SKKN rèn LUYỆN kỹ NĂNG BIỂU đồ địa lý lớp 9

39 31 0
SKKN rèn LUYỆN kỹ NĂNG BIỂU đồ địa lý lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN LUYỆN KỸ NĂNG BIỂU ĐỒ ĐỊA LÝ LỚP I Phần mở đầu Lý chọn đề tài Để đáp ứng yêu cầu giáo dục thời đại đòi hỏi thay đổi cách dạy thầy cách học trò Vì sách giáo khoa Địa lý khơng trình bày đầy đủ kiến thức cho học sinh, mà phần kiến thức học chuyển vào hệ thống kênh hình thơng qua biểu đồ, bảng số liệu thống kê Chính sách giáo khoa Địa lý bậc THCS đưa vào số lượng bảng số liệu nhiều với mục đích để rèn luyện kỹ tư học sinh Xuất phát quan điểm dạy học hướng vào người học hay nói cách khác, theo hướng dạy học “ lấy học sinh làm trung tâm” Theo hướng dạy học này, người giáo viên đóng vai trò người tổ chức hướng dẫn, học sinh phải tự lực tìm tòi kiến thức q trình học tập Vấn đề vận dụng phương pháp để hướng dẫn học sinh khai thác triệt để hệ thống bảng số liệu, biểu đồ học thiếu giáo viên giảng dạy Địa Lý nói chung giáo viên giảng dạy Địa lý bậc THCS nói riêng Dựa quan điểm nhận thức Lê Nin nói: “Từ trực quan sinh động đến tư trìu tượng, từ tư trìu tượng đến thực tiễn" Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, độc lập tư học sinh giáo viên phải nhận thức rằng, thay đổi phương pháp dạy học thay đổi cách tổ chức đạo hoạt động nhận thức học sinh hướng dẫn giáo viên thơng qua hệ thống kênh hình như: biểu đồ, bảng số liệu… Để giúp học sinh tự tìm kiến thức địa lý Trong trình dạy học, người thầy phải suy nghĩ để lựa chọn hình thức tổ chức hướng dẫn học sinh theo nội dung thích hợp Phải đầu tư vào soạn chuẩn bị tình thiết bị giảng cách khoa học nhằm đảm nhận phần việc cao trình truyền thụ kiến thức để đáp ứng với mục tiêu “Lấy học sinh làm trung tâm” Trong trình học tập, học sinh phải nỗ lực tìm tòi kiến thức theo hướng dẫn giáo viên thông qua biểu đồ, bảng số liệu sách giáo khoa Quá trình tiếp thu kiến thức học sinh, trình tư chủ yếu, mấu chốt Nếu không phát huy lực tư học sinh có nghĩa chưa hồn thành nhiệm vụ dạy học Đối tượng nghiên cứu Học sinh trường THCS Nguyễn Trường Tộ Giới hạn phạm vi nghiên cứu Học sinh lớp trường THCS Nguyễn Trường Tộ Phương pháp nghiên cứu Kiểm nghiệm qua thực tế giảng dạy giáo viên tiết học học sinh lớp II Phần nội dung: Cơ sở lý luận Nghị Trung ương khóa VII xác định phải “khuyến khích tự học”, phải “áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề” Nghị Trung ương khóa VIII tiếp tục khẳng định, “phải đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, sinh viên đại học” Định hướng pháp chế hóa Luật giáo dục, điều 24.2 “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm tùng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Đối với học sinh THCS khơng thích ngồi nghe lời giải thích tỷ mỉ học sinh tiểu học Các em chờ đợi cách tìm hiểu học mà tính tích cực, tính hoạt động tư tính tự lập thực Đây biểu thái độ tự nghiên cứu học sinh THCS Vì việc hướng dẫn, rèn luyện kỹ biểu đồ cần thiết để phát huy tính “ Tích cực – tự giác – tư – sáng tạo” học sinh nhằm đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học đề Thực trạng: - Mơn Địa lý góp phần hình thành lực cần thiết người lao động (năng lực hành động, lực tham gia, lực hòa nhập, lực vận dụng kiến thức để giải vấn đề) phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước giai đoạn - Có lựa chọn xếp cho phù hợp khả nhận thức học sinh; giảm bớt tính hàn lâm, kinh viện, nặng nề, xa rời thực tiễn - Tăng cường tính hành dụng, tính thực tiễn thơng qua việc tăng cường thực hành dạy học Địa lý Điểm bật đổi nội dung sách giáo khoa, cách dạy giáo viên cách học học sinh: - Sách giáo khoa biên soạn theo hướng tạo điều kiện để tổ chức cho học sinh hoạt động