Thủ tục và nghiệp vụ giao nhận hàng xuất khẩu bằng đường biển tại chi nhánh công ty tnhh mtv dịch vụ khai thác hải sản biển đông.doc

17 1.5K 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Thủ tục và nghiệp vụ giao nhận hàng xuất khẩu bằng đường biển tại chi nhánh công ty tnhh mtv dịch vụ khai thác hải sản biển đông.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thủ tục và nghiệp vụ giao nhận hàng xuất khẩu bằng đường biển tại chi nhánh công ty tnhh mtv dịch vụ khai thác hải sản biển đông

Trang 1

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH MTV DỊCH VỤ KHAI

THÁC HẢI SẢN BIỂN ĐÔNG (ESF).

I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHI NHÁNH ESF:

1)Qúa trình hình thành và phát triển:

Chi nhánh ESF được thành lập căn cứ vào Quyết định số: 212/2000 – HSBD ngày 09/03/2000của Chủ Tịch Hôi Đồng Quản Trị Tổng Công Ty Hải Sản Biển Đông Chi Nhánh Công Ty Khai ThácVà Dịch Vụ Hải Sản Biển Đông kinh doanh căn cứ vào giấy phép đăng ký số: 312839 cấpngày 06/200do sở Kế Hoạch Và Đầu Tư Thành Phố Hồ Chí Minh cấp.

 Tên đơn vị: Chi Nhánh Công Ty TNHH Một Thành Viên Dịch Vụ Hải Sản Biển Đông. Tên giao dịch: East Sea Fishing And Searvice Company Branch.

 Tên viết tắt: ESF.

 Trụ sở giao dịch: Số 211 Đường Nguyễn Thái Học Quận, TP HCM. Mã số thuế: 3500376750001

 Điện thoại: (08)9207288 –fax : (08)9207366. Email: esf@hcm.vnv.vn

Qua hơn chín năm hoạt động, Chi Nhánh đã từng bước định hình và phát triển, tạo công ăn việclàm cho người lao động Với hai hoạt đông chủ yếu :

Hoạt động khai thác hải sản xa bờ: Chi Nhánh đã tập trung vào các tàu khai thác có công suất lớn để

phát huy tiềm năng hiện có, tăng cường khai thác hải sản xa bờ vùng biển Miền Trung và Đông NamBộ là ngư trường trọng điểm của Việt Nam, là nơi tập trung nguồn lợi hải sản lớn Ước tính chiếm hơn70% trữ lượng của cả nước với những giống, và loại hải sản có giá trị kinh tế cao Vì vậy, sau khi giảiphóng, Nhà Nước và Nghành Thủy Sản triển khai ngay việc thành lập các đơn vị khai thác và nuôitrồng thủy sản

Hoạt động xuất nhập khẩu: Đây là hoạt đông chủ yếu của Chi Nhánh công ty Hằng năm, doanh thu

xuất nhập khẩu chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tổng doanh thu cả Chi Nhánh, bao gồm xuất nhậpkhẩu trục tiếp và xuất nhập khẩu ủy thác.

2) Chức năng , nhiệm vụ của chi nhánh ESF:

a) Chức năng :

Tổ chức trực tiếp các hoạt động khai thác đánh bắt hải sản và hoạt động kinh doanhxuất nhập khẩu trên cơ sở nghành nghề hiện có của Chi Nhánh Được phép ký kết vàthực hiện hợp đồng kinh tế, hợp đồng xuất khẩu ủy thác kí gửi , hợp đồng liên doanh,liên kết với các tổ chức, đơn vị trong và ngoài nước theo phạm vi hoạt động của ChiNhánh.

Giao dịch tìm kiếm khách hàng trong và ngoài nước để tổ chức tiêu thụ các loại thủyhải sản theo các hợp đồng đã được ký kết.

Chi Nhánh còn chấp hành đầy đủ các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà Nước cũngnhư những quy định của công ty đề ra.

b) Nhiệm vụ :

Chi Nhánh tự lo kịp thời các loại thuế theo quy định của Nhà Nước.

