Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
124 KB
Nội dung
Tuần 5 Buổi 1 Kĩ thuật : Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình I- Mục tiêu : H cần phải: - Biết đặc điểm, cách sử dụng , cách bảo quản 1 số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thờng trong gia đình. - Có ý thức bảo quản, giữ gìn vệ sinh , an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ đun, nấu, ăn uống. - H vận dụng vào bảo quản 1 số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thờng trong gia đình. II- Đồ dùng dạy học : - 1 số dụng cụ ăn uống, đun nấu trong gia đình, phiếu học tập. III- Các hoạt động dạỵ học chủ yếu: : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh A, KT bài cũ ( 3) B, GT bài (2) C,Tìm hiểu bài 1, Xác định các dụng cụ đun, nấu, ăn uống thông thờng trong gia đình (10) 2, Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản 1 số dụng cụ gđ (15) - Gọi 1 H lên bảng thực hiện 2 mũi thêu dấu nhân. - G nhận xét, ghi điểm. Một số gia đình + Y/cầu H đọc Sgk ,quan sát hình 1 trả lời: - Hãy kể tên các loại bếp đun đợc sử dụng để nấu ăn trong gia đình. - G ghi tên các dụng cụ đun , nấu theo nhóm lên bảng. - Cho H quan sát hình 2 và hãy kể tên 1 số dụng cụ nấu thờng đợc dùng trong gia đình em. - Cho H quan sát hình 3 và hãy kể tên 1 số dụng cụ thờng dùng để bày thức ăn và ăn uống trong gia đình. - Cho H quan sát hình 4 và nêu dụng cụ cắt, thái thực phẩm. - Cho H quan sát hình 5 và nêu tên 1 số dụng cụ khác khi dùng nấu ăn. + G chia nhóm 4, phát phiếu học tập, y/cầu H thảo luận nhóm về đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản 1 số dụng cụ đun nấu , ăn uống - 1 H lên bảng thực hiện. - 1 H nhận xét. - H mở Sgk, vở ghi. + H đọc Sgk, quan sát hình 1 trả lời: - Bếp ga, bếp dầu, bếp than tổ ong, bếp rơm rạ. - H quan sát và nêu: Nồi cơm điện, ấm điện, chảo điện, xoong, . - H quan sát và nêu: Bát, đĩa môi, thìa, âu đựng cơm, canh, cốc uống nớc, - H quan sát hình 4 và nêu: Dao thái, dao chặt, kéo, thớt - H quan sát hình 5 và nêu: Rổ, rá, bát, ca, cốc, mắm, muối + 4 H vào 1 nhóm cùng thảo luận và hoàn thành phiếu học tập mà G y/cầu. 3, Tự đánh giá kết quả học tập ( 5) D, Củng cố,dặn dò (5) trong gđ. - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Y/cầu H trả lời câu hỏi : - Hãy nêu tác dụng của 1 số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình. - G nhận xét giờ học, khen những H có ý thức học tốt. - Về học bài. Chuẩn bị bài sau. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - H trả lời câu hỏi: - Bếp đun có tác dụng nấu chín và chế biến thực phẩm, . - Lắng nghe. Tự học tiếng việt Luyện tập về từ đồng nghĩa I Mục tiêu: - Tìm đợc nhiều từ đồng nghĩa với những từ đã cho. - Cảm nhận đợc sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa không hoàn toàn, từ đó biết cân nhắc, lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể. II - Đồ dùng dạy - học: - Vở bài tập Tiếng Việt. Một số tờ giấy khổ A 4 . III - Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1. Hoạt động 1: Hớng dẫn hoc sinh làm bài tập 1 (10') MT: Luyện tập sử dụng đúng chỗ một số nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu văn, đoạn văn. 2. Hoạt động 2: (10') HD hoc sinh làm BT2 MT: Biết thêm 1số thành ngữ, tục ngữ co chung y nghĩa: Nói về