học tập tự giác, tích cực, tự lập Điều tạo điều kiện cho học sinh tự khám phá, tự phát hiện, tự tìm đến với kiến thức hướng dẫn, giúp đỡ, tổ chức giáo viên + Cùng với định hướng phương pháp dạy học chương trình, tài liệu sách giáo khoa Địa lý bậc THCS biên soạn theo tinh thần cung cấp tình huống, thơng tin lựa chọn kỹ để giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh tập phân tích, xử lý chúng, tạo điều kiện để học sinh vừa tiếp nhận kiến thức, vừa rèn luyện kỹ trình học tập Qua trình giảng dạy, trao đổi với đồng nghiệp mơn Địa lí trường THCS nhiều năm, nhận thấy việc rèn luyện kỹ biểu đồ nhằm phát huy tính tích cực, tư duy, sáng tạo học sinh có số mặt thuận lợi khó khăn sau: * Thuận lợi: Về phía Giáo viên: - Trong q trình dạy học, giáo viên lựa chọn phương pháp phù hợp với nội dung học, dạng biểu đồ khác nhau, kết hợp tốt kênh chữ hoạt động dạy học, tổ chức tốt hoạt động thầy hoạt động trò, để phát triển lực, tư duy, sáng tạo học sinh - Trong trình giảng dạy, giáo viên kết hợp, hướng dẫn học sinh nhận biết dạng biểu đồ khai thác triệt để kiến thức thông qua biểu đồ, sơ đồ, mô hình, ứng dụng cơng nghệ thơng tin… Về phía Học sinh: - Phần lớn học sinh nhìn nhận môn Địa lý môn học phụ, nên đầu tư thời gian tài liệu (sách giáo khoa, tập, tập đồ, átlát, câu hỏi trắc nghiệm ) - Nhiều em có ý thức tìm tòi tài liệu tham khảo, phát biểu ý kiến hiểu bài, chăm lo việc học làm nhà Một số em tự nguyện tham gia vào đội tuyển học sinh giỏi, điều động viên tinh thần cho giáo viên dạy môn Địa lý - Học sinh có ý nghe giảng, tập trung suy nghĩ trả lời câu hỏi giáo viên đặt ra, số em có chuẩn bị nhà Đa số học sinh tham gia tích cực việc thảo luận nhóm đạt hiệu cao trình lĩnh hội kiến thức Học sinh yếu, nắm bắt kiến thức trọng tâm thông qua biểu đồ, em trả lời kiến thức trọng tâm thể biểu đồ Đa số em có nhận thức đắn mơn, có nhiều hứng thú, tư tốt, đam mê, cần cù chịu khó, có kỹ tốt phân tích biểu đồ, bảng số liệu thống kê Về phía nhà trường: - Ban giám hiệu nhà trường trọng công tác đầu tư chất lương mũi nhọn chuyên môn Luôn trọng đến công tác đổi phương pháp dạy học – kiểm tra đánh giá Đã xác định rõ mục tiêu, nhiệm vụ hoạt động trọng tâm lĩnh vực chuyên môn, trọng đầu tư cho chất lượng đại trà mũi nhọn Kết thu qua học tập học sinh thước đo trình dạy học giáo viên tiếp thu kiến thức học sinh => Như để hỗ trợ cho thành công việc rèn luyện kỹ biểu đồ, nhằm phát huy tính tự giác tích cực học sinh quan tâm nhà trường, nhiệt tình giáo viên, say mê học sinh đóng vai trò quan trọng * Khó khăn: Về phía Giáo viên: - Vấn đề đặt làm để rèn luyện tốt kỹ biểu đồ nhằm phát huy tính “tích cực – tư – sáng tạo” học sinh thay cho phương pháp dạy học “thầy nói, trò nghe’, “thầy đọc, trò chép” Do nhiều học sinh chưa nắm kiến thức mà học thuộc cách máy móc, trả lời câu hỏi nhìn vào sách giáo khoa, chưa biết vẽ, rút kiến thức từ biểu đồ - Thực tế giảng dạy phổ thơng cho thấy: Một số Giáo viên coi nhẹ việc “ rèn luyện kỹ biểu đồ cho học sinh mang tính chất qua loa, hình thức không dùng khai thác kiến thức” - Thường tiết thao giảng, tra, kiểm tra Giáo viên có chuẩn bị chu đáo thời gian lẫn phương tiện dạy học nên dạy việc khai thác kiến thức đạt hiệu cao, khai thác rèn kỹ đồ cho học sinh Với Học sinh: - Học sinh chưa có tinh thần học tập, số em vừa học vừa làm, việc tiếp thu chậm, đặt câu hỏi phải cụ thể, lặp lại nhiều lần Các em chưa xác định động học tập, học nào? học cho ai? học để làm gì? Vì em chưa phát huy hết vai trò trách nhiệm người học sinh - Do tâm huyết dành cho mơn học sinh chưa nhiều, vận động, suy nghĩ, óc tưởng tượng tư hạn chế Nên kết đạt môn chưa cao - Đa số học sinh có kĩ vẽ biểu đồ, nhận xét biểu