phụ lục Ngành công nghiệp hoá dầu non trẻ của việt nam trong tiến trình hội nhập
Trang 1Phụ lục 3
Bộ luật Anti-Dumping (AD) của Mỹ trong câu chữ và cách áp dụng
Tác giả: Đỗ Tuyết Khanh
Các nguyên tắc cơ bản của bộ luật AD của Mỹ không khác các qui tắc củaWTO, vấn đề là ở cách vận hành của bộ luật thông qua các điều lệ thi hành, vàcách các cơ quan hữu trách áp dụng những điều lệ ấy Tức là chính sách AD củaMỹ trong thực tế Trong các vụ tranh chấp trớc WTO, các nhóm hội thẩm phải xemxét là điều lệ liên can có hợp lệ hay không cả trong tự bản thân câu chữ (on its faceand as such) lẫn trong cách áp dụng (as applied) Trong nhiều trờng hợp, nhóm hộithẩm quyết định là đạo luật liên can, tự bản thân phù hợp với luật WTO nhng cácháp dụng thì lại trái luật của WTO, do đó họ không yêu cầu nớc bị kiện phải sửa đổiluật những vẫn yêu cầu các cơ quan hữu trách phải sửa đổi hay rút lại biện pháp cụthể của mình Và nh thế là đủ để bên nguyên coi nh thắng kiện.
Cách vận hành của luật và hệ thống AD tại Mỹ
Mỗi vụ kiện AD diễn ra với sự tham dự của 3 bên: các công ty nội địa đệ đơn lànguyên đơn, các công ty ngoại quốc bị kiện là bị đơn và chính quyền nớc nhập khẩuphải xét xử để đi đến quyết định có áp thuế AD hay không Nếu vụ tranh chấp đợcđa ra trớc WTO thì WTO chỉ xét xử các vấn đề giữa hai quốc gia nên bên nguyên làchính quyền nớc nhập khẩu, bên bị là chính quyền nớc xuất khẩu, mỗi bên đại diệncho các công ty của mình, và nhóm hội thẩm của WTO đóng vai trò trọng tài Nhngdù ở mức độ nội bộ một nớc hay trớc WTO, không phải bất cứ ai cũng có thể đệ đơntố cáo một công ty ngoại quốc để khởi đầu tố tụng Điều 5.4 của hiệp ớc AD quiđịnh là cơ quan hữu trách chỉ có thể mở thủ tục điều tra nếu đơn kiện do ngành sảnxuất nội địa đứng tên hay đợc đệ trình nhân danh họ Để hội đợc điều kiện này, đơnkiện phải đợc đa ra dới tên hay với sự ủng hộ của các công ty sản xuất ra ít nhất25% tổng sản lợng mặt hàng tơng đơng trong nớc Do đó nhiệm vụ đầu tiên của cơquan hữu trách là phải xác định tính đại diện của các công ty đệ đơn (petitioner’sstanding determination).
Sau đó phải xác định hai điều cơ bản là có dumping hay không và có sự tổn hạihay không Tại Mỹ, hai nhiệm vụ này đợc giao cho hai cơ quan khác nhau: Bộ Th-ơng mại (Department of Commerce- DOC) xác định có dumping hay không và nếucó thì tới mức nào; Uỷ ban hiệp thơng quốc tế (International Trade Commission_ITC) xác định có hay không tổn hại hay nguy cơ tổn hại cho ngành sản xuất nội địado hàng nhập bán phá giá gây ra DOC và ITC phối hợp làm việc trong những thờihạn qui định và cho biết kết luận trong những bản phán quyết sơ bộ và cuối cùng(preliminary and final determinations) Nếu DOC phán quyết là không có dumping,
Trang 2thủ tục đơng nhiên chấm dứt Nếu DOC phán quyết là có dumping, ITC sẽ xem xétvấn đề tổn hại Nếu ITC cũng phán quyết là có tổn hại hay nguy cơ tổn hại thì DOCsẽ ra một pháp lệnh AD (antidumping order) ấn định biên độ dumping áp dụng chonhững công ty ngoại quốc tham gia vụ kiẹn, và một mức khác cho tất cả các công tykhác xuất khẩu cùng mặt hàng từ nớc bị kiện nhng không tham gia Mức này khôngphải là mức thuế AD mà để tính số tiền mặt ký quỹ (cash deposit) công ty nhậpkhẩu Mỹ phải đóng cho Hải quan Mỹ để tiếp tục nhập món hàng, cho đến khi DOCấn định mức thuế AD chính thức, thờng là một năm sau khi pháp lệnh ban hành, vàmỗi năm sau đó vào thời điểm ấy Nếu thuế suất cao hơn, công ty nhập khẩu phải trảsố sai biệt, cũng cộng thêm lãi Do đó, có khi công ty nhập khẩu đóng ký quỹ trêncơ sở biên độ dumping là 5% chẳng hạn, để rồi đập thuế AD 100% một năm sau,sau khi DOC đã xem xét lại vấn đề Tuỳ theo mặt hàng và số lợng nhập khẩu, số tiềnsai biệt phải đóng cộng thêm lãi cũng đủ làm công ty điêu đứng.