tình cảm của ngời Việt đối với quê hơng, đất nớc. 3. Hoạt động3: (12') HD hoc sinh - Hớng dẫn hoc sinh làm bài tập trong VBT Tiếng Việt. Tiến hành: Bài 1(32): - Gọi 1 hoc sinh đọc Y/c BT 1. - Y/c hoc sinh quan sát tranh và làm bài theo nhóm 4. - Đại diện các nhóm trình bày. - Cùng với hoc sinh nhận xét, chốt lại. Bài 2 (33) - BT2 yêu cầu gì? - Cho hoc sinh tự làm bài vào VBT. - Gọi hoc sinh trả lời kết quả. - Gọi hoc sinh nhận vét. - Nhận xét, chốt lại. Bài 3: (33) - 1H đọc y/c đề bài. - Thảo luận nhóm 4. - Nêu y/ cầu của BT2. - Tự làm bài vào vbt. - Trả lời kquả. - Nhận xét. - Lắng mghe. làm BT3. MT: hoc sinh biết viết một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp mà e thích. 4. Củng cố - Dặn dò (3') - Gọi hoc sinh đọc y/cầu. - Y/cầu hoc sinh tự làm bt3 vào vở. - Gọi 1số hoc sinh đọc đoạn văn mình đã làm. - Nhận xét và ghi điểm. - Nhận xét tiết học. - Dặn hoc sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - Đọc y/cầu bt3. - Tự làm Bt3 vào vở. - 1số hoc sinh đọc đoạn văn. Tự học toán Luyện tập về bảng đơn vị đo độ dài I- Mục tiêu: Giúp hoc sinh: - Củng cố các đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo độ dài. - Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán có liên quan. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, VBT toán 5 III- Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài(2') 2. Luyện tập (30') Mục tiêu Vận dụng thành thạo những kiến thức đã vào làm bài tập. 3. Củng cố - dặn dò(3') - Giới thiệu ngắn gọn. - Cho H làm bài tập trong VBT *Tiến hành: Bài 1/ 22 ? BT 1 yêu cầu gì? - Gọi 1 hoc sinh làm bài trên bảng. - Yêu cầu hoc sinh tự làm bài tập. - Gọi 1 hoc sinh lên bảng làm bài. - Chữa bài. Bài 2/ 23. - Yêu cầu hoc sinh làm vào VBT. - 1 hoc sinh làm vào bảng phụ. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3/ 23. - Hớng dẫn hoc sinh làm bài. - Cho hoc sinh làm bài vào VBT. Bài 4/ 23 - Tóm tắt bài lên bảng. - Gọi 1 hoc sinh lên bảng làm bài- - Lớp tự làm vào vở. - Hai đoơn vị liền kề nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần? - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe. - Nêu yêu cầu của bài tập 1 - 1 hoc sinh làm bài tập1 trên bảng. - Tự làm bài vào VBT. - 1 hoc sinh làm vào bảng phụ. - Làm bài - 1 hoc sinh làm vào bảng phụ. - Chữa bài. - Làm bài. - Lắng nghe. - 1 hoc sinh làm trên bảng. - Trả lời. - Dặn những hoc sinh cha làm xong về nhà hoàn thiện nốt. Buổi 2 Kể chuyện Kể chuyện đã nghe , đã học I- Mục tiêu : 1, Rèn kĩ năng nói : - Biết kể 1 câu chuyện ( mẩu chuyện ) đã nghe hay đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh. - Trao đổi đợc với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện, ( mẩu chuyện ) 2, Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú nghe lời bạn kể, biết nhận xét lời kể của bạn 3, Xây dựng phong cách kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn. II- Đồ dùng dạy - học + G : Sách, báo, truyện ngắn về chủ điểm hòa bình. + H : Đọc và su tầm 1 số truyện. III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1, KT bài cũ ( 3) 2, GT bài (2) 3, Hớng dẫn H kể chuyện * Tìm hiểu đề bài ( 7) * Kể chuyện trong nhóm (12) - Gọi 5 H tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai - Gọi H nhận xét, ghi điểm K/c đã nghe đã đọc - Gọi H đọc