Tổ chức quản lý thực hiện chỉ tiêu kế hoạch tài sản và các nguồn lợi khác do Nhà Nướcvà công ty, giao theo quy định để thực hiện công ích.

Trang 2

Xây dựng định mức lao đông, đơn giá tiền lương và phụ cấp theo định mức của NhàNước và công ty, được hưởng chế độ trợ cấp, hoặc các chế độ ưu đãi khác của NhàNước theo chính sách đối với doanh nghiệp hoạt động công ích đặc thù.

c) Sơ đồ bộ máy tổ chức:

Do Chi Nhánh ESF chỉ là chi nhánh trực thuộc công ty ESF nên sơ đồ bộ máy tổ chứctheo kiểu trực tuyến , rất gọn nhẹ , dễ quản lí, được lãnh đạo trực tiếp bởi Giám ĐốcChi Nhánh Các phòng ban hoạt động độc lập nhau.

Dưới đây là sơ đồ bộ máy tổ chức của Chi Nhánh :

3) Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban:

Ban Giám đốc Chi Nhánh: bộ phận cao nhất công ty, chịu trách nhiệm xét duyệt vấn đề

đối ngoại, triển khai Đồng thời có vai trò chịu trách nhiệm đại diện công ty ký các hợp đồng sản xuấtkinh doanh, chỉ đạo XNK.

Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu :

- Nghiên cứu thị trường, nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm thủy hải sản trong khu vực và trên thếgiới nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của Chi Nhánh Đồng thời, thực hiện các hoạt động XNKủy thác cho khách hàng theo quy định của Nhà Nước Đàm phán, ký kết hợp đồng mua bán, maketing,lên kế hoạch đầu tư thống kê số liệu Ngoài ra, còn tham mưu cho Giám Đốc trong công tác kinhdoanh nội địa và mở rộng xuất khẩu Hỗ trợ cho Giám Đốc lập phương án kinh doanh, dự trữ hànghóa, nghiên cứu giá cả thị trường

- Bên cạnh đó, phòng kinh doanh xuất nhập khẩu còn quản lý hợp đồng, thư tín dụng, tổ chứcgiao nhận hàng, đồng thời phụ trách sắp xếp, điều hành các kho hàng của Chi Nhánh để tham mưu choPhó Giám Đốc kinh doanh những vấn đề Chiến lược trước mắt cũng như lâu dài để phát trển kinhdoanh sản xuất của Chi Nhánh, quản lý hệ thống thông tin liên quan đến hoạt động của Chi Nhánhthông qua Điện thoại, Fax, Internet……

- Tổ chức công tác mua bán hàng tại các siêu thị, cửa hàng của công ty và tìm kiếm khách hàngmới, mở rộng thị trường tiêu thụ bằng cách tham gia các hội chợ thương mại trong nước Đồng thời tổchức kiểm tra kế hoạch công việc được giao, luôn cố gáng hoàn thành kế hoạch và báo cáo kết quảkinh doanh định kỳ lên ban Giám đốc công ty một các chính xác, kịp thời và trung thực.

Trang 3

- Tổ chức ghi chép, hạch toán kế toán kịp thời, trung thực toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phátsinh của công ty, phản ảnh toàn bộ tình hình tăng, giảm nguồn vốn tài sản Ngoài ra, bộ phận này còncó chức năng kiểm tra kế toán nội bộ trong Công Ty, thi hành kịp thời các chế độ hạch toán của Nhànước.

- Tổ chức bảo quản lưu tữ tài liệu kế toán và lập báo tài chính, kịp thời, chính xác theo định kỳhoặc theo yêu cầu của ban Giám đốc cơ quan chủ quản cấp trên

- Thực hiện nộp ngân sách theo đúng quy đinh của Nhà Nước

4) Tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh ESF

a) Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu tại Chi Nhánh ESF.

Hoạt động chủ yếu của Chi Nhánh ESF là xuất khẩu trực tiếp và xuất khẩu ủy thác.

Các mặt hàng thủy hải sản đông lạnh Ngoài ra Chi Nhánh còn xuất khẩu nhiều mặt hàng khácnhư than….

Đây là hoạt động góp phần đem lại lợi nhuận rất lớn cho Chi Nhánh.