Nh điều 11.3 của hiệp ớc AD qui định, các thuế AD phải chấm dứt trễ nhất là 5năm sau khi ban hành, trừ phi cơ quan hữu trách sau khi xem xét lại vấn đề khẳngđịnh rằng cần phải duy trì thuế để tránh việc bán phá giá tiếp tục hay tiếp diễn Dođó luật AD của Mỹ cũng dự trù DOC phải xem xét lại thuế AD 5 năm sau ngày banhành, khi biện pháp tới lúc phải chấm dứt Điều khoản và việc xem xét lại này do đóđợc gọi là “hoàng hôn” (sunset provision, sunset review).
Cho tới đây thì không có gì trái luật WTO cả, và chẳng có gì sai trái Vậy thìcác bạn hàng của Mỹ quá quắt ở chỗ nào? Chính sách của Mỹ quá quắt ở chỗ nào?Cũng nh khi trớc khi đặt bút ký một hợp đồng, chúng ta nên đọc kỹ mấy hàng chữnhỏ li ti cuối trang, cái “chết ngời” ở đây cũng nằm trong các chi tiết.
Những điểm chính gây tranh cãi trong cách áp dụng luật AD ở Mỹ là gì?
Chúng ta có thể theo tuần tự diễn tiến của một vụ kiện AD để nêu lên nhữngđiểm gây vấn đề Giai đoạn điều tra dẫn tới phán quyết là giai đoạn quan trọng nhấtvà cũng “hiểm nghèo” nhất đối với công ty bị tố cáo, tập trung đủ thứ trở ngại phảivợt qua.
Bảng câu hỏi
Trớc tiên, để phân xử cho công minh, DOC phải nghe lý lẽ của cả hai bên Saukhi nhận đợc đơn của các công ty Mỹ, trong đó họ viện dẫn các lý do tố cáo, DOCgửi đến các công ty ngoại quốc bị kiện một hoặc nhiều bảng câu hỏi để cho họ cơhội trả lời và tự bào chữa Đây là thử thách đầu tiên và cũng là cái bẫy cho nhiềucông ty nhất là từ các nớc nghèo ít kinh nghiệm làm ăn với bên ngoài, thiếu ngời vàthiếu của để đáp ứng các đòi hỏi của DOC Những câu hỏi rất phức tạp, tràng giangđại hải, viết trong một thứ ngôn ngữ kỳ dị, đặt ra những vấn đề xa lạ đối với thế giớingoài Mỹ (và chính ở Mỹ cũng ít ngời hiểu nổi!) Ngay cả khi nhân viên công ty
Trang 3ngoại quốc thông thạo tiếng Anh đi nữa, cũng có mấy ngời biết (EP, CEP, POI,POR, CONNUM, FUPDOL, TOTPUDD PCTMARG, DIFMER…))* là cái quái gì!Không kể là phải trả lời trong thời hạn rất ngắn: thí dụ trong vụ kiện công ty điện tửMatsushita, DOC đòi hỏi họ phải dịch sang tiếng Anh 3000 trang tài liệu về tàichính Lệnh của DOC ban ra chiều thứ sáu và hạn nộp là sáng thứ hai tuần sau.Công ty Matsushita chịu thua và rút ngay mặt hàng của mình ra khỏi thị trờng Mỹ.