đề bài , G dùng phấn màu gạch chân dới các từ : Đợc nghe, đợc đọc, ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh . + Hỏi : Em đã đọc câu chuyện của mình ở đâu? Hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe. - G giới thiệu 1 số câu chuyện ở chủ điểm: Cánh chim hòa bình. - Y/cầu H đọc kĩ gợi ý 3 (Sgk ), G ghi nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng. - G chia 4 H 1 nhóm, y/cầu H kể câu chuyện của mình cho các bạn trong nhóm cùng nghe - G giúp đỡ từng H, goi ý cho H 1 số câu hỏi để trao đổi. VD: - 5 H nối tiếp nhau k/c (mỗi H 1 ảnh để k/c) - 1 H nhận xét bạn k/c. - H mở Sgk, vở ghi. - 2 H đọc đề bài trớc lớp. - H nhắc lại các từ G đã gạch chân. - 5 đến 7 H nối tiếp nhau nêu về câu chuyện của mình định kể. - H lắng nghe và nhắc lại tên các câu chuyện: VD : Anh bộ đội Bỉ. - Những con sếu bằng giấy. - Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai, - 2 H nối tiếp nhau đọc gợi ý 3 Sgk. - 4 H quay mặt vào nhau cùng k/c, H nhận xét và bổ sung cho nhau. H trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện mà các bạn trong nhóm đã kể. * Thi kể chuyện trớc lớp ( 10) 4, Củng cố, dặn dò (6) Trong câu chuyện bạn thích nhân vật nào? Vì sao? - Cho H thi k/c trớc lớp. - G nhận xét cho điểm từng H. - G nhận xét giờ học, tuyên dơng những H kể chuyện hấp dẫn. - Về tập kể chuyện cho ngời thân nghe. Chuẩn bị bài sau. - H thực hành k/c. - H trao đổi để tìm hiểu nội dung truyện. - 5 đến 7 H thi k/c trớc lớp. - H nhận xét bình chọn bạn k/c hay nhất. Tự học tiếng Việt Ôn văn tả cảnh I- Mục tiêu : - Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài văn tả cảnh (Rừng tra, Chiều tối). - Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập trong tiết học trớc thành một đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày. II- Đồ dùng dạy - học - VBT Tiếng Việt 5. III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1. HĐ 1: hoc sinhớng dẫn hoc sinh làm bài tập1 (10') Mt: Biết phat hiện những hình ảnh đẹp trong các bài văn ( Rừng th- a, chiều tối ) 2. HĐ 2: H- ớng dẫn hoc sinh làm BT2. MT: Biết chuyển 1 phần của dàn ý thành đoạn văn tả cảnh 1 buổi sáng mùa thu 3. củng cố - - HD hoc sinh làm các Bt trong VBT tiếng Việt 5 *Bài1 (21) ? BT1 y/c gì? - Gọi hoc sinh đọc bài " rừng tha và chiều tối" - Y/c hoc sinh làm việc cá nhân. - Gọi hoc sinh trình bày nhứng hình ảnh mà mình thích, nêu lí do. - Nhận xét, ghi điểm. * Bài 2: - 1 hoc sinh đọc y/cầu BT2. Yêu cầu hoc sinh lập dàn bài sau đó viết thành đoạn văn. - Gọi hoc sinh trình bày. - Nhận xét, chữa lỗi sai cho H. - Nêu y/c BT1. - Đọc bài Rừng tha và chiều tối. - Làm bài - Đọc bài làm. - Đọc y/c BT2. - Làm bài. - Đọc bài làm trớc lớp. Lắng nghe. dăn dò (3') - Nhận xét giờ học. - Dặn hoc sinh chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe. Buổi 3 Thực hành khoa học: Nói "Không!