham gia vào HĐQT điều hành DN, có cịn đầu tư gián tiếp hay không? Và nhà đầu tư nước nắm giữ thời gian bán khơng tham gia HĐQT DN thuộc loại gì? Liên quan đến khái niệm DN có vốn ĐTNN, theo Điều 29.4 Luật Đầu tư, luật sư tư vấn hay vận dụng quan điểm DN có có 49% vốn góp nhà ĐTNN Tuy nhiên, ngày có nhiều quan nhà nước áp dụng quan điểm DN có phần vốn góp nhà ĐTNN góp (kể tỷ lệ 1%) coi DN có vốn ĐTNN Tiểu luận  Hệ dẫn tới khác biệt thủ tục đầu tư thủ tục đăng ký kinh doanh, phạm vi kinh doanh, rủi ro áp dụng pháp luật không thống Theo chúng tôi, cần quy định lại DN có vốn ĐTNN doanh nghiệp nhà ĐTNN kiểm soát Các DN khác nên áp dụng định với DN nước Doanh nghiệp nhà nước Doanh Theo Luật Ban hành văn quy phạmđầu pháp luật, định “NĐT nước ngồi” nghiệp cóbảnvốn tư quy nước thuộc văn luật ban hành trước Nghị định 102 hết hiệu lực Nhưng thực tế, thời điểm tại, hầu hết phòng ĐKKD thuộc Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh, thành phố từ chối thụ lý hồ sơ thành lập tổ chức có tham gia góp vốn, mua cổ phần DN có sở hữu NĐT nướ ngồi khơng q 49% vốn điều lệ từ chối thụ lý hồ sơ DN cấp ĐKKD bán cổ phần, vốn góp cho NĐT nước ngồi Có nơi cho rằng, họ khơng giải trường hợp chưa có hướng dẫn cụ thể Nơi khác hướng dẫn DN thực thủ tục phòng ĐTNN, DN sang phòng ĐTNN lại hướng dẫn quay trở lại phòng ĐKKD Thậm chí, có nơi lại u cầu DN phải loại bỏ tất ngành nghề ĐKKD lĩnh vực phân phối và/hoặc liên quan đến phân phối thụ lý hồ sơ cho phép bán cổ phần/vốn góp cho NĐT nước ngồi DN Hướng giải quyết: - Hoàn thiện pháp luật quy định định nghĩa doanh nghiệp có vốn ĐTNN, phải phù hợp với thông lệ quốc tế thực tiễn pháp luật Việt Nam - Cần xác định rõ qn mục đích việc quy định doanh nghiệp có vốn ĐTNN: để quy định thủ tục đầu tư, hay để hạn chế đầu tư nước vào lĩnh vực cần hạn chế - Đưa tiêu chí để xác định doanh nghiệp DN có vốn ĐTNN, ví dụ tỷ lệ sở hữu Công ty, việc tham gia điều hành, hai GVHD: ThS Nguyễn Việt Khoa Page 45 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nhóm 4a – Đêm K22 – Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi - Sau xác định xong định nghĩa, đưa danh mục ngành địa bàn khuyến khích ĐTNN (nếu cần), đặc biệt danh mục hạn chế cấm ĐTNN - Nếu DN có vốn ĐTNN đầu tư vào lĩnh vực phải có quy trình thẩm định/phê duyệt phức tạp bình thường, đặc biệt vốn đầu tư lớn tỷ lệ sở hữu nhà ĐTNN cao mức cụ thể (ví dụ 49%) - Ngồi cần có quy định bổ sung trường hợp DN có vốn ĐTNN đầu tư vào lĩnh vực hạn chế, sau thay đổi tỷ lệ sở hữu, tỷ lệ sở hữu nhà ĐTNN vượt 49% DN nhà ĐTNN cần làm (ví dụ: phải rút khỏi ngành nhà ĐTNN phải bán bớt cổ phần phần vốn góp cho bên VN để đảm bảo tỷ lệ ) Tiểu luận 3.2 Nhà đầu tư nước không phép sở hữu từ 50-99% vốn CTCK Theo quy định Nghị định 58/2012/NĐ-CP, nhà đầu tư nước ngồi mua để sở hữu nhiều mức tỷ lệ đến 49% vốn tổ chức kinh doanh chứng khoán Tuy nhiên, để nâng tỷ lệ sở hữu lên 49%, nhà đầu tư buộc phải mua hết tồn số cổ phần cịn lại để nắm 100% vốn điều lệ công ty, tỷ lệ từ 50-99% không chấp thuận Doanh nghiệp nhà nước Doanh Như vậy, theo quy định này, nhà đầu tư nước ngồi có lựa chọn, nắm giữ từ 0nghiệp có vốn đầu tư nước 49% sở hữu hoàn toàn 100% vốn tổ chức kinh doanh chứng khoán Trong trường hợp mua hết 100% vốn, cơng ty phải chuyển sang hình thức TNHH thành viên 3.3 Quy định “Lần đầu đầu tư vào Việt Nam” chứa đựng