● Tính các giá trị cho trong bảng sau:2 ● Với mỗi giá trị thực của x, ta luôn xác định được một giá trị duy nhấtax ● Với mỗi giá trị thực dương của x, ta luôn xác định được một giá trị d
Trang 2● Tính các giá trị cho trong bảng sau:
2
● Với mỗi giá trị thực của x, ta luôn xác định được một giá trị (duy nhất)ax
● Với mỗi giá trị thực dương của x, ta luôn xác định được một giá trị (duy nhất) loga x
1 2
Trang 3I Khái niệm hàm số mũ và hàm số lôgarit:
1 Định nghĩa: Giả sử a là một số dương và khác 1
Hàm số dạng được gọi là hàm số mũ cơ số a.
Hàm số dạng được gọi là hàm số lôgarit cơ số a.
Trang 43) 5
Các biểu thức sau biểu thức nào là hàm số mũ,
hàm số lôgarit Khi đó cho biết cơ số :
e) y = xx
i) y = lnx
Hàm số mũ cơ số a = 3 5
Hàm số mũ cơ số a = 1/4 Hàm số mũ cơ số a =
Không phải hàm số mũ
Không phải hàm số mũ
Hàm số lôgarit cơ số a = 3 Hàm số lôgarit cơ số a = 1/4
Không phải hàm số lôgarit
Hàm số lôgarit cơ số a = e
Không phải h số lôgarit
Trang 5II Một số giới hạn liên quan đến hàm số mũ và hàm số lôgarit:
0 0
Trang 7Biến đổi số a dương khác 1 thành lũy thừa theo cơ số e, ta được:
a= elna ax = e(lna)x = ex.lna
Do đó theo công thức tính đạo hàm của hàm số hợp ta có:
Dùng định nghĩa tìm đạo hàm của hàm số y f x e ( ) x
Trang 8III Đạo hàm của hàm số mũ và hàm số lôgarit:
y = au(x) có đạo hàm trên J và
(a u(x) )’ = u’(x).a u(x) lna
Đặc biệt :
(e u(x) )’ = u’(x).e u(x)
● Ví dụ: Tìm đạo hàm các hàm số sau:
Trang 9y’= (2x + 2)ex + (x2 + 2x).ex
Trang 10x x
x x
x x
x x
x x
y
x x
x
1
1
lnlim1
1
lnlim
lim
0 0
Dùng định nghĩa tìm đạo hàm của hàm số
từ đó suy ra đạo hàm của hàm số
Trang 112 Đạo hàm của hàm số lơgarit:
► Định lí 3:
b) Nếu hàm số u(x) nhận giá trị dương và có đạo hàm trên
Trang 12sin 2
(
cos 2
ln ).
sin 2
(
)' sin 2
( '
x
x x
x y
Trang 14IV Sự biến thiên và đồ thị của hàm số mũ và hàm số lôgarit:
1
H a
m
s ô
́
( 0
<
a
≠
1 )
a > 1 0 < a < 1
+ TXĐ: D = R , TGT: (0; +∞)
+ y’ =
+ Hàm số đồng biến trên R
+ Đồ thị có tiệm cận ngang là trục Ox,
qua các điểm (0; 1), (1; a) và nằm phía
trên trục hoành.
+BBT:
+Đồ thị:
+ TXĐ: D = R , TGT: (0; +∞) + y’ =
+ Hàm số nghịch biến trên R
+ Đồ thị có tiệm cận ngang là trục Ox, qua các điểm (0; 1), (1; a) và nằm phía trên trục hoành.
x O
1
a 1 y
x O
x
1 Hàm số mũ:y a x
Trang 15-4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 6 7
-2 -1
1 2 3 4 5 6
Trang 16a > 1 0 < a < 1
+ TXĐ: D = (0; +∞) , TGT: R
+ y’ =
+ Hàm số đồng biến trên (0; +∞)
+ Đồ thị có tiệm cận đứng là trục Oy,
qua các điểm (1; 0), (a; 1) và nằm ở bên
phải trục tung.
+BBT:
+ Đồ thị:
+TXĐ: D = (0; +∞) , TGT: R + y’ =
+Hàm số nghịch biến trên (0; +∞)
+ Đồ thị có tiệm cận đứng là trục Oy, qua các điểm (1; 0), (a; 1) và nằm ở bên phải trục tung.
Trang 17-1 1 2 3 4 5 6 7
-2 -1
1 2 3
x y
- Đồ thị có tiệm cận đứng là trục Oy,
đi qua các điểm (1; 0), (3; 1) và nằm
ở bên phải trục tung
Trang 18-1 1 2 3 4 5 6 7
-2 -1
1 2 3
Trang 19► Nhận xét:
Đồ thị hàm số mũ y = ax và đồ thị hàm số logarit y=logax đối xứng nhau qua đường phân giác của góc phần tư thứ nhất y = x
-2 -1
1 2 3 4
x
y=log3x
y = x
Trang 211 log
log
Câu 2 : Hàm số nào đồng biến trên tập xác định của nó ?
y = 2 x
-B
A
C
D
Trang 222 1( ) '
(a)
(b)
Câu 3 : Trong các hàm số sau, hàm số nào luôn đồng biến.
(a) y = x2 +1 (b) y = log3x (c) y =log0.5(x+1) (d) y = (0,9)x
Câu 4 : Trong các hàm số sau, hàm số nào luôn nghịch biến.
(a) y = x2 +1 (b) y = log3x (c) y =log0.5(x+1) (d) y = ex
(b)
(c)
Trang 231) log
x x
● Làm bài tập : từ bài 47 đến bài 56 SGK trang 112, 113
● Bài tập làm thêm :
CMR : x2.y” – x.y’ + 2y = 0
a) y = ln( - x2 + 5x – 6)