Đối với các chất gây nghiện I Mục tiêu: Sau bài học hs biết: - Xử lý các thông tin về tác hại của bia, rợu, thuốc lá, ma tuý và trình bày những thông tin đó. - Thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện. II - Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập. Tranh ảnh minh hoạ tác hại của chất gây nghiện. III Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh Hoạt động 1: Thực hành xử lý thông tin. (8') MT: Hs lập đợc bảng tác hại của các chất gây nghiên. * Hoạt động 2: Chơi trò chơi: " Ai trả lời đúng" * Tiến hành: - Phất bảng nh trong SGK tr 20. - Y/c hoc sinh đọc thông tin và hoàn thành vào bảng. - Gọi 1số hoc sinh đọc bài làm. - Gọi hoc sinh nhận xét, bổ sung. - Nhận xét và chốt lại (SGK tr21) - Gọi 1số hoc sinh nhắc lại. * Tiến hành: - Đa ra 3 hộp đựng các câu hỏi liên quan đến các chất gây nghiên nh: Thuốc lá, rợu, bia, ma tuý - Y/c mỗi nhóm cử ra 1 bạn làm BGK và 3-5 bạn tham gia chơi. - Đa đáp án và cách tính điểm cho BGK. - Tổ chức cho hoc sinh chơi thử. - Cho hoc sinh chơi thật - Tuyên dơng nhóm co điểm cao nhất. - Đọc thông tin và hoàn thành vào bảng. - Đọc bài làm của mình. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - Nhắc lại. - Lắng nghe sự hớng dẫn của Gv. - Tham gia chơi trò chơi. * Hoạt động 3: Chơi trò chơi: Chiếc ghế nguy hiểm. - Một chiếc ghế đợc phủ một miếng vải hoa và có điện tích giải sử là 220V rất nguy hiểm. Nếu động vào sẽ gây nguy hiểm chết ngời. * Hoạt động4 : Đóng vai *Tìnhhuống 1: L&H là hai bạn thân, một hôm L nói với H là mình đã tập hút thử thuốc lá và có cảm giác thích - Gv đa ghế của gv sử dụng cho trò chơi này: - Cả lớp tập trung ngoài hành lang làm 2 hàng. - Gv để chiếc ghế ngay lối ra vào và yêu cầu hs đi vào lớp, phải chú ý không đợc chạm vào ghế. - Cho hoc sinh thảo luận: ? Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc ghế? ? Tại sao khi đi qua chiếc ghế một số bạn đã đi chậm lại và rất thận trọng để không chạm vào ghế? ? Tại sao có ngời biết chiếc ghế rất nguy hiểm mà vẫn đẩy bạn làm cho bạn chạm vào ghế? ? Tại sao khi bị xô đẩy, có bạn cố gắng tránh để không ngã vào ghế? ? Tại sao lại có ngời lại tự mình thử chạm tay vào ghế. - Gọi đại diện các nhóm báo cáo. - Gv tổng kết. Trò chơi đã lí giải cho chúng ta tại sao có ngời biết chắc là họ thực hiện một hành vi nào đó có thể gây nguy hiểm cho bản thân hoặc ngời khác mà họ vẫn làm, thậm chí chỉ vì tò mò xem nó nguy hiểm đến mức nào. Điều đó cũng tơng tự nh việc thử và sử dụng các chất gây nghiện. - Gv nêu vấn đề: ? Khi chúng ta từ chối ai đó một điều gì, các em sẽ nói gì? ! Chia lớp thành 3 nhóm. - Gv phát phiếu ghi tình huống: ! Đọc tình huống và nhận vai. ? Việc từ chối có dễ dàng không? ? Trong trờng hợp bị doạ dẫm, ép buộc chúng ta nên làm gì? ? Chúng ta nên tìm sự giúp đỡ của ai nếu không tự giải quyết đợc. - Gv kết luận. - Lớp tập trung hành lang làm hai hàng. - Hs đi vào lớp ổn định chỗ ngồi. - Thảo luận. - N1 thảo luận. - N2 thảo luận. - N3 thảo luận. - N4 thảo luận. - N5 thảo luận. - Báo cáo. - Nghe. - Vài hs trả lời. - Nghe. - Thảo luận, sắm vai. - Báo cáo. thú. L cố rủ H cùng hút với mình. Nếu bạn là H, bạn xẽ ứng xử thế nào? *Tình huông 2: M đợc mời đi dự sinh nhật, trong buổi sinh nhật, có một số anh lớn hơn ép M uống rợu bia. Nếu bạn là M sẽ ứng xử nh thế nào? * TH3: Một lần có việc phải đi ra ngoài vào buổi tối, trên đờng về nhà, T gặp một đám thanh niên xấu, dụ dỗ và ép sử dụng hê-rô- in. 3 .Củng cố: - Tổng kết tiết học. - Giao bài tập về nhà. - Lắng nghe. Thể dục: Đội hình, đội ngũ. Trò chơi: Nhảy nhanh, nhảy đúng I Mục tiêu: - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi sai nhịp.Yêu cầu động tác đúng với kỹ thuật, đúng khẩu lệnh. - Trò chơi Nhảy