Thông tin tốt nhất có thể có
Cho nên, nếu vì không hiểu các câu hỏi hay vì coi nhẹ vấn đề, công ty nớcngoài không trả lời hay trả lời vớ vẩn, hay chỉ vấp phải một trong các “tội” nh đa cáccon số không thể kiểm tra đợc, trả lời chậm chễ, không đầy đủ, hay không đúngtheo mẫu mã quy định thì DOC sẽ coi là họ không hợp tác và quay sang các dữ liệusẵn có (facts available) và thông tin tốt nhất có thể có (best ìnirmation available).Các dữ kiện và thông tin này thờng chỉ là những gì các công ty Mỹ viện dẫn trongđơn kiện, tức là những con số, dữ liệu hết sức bất lợi cho công ty nớc ngoài Tệ hơnnữa, DOC sẽ lấy lại nguyên si, không thắc mắc, biên độ dumping do các công ty Mỹđề nghị Và dĩ nhiên là biết trớc nh vậy, các công ty Mỹ đã tính mức cao nhất có thểtính đợc, “tốt nhất” đối với họ chính là “xấu nhất” cho các công ty nớc ngoài!
Chính vì có nhiều nớc xuất khẩu than phiền điều trên mà hiệp ớc AD dànhriêng một phụ đính về các thông tin tốt nhất có thể có, qui định rõ ràng hơn bổnphận của đôi bên, giới hạn lại quyền chuyên quyết của cơ quan hữu trách trong việcchấp nhận hay bác bỏ các thông tin của các công ty xuất khẩu đa ra Tuy thế, đâyvẫn là một điểm gây nhiều khó khăn cho các nớc bị kiện AD ở Mỹ.
Kiểm tra tại chỗ
Nếu công ty nớc ngoài qua đợc cửa ải đầu, trả lời sao cho khéo, cho đúng tiêuchuẩn thì cũng cha nên vội mừng, vì DOC sẽ gửi ngời tới tận nơi kiểm tra xem khaibáo có thành thật, đầy đủ không, so sánh với những gìcông ty Mỹ nói Lại là một dịpđể bắt bẻ nhau, cãi lý cãi chầy, bới lông tìm vết, không kể là soi mói vào những chitiết thầm kín nhất của công ty là điều chẳng có anh làm ăn nào thích Và nếu côngty ngoại quốc không qua đợc khẩu này thì DOC lại có thể dùng các “thông tin tốtnhất” do phía Mỹ đa ra.
Điều chỉnh giá cả (price adjustments)
DOC không bao giờ so sánh trực tiếp các giá thực tế mà dùng rất nhiều phéptính rắc rối, dựa trên đủ mọi yếu tố, để điều chỉnh các con số này rồi mới so sánhchúng với nhau Mỗi yếu tố đều có thể làm sai lệch kết quả cuối cùng, tuỳ theo cáchtính của DOC: các khoản chi tiêu cho tiếp thị, chi phí vận chuyển, chiết khấu(discounts), sự khác biệt giữa món hàng, sự phân biệt đối xử giữa các khách hàng có
Trang 4quan hệ hứu cÈ vợi ngởi bÌn (arm’s length test)…) DOC hay dủng yếu tộ cuội củngnẾy Ẽể bọp mÐo cÌc con sộ vẾ Ẽi Ẽến kết luận lẾ cọ dumping.