đồ, bảng số liệu sách giáo khoa yếu em nghĩ cơng việc khơng cần thiết, tồn kiến thức thể qua kênh chữ, nên tập yêu cầu vẽ biểu đồ hay phân tích biểu đồ em ý Khi Giáo viên yêu cầu quan sát vào tranh ảnh biểu đồ, làm tập vẽ biểu đồ em lại không nắm rõ bước để vẽ, đến cách nhận xét em chưa nắm rõ Vì Giáo viên yêu cầu em dựa biểu đồ sách giáo khoa để hoạt động nhóm xây dựng bài, phần lớn học sinh khơng chịu khó nhìn hình ảnh suy nghĩ trả lời mà chủ yếu dựa vào kênh chữ có sẵn sách giáo khoa - Vẫn tình trạng số học sinh xem nhẹ môn, cho mơn phụ, nên số học sinh thói quen học thuộc lòng thụ động tiếp thu kiến thức, nên tiếp cận với yêu cầu đổi phương pháp dạy học gặp khó khăn Điều ảnh hưởng đến xây dựng, thiết kế giảng trình lên lớp giáo viên Một phận học sinh lười quan sát, hạn chế tư duy, khám phá chưa tự tìm kiến thức qua hỗ trợ hệ thống kênh hình biểu đồ Thời gian cho tiết học rèn luyện kỹ ít, thơng thường lồng ghép tiết học lý thuyết, thực hành Nhưng thời gian cho việc rèn luyện Trong muốn rèn kỹ biểu đồ tốt cho học sinh cần phải có thời gian nhiều hơn, để em thấy tầm quan trọng việc vẽ, nhận xét biểu đồ Nhiều em ngại tham gia dự thi học sinh giỏi mơn Địa lý em chưa có kỹ tốt phân tích dụng cụ trực quan, đặc biệt vẽ nhận xét biểu đồ * Điều tra cụ thể: Trong trình vừa giảng dạy vừa nghiên cứu đặc điểm tình hình học tập môn học sinh vừa tiến hành rút kinh nghiệm qua tiết dạy.Việc điều tra thực thông qua câu hỏi từ biểu đồ nhằm phát triển tư lớp, kiểm tra 15 phút, kiểm tra tiết … Qua điều tra, đa số học sinh trả lời câu hỏi mang tính chất trình bày, câu hỏi giải thích sao, so sánh, đánh giá nhận thức trả lời chưa tốt, chưa biết vận dụng liên hệ kiến thức các chương, chưa nắm rõ đối tượng địa lí, nội dung trọng tâm biểu đồ Cụ thể kết HK II năm học 2014 – 2015: Lớp Sĩ số 9A5 32 9A7 35 Giỏi SL % Khá SL % Trung bình SL % Yếu SL % Kém SL % 16.2 29.7 21.6 10.8 21.62 8.57 15 42.8 15 42.8 7.71 0 6 Để giải thực trạng nêu đề tài thân tơi phải tự tìm giải pháp biện pháp tốt nhất, nhằm đạt kết tốt khắc phục khó khăn đề tài Nội dung hình thức giải pháp: a Mục tiêu giải pháp: Trong dạy học Địa lý, phương pháp rèn luyện kỹ biểu đồ có ý nghĩa quan trọng, kiến thức lí thuyết khơng thể đầy đủ kênh chữ, đầy đủ việc rèn luyện kỹ cho học sinh khơng có, khả phát triển tư học sinh khơng Từ em học cách máy móc thuộc lòng sách giáo khoa Vì muốn mở rộng kiến thức địa lí, đồng thời phát triển khả tư học sinh, việc rèn lyện kỹ biểu đồ tập trung ý học sinh, giúp học sinh định hướng tốt hơn, làm rõ, cụ thể nội dung Mở rộng bổ sung kiến thức trình bày Làm nguồn thơng tin để tạo điều kiện học sinh tiếp thu kiến thức dễ dàng nhanh chóng Vai trò giác quan dạy - học Địa lý quan trọng Theo tâm lý học: Việc lưu giữ tri thức (nhớ) tùy thuộc vào giác quan: Nghe: 20%, nhìn: 30%, nghe nhìn: 50% Tự trình bày: 80%, tự trình bày làm: 90% Việc rèn luyện kỹ biểu đồ dạy - học Địa lý góp phần tạo điều kiện cho học sinh dễ tiếp thu kiến thức trình nhận thức, góp phần giáo dục thẩm mỹ cho em Giúp cho học sinh nhận thức nhanh chóng xác biểu tượng địa lý Tạo điều kiện cho học sinh phát triển lực tư địa lý Do rèn luyện kỹ biểu đồ có vai trò quan trọng q trình dạy - học địa lý Việc rèn luyện kỹ thực hành qua tập vẽ biểu đồ nhằm hỗ trợ giác quan học sinh Cụ thể hóa tăng hiệu việc giảng dạy giáo viên Giúp học sinh dễ nhận biết, dễ nhớ, tăng khả tiếp thu kiến thức Hỗ trợ việc cung cấp kiến thức, giảm tính trừu tượng kiến thức, tạo điều kiện cho học sinh thực hành để hình thành rèn luyện kỹ Góp phần đổi phương pháp dạy – học đổi cách đánh giá kết học tập học sinh Bên cạnh hỗ trợ cho giáo viên việc nâng cao kiến thức, kỹ thiết kế học b Nội dung cách