Bảng 1 : KIM NGẠCH XUẤT KHẨU THEO CƠ CẤU MẶT HÀNG

Nguồn : Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu

ngạch Tỷ trọng Kimngạch Tỷ trọng Kim ngạch Tỷ trọngBạch tuộc 2,230,799 33% 2,802,602 31% 3,798,9807 30%Sò điệp, sò

Mặt hàngkhác

Tổng cộng 6,759,998 100% 9,040,672 100% 12,663,026 100%

Trang 4

Biểu đồ 1 : Tỷ trọng xuất khẩu theo cơ cấu của Chi Nhánh 2007- 2009

Bạch TuộcSò điệp, Sòlông

Mặt hàng khác

+ Qua bảng phân tích, ta thấy tổng kim ngạch xuất khẩu theo cơ cấu mặt hàng của Chi nhánhESF năm 2007 đạt: 6.759.998 USD Trong đó, mặt hàng sò điệp sò lông đạt 2.568.799USD chiếm38% tổng kim ngạch xuất khẩu và đây là mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu cao nhất trong năm Xếpthứ hai là, mặt hàng bạch tuộc đạt 2.568.799 USD chiếm 33% tổng kim ngạch xuất khẩu Cuối cùng làmặt hàng khác đạt 1.960.400 USD chiếm 23% tổng kim ngạch xuất khẩu Với kết quả đạt năm 2007Chi Nhánh có cơ sở để đề ra kế hoạch cho năm 2008 và những năm tiếp theo

+ Trong năm 2008 tổng kim ngạch xuất khẩu của Chi Nhánh đạt 9.040.672 USD tăng2.280.674 USD so với năm 2007 với tỷ lệ tăng 33.74% Trong đó mặt hàng sò điệp, sò lông đạt3.797.073 USD chiếm 42% tổng kim ngạch xuất khẩu trong năm và tăng 1.228.274 USD so với năm2007 Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng bạch tuộc đạt 2.802.602 USD chiếm 31% tổng kim ngạch xuấtkhẩu trong năm, tăng 571.803 USD so với năm 2007 với tỷ lệ tăng: 25.63% nhưng về tỷ trọng lại giảmhơn so với năm 2007 là 2% Bên cạnh đó, mặt hàng khác cũng tăng: 480.579 USD với tỷ lệ tăng24.5% so với năm 2007, về tỷ trọng cũng giảm hơn so với năm 2007 là 2% Cơ cấu mặt hàng xuấtkhẩu trong năm 2007 có sự thay đổi hơn so với năm 2007 nhưng sự thay đổi này lại có tính tích cực.Với kết quả đạt được trong năm 2007 Chi Nhánh sẽ có kế hoạch cụ thể năm tới.

+ Năm 2009 tổng kim ngạch xuất khẩu của Chi Nhánh đạt 12.663.354 USD so với năm 2008và tăng 5.903.028 USD so với năm 2007, với tỷ lệ tăng 40.06% năm 2008 và 87.3% so với năm 2007.Trong đó mặt hàng sò điệp sò lông đạt 4.938.580 USD chiếm 39% tổng kim ngạch xuất khẩu trongnăm, tăng 1.141.507 USD so với năm 2008 và tăng 2.369.781 USD so với năm 2007 Mặt hàng bạchtuộc đạt 3.798.907 USD chiếm 30% tổng kim ngạch xuất khẩu trong năm, tăng 996.305 USD so vớinăm 2008 và tăng 1.568.108 USD so với năm 2007, nhưng về tỷ trọng lại giảm hơn so với hai nămtrước

+ Bên cạnh đó, mặt hàng khác cũng tăng so với hai năm 2007 và 2008 cụ thể với mức tăng1.965.139 USD và 1.484.562 USD.

 Tóm lại, tổng kim ngạch xuất khẩu theo cơ cấu mặt hàng của Chi Nhánh luôn tăng đều qua cácnăm Đây là xu hướng tốt Chi Nhánh cần phát huy hơn nữa để hoàn thành tốt nhiệm vụ đượcgiao.