TÝnh gờp thẾnh sộ khẬng (zeroing)
ưẪy lẾ mờt trong nhứng Ẽiểm tranh c·i gay g¾t vẾ dai dỊng nhất về Ẽề tẾi ADtỈi WTO, ẼÈc coi lẾ mờt trong nhứng bất cẬng lợn nhất Thật ra khẬng phải chì cọMý mợi lẾm chuyện nẾy, nhng Mý lẾ “ chuyàn gia” dủng cÌch nẾy Ẽể Ẽùc tÝnh biànẼờ dumping cao nhất bất kể thỳc tế ra sao, thậm chÝ ngay cả khi khẬng cọ dumpingcúng biến thẾnh cọ, cự nh trò ảo thuật Vấn Ẽề nh sau: nếu sau khi cờng trử nhẪnchia Ẽũ thự xong, kết quả lẾ nhứng cẬng ty ngoỈi quộc khẬng bÌn phÌ giÌ mẾ cònbÌn ỡ Mý vợi giÌ cao hÈn giÌ bÌn trong chÝnh nợc mỨnh, thẾnh thữ biàn Ẽờ Ẫm(negative margin), thỨ thay vỨ cẬng nhận Ẽiều Ẽọ, DOC coi nọ nh lẾ ngang vợi sộkhẬng VỨ trong cÌc tÝnh toÌn Ẽể ra biàn Ẽờ dumping cuội củng, cọ rất nhiều biàn ẼờkhÌc nhau nàn nếu khẬng trử Ẽi cÌc biàn Ẽờ Ẫm mẾ chì gờp thẾnh sộ khẬng thỨ consộ cuội củng, Ẽùc coi nh biàn Ẽờ dumping chÝnh thực, hoặc cao hÈn thỳc tế hoặc lẾdÈng trong khi nọ thật ra phải lẾ Ẫm Tử Ẽọ, cọ thà hiểu Ẽùc tỈi sao tuyệt ẼỈi Ẽa sộcÌc Ẽiều tra cũa DOC Ẽều dẫn Ẽến mờt phÌn quyết cọ dumping (affirmativedetermination).
Quy chế phi kinh tế thÞ trởng
ưội vợi mờt sộ nợc, vấn Ẽề lỈi còn phực tỈp hÈn khi DOC quyết ẼÞnh lẾ khẬngthể so sÌnh trỳc tiếp cÌc giÌ cả (vẾ cÌch tÝnh giÌ) tỈi cÌc nợc ấy vẾ tỈi Mý vỨ hồkhẬng theo kinh tế thÞ trởng (non-market economy- NME) DOC khỊng ẼÞnh giÌ ỡMý lẾ giÌ thÞ trởng còn giÌ trong cÌc nợc ấy lẾ do NhẾ nợc ấn ẼÞnh hay chi phội.Trong trởng hùp ấy, DOC dủng cÌc dứ liệu cũa mờt nợc thay thế (surrogatecountry), Ẽùc coi nh tÈng ẼÈng vợi nợc bÞ kiện về trỨnh Ẽờ phÌt triển kinh tế, sựcmỈnh thÈng mỈi…) Tuy thế, sỳ so sÌnh qua trung gian mờt nợc thự ba nẾy thởng bÞbất lùi cho bàn bÞ kiện ưầu tiàn, việc DOC Ẽặt ra vấn Ẽề phi kinh tế thÞ tr ởng Ẽ· lẾdấu hiệu khẬng tột l¾m Trong giai ẼoỈn tử 1986 Ẽến 1992, chỊng hỈn, cÌc nợcNME chì chiếm 3% tỗng sộ hẾng nhập khẩu vẾo Mý nhng lỈi chiếm 20% sộ vừ kiệnAD Theo mờt bẾi phẪn tÝch, sỳ khÌc biệt ấy chựng tõ Doc cọ chÝnh sÌch nghi kþ,phẪn biệt Ẽội xữ Ẽội vợi cÌc nợc bÞ liệt vẾo thẾnh phần nẾy.
Sau Ẽọ việc chồn nợc nẾo lẾ nợc thay thế dị nhiàn cúng cọ thể tuỷ tiện, phảnthỳc tế vẾ thởng lẾ bất lùi cho nợc bÞ kiện ThÝ dừ, trong vừ kiện Trung Quộc về Ẽ-ởng hoÌ hồc, DOC chồn ấn ườ lẾ nợc thay thế vẾ dỳa vẾo giÌ axit clohiẼric cũa ấnườ lẾ 2,8 USD/kg trong khi giÌ ỡ Mý chì 3 cents/kg Trong vừ kiện Trung Quộc vềtẬm hủm, DOC coi giÌ nhập cũa tẬm hủm Bổ ưẾo Nha vẾ TẪy Ban Nha lẾ tÈng ẼÈngvợi giÌ tẬm hủm bÌn tỈi Trung Quộc bất kể sỳ khÌc biệt hiển nhiàn giứa Trung QuộcvẾ 2 nợc nẾy, ổi tÝnh cÌc biàn Ẽờ dumping cho Trung Quộc lẾ tử 90 Ẽến 201%.