thức thực giải pháp: * Nội dung giải pháp: Đối với học sinh: Trước tiên học sinh cần có thái độ học tập nghiêm túc, có nhìn đắn mơn học, có chuẩn bị cho môn trước học bắt đầu trả lời trước câu hỏi sách giáo khoa, có biểu đồ, bảng số liệ nào, có nhắc đến địa danh học sinh tự tìm tư liệu tham khảo để khai thác kênh hình đó, chủ động tiếp nhận tri thức Đối với giáo viên: Giáo viên người tổ chức tiết học, dẫn dắt học sinh chinh phục tri thức, với đặc điểm mơn Địa lí, bên cạnh việc đổi phương pháp, đưa phương tiện đại vào giảng dạy việc rèn luyện kỹ biểu đồ dạy học việc cần thiết vừa làm phong phú giảng vừa giúp học sinh khắc sâu kiến thức Đồng thời chủ trương Bộ GD-ĐT Sở GD-ĐT quán triệt năm học, đến đơn vị giáo dục đặc biệt hè năm học 20078 2008 tổ chức triển khai tập huấn cho đội ngũ giáo viên cốt cán phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Để tiết học đạt hiệu nâng cao hiệu học tập, giáo viên cần làm việc sau đây: + Yêu cầu học sinh chuẩn bị học, đọc trả lời câu hỏi sách giáo khoa, cập nhật Internet + Hướng dẫn học sinh tìm tư liệu hình ảnh liên quan đến học tự khai thác kênh hình (quan sát, mô tả, nhận xét) + Trong tiết học, giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình SGK tư liệu hình ảnh HS tự tìm hình ảnh giáo viên cung cấp để HS chủ động tiếp nhận kiến thức học mở rộng thêm nội dung có liên quan - Giáo viên ngồi tâm huyết với nghề, phải có chun mơn vững vàng, có tác phong sư phạm chuẩn mực, có phương pháp, kỹ thuật dạy học tốt, tạo cảm tình em từ tiết học Vì có cảm nhận hay lý thú giảng giáo viên lúc em có ý thức học tập tốt môn Không mà giáo viên phải ln sưu tầm nguồn tài liệu, nghiên cứu, tìm tòi phương pháp truyền đạt tốt để thu hút nhiều học sinh có tư duy, tích cực, tự giác, sáng tạo + Đặc biệt hướng dẫn học sinh sử dụng hệ thống kênh hình sách giáo khoa Địa lý giáo viên cần tập trung vào việc sử dụng thiết bị dạy học nguồn kiến thức, hạn chế dùng thiết bị theo cách minh họa cho kiến thức Vì vậy, soạn lên lớp, giáo viên cần phải xây dựng hệ thống câu hỏi, tập tương đối chuẩn xác, rõ ràng tổ chức hoạt động để học sinh làm việc với thiết bị nhằm lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kỹ Giáo viên phải chuẩn bị nghiên cứu trước nội dung kênh hình phù hợp với nội dung tiết dạy để có cách tổ chức hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức tốt Khi soạn giáo viên cần phải chuẩn bị trước hệ thống câu hỏi, tập xác, rõ ràng để học sinh làm việc với biểu đồ nhằm khai thác tốt kiến thức rèn luyện kỹ địa lý Đảm bảo việc khai thác kiến thức rèn kỹ năng, đảm bảo tính hệ thống giúp học sinh dễ học dễ hiểu Giáo viên giúp cho học sinh nắm trình tự bước làm việc với loại biểu đồ để tìm kiến thức, rèn luyện kỹ năng, phát triển lực tư địa lý - Tổ chức nhiều hình thức học tập thích hợp, điều khiển học sinh học tập tích cực chủ động Chú ý đến đối tượng học sinh, kèm cặp, giúp đỡ cho học sinh yếu, tiếp thu chậm + Khai thác kiến thức từ biểu đồ: Vai trò biểu đồ hình thành cho học sinh biểu tượng cụ thể địa lý đồng thời giúp cho học sinh lĩnh hội tri thức Giáo viên thường dùng phương pháp đàm thoại để hướng dẫn học sinh khai thác tri thức địa lý từ biểu đồ: cho học sinh quan sát, giáo viên đặt số câu hỏi cho học sinh phân tích biểu đồ trước, sau dùng phương pháp quy nạp trình bày tài liệu rút kết luận Giáo viên dùng tranh ảnh để củng cố học, bổ sung kiến thức cho học sinh sau dạy Mỗi loại biểu đồ có chức thể đối tượng, đặc tính riêng nên loại biểu đồ có khả tốt cho việc thể đặc điểm đối tượng Ví dụ biểu đồ đường thể rõ trình vận động, phát triển vật; Biểu đồ tròn thể cấu; Biểu đồ cột thể số lượng tình hình phát triển vật, tượng địa lý… Việc sử dụng