Trang 5

b)Cơ cấu thị trường xuất khẩu tại Chi Nhánh ESF:

Thị trường xuất khẩu của Chi Nhánh ESF là các nước Châu Á, Mỹ, EU.

Bảng 2 : Kim ngạch xuất khẩu theo cơ cấu thị trường của Chi Nhánh ESF

Châu ÁMỹEU

+ Qua bảng phân tích, tổng kim ngạch xuất khẩu theo cơ cấu thị trường của Chi Nhánh ESFnăm 2007 đạt: 6.702.157 USD Trong đó, kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Châu Á đạt 4.075.296USD chiếm 60% tổng kim ngạch xuất khẩu và đây là thị trường đạt kim ngạch cao nhất trong năm.Xếp thứ hai là thị trường Mỹ, với kim ngạch đạt 1.698.042 USD chiếm 25% tổng kim ngạch xuất khẩucả năm Cuối cùng trường EU với kim ngạch đạt 1.018.819 USD chiếm 15% tổng kim ngạch Với cơcấu thị trừong thị trừơng ổn dịh như thế chắc chắn trong năm ới Chi Nhánh sẽ có cơ hội để phát triểnsản phẩm của mình.

Trang 6

+ Năm 2008 tổng kim ngạch xuất khẩu theo cơ cấu của Chi Nhánh đạt 8.132.366 USD tăng1.340.209 USD so với năm 2007, với tỷ lệ tăng 19.73% Trong đó thị trường Châu Á đạt 3.984.209USD chiếm 49% tổng kim ngạch xuất khẩu Nhưng giảm: 90.434 USD so với năm 2007.Tổng kimngạch xuất khẩu sang thị trường Mỹ đạt 1.707.798 USD chiếm 21%tổng kim ngạch cả năm và tăng9.756USD Bên cạnh đó, tổng kim ngạch xuất khẩu sang thị trường EU đạt 2.439.706 USD chiếm30% tổng kim ngạch cả năm và tăng 1.420.887 USD so với năm 2007 Trong năm 2008 tổng kimngạch xuất khẩu trong các thị trường có sự thay đổi hơn so với năm 2007 Cụ thể việc xuất khẩu sangthị trừơng EU lại có chiều hướng quan trọng hơn so với hai thị trường còn lại.

+ Năm 2009, tổng kim ngạch xuất khẩu theo cơ cấu thị trường đạt 12.080.628 USD tăng3.948.262 USD so với năm 2008 và tăng 5.288.284 USD so với năm 2007 Trong đó, kim ngạch xuấtkhẩu sang thị trường Châu Á đạt 5.436.284 USD chiếm 45% tổng kim ngạch cả năm tăng 1.451.422USD so với năm 2008 và tăng 1.360.998 USD so với năm 2007 Kim ngạch xuất khẩu sang thị trườngMỹ đạt 2.416.128 USD, tăng 708.333 USD so với năm 2008 và tăng 718 806 USD so với năm 2007.

 Tóm lại, tổng kim ngạch xuất khẩu theo cơ cấu thị trừơng luôn tăng đều và ổn định qua các nămChi Nhánh nên có chiến lược để tiếp tục mở rộng thị trường.

5) Những thuận lợi và khó khăn trong họat động kinh doanh xuất khẩu của Chi nhánhESF.

a)Thuận lợi:

- Hệ thống thuế quan được ưu đãi hơn, hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sẽ không phân biệt đốixử , trên thị trường các nước thành viên của WTO chính vì vậy mà hàng hóa của Chi Nhánh dễdàng xâm nhập vào thị trường khó tính như: Nhật, Hàn Quốc, Mỹ, EU Đồng thời, thị trườngViệt Nam sẽ được nhìn với góc độ khác nó sẽ hấp dẫn hơn với các nhà đầu tư nước ngoài tạođiều kiện cho Chi Nhánh dễ dàng hợp tác với các doanh nghiệ nước ngoài để giới thiệu sảnphẩm của mình một cách rộng rãi và học hỏi những kinh nghiệm làm ăn của đối tác.