Trang 5Phơng pháp áp dụng đối với các NME do đó có nhiều khả năng làm sai lệch kếtquả cuối cùng và thiệt thòi cho nớc bị kiện Điều đáng để ý là chính một cựu quanchức cap cấp Mỹ, Bà Charlene Barchefsky, nguyên Bộ trởng Thơng mại trong chínhquyền Clinton, trớc khi nhậm chức này đã có lần chỉ trích phơng pháp này trong mộtbài phân tích.
Điều khoản hoàng hôn
Cuối cùng, sau khi đã thua kiện, nếu còn may là thuế AD không quá cao,không làm cho các bạn hàng là công ty nhập khẩu Mỹ bỏ chạy cả, thì các công tymang tội bán phá giá cũng cha hết mệt Không phải cứ cắn răng chịu thuế hết 5 nămla thoát nợ, vì việc xem xét lại vấn đề cũng rất gay go Hoàng hôn này lắm khichẳng bao giờ chịu tắt Có những thuế AD dây da cả mấy chục năm vì cứ mỗi lầnxét lại, các công ty Mỹ lại lên tiếng phản đối và DOC lại phán quyết là nguy cơ bánphá giá vẫn còn đấy Thí dụ, năm 1983, DOC ra pháp lệnh AD về bari clorua nhậptừ Trung Quốc và từ đó chỉ còn rất ít số lợng hàng nhập từ Trung Quốc vào Mỹ Tuythế, năm 1999, Uỷ ban ITC quyết định giữ pháp lệnh này thêm 5 năm kể từ năm2000, tức là cho đến năm 2005, hơn 20 năm say ngày ban hành Nói cách khác,trong nhiều trờng hợp, DOC và ITC sẽ duy trì các pháp lệnh và thuế AD bao lâu màcác công ty Mỹ còn muốn chặn món hàng nhập này.
Nói tóm lại, vì mục đích các bộ luật AD trong các nớc nhằm bảo vệ các nhàsản xuất nội địa nên không ngạc nhiên nếu, khi áp dụng chúng, các cơ quan hữutrách khai thác triệt để các yếu tố bất lợi cho các công ty nớc ngoài Và Mỹ là nớcchuyên làm chuyện này một cách hiệu quả nhất Câu hỏi đặt ra là nếu muốn và phảitiếp tục buôn bán với Mỹ, vì không thể đứng ngoài cái thị trờng vừa không lồ vừagiàu có này, thì có cách nào đối phó để có thể sống chung với bộ máy AD này?
* EP= export, CEP= constructed export price, POI= period of investigation, POR= period of review, CONNUM=control number, FUPDOL= goreign unit price in dollar, TOTPUDD= total potentially uncollected dumping duties,PCTMARG= percentage margin, DIFMER= difference in marchandise
Vài bí quyết để sống còn với bộ máy AD
Bộ máy chống phá giá (AD) của Mỹ lợi hại nhng đã có nhiều trờng hợp công tynớc ngoài thắng kiện và hay ít ra giảm đợc tối đa các hậu quả khi thua, nếu khôngthì còn ai dám làm ăn với Mỹ.
Để khai thác tất cả các yếu tố có lợi cho mình trong các vụ kiện AD, các côngty nớc ngoài thờng phải nhờ đến chuyên gia nắm rõ luật của Mỹ Vì vậy, những vụkiện AD cũng là cả một kỹ nghệ làm giàu cho các văn phòng luật s“ ” ở Mỹ ÔngWilliam Perry, một cựu nhân viên của ITC và DOC chuyển sang làm t vấn vàchuyên biện hộ cho các công ty bị kiện AD, đã có các lời khuyên nh sau, dựa vàokinh nghiệm của Trung Quốc.