biểu đồ diễn nhiều hình thức: quan sát, phân tích, nhận xét: từ biểu đồ chuyển bảng số liệu thống kê, hay ngược lại Dù hình thức nào, giáo viên phải giúp học sinh rút kiến thức chứa đựng biểu đồ, sở rèn luyện hình thành kỹ sử dụng biểu đồ cho học sinh * Cách thức tiến hành giải pháp: Sau xác định nội dung trọng tâm trình nghiên cứu, giáo viên đưa biện pháp cụ thể, thích hợp để hướng dẫn 10 Năm 2002 gấp 20,5 lần Ví dụ 3: Dạng đặc biệt với số phần trăm có tổng 100% gọi cấu hay cột chồng Căn vào bảng số liệu đây, vẽ biểu đồ cột thể cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi Bảng 8.4 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi (%) Năm Tổng số 1990 100 2002 100 * Hướng dẫn: Gia súc Gia cầm 63,9 62,8 19,3 17,5 Sản phẩm Phụ trứng, sữa 12,9 17,3 phẩm chăn nuôi 3,9 2,4 -Cách vẽ: + Bước 1: Vẽ trục tọa độ Trục dọc biểu thị phần trăm Trục ngang biểu thị năm + Bước 2: Vẽ hai cột năm 1990 2002 100% + Bước 3:Chi tỷ lệ phần trăm cột theo số lượng bảng + Bước 4: Ghi tên biểu đồ + Bước 5: Chú giải: Mỗi ngành ký hiệu khác - Biểu đồ Hình 5: Biểu đồ cấu giá trị sản xuất 25  Nhận xét: - Cả hai năm 1990 2002 ngành chăn ni gia súc có giá trị sản xuất lớn nhất, sau đến chăn ni gia cầm, thứ ba sản phẩm trứng sữa, thấp phụ phẩm chăn nuôi - Từ năm 1990 – 2002 giá trị sản xuất ngành chăn nuôi gia súc giảm 1,1%, ngành chăn nuôi gia cầm giảm 1,8%, ngành sản phẩm trứng sữa tăng 4,4%, ngành phụ phẩm chăn nuôi giảm 1,1% + Bước 4: Ghi tên biểu đồ Biểu đồ ngang: * Cách vẽ - Tương tự biểu đồ cột khác trục dọc thường biểu thị vùng, trục ngang biểu thị đơn vị - Khi đề yêu cầu cụ thể vẽ biểu đồ ngang đề yêu cầu vẽ biểu đồ cột Nếu có vùng kinh tế chuyển qua vẽ biểu đồ ngang để việc ghi tên vùng dễ dàng đẹp Lưu ý: Khi vẽ biểu đồ ngang cần xếp thứ tự vùng kinh tế từ Bắc đến Nam Ví dụ: Vẽ biểu đồ lực lượng lao động vùng kinh tế nước ta năm 1996(Đơn vị : Nghìn người) Vùng kinh tế Lực lượng lao động Miền núi trung du phía 6,433 Bắc Đồng sơng Hồng 7,383 Bắc Trung Bộ 4,664 Duyên hải Nam Trung Bộ 3,805 Tây Nguyên 1,442 Đông Nam Bộ 4,391 Đồng sông Cửu Long 7,748 * Biểu đồ : 26 Hình : Biểu đồ lực lượng lao động vùng kinh tế nước ta năm 1996 Nhận xét Cách nhận xét tương tự biểu đồ cột Dạng biểu đồ đường (đồ thị) Là loại biểu đồ thường dùng để vẽ thay đổi đại lượng địa lí số năm nhiều tương đối liên tục, thể tốc độ tăng trưởng nhiều đại lượng địa lí có đơn vị giống hay đơn vị khác Dấu hiệu nhận biết Khi đề yêu cầu vẽ biểu đồ thể phát triển, tốc độ tăng trưởng qua mốc thời gian Các bước vẽ biểu đồ đường Bước 1: Kẻ hệ trục tọa độ vng góc (trục đứng thể độ lớn đối tượng số người, sản lượng, tỉ lệ % trục nằm ngang thể thời gian) Bước 2: Xác định tỉ lệ thích hợp trục (chú ý tương quan độ cao trục đứng độ dài trục nằm ngang cho biểu đồ đảm bảo tính trực quan mĩ thuật) Bước 3: Căn vào số liệu đề tỉ lệ xác định đẻ tính tốn đánh giá dấu tọa độ điểm mốc trục Khi đánh dấu năm 27 trục ngang cần ý đến tỉ lệ (cần tỉ lệ cho trước) Thời điểm năm nằm trục đứng Bước 4: Hoàn thiện đồ (ghi số liệu vào đồ, sử dụng kí hiệu cần có giải cuối ta ghi tên biểu dồ) Lưu ý: + Nếu vẽ nhiều đường biểu diễn có cung đơn vị đường cần dùng kí hiệu riêng biệt có giải kèm theo + Nếu vẽ đường biểu diễn có đơn vị khác vẽ trục đứng bên biểu đồ, trục thể đơn vị + Nếu phải vẽ nhiều đường biểu diễn mà số liệu cho lại thuộc nhiều đơn vị khác phải tính tốn để chuyển số liệu thơ (số liệu tuyệt đơn vị khác nhau) sang số liệu phần trăm (số liệu tương dối, với đơn vị thống đơn vị %) Ta thường lấy số liệu năm ứng với 100%, số liệu năm tính cách lấy số liệu năm chia cho số liệu năm nhân 100, tìm đơn vị phần trăm năm Sau ta vẽ đường biểu diễn Các loại biểu đồ đường: - Loại có nhiều đường vẽ theo giá trị tuyệt đối - Loại có nhiều đường vẽ theo giá trị tương đối Cách nhận xét Trường hợp thể đối tượng: - So sánh số liệu năm đầu năm cuối có bảng số liệu để trả lời câu hỏi: đối tượng cần nghiên cứu tăng hay giảm? Nếu tăng (giảm) tăng (giảm) bao nhiêu? (lấy số liệu năm cuối trừ cho số liệu năm đầu hay chia gấp lần được) - Xem đường biểu diễn lên (tăng) có liên tục hay khơng? (lưu ý năm không liên tục) - Hai trường hợp: + Nếu liên tục cho biết giai đoạn tăng nhanh, giai đoạn tăng chậm 28 + Nếu không liên tục: Thì năm khơng liên tục - Một vài giải thích cho đối tượng, giải thích năm khơng liên tục Trường hợp cột có hai đường trở lên - Ta nhận xét đường giống theo trình tự bảng số liệu cho: đường a trước, đến đường b, đến c,d - Sau đó, tiến hành so sánh, tìm liên hệ đường biểu diễn - Kết luận giải thích Loại biểu đồ đồ thị Đối với dạng biểu đồ có từ hay nhiều đường biểu diễn trở lên cần thận trọng lựa chọn mốc thang giá trị trục tung cách hợp lý để vẽ đường biểu diễn không bị sít vào nhau; mốc thời gian trục hoành cần phải đảm bảo tương ứng với tỷ lệ khoảng cách năm ln tính theo chiều từ trái sang phải * Tóm tắt tiêu chí chủ yếu để đánh giá kỹ vẽ nhận xét biểu đồ đường biểu diễn: Lựa chọn loại biểu đồ Hệ trục tọa độ: - Đảm bảo phân chia mốc xác - Ghi đơn vị đầu trục - Có mũi tên chiều phát triển đầu trục - Mốc thời gian sớm đặt gốc tọa độ Các đường biểu diễn : - Có ký hiệu phân biệt điểm đường - Có đường nét mờ chiếu dọc ngang ứng với tọa độ điểm - Ghi số liệu giá trị điểm nút đường Chú thích tên thành phần biểu đồ đường có bảng giải ghi đầy đủ tên biểu đồ (Thể vấn đề gì, đâu, thời gian nào?) Hình vẽ chữ viết phải đẹp rõ ràng Nhận xét, phân tích tốt, đảm bảo đủ ý, sát yêu cầu tập thực hành 29 Ví dụ *1 Bài tập 3, trang 37-SGK Địa Lí Căn vào bảng 9.2, vẽ biểu đồ đường biểu diễn thể sản lượng thủy sản thời kì 1990-2002 Nêu nhận xét Bảng 9.2 Sản lượng thủy sản (nghìn tấn) 890,6 Chia Khai thác 728,5 Nuôi trồng 162,1 1994 1465,0 1120,9 344,1 1998 1782,0 1357,0 425,0 2002 2647,4 Bài giải: 1802,6 844,8 Năm Tổng số 1990 Nghìn a/ Vẽ biểu đồ: 2647,4 Chú giải: 1782,0 1465,0 Tổng số 1802,6 1357.0 Khai thác Năm Nuôi trồng Biểu đồ sản lượng thủy sản thời kì 1990-2002 b Nhận xét: - Sản nước ta từ 1990-2002 tăng liên tục tăng nhanh:Từ 1990-2002 tăng 1756,8 nghìn + Sản lượng khai thác tăng nhanh: 1074,1 nghìn + Sản lượng ni trồng tăng: 682,7 nghìn Qua ta thấy sản lượng ni trồng có tốc độ tăng nhanh hơn, đặc biệt thời gian gần đây, nuôi tôm cá phát triển, tỉnh Cà Mau, An Giang Bến Tre 30 * Bài tâp SGK Địa 9( trang 38): Bảng số liệu số tăng trưởng gia súc, gia cầm (%) Năm Trâu Bò Lợn Gia cầm 1990 100,0 100,0 100,0 100,0 1995 103,8 116,7 133,0 132,3 2000 101,5 132,4 164,7 182,6 2002 98,6 130,4 189,0 217,2 Vẽ biểu đồ đường thể số tăng trưởng đàn gia súc gia cầm nước ta thời kì 1990-2002? Nêu nhận xét giải thích nguyên nhân? *Vẽ biểu đồ: * Nhận xét: - Sự giảm mạnh tỉ trọng nông – lâm – ngư từ 40,5 % - 23% nói lên nước ta bước chuyển từ nước nông nghiệp sang nước công nghiệp - Tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng tăng nhanh thực tế phản ánh trình CNH – HĐH đất nước ta tiến triển Biểu đồ kết hợp (Cột đường) * Cách vẽ 31 - Biểu đồ có hai trục đơn vị - Ta chọn hai cách vẽ : vẽ biểu đồ cột vẽ biểu đồ đồ thị chia tỉ lệ cho để hạn chế dính cột đường Tốt nên vẽ đường cao cột - Tọa độ đường nằm cột vẽ cột trước xong vẽ đường * Cách nhận xét Các bước nhận xét giống biểu đồ cột đồ thị Ví dụ: Vẽ biểu đồ biểu tăng dân số tỷ lệ gia tăng tự nhiên dân số nước ta từ năm 1954 đến 2003 theo bảng số liệu sau Năm 1954 1960 1965 3,9 2,9 30,2 34,9 197 198 199 9 2,5 2,1 1,43 1,43 