nhanh, nhảy đúng . Yêu cầu nhảy đúng ô quy định, đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi. II Chuẩn bị: - Một chiếc còi, III- Các hoạt động dạy học chủ yêú: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1 .Mở đầu: 2 .Cơ bản: * Khởi động: (3phút) * Kiểm tra bài cũ: * Bài mới: a) Ôn đội hình, đội ngũ: (10 12 phút). b) Trò chơi: (8 10 phút). - Trò chơi: Nhảy đúng, nhảy - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ dạy. ! Chơi trò chơi: Diệt con vật có hại. ! Chạy nhẹ theo chiều dọc của sân khoảng 300m. ! Nhắc lại nội dung bài học giờ học trớc. - Nhận xét, ghi điểm. ! Tập hợp, dóng hàng, điểm số, đứng nghỉ, nghiêm, quay phải, trái . - Đi đều vòng phải, trái và đổi chân khi đi sai nhịp. - Lần 1, 2 GV điều khiển. - Giáo viên theo dõi, quan sát, giúp đỡ học sinh yếu. ! Chia tổ thực hiện dới sự điều khiển của tổ trởng. - GV quan sát, nhận xét. ! Các tổ tập thi đua - Giáo viên quan sát, tuyên d- ơng. ! Tập cả lớp. GV điều khiển. - GV nhận xét. ! Chơi trò chơi: Nhảy ô tiếp sức. - Giáo viên nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy định - Tập hợp lớp, báo cáo. x x x x x x x x - Nhận nhiệm vụ, yêu cầu giờ dạy. - Cả lớp chơi. x x x x x x x x - Lớp thực hiện. - 2 học sinh nhắc lại - Lớp nhận xét, bổ sung. - Cả lớp tập. x x x x x x x x - Lớp chia thành 4 tổ tự tập. - Dới sự điều khiển của tổ tr- ởng các tổ ra trình diễn. - CS điều khiển. x x x x x x x x - Nghe luật chơi do GV hớng dẫn. - Học sinh chơi thử. x x x x nhanh. *Thả lỏng: 3 .Kết thúc: chơi. ! Chơi thử. ! Chơi thật. - Giáo viên tuyên dơng. ! CS điều khiển. - GV quan sát, nhận xét. ! HS tập các động tác thả lỏng. ? Hôm nay chúng ta học nội dung gì? Đợc chơi trò chơi gì? - Nhận xét buổi học. - Dặn hoc sinh về nhà luyện thêm. - Hai tổ một chơi thi đua với nhau. GV quan sát. - Lớp tập các động tác thả lỏng. - Học sinh trả lời. - Lắng nghe. Tự học toán Luyện tập về bảng đơn vị đo khối lợng I- Mục tiêu: Giúp hoc sinh: - Củng cố các đơn vị đo khối lợng và bảng đơn vị đo khối lợng. - Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lợng và giải các bài toán có liên quan. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, VBT toán 5 III- Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài(2') 2. HĐ 1: Hớng dẫn hoc sinh làm bài tập 1.2 Mục tiêu Củng cố các đơn vị đo khối lợng và bảng đơn vị đo khối lợng. 3. HĐ 2: H- - Giới thiệu ngắn gọn. - Cho H làm bài tập trong VBT *Tiến hành: Bài 1/ 23 ? BT 1 yêu cầu gì? - Gọi 1 hoc sinh làm bài trên bảng phụ. - Yêu cầu hoc sinh tự làm bài tập. - Gọi 1 hoc sinh lên bảng làm bài. - Chữa bài. Bài 2/ 23. - Hớng dẫn hoc sinh làm bài. - Cho hoc sinh làm bài vào VBT. - Gọi 1số hoc sinh trả lời miệng. - Gọi hoc sinh nhận xét. - Nhận xét, chốt lời giải đúng - Lắng nghe. - Nêu yêu cầu của bài tập 1 - 1 hoc sinh làm bài tập1 trên bảng phụ. - Tự làm bài vào VBT. - 1 hoc sinh làm vào bảng phụ. - Làm bài. - 1 số hoc sinh trả lời miệng - Lắng nghe. . thành phiếu học tập mà G y/cầu. 3, Tự đánh giá kết quả học tập ( 5) D, Củng cố,dặn dò (5) trong gđ. - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Y/cầu H. đình (10) 2, Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản 1 số dụng cụ gđ ( 15) - Gọi 1 H lên bảng thực hiện 2 mũi thêu dấu nhân. - G nhận xét, ghi điểm.