Trang 6Phải tham gia
Theo ông Perry, văn phòng của ông đã bênh vực thành công các công ty xuấtkhẩu Trung Quốc trong tất cả 12 vụ kiện AD họ đợc giao phó Trờng hợp duy nhấthọ thua là vụ kiện về tỏi Tuy các công ty nhập khẩu Mỹ tham gia vụ kiện với t cáchbị đơn và yêu cầu các nhà sản xuất Trung Quốc cùng tham gia nhng các công tyTrung Quốc từ chối với lý do: “Thị trờng Mỹ không quan trọng đối với chúng tôi”.Vì phía Trung Quốc không có mặt, DOC bắt buộc phải dùng các con số của cácnguyên đơn Mỹ và quyết định áp dụng cho tất cả các công ty Trung Quốc biên độdumping 376% viện dẫn trong đơn kiện Và vì Trung Quốc không tham gia nên ITCcũng phán quyết theo đó là có sự tổn hại cho ngành sản xuất tỏi của Mỹ Kết quả làvới một biên độ nh thế, không còn ai nhập tỏi Trung Quốc vào Mỹ từ năm 1994 đếnnay
Cha hết, văn phòng luật s Mỹ thắng kiện trong vụ tỏi cũng “phát huy thànhquả” ấy để khởi tố một số mặt hàng khác nhập từ Trung Quốc nh mật ong, xe đạp,nấm và cây chàm Giá trị các mặt hàng nhập này là 300 triệu USD Từ củ tỏi khiêmtốn, chỉ một vài văn phòng luật s thôi đã có thể ảnh hởng lên mấy trăm triệu xuấtkhẩu của Trung Quốc.
Ngay cả trong nội bộ bên bị, cũng có sự khác biệt giữa công ty tham gia thủ tụcvà các công ty đồng hơng nhng đứng ngoài vụ kiện Vì thuế AD áp dụng cho cả nớcxuất khẩu (country specific), nên mọi công ty của nớc ấy đều bị liên can Do đó,công ty nào không tham gia thủ tục là mất cơ hội đa ra các chứng từ, dữ liệu thuậnlợi cho mình và sẽ phải chịu biên độ dumping và mức thuế do DOC ấn định theo consố và đề nghị của nguyên đơn, tức là cao nhất, áp dụng chung cho một danh sách“hổ lốn” gọi là “all others”.
Cố gắng để cuộc điều tra so khởi dẫn đến kết luận tốt hơn
Để DOC quyết định áp thuế AD, các công ty nguyên đơn phải chứng minh haiđiều: thuyết phục DOC là có biên độ dumping và thuyết phục ITC là có sự tổn hạihay nguy cơ tổn hại Nếu họ đạt đợc hai kết quả này thì công ty ngoại quốc chỉ còncó thể cứu vãn tình thế bằng cách tranh thủ DOC giảm tối đa biên độ dumping khixét lại vấn đề trong những năm sau Do đó phải làm sao để cuộc điều tra sơ khởi dẫnđến kết luận tốt nhất Có 3 cách:
1 Thuyết phục ITC là không có tổn hại (và thoát không bị thuế gì cả).2 Thuyết phục DOC là biên độ dumping không đáng kể.
3 Thơng lợng với chính quyền Mỹ một thoả thuận đình chỉ (suspensionagreement) qua đó DOC ngng thủ tục AD, không áp thuế, với điều kiện công tytuân thủ một hạn ngạch và một mức giá tối thiểu do DOC ấn định Tuy rằngcũng không dễ mà có đợc thoả thuận này.
Trang 7Trong hơn 80 vụ kiện liên quan đến Trung Quốc, chính phủ Mỹ chỉ đồng ýthoả thuận đình chỉ trong hai vụ là mật ong và tôn thép carbon Trong vụ mật ong, lýdo là công ty Mỹ nhập và phân phối mật ong đã làm áp lực mạnh với DOC để khỏimất nguồn nhập khẩu từ Trung Quốc và viện dẫn lý do bảo vệ công ăn việc làm cholao động Điểm này dẫn chúng ta đến yếu tố sau, là “con bài” mạnh nhất của cáccông ty nớc ngoài.