52,7 64,4 76,3 80,9 1976 1979 3,3 3,0 41,1 49,2 2003 Tỷ lệ tăng dân số tự 1,1 nhiên(%) Dân số (triệu 23,8 người) * Hướng dẫn cách vẽ: - Cách vẽ: + Bước 1: Vẽ biểu đồ hai trục tung trục hoành + Trục tung bên tay trái biểu thị phần trăm + Trục tung bên tay phải biểu thị triệu người + Trục hoành biểu thị năm + Chú ý: chia khoảng cách năm - Bước + Dân số vẽ cột + Tỷ lệ tăng tự nhiên vẽ đường - Bước 3: Ghi tên biểu đồ - Bước 4: Lập bảng giải - Biểu đồ 32 Hình : Biểu đồ biến đổi dân số nước ta từ 1954 - 2003 * Nhận xét : - Từ 1954 – 2003 dân số nước ta liên tục tăng, bình quân năm tăng triệu người - Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên nước ta tăng nhanh từ 1954 đến 1960 Sau giảm từ 1960 – 1965 lại tăng từ 1960 – 1970 từ 1970 – 2003 liên tục giảm - Năm 2003 tỷ lệ tăng tự nhiên 1,43% - Từ 1960 – 1989 nước ta có tượng bùng nổ dân số Kết luận Mặc dù tỷ lệ gia tăng tự nhiên dân số nước ta có giảm dân số nước ta tăng nhanh Biểu đồ miền c Mối quan hệ giải pháp, biện pháp Khi đưa nội dung cụ thể để áp dụng q trình dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, sáng tạo học sinh, thân tơi phải xác định việc cần phải làm để đạt mục đích đề ra: phải phát huy triệt để vai trò rèn luyện kỹ biểu đồ cho học sinh thường xuyên kết hợp sử dụng phương tiện trực quan có sẵn phòng thiết bị tự làm Để giúp học sinh có kỹ năng, kỹ xảo việc vẽ, phân tích biểu đồ, sử 33 dụng đồ dùng trực quan khai thác kiến thức địa lý khắc sâu kiến thức học Vì có tình cụ thể đưa vào áp dụng phải có hành động rõ ràng, thuyết phục tác động vào vấn đề nghiên cứu, có nghĩa giải pháp nghiên cứu biện pháp nghiên cứu đề tài ln có mối quan hệ qua lại chặt chẽ với (Điều thể cụ thể qua nội dung thực giải pháp, biện pháp đề tài nghiên cứu) Nếu đưa giải pháp hay mà khơng có biện pháp tốt kết cuối không d Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu Trong năm học qua, áp dụng đổi phương pháp giảng dạy mình, tơi nhận thấy thành cơng đáng khích lệ thân nói riêng, đóng góp phần cơng tác đầu tư chuyên môn cho chất lượng đại trà chất lượng mũi nhọn nhà trường Cụ thể tỉ lệ học sinh xếp loại giỏi tăng lên, học sinh có điểm tổng kết mơn yếu giảm xuống, số học sinh tham gia bồi dưỡng dự thi học sinh giỏi đông, chất lượng nâng cao Từ tơi khẳng định việc hướng dẫn học sinh biết vận dụng khai thác kiến thức địa lý qua hệ thống biểu đồ thân mang tính khả thi cao áp dụng với nhiều học, nhiều khối lớp nhiều đối tượng học sinh Kết thu qua khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu Sau áp dụng nội dung nhận thấy hiệu cách rõ rệt học lớp Có nghĩa phương pháp dạy – học địa lý áp dụng qua đề tài nghiên cứu khơng có tác dụng lớn đầu tư chất lượng đại trà môn mà có giá trị cao cơng tác đầu tư mũi nhọn Cụ thể chất lượng đại trà hai năm học gần thể số đáng khích lệ: - Năm học: 2014 – 2015 tỉ lệ từ TB trở lên chiếm 94.3% - Năm học: 2015 – 2016 tỉ lệ từ TB trở lên chiếm 95% Chất lượng mũi nhọn thu thể rõ qua bảng thống kê sau: - Năm học: 2014 – 2015 học sinh đạt học sinh giỏi cấp thị xã: 04 - Năm học: 2015 – 2016 học sinh đạt học sinh giỏi cấp tỉnh: 02 34 Với kết hy vọng năm học tới năm học sau có nhiều học sinh say mê với mơn Địa lý lượng chất Có nhiều học sinh tham gia bồi dưỡng – Dự thi học sinh giỏi thêm nhiều em có tên danh sách học sinh giỏi cấp ngành tổ chức III Phần kết luận, kiến nghị: Kết luận: * Nội dung nghiên cứu đề tài: Một là: Để tổ chức hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức địa lý hệ thống kênh hình… có hiệu theo nội dung cần có Người giáo viên phải có nghệ thuật sư phạm, phải nghiên cứu kỹ thiết bị có liên quan đến nội dung tiết học, học nhằm khơi dậy tò mò, lòng say mê hứng thú em, phải