nhiều mâu thuẫn Theo Luật Đầu tư 2005, nhà đầu tư nước lần đầu đầu tư vào Việt Nam phải có dự án đầu tư Trên thực tế, họ đường vịng mà khơng phải tn thủ quy định Khái niệm “Lần đầu đầu tư vào Việt Nam” Lần đầu đầu tư vào Việt Nam” quy định áp dụng nhà đầu tư đầu tư vào Việt Nam với tư cách công dân pháp nhân mang quốc tịch nước ngồi nói chung quốc gia, lãnh thổ thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) nói riêng Trong nhà đầu tư nước phải thực thủ tục xin cấp giấy chứng nhận đầu tư với dự án có vốn 15 tỉ đồng nhà đầu tư nước phải thực đầy đủ thủ tục đầu tư quy mô dự án Quy định cho phép Chính phủ kiểm sốt dự án đầu tư nước ngồi từ giai đoạn xin cấp giấy chứng nhận đầu tư Do đó, quy định xem biện pháp kỹ thuật để Việt Nam bảo hộ hoạt động sản xuất nước Bởi lẽ, dự án đầu tư nước ngoài, làm thủ tục xin cấp phép, nhà đầu tư cịn phải có cam kết lực tài giải GVHD: ThS Nguyễn Việt Khoa Page 46 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nhóm 4a – Đêm K22 – Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi trình khả đáp ứng đủ điều kiện đầu tư (đối với dự án đầu tư có điều kiện ) để quan có thẩm quyền xem xét Nhiều mâu thuẫn Do thiếu giải thích thức, khái niệm “Lần đầu đầu tư vào Việt Nam” hiểu theo nhiều cách khác tạo số mâu thuẫn Trước hết mâu thuẫn nằm thân Luật Đầu tư quy định Luật Đầu tư Luật Doanh nghiệp M ặc dù quy định “Lần đầu đầu tư vào Việt Nam” yêu cầu phải có dự án đầu tư, Luật Đầu tư lại cho phép “nhà đầu tư nước áp dụng điều kiện đầu tư nhà đầu tư nước trường hợp nhà đầu tư Việt Nam sở hữu từ 51% vốn điều lệ doanh nghiệp trở lên” (Khoản 4, Điều Luật Đầu tư) Tiểu luận Nội dung thể rõ Nghị định 139/2007/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Doanh nghiệp Theo đó, trường hợp doanh nghiệp dự định thành lập có tỉ lệ sở hữu nhà đầu tư nước ngồi khơng q 49% vốn, việc thành lập doanh nghiệp thực theo quy định Luật Doanh nghiệp Nghị định số 88/2006/NĐ-CP ngày 29.8.2006 Chính phủ đăng ký kinh doanh, Nghị định số 43/2010/NĐ-CP Doanh nghiệp nhà nước Doanh Sự khơng thống có cịn nằm hướng dẫn củatư quan nhà nước cóngồi thẩm quyền Đầu nghiệp vốn đầu nước năm 2009, Bộ Kế hoạch Đầu tư công văn viện dẫn Điều 50 Luật Đầu tư Điều 56.3 Nghị định 108/2006/NĐ-CP để hướng dẫn thủ tục thành lập liên doanh, vốn nhà đầu tư nước ngồi chiếm khơng q 49% vốn điều lệ Đối với liên doanh này, nhà đầu tư nước phải có dự án đầu tư làm thủ tục theo Luật Đầu tư để cấp giấy chứng nhận đầu tư Nghĩa họ bắt buộc phải có dự án đầu tư làm thủ tục theo quy định cho dù vốn góp chiếm 1% vốn điều lệ liên doanh Ngoài ra, quy định “Lần đầu đầu tư vào Việt Nam” không áp dụng triệt để trường hợp nhà đầu tư nước góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp Việt Nam Chẳng hạn, Nghị định 139 quy định nhà đầu tư nước ngồi mua cổ phần cổ đơng sáng lập công ty cổ phần nhận chuyển nhượng phần vốn góp thành viên góp vốn cơng ty trách nhiệm hữu hạn phải thực thủ tục đăng ký thay đổi cổ đông sáng lập thành viên góp vốn Tương tự, Nghị định 108/2006/NĐ-CP quy định việc chuyển nhượng vốn doanh nghiệp Việt Nam thực theo thủ tục đăng ký thành viên, đăng ký cổ đông theo quy định Luật Doanh nghiệp pháp luật có liên quan (Điều 65) Như vậy, dù nhà đầu tư nước ngồi theo tiêu chí quy định “Lần đầu đầu tư vào Việt Nam”, yêu cầu việc phải có dự án đầu tư loại trừ trường hợp đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần Theo Công văn 4646/BKH-ĐTNN Bộ Kế hoạch Đầu tư ban hành đây, việc mua cổ phần, phần vốn góp doanh nghiệp Việt Nam tiếp tục thực theo nội dung GVHD: ThS Nguyễn Việt Khoa Page 47 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nhóm 4a – Đêm K22 – Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Duy có trường hợp nhà đầu tư nước phải thực theo thủ tục đầu tư mua tồn vốn góp chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên để trở thành chủ sở hữu công ty Quy định việc mua cổ phần hay phần vốn góp dẫn đến mâu thuẫn, sau hồn thành thủ tục mua cổ phần hay góp vốn, vốn nhà đầu tư nước ngồi doanh nghiệp vượt q tỉ lệ 49%, lại mang hình thức doanh nghiệp nước 3.4 Đi đường vịng – tình trạng chuyển giá Để giảm thiểu thủ tục đầu tư, nhà đầu tư nước ngồi chọn đường vịng theo bước Đầu tiên, thỏa thuận với nhiều nhà đầu tư Việt Nam để họ thành lập doanh nghiệp với ngành nghề mà nhà đầu tư nước dự kiến đầu tư vào Việt Nam Kế đến, sau doanh nghiệp thành lập, nhà đầu tư nước ngồi mua lại cổ phần, phần vốn góp nhà đầu tư Việt Nam doanh nghiệp Tiểu luận  Bằng cách này, nhà đầu tư nước ngồi lợi nhiều mặt thủ tục nhanh chóng, khơng phải có dự án đầu tư cam kết lực tài tiến hành thủ tục theo Luật Đầu tư Như thế, mục đích mà quy định “Lần đầu đầu tư vào Việt Nam” hướng tới phần không đáp ứng Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Ví dụ: Coca-cola từ liên doanh thành 100% vốn nước Trước trở thành doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài, Coca-cola thành lập nhà máy liên doanh Việt Nam Xuất Việt Nam hình thức liên doanh Coca Cola loại bỏ đối tác để trở thành cơng ty 100% vốn nước Liên doanh để thâm nhập Liên doanh với nước ngồi xu tất yếu Đó nhận định hầu hết chuyên gia xu hướng phát triển kinh tế Việt Nam nước ta mở cửa thị trường Trong thời gian đầu mở cửa, đối tác nước thường “dựa” vào doanh nghiệp nước để nhờ giải thủ tục hành chính, giấy tờ Rất trường hợp liên doanh thật mà đối tác tìm thấy “sức mạnh nội lực” doanh nghiệp Việt Nam Coca Cola trường hợp điển hình cho việc liên doanh với doanh nghiệp thâm nhập thị trường Việt Nam Doanh nghiệp Việt Nam thoái vốn khỏi liên doanh GVHD: ThS Nguyễn Việt Khoa Page 48 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nhóm 4a – Đêm K22 – Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Số liệu Cục Thuế TPHCM cho biết, Coca-Cola lỗ dài dài kể từ thức hoạt động Việt Nam đến Điều khiến cho việc liên doanh nằm tình trạng khơng có lời suốt nhiều năm bên đối tác Việt Nam đành trao quyền lại cho phía nước ngồi Với việc lỗ triền miên, Coca-Cola loại bỏ đối tác Việt Nam để trở thành công ty 100% vốn nước Đối tác phải rút lui Vinafimex Nhiều thông tin cho thấy Vinafimex bán 30% cổ phần Coca-Cola cho Coca-Cola với giá triệu USD Năm 2001, Nhà máy Coca-cola Ngọc Hồi, Nhà máy Coca-cola Chương Dương (Hà Nội) Nhà máy Coca-cola Non Nước (Đà Nẵng) Bộ Công nghiệp cho phép sáp nhập Như vậy, công ty chuyên sản xuất kinh doanh nước lớn Việt Nam với tổng vốn đầu tư 350 triệu USD mắt Tiểu luận Vốn đầu tư có nhà máy 151 triệu USD, 182,5 triệu USD 25 triệu USD Sau mua hết phần vốn góp liên doanh nước, thời điểm nhà máy có tổng cơng suất gần 400 triệu lít Coca-cola/năm doanh nghiệp 100% vốn nước Doanh nghiệp nhà nước Doanh Trước Coca-Cola lập liên doanh nước giải khát