- Bên cạnh đó, việc mở cửa nền kinh tế nhà nước cũng tạo nhiều điều kiện thuận lợi để đẩymạnh công tác xuất khẩu trong nước Nhiều buổi hội thảo về thông tin thị trường xuất khẩu đãđược mở ra để giới thiệu những thị trường tiềm năng giúp Chi Nhánh tiết kiệm thời gian vàtiền bạc để đẩy mạnh vốn và nâng cao hiệu quả kinh doanh.

- Hơn thế nữa, Ban Giám Đốc công ty có trình độ chuyên môn cao thành viên năng động và cókiến thức chuyên môn nghiệp vụ cao.

- Chi Nhánh ESF còn là doanh nghiệp được nhiều người biết đến với sự phục vụ tận tâm và chuđáo với khách hàng.

b)Khó khăn:

- Cạnh tranh gay gắt từ các doanh nghiệp xuất nhâp khẩu trong và ngoài nước là không thể tránhkhỏi doanh nghiệp của Thái Lan , Ấn Độ phòng kinh doanh xuất nhập khẩu của Chi Nhánhkiêm luôn việc nghiên cứu thị trường , nên công việc bị chồng chéo gây khó khăn cho việc tiếpxúc và tìm ra ccá thị trừong tiềm năng.

- Doanh nghiệp thiếu nguồn internet mạnh làm giảm đi khả năng được nhiều kháchn hàng quantâm về vấn đề kinh doanh của công ty.

- Thêm một khó khăn nữa mà Chi Nhánh phải đối mặt đó là khó khăn về nguồn vốn không thựchiện được những hợp đồng , điều đó sẽ làm giảm đi uy tín của Chi Nhánh và Chi Nhánh đã bỏlỡ một phần lợi nhuận từ thưong vụ mang lại.

Trang 7

CHƯƠNG 2: THỦ TỤC VÀ NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN HÀNG XUẤT KHẨU BẰNGĐƯỜNG BIỂN TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH MTV DỊCH VỤ KHAI THÁCHẢI SẢN BIỂN ĐÔNG (ESF).

Để thuận tịên cho việc trình bày và hiểu rõ hơn về thủ tục và nghiệp vụ giao nhận hàng xuấtkhẩu bằng đường biển tại Chi Nhánh ESF Nhóm chúng em xin được trình bày thủ tục và nghiệp vụgiao nhận lô hàng than gỗ đước theo hợp đồng số 02-10/ESF tại Chi Nhánh ESF.

Theo như lô hàng gỗ đước này xuất khẩu thanh toán bằng TTR , nên nhân viên chứng từ sẽkhông tốn nhiều thời gian cho việc kiểm tra L/C và cũng tiết kiệm được một khoảng chi phí cho ChiNhánh.

I.CHUẨN BỊ HÀNG XUẤT KHẨU:

Việc mua bán ngoại thương thường tiến hành trên cơ sở số lượng lớn trong khi đó sản xuấthàng xuất khẩu ở nước, về cơ bản là một nền sản xuất phân tán Vì vậy, trong rất nhiều trường hợp,muốn làm thành lô hàng xuất khẩu, chủ hàng xuất nhập khâủ phải tiến hành thu gom tập trung từnhiều chân hàng (cơ sở sản xuất) Cũng chính vì vậy, mà Chi Nhánh xuất khẩu được lô hàng than gỗđước này cũng phải thu mua nguồn hàng từ Cà Mau để làm thành lô hàng xuất khẩu.

Cụ thể lô hàng than gỗ đước này Chi Nhánh đã thu mua tại công ty TNHH Tấn Đạt Ấp ThạnhĐiền, xã Lý Văn Lâm –TP Cà Mau Người mua lô hàng này là ông Lê Quang Đức Giám Đốc đại diệncủa Chi Nhánh ( bên mua) và ông Đoàn Văn Kẹo đại diện công ty Tấn Đạt (bên bán) với số là 50,40tấn.