Liên kết với các công ty nhập khẩu của Mỹ
Các công ty nhập khẩu ở Mỹ là đồng minh tất yếu của các công ty xuất khẩungoại quốc vì cùng chung một quyền lợi: ngời này muốn bán thì ngời kia cũngmuốn mua Do đó liên kết với nhau để thoát khỏi thuế dumping là đơng nhiên.Trong hai vụ kiện về tôm hùm và nấm, các công ty Trung Quốc thua đậm vì đơn ph-ơng ra trận Ngợc lại, trong các vụ đờng hoá học, các-bua silicon, lu huỳnh đểnhuộm, những thuyết trình của các công ty nhập khẩu đã thuyết phục ITC quyếtđịnh là không có tổn hại Các công ty nhập saccharin còn nói rõ là nếu họ khôngnhập từ Trung Quốc đợc vì bị thuế AD thì sẽ quay sang nhập của Hàn Quốc còn rẻhơn nữa ITC bèn phán quyết là không có tổn hại khi thấy biện pháp AD sẽ khôngnâng đỡ nhà sản xuất Mỹ nào mà chỉ có lợi cho Hàn Quốc.
Mặt khác, các công ty nhập khẩu cũng có thể tranh thủ sự ủng hộ của các côngty tiêu thụ (end users),nh trong vụ các-bua silicon: sự tham gia của công ty GeneralMotors, hãng chế tạo xe hơi lớn nhất nớc Mỹ và khách hàng đáng kể của các-buasilicon Trung Quốc là một trong những nguyên nhân chính khiến ITC quyết định làkhông có tổn hại.
C xử với DOC
Một vấn đề không nhỏ là giữ đợc thái độ đúng đắn trong quan hệ vớiDOC.Công việc của các thanh tra của DOC là kiểm tra xem các trả lời của công ty cóđúng không, tức là họ đợc trả lơng để nghi ngờ và bắt lỗi Tuy thế, cũng không nêncoi họ nh địch thủ và miễn là các điều sai không quan trọng lắm và công ty bị điềutra tỏ ra có thiện chí hợp tác, DOC cũng sẽ nhân nhợng Ngợc lại, cũng không nênhồ hởi thân thiện quá Trong vụ đờng hoá học, vì một cô nhân viên Trung Quốcmuốn thực tập tiếng Anh với các thanh tra của DOC nên nói nhiều thành sơ hở, vôtình tiết lộ nhiều điều bất lợi cho công ty, xuýt làm hỏng hết mọi sự.
Nói chung, các nguyên tắc sau đây cần phải để ý:
Xuất hiện đúng nơi, đúng lúc, biết phiên họp nào là quan trọng nhất thiết phảicó mặt, nh các buổi họp của ITC Trong tất cả các vụ mà công ty bị khởi kiệnkhông đến tham dự các buổi họp, kết quả bao giờ cũng rất tệ.
Hợp tác tích cực, trả lời tất cả các câu hỏi và cẩn thận tránh mọi hiểu lầm haysơ ý bất lợi cho bản thân Trong vụ kiện về cồn polyvinyl, công ty sản xuất sơ
Trang 8ý viết sai giá của axit axetic là dung dịch chính, đa ra con số cao hơn thực tếgấp 6 lần khiến DOC ấn định biên độ dumping là 187% Sau khi phát hiện sailầm, công ty xuất khẩu xin điều chỉnh lại và rốt cuộc kéo đợc biên độ dumpingxuống còn 0% trong bản phán quyết cuối cùng.
Đi tới cùng, không bỏ cuộc mặc dầu diễn tiến có vẻ bất lợi Trong vụ kiện đờnghoá học, tuy là DOC ấn định biện độ dumping là 145% trong bản phán quyếtcuối cùng, nhng các công ty xuất khẩu Trung Quốc kiên trì theo đuổi thủ tụctrớc ITC để rồi đạt đợc thắng lợi hoàn toàn vì ITC phán quyết là không có tổnhại.
Nói tóm lại, bộ máy AD của Mỹ cũng vẫn để cho các công ty nớc ngoài và khảnăng thắng kiện, hay ít ra vớt vát đợc tình hình Tham gia vào thu tục thì còn có cơmay thành công, chứ không tham gia thì cầm chắc thất bại.