với Chương Dương Thua lỗ kéo dài khiến đối tác Việt Nam phải lại phần vốn nghiệp cónhượng vốn đầu tư nước ngồi Sau đó, theo Công văn 2129 Bộ Công nghiệp, Bộ đồng ý nguyên tắc sáp nhập doanh nghiệp tập đoàn Coca-cola Việt Nam Hướng giải quyết: - Hoàn thiện hành lang pháp lý quản lý thuế hoạt động chuyển giá: - Luật Quản lý thuế cần bổ sung theo hướng tạo khung pháp lý mạnh để quản lý thuế hoạt động chuyển giá Cụ thể, bổ sung cho phép quan thuế thực chế APA DN để đảm bảo kiểm soát hoạt động chuyển không tốn nguồn lực cho việc tra, kiểm tra DN; quy định thời hạn tra hoạt động chuyển giá dài so với thời hạn tra thông thường để phù hợp theo tính chất phức tạp hoạt động này; bổ sung quyền điều tra cho quan thuế để đảm bảo việc thu thập thông tin giá trị thông tin xử lý DN cố tình vi phạm pháp luật chuyển giá; bổ sung thêm quy định ngưỡng kê khai thông tin giao dịch liên kết để đơn giản hoá cho DN việc kê khai giảm bớt sức ép nguồn nhân lực cho quan thuế; xây dựng chế tài xử phạt đủ mạnh đảm bảo tính răn đe trường hợp cố tình vi phạm nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng cho DN làm ăn chân GVHD: ThS Nguyễn Việt Khoa Page 49 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nhóm 4a – Đêm K22 – Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi - Để tránh tình trạng cán thuế doanh nghiệp thỏa thuận giá trước để trục lợi, nay, Bộ Tài kiến nghị nâng thời hạn xử lý vi phạm thuế từ năm lên 10 năm Tức là, sau tra, quan thuế phát giá thoả thuận khơng theo giá thị trường, tiến hành truy thu thuế 10 năm trở trước (tính từ thời điểm tiến hành tra) tiến hành xử lý cán thuế cố tình vi phạm - Theo chế Ap a, doanh nghiệp đa quốc gia phải chủ động đề xuất biện pháp tính giá mức giá mua - bán hàng hoá, dịch vụ thành viên tập đoàn, trước kê khai nộp thuế Cơ quan thuế phối hợp với quan thuế nước ký kết Hiệp định Tránh đánh thuế lần với Việt Nam tổ chức giám sát, kiểm soát để chống gian lận thuế Cụ thể, trước tiến hành giao dịch, quan thuế doanh nghiệp thoả thuận trước giá hàng hố, dịch vụ để tính thuế quan thuế quan thuế nước ngoài, nơi doanh nghiệp đặt trụ sở xác định lợi nhuận tồn tập đồn, có lợi nhuận cơng ty Việt Nam đem lại đánh thuế theo mức lợi nhuận mà doanh nghiệp thu Việt Nam Tiểu luận - Đối phó với nghiệp tình trạng này, bênnhà cạnh biện pháp chốngvà chuyển giá nêu trên, Việt Doanh nước Doanh Nam cần đầu tư mạnh vào sản xuất thay nhập khẩu, đặc biệt phát triển ngành công nghiệp phụ trợ để vừa giảm nhập đầu vào cho sản xuất, vừa chủ động kiểm nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi sốt thị trường giá yếu tố đầu vào, thơng qua kiểm sốt thị trường giá sản phẩm đầu ra, chủ động nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam, đồng thời tạo điều kiện ổn định thị trường nước, góp phần kiềm chế lạm phát S o sánh với luật đầu tư nước Myanmar: Nhìn chung, FIL 2012 M yanmar đánh giá cởi mở, thơng thống hấp dẫn so với FIL 1988 vốn coi "Luật không đầu tư“ FIL 2012 thể thỏa hiệp lợi ích doanh nghiệp nước cơng ty nước ngồi quan tâm đến hội kinh doanh thị trường mở cửa Luật ĐTNN 1988 (FIL 1988) Cơ cấu tổ chức Luật ĐTNN 2012 (FIL 2012) Chủ tịch MIC Bộ trưởng Bộ Chủ tịch MIC Bộ trưởng, Kế hoạch Phát triển kinh tế Chủ nhiệm Văn phòng Tổng quốc gia thống Thành viên MIC Bộ trưởng Phó chủ tịch MIC Bộ trưởng Bộ Cơng nghiệp Bộ chuyên ngành GVHD: ThS Nguyễn Việt Khoa Page 50 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nhóm 4a – Đêm K22 – Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Thành viên Bộ trưởng Bộ chuyên ngành - Cơng ty 100% vốn nước ngồi; Tỉ lệ góp vốn - cơng ty nước ngồi 100% vốn ( M IC phê duyệt số lĩnh vực); - liên doanh (không quy định - Liên doanh nhà đầu tư tỉ lệ góp vốn tối thiểu); nước ngồi công ty M yanmnar (nhà đầu tư nước - lĩnh vực hạn chế đầu tư, M IC hạn chế tỉ lệ ngồi góp 35% vốn) góp vốn nhà đầu tư nước ngồi mức 50% Tiểu luận 500.000 USD công ty đầu tư lĩnh vực công nghiệp (công ty phải mang vào Myanmar 170.000 USD Không quy định tiền mặt 330.000 USD số trường hợp cụ thể dạng vật liệu, máy móc, thiết M IC đưa yêu cầu bị); Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Vốn góp tối thiểu 300.000 USD công ty dịch vụ Thuế M iễn thuế thu nhập doanh nghiệp năm đầu M iễn thuế thu nhập doanh nghiệp năm Yêu cầu sử dụng lao động Không yêu cầu cụ thể Trong năm đầu, 25% lực lượng lao động phải người M yanmar, năm 50% năm tiếp 75% Thuê đất 30 năm (gia hạn năm + năm) 50 năm (gia hạn 10 năm + 10 năm) Nguồn thuê đất Thuê đất nhà nước Thuê đất nhà nước tư nhân GVHD: ThS Nguyễn Việt Khoa Page 51 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nhóm 4a – Đêm K22 – Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Phải chuyền vào tài khoản Có thể chuyền vào ngân Chuyển ngoại tệ vào nhà đầu tư mở ngân hàng quốc doanh cổ Myanmar hàng quốc doanh phần M ột số điểm hấp dẫn nhà đầu tư nước FIL 2012 là: - Khơng giới hạn tỉ lệ góp vốn tối thiểu/tối đa nhà đầu tư nước liên doanh; - Không quy định số vốn đầu tư tối thiểu; - Tăng thời gian thuê đất lên 50 năm (có thể gia hạn 10 năm + 10 năm); Tiểu luận - M iễn thuế thu nhập doanh nghiệp năm đầu; - Nhà đầu tư nước ngồi th đất nhà nước tư nhân; Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp vốn đầu tư nước Luật đầu tư nước ngồi có Việt Nam: - Nhà đầu tư chuyển ngoại tệ vào Myanmar thông qua tài khoản ngân hàng quốc doanh ngân hàng thương mại cổ phần - Không bi hạn chế vốn góp tối đa,vốn góp tối thiểu bị hạn chế 30% , trừ trường hợp phủ quy định - Không quy đinh rõ số vốn đầu tư tối thiểu, số trường hợp cụ thể phủ quy định - Thời hạn thuê 50 năm, cá biệt có trường hợp 70 năm - M iễn, giàm thuế thu nhập doanh nghiệp tùy trường hợp theo quy định Luật thuế TNDN - Thuê đất trực tiếp từ nhà nước, gián tiếp từ tư nhân, hộ gia đình Luật M yanmar ban hành với nhiều ưu đãi tốt, nhằm tăng cường thu hút đầu tư nước vào Myanmar để phát triển đất nước phù hợp với chiến lược cải cách nước GVHD: ThS Nguyễn Việt Khoa Page 52 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... đầu tư gián tiếp Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 2.4.3.4 Quy định tỉ lệ sở hữu nhà đầu tư nước doanh nghiệp 100 vốn nhà nước cổ phần hóa Đối với doanh nghiệp 100 % vốn Nhà. .. – Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC I Tổng quan DNNN Doanh nghiệp NN Theo Luật Doanh nghiệp nhà nước (1995), DNNN tổ chức kinh tế nhà nước đầu tư. .. B DOANH NGHIỆP CĨ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI KHÁI NIỆM CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI 1.1 Định nghĩa: Luật Đầu tư 2005 quy định: “NĐT nước lần đầu đầu tư vào Việt Nam NĐT nước đầu tư

Ngày đăng: 03/11/2022, 08:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w