Và lô hàng này đã được Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Cà Mau sở nông nghiệp và phát triển nôngthôn xác nhận nguồn gốc nguyên liệu để sản xuất than gỗ đước Và việc mua bán giữa hai bên đươcthực hiện qua địên thoại và thể hiện cụ thể nhất là hóa đơn số 0022469 Việc chuẩn bị cho lô hàng thangỗ đước này phải qua nhiều giai đọan nhưng nhân viên Chi Nhánh đã hoàn thành tốt, nhờ vào mốiquan hệ làm ăn của Chi Nhánh trong suốt thời gian qua.Việc chuyên chở lô hàng từ Cà Mau lên CảngICD Tanamexco bằng đường biển Sau khi đàm phán, mua bán gữa nhân viên Chi Nhánh và chủ lôhàng thì việc chuyên chở lô hàng than gỗ đước này do chủ lô hàng thuê phương tiện vận tải để chuyênchở lô hàng lên đúng ngày giờ đã hỏa thuận Và lô hàng đã được cập cảng ICD Tanamexco vào lúc 17giờ ngày 22/04/2010.

Vì vậy việc chuẩn bị lô hàng than gỗ đước này xem như hoàn tất và thành công

II.XIN GIẤY PHÉP XUẤT KHẨU:

Theo lô hàng than gỗ đước này thủ tục xin giấy phép xuất khẩu thì không cần Lô hàng nàykhông đòi hỏi giấy phép xuất khẩu nên Chi Nhánh sẽ không phải xin giấy cấp phép xuất khẩu.

III.THUÊ PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI:

 Theo hợp đồng mua bán số 02-10/ESF –TAW ngày18/03/2010, Người bán là Chi Nhánh công ty ESF

 Địa chỉ: 211 Nguyễn Thái Học, quận 1, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam. Điện thoại: 84839207288 Fax 84839207366

 Số tài khoản : 000147960002 Ngân Hàng Đông Á Người mua : công ty TNHH JONG YIN ENTERPRISE

 Địa chỉ : 48LANE 97 CHUNG HSIN WEST ROAD HSIEN CHIAO CHUNTAHSIANGKAOHSIUNG HSIEN TAIWAMROC.

 Điện thoại 8866939331808 Fax : 88676525878

Trang 8

Chi Nhánh ESF ký hợp đông bán lô hàng than gỗ đước với số lượng là 50,40 tấn Trị Giá là8,416.80 USD và điều kiện giao hàng là FOB Vì thế, nhân viên Chi Nhánh ESF sẽ liên hệ với ngườimua để xem xét lịch trình cho phù hợp Theo đề nghị của bên mua, thì nhân viên của Chi Nhánhbooking note qua hãng tàu OVEREAS TRANSPORT CORPORATION, bên nhà nhập khẩu sẽ faxsang cho Chi Nhánh ESF một Booking note, trên booking sẽ nêu rõ tên tàu , số chuyến, số luợngcontainer, nơi cấp container, ngày tàu chạy.

Sau khi nhân và kiểm tra các nội dung trên booking note, nhân viên của Chi Nhánh thấy nộidung của booking này phù hợp với các điều kiện giao hàng sau đó mang booking đến phòng điều độcủa cảng ICD Tanamexco để xác nhận vào booking Tại phòng điều độ của cảng sẽ cấp cho nhân viênChi Nhánh booking container, hai container packing list ( Trên container packing list sẽ thể hiện tênngười gửi hàng, cảng đến, cảng chuyển tải, số container, tên tàu, số chuyến Để nhân viên giao nhậncủa Chi Nhánh ESF khai báo các thông tin liên quan vào các mục đã nêu).

Sau khi nhân viên đăng ký booking note, hãng tàu sẽ cung cấp lệnh giao container rỗng để choChi Nhánh ESF đóng hàng Lệnh cấp container rỗng, trên chứng từ này có ghi rõ số container, số sealcủa hãng tàu Theo như lô hàng than gỗ đước này thì Chi Nhánh ESF đóng hàng vào container rỗng tạicảng ICD Tanamexco và hàng được gửi nguyên container.

Sau khi có lệnh cấp container rỗng nhân viên giao nhận của Chi Nhánh ESF sẽ liên hệ vớinhân viên giám sát kho bãi cảng ICD Tanamexco để biết được khu vực để container rỗng tại cảng Nhân viên giao nhận của Chi Nhánh sẽ kiểm tra container để xem có đúng số container và số seal vàkiểm tra container có sạch không, có bị lủng, hay hỏng Nếu không đúng với yêu cầu thì sẽ yêu cầuđổi container

Container rỗng này thì phải sạch nếu không sạch, lủng hoặc hư hỏng gì thì phải yêu cầu đổi lạicontainer khác

Vì lô hàng than gỗ đước này đóng hàng tại cảng ICD Tanamexco nên nhân viên giao nhận củaChi Nhánh chỉ kiểm tra để biết được vị trí của container rỗng, để sau đó đóng hàng vào container Chứkhông cần phải thuê xe kéo container rỗng về kho riêng Vì thế ở khâu này nhân viên Chi Nhánh chỉcần đóng phí trải bãi tại cầu cảng và liên hệ với phòng điều độ cảng để nhận container rỗng vì lô hàngnày được vận chuyển lên cảng bằng thuyền Và thực tế ở lô hàng than gỗ đước này thì Chi Nhánh cầnhai contairer rỗng để xếp hàng vào Ở lệnh cấp container rỗng thể hiện số container và số seal là : TSU4503234/ TSL8060096 và DFSU 6168470/ TSL 8060098 mỗi container là 40f.

IV.LẬP CÁC CHỨNG TỪ CẦN THIẾT ĐỂ KHAI BÁO HẢI QUAN:

Để khai báo hải quan nhân viên chứng từ của Chi Nhánh ESF sẽ lập các chứng từ như :Hợp đồng và packing list

Lập tờ khai và phụ lục (nếu có).Cách lập tờ khai được tiến hành như sau:

Tờ khai hải quan đối với hàng xuất khẩu có màu hồng, ký hiệu HQ/2002-xk bao gồm hai phần.

A PHẦN DÀNH CHO NGƯỜI KHAI HẢI QUAN KÊ KHAI

Trong đó , PHẦN DÀNH CHO NGƯỜI KHAI HẢI QUAN KÊ KHAI, gồm 20 ô, nhân viên giaonhận phải kê khai đầy đủ ,rõ ràng và chính xác các nộ dung sau:

Tại ô tổng cục Hải Quan

Cục hải quan : Hồ Chí MinhChi Cục Hải Quan; khu vực 4-4

Các cảng còn lại sẽ đưa mã hóa theo từng khu vực:Khu vực 1: Cảng Tân Cảng , Cảng cát Lái.Khu vực 2; cảng Khánh Hội

Khu vực 3: cảng Lotus, Tân Thuận, Bến Nghé ICD Tây nam, ICD Transimex.

Trang 9

Ô 1 : Người xuất khẩu :

Ghi các thông tin của nhà xuất khẩu : tên, địa chỉ, điện thoai, fax, mã số thuế Theo lô hàngthan gỗ đước này thì ở ô 1 trên tờ khai thể hiện như sau :

Mã số thuế: 350037675001

Chi Nhánh công ty TNHH MTV dịch vụ khai thác hải sản biển đông211 nguyễn thái học Q1, TP Hồ Chí Minh

Điện thoại : 822525 Ô 2 : Người nhập khẩu

Nhân viên chứng từ phải ghi đầy đủ tên, địa chỉ số điện thoại của nước người nhập khẩu theolô hàng này ở ô 2 được ghi như sau:

JONG YI ENTERPRTSE CO, LTD

48 LANE 97 HUNG HSIN EST ROAD HSIEN CHAO CHUN TA SHU HSIANG KAOHSIUNGHSIEN TAIWAN

Ô 3 : Ngừơi ủy thác (để trống)

Ô 4 : đại lý làm thủ tục hải quan (để trống)

Ở ô số 3 và số 4 nếu hàng hóa xuất khẩu theo hợp đồng ủy thác hoặc đại lý thì ghi tên địa chỉ, mã sốthuế của pháp nhân làm dich vụ này Nếu không thì để trống.

Ô 5 : Khi lập tờ khai, nhân viên giao nhận sẽ đánh dấu vào loại hình được liệt kê bên dưới cho

lô hàng xuất khẩu theo đúng mục đích sử dụng

 Có thuế (đối với lô hàng này thì đánh dấu vào loại hình có thuế) Không thuế

 KD : kinh doanh ĐT: Đầu tư GC: Gia công

 SXXK: Sản xuất xuất khẩu XTN: xuất tái nhập

 TX : Tái xuất

Ô 6: Giấy phép (nếu có)

Ô này khai báo số giấy phép, ngày cấp phép, ngày hết hạn của giấy phép xuất khẩu do BộThương Mại, các Bộ, cơ quan chuyên ngành cấp Đối với lô hàng than gỗ đước này không cần giấyphép nên ô này được để trống.

Trang 10

Ghi tên cửa khẩu mà hàng hóa được thông quan để vận chuyển sang nuớc nhập khẩu Trongtrường hợp này đươc thông quan ở ICD Ta namexco nên trên tờ khai sẽ thể hịên ở ô 9 là: ICDTANAMEXCO

Ô 10: Điều khiện giao hàng:

Ghi theo điều kiện giao hàng đã thỏa thuận trong hợp đồng (Thường áp dụng các điều kiệnthương mại quốc tế Incoterms để thuận tiện cho việc phân chia trách nhiệm và rủi ro giữa cácbên) Theo lô hàng này ô 10 được thể kiện là FOB / HCM

Ô 11 : Đồng tiền thanh toán và tỷ giá tính thuế:

Thể hiện theo đông tiền qui định của hợp đồng hoặc L/C Tỷ giá tính thuế được lấy theo tỷgiá ngoại tệ liên Ngân hàng do Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam của ngày đăng ký tờ khai Để biết tỷgiá của ngày đăng ký mở tờ khai nhân viên của Chi Nhánh thường sử dụng hộp thư tỷ giá 8001108.Đồng tiền thanh toán cho lô hàng này là USD và tỷ giá tính thuế là 18.544

Ô 12 : Phương thức thanh toán

Ghi rõ phuơng thức thanh toán được quy định trong truờng đồng hợp (TTR,D/A, D/P , CAD,L/C) Phương thức thanh toán cho lô hàng này là TTR

Ô 13 : Tên hàng , quy cách, phẩm chất

Việc thể hiện rõ tên hàng và các đặc điểm đặc trưng của hàng hóa Việc thể hiện tên hàng vàcác đặc điểm đặc trưng của hàng hóa giúp hải quan dễ dàng trong việc kiểm tra Theo lô hàng này ở ô13 thể hiện như sau : than gỗ đuớc

Trong trường hợp lô hàng xuất khẩu có nhiều hơn chín mặt hàng thì trên tờ khai chỉ thể hiệntên chung của lô hàng, tổng số kiện, tổng số kg Còn tên chi tiết của từng mặt hàng thì sẽ được thểhiện phụ lục đính kèm.

Ô 14 : Mã số hàng hóa

Đây là mã số mà nhân viên giao nhận phải căn cứ vào biểu thuế quy định theo từng năm do BộTài chính ban hành, để áp mã cho đối tượng hàng hóa cần khai báo hải quan Đối với mặt hàng than gỗđước này theo biểu thuế sẽ được áp mã:HS 4402900090

Hợp đồng ngoại thương (sao y bản chính) Bản kê chi tiết (bản chính)

Ô 20 : Đây là ô cam đoan chịu trách nhiệm trước pháp luật về những nội dung khai báo trên tờ

khai Người khai báo ghi rõ họ tên chức danh ký tên và đóng dấu Thường là Giám Đốc và PhóGiám Đốc là người có đủ quyền hạn để ký và đóng dấu ô này.

B PHẦN DÀNH CHO KIỂM TRA CỦA HẢI QUAN.

Ô 21 : Phần ghi kết quả kiểm tra của hải quan : Theo lô hàng này được miễn kiểm.

Ô 22 : Nhân viên làm thủ tục hải quan , sẽ ký và ghi rõ họ và tên vào ô này.

Ô 23 : Sẽ do cán bộ hải quan kiểm tra hàng hóa sẽ ký và ghi rõ họ và tên vào ô này Vì theolô hàng này được miễn kiểm nên ô này được để trống.

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:52

Tài liệu liên quan