1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an l5

24 183 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 220 KB

Nội dung

Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm Thứ hai ngày 01 tháng 11 năm 2010 Tập đọc Tiết 19: Ôn tập (T1) I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài. - Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK. II. Chuẩn bị : - Phiếu thăm ghi các bài tập đọc đã học. - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.KTBC: Đất Cà Mau. - GV nhận xét chung. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài. Hướng dẫn ôn tập * HĐ1: Kiểm tra đọc (khoảng 8 HS ) -GV nhận xét, đánh giá. * HĐ2: Hướng dẫn làm bài tâp. - Hướng dẫn. - GV chốt. 3. Củng cố – dặn dò: - HS đọc, trả lời câu hỏi: +Mưa ở Cà Mau có gì khác thường? +Người Cà Mau dựng nhà cửa ra sao? + Người dân Cà Mau có tính cách như thế nào? - HS bắt thăm bài. - Cá nhân đọc và trả lời. - HS đọc đề, nêu yêu cầu. - HS lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong ba chủ điểm từ tuần 1- tuần 9. Chủ điểm Tên bài Tác giả Nội dung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Đại diện nhóm trình bày. - HS khác nhận xét, bổ sung. Đinh Thế Phong 1 Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm - Về nhà ôn lại nội dung chính của các bài tập đọc. - Giáo dục tư tưởng. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau. - Nhắc lại nội dung chính 1 vài bài vừa ôn. IV. Rút kinh nghiệm: . . Mĩ thuật BỘ MÔN Toán Tiết 46: Luyện tập chung I Mục tiêu: - Chuyển các phân số thập phân thành số thập phân. - So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau. - Giải bài toán liên quan "rút về đơn vị" hoặc " tìm tỉ số". - Bài tập cần làm: 1; 2 (a,b); 3 (cột 1); 4. II Chuẩn bị: - Bảng phụ . III.Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC: Luyện tập chung. - Kiểm tra việc sửa bài của HS. 2. Bài mới: - GV giới thiệu bài:Luyện tập chung * Bài tập 1 - GV tổ chức. - GV nhận xét. * Bài tập 2 - HS nêu cách chuyển các phân số thập phân thành số thập phân. - HS thảo luận nhóm đôi. - HS làm vào vở. a. 10 127 = 12,7 b. 100 65 = 0,65 c. 1000 2005 = 2,005 d. 1000 8 = 0,008 - HS sửa bài. - HS đọc đề nêu yêu cầu. Đinh Thế Phong 2 Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm - GV yêu cầu - GV kết luận. * Bài tập 3 - GV tổ chức. - GV nhận xét. * Bài tập 4 - GV kết luận. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiết sau. - HS nêu lại cách làm. - HS làm bài vào vở. 1 HS làm vào bảng phụ: chuyển đổi số đo độ dài thành số đo có đơn vị cho trước. - Vài HS nêu kết quả. - Cả lớp nhận xét. -1 HS đọc đề, nêu yêu cầu. - HS tiếp sức làm bài. - HS nhận xét. - Đọc đề nêu yêu cầu. - HS thảo luận để tìm ra cách làm: + Nêu các bước giải toán bằng PP " dùng tỉ số" và "rút về đơn vị" - HS làm bài vào giấy khổ to. - HS, nhận xét, bổ sung. IV. Rút kinh nghiệm: . . . Đạo đức Tiết 10: Tình bạn (T2) I. Mục tiêu: - Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn. - Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày. - Biết được ý nghĩa của tình bạn. II. Chuẩn bị III.Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC: Tình bạn (tiết 1) - GV nhận xét -Cá nhân đọc ghi nhớ. Đinh Thế Phong 3 Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm 2. Bài mới: - Giới thiệu bài. * HĐ1: Em sẽ làm gì? MT: Biết cách ứng xử tình huống thể hiện cư xử tốt với bạn bè. - GV yêu cầu . - GV nhận xét. * HĐ2: Học tập gương sáng. MT : HS biết noi gương sáng qua câu chuyện bạn kể. - GV yêu cầu. => GV chốt ý đúng. * HĐ3: Liên hệ bản thân. MT :Giúp HS biếtxây dựng tình bạn đẹp. => GV chốt ý, liên hệ, giáo dục. 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét tiết học. - HS đọc nội dung. - HS thảo luận theo yêu cầu. - HS trình bày. - HS nhận xét, bổ sung. + Khi đã là bạn bè chúng ta cần cư xử như thế nào? - HS kể chuyện về tấm gương sáng. - Thảo luận nhóm đôi. - Tiếp nối nhau kể. + Câu chuyện bạn kể có những ai? + Chúng ta học tập được gì qua câu chuyện kể? - Lớp nhận xét. - Cá nhân kể việc đã làm và sẽ làm để có một tình bạn tốt đẹp? - Trò chơi: Tiếp sức: Đọc câu tục ngữ, ca dao nói về tình bạn và cho biết nghĩa của câu đó. - HS đọc ghi nhớ. IV. Rút kinh nghiệm: . . Thứ ba ngày 02 tháng 11 năm 2010 Đinh Thế Phong 4 Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm Luyện từ và câu Tiết 19: Ôn tập (T2) I.Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Nghe – viết đúng bài chính tả, tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không nắc quá 5 lỗi. II. Chuẩn bi : Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC: Ôn tập ( tiết 1 ) - KT việc chuẩn bị bài của HS. 2. Bài mới - Giới thiệu: Ôn tập ( tiết 2 ) * HĐ1: Kiểm tra đọc (khoảng 7 HS ) - Gv nhận xét, đánh giá. * HĐ2: Hướng dẫn viết chính tả * Tìm hiểu nội dung đoạn văn - GV tổ chức. * Hướng dẫn viết từ khó => GV giúp HS thống nhất một số từ khó: bột nứa,ngược, giận, nỗi niềm, cầm trịch, đỏ lừ, canh cánh. - GV ghi bảng. - Nhắc HS cách trình bày. *HS viết chính tả vào vở: - GV đọc bài. - GV đọc bài. * Soát lỗi, chấm bài - GV soát 1 số vở; - GV nhận xét chung. 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiết sau. - GV ghi bảng. - Cá nhân: HS bắt thăm bài, đọc và trả lời từ 1- 2 câu hỏi về nội dung bài mình đọc. - 2 HS đọc bài viết và đọc chú giải. + Bài văn cho em biết điều gì? - Nêu các từ khó mà các em hay viết sai. - HS đọc lại các từ khó. - HS viết bảng con. - 1 HS đọc lại. - HS viết bài vào vở. - HS soát lại. - HS đổi vở kiểm tra. IV. Rút kinh nghiệm: . Đinh Thế Phong 5 Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm . . Toán Tiết 47: Kiểm tra định kì Giữa học kì I Tập làm văn Tiết 10: Ôn tập (T3) I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn; - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL. - Tìm và ghi lại được các chi tiết mà HS thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học (BT2). - Nêu được cảm nhận về chi tiết thích thú nhất trong bài văn (BT2). II. Chuẩn bi : - Bảng phụ; III.Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC: Ôn tập ( tiết 2 ) - KT việc chuẩn bị bài của HS. - Nhận xét chung. 2. Bài mới: - Giới thiệu: Ôn tập ( tiết 3 ) * HĐ1: Kiểm tra đọc (khoảng 8 HS ) - Gv nhận xét, đánh giá. * HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài Bài tập2 : - GV hướng dẫn HS làm bài. - GV hướng dẫn . - HS bắt thăm bài, đọc và trả lời từ 1- 2 câu hỏi về nội dung bài mình đọc. - 2 HS đọc to yêu cầu và nội dung bài tập - HS tự làm bài: + Chọn một bài văn miêu tả mà em thích. + Đọc kĩ bài văn đã chọn. + Chọn chi tiết mà mình thích. + Giải thích lí do vì sao mà mình thích chi tiết ấy. - HS trình bày (5-7 HS) - HS nhận xét bài của bạn. Đinh Thế Phong 6 Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm - GV chấm bài nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: - Về nhà ôn lại: danh từ, động từ, tính từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, các thành ngữ, tục ngữ ở ba chủ điểm đã học. - Nhận xét tiết học. IV. Rút kinh nghiệm: . . . Âm nhạc BỘ MÔN Lịch sử Tiết 10: Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập I. Mục tiêu: - Tường thuật lại cuộc mít tinh ngày 2-9-1945, tại Quảng trường Ba Đình ( Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc Tuyên ngôn độc lập: + Ngày 2 – 9 nhân dân Hà Nội tập trung tại Quảng trường Ba Đình, tại buổi lễ Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Tiếp đó là lễ ra mắt và tuyên thệ của các thành viên Chính phủ lâm thời. Đến chiều, buổi lễ kết thúc. - Ghi nhớ: đây là sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. II Chuẩn bị : Tranh minh họa (sgk). III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC: Cách mạng mùa thu. - GV nhận xét chung 2. Bài mới: - Giới thiệu bài: Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập. * HĐ1: Quang cảnh ngày 2-9- 1945. MT: Học sinh nắm được cảnh - Cá nhân: + Nêu ý nghĩa của Thắng lợi cách mạng tháng Tám . + Đọc bài học. Đinh Thế Phong 7 Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm tưng bừng, náo nức ở Hà Nội ngày 2- 9-1945. ⇒ GV chốt một số nét chính. * HĐ2: Diễn biến buổi lễ tuyên bố độc lập. KL: HS nắm được diễn biến buổi lễ tuyên bố độc lập * HĐ3: Một số nội dung của bản tuyên ngôn độc lập. KL: một số nội dung của bản tuyên ngôn độc lập (SGK). * HĐ4: Ý nghĩa của sự kiện ngày 2-9-1945. - GV chốt nội dung ⇒ Bài học: SGK/23 3. Củng cố- Dặn dò: - Giáo dục tư tưởng. Nhận xét tiết học. - Thảo luận nhóm đôi: Miêu tả quang cảnh ở Hà Nội ngày 2-9-1945. - Đại diện nêu kết quả. - HS nhắc lại - Dựa vào SGK và thảo luận nhóm đôi. + Buổi lễ bắt đầu khi nào? +Trong buổi lể diễn ra các sự việc chính nào? +Buổi lễ kết thúc ra sao? - Cá nhân trình bày - HS nhận xét bổ sung - HS đọc đoạn " Hỡi đồng bào. . . độc lập ấy" + Nêu một số nội dung chính của bản Tuyên ngôn Độc lập? - Cá nhân trình bày trước lớp. -Thảo luận nhóm đôi + Sự kiện lịch sử ngày 2-9-1945 khẳng định điều gì về nền độc lập dân tộc? + Ngày 2-9-1945 là ngày kỉ niệm gì của dân tộc ta? - Cá nhân phát biểu. - HS nhắc lại. - HS đọc bài học. IV. Rút kinh nghiệm: . . Đinh Thế Phong 8 Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm Thứ tư ngày 03 tháng 11 năm 2010 Tập đọc Tiết 20: Ôn tập (T4) I.Mục tiêu: - Lập được bảng từ ngữ ( danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) về chủ điểm đã học (BT1). - Tìm được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa theo yêu cấu của BT2. II. Chuẩn bị : - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC: Ôn tập tiết 3. - GV nhận xét . 2. Bài mới: - Giới thiệu bài: Ôn tập tiết 4 Hướng dẫn làm bài tập: * Bài tập 1 MT: Ôn lại danh từ, động từ, tính từ, các thành ngữ, tục ngữ ở ba chủ điểm đã học. - GV chốt ý đúng. * Bài tập 2. - GV tổ chức. - HS trả lời câu hỏi: Trong các bài tập đọc đã học, bài nào là văn miêu tả? - 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - 2 HS làm vào bảng phụ, cả lớp làm vào vở: HS điền vào phiếu bài tập sau: Việt Nam Tổ quốc em Cánh chim hoà bình Con người với thiên nhiên Danh từ Động từ Tính từ Thành ngữ Tục ngữ - HS trình