đầu tư vào chuyên môn, không ngừng học hỏi, sưu tầm tư liệu bổ sung kiến thức, tìm phương pháp, kỹ thuật dạy học tốt để có sức hấp dẫn học lớp Hai là: Dành thời gian cho học sinh làm việc với thiết bị (tức trực tiếp làm việc với đồ, lược đồ, biểu đồ, tranh ảnh) sách giáo khoa có liên quan đến học Ba là: Trong trình hướng dẫn học sinh sử dụng hệ thống kênh hình, cần hướng dẫn cho học sinh biết tìm quy luật phương tiện trực quan Bốn là: Việc hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình khai thác kiến thức địa lý cần đảm bảo nguyên tắc bản: sử dụng lúc, chỗ cường độ Năm là: Khai thác triệt để hệ thống kênh hình sách giáo khoa thường xuyên tham gia tự làm đồ dùng dạy học để phục vụ cho công tác chuyên môn thân * Kết nội dung nghiên cứu Trải qua năm đảm nhiệm công tác giảng dạy môn Địa lý trường THCS Nguyễn rường Tộ, đặc biệt thực đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá Việc áp dụng phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác hệ thống kênh hình dạy học địa lý đem lại hiệu thiết thực Đó 35 học sinh say mê, hứng thú với môn, tư tốt hơn, ghi nhớ kiến thức theo qui luật mối quan hệ nhân đối tượng địa lý Hạn chế tối đa tượng học thuộc lòng, học vẹt Một lần muốn khẳng định nội dung giải pháp, biện pháp đưa đề tài nghiên cứu lần có thành cơng đáng khích lệ có giá trị thực tiễn Kiến nghị: Trên số kinh nghiệm thân áp dụng trình trực tiếp giảng dạy lớp Tôi hy vọng kinh nghiệm chưa thật đầy đủ hồn hảo, chắn đóng góp phần để giải băn khoăn, trăn trở đồng nghiệp trực tiếp giảng dạy môn Địa lý trường THCS địa bàn Thị xã Buôn Hồ vùng lân cận Khi tượng học sinh chưa ham thích mơn, học tủ, học vẹt lười vận động tiếp thu kiến thức lớp học, làm tập nhà Vì thời gian để trình bày ý tưởng nhiều hạn chế, nên giải pháp, biện pháp đưa chưa nhiều Rất mong nghe nhiều ý kiến đóng góp q Thầy đồng nghiệp để đề tài nghiên cứu tơi hồn thiện hơn, kinh nghiệm thân ngày phong phú Một mong muốn muốn gửi gắm qua đề tài nghiên cứu quan tâm nhiều lãnh đạo nhà trường việc đầu tư kinh phí cho giáo viên môn Địa lý cần in lược đồ thể sách giáo khoa mà chưa phát hành Xin chân thành cảm ơn! Thống Nhất, tháng 10 năm 2018 Người viết Bùi Thị Hoa 36 PHỤ LỤC Các mục I Phần mở đầu Lý chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Đối tượng nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II Phần nội dung Cơ sở lý luận Thực trạng Nội dung hình thức giải pháp a Mục tiêu giải pháp b Nội dung cách thức thực giải pháp c Mối quan hệ giải pháp, biện pháp d Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu Kết thu qua khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên III Phần kết luận, kiến nghị Kết luận Kiến nghị Trang 1 2 2 7 33 33 34 34 34 35 37 PHÒNG GD & ĐT THỊ XÃ BUÔN HỒ TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRƯỜNG TỘ *** ĐỀ TÀI: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN LUYỆN KỸ NĂNG BIỂU ĐỒ ĐỊA LÝ LỚP GIÁO VIÊN DẠY: BÙI THỊ HOA 38 TỔ SỬ - ĐỊA – MT - AN NĂM HỌC: 2018- 2019 39 ... GDP nước ta thời kì 199 1 – 2002 ( %) Năm 199 1 199 3 199 5 199 7 199 9 2001 2002 Tổng số 100 100 100 100 100 100 100 40,5 29, 9 27,2 25,8 25,4 23,3 23,0 Công nghiệp xây dựng 23,8 28 ,9 28,8 32,1 34,5 38,1... kiện cho học sinh phát triển lực tư địa lý Do rèn luyện kỹ biểu đồ có vai trò quan trọng q trình dạy - học địa lý Việc rèn luyện kỹ thực hành qua tập vẽ biểu đồ nhằm hỗ trợ giác quan học sinh Cụ... Để rèn luyện kỹ biểu đồ cho học sinh, trước tiên giáo viên phải hình thành cho em kiến thức cách nhận biết dạng biểu đồ, bước hoàn thiện biểu đồ cách nhận xét biểu đồ, cụ thể sau: - Biểu đồ tròn

Ngày đăng: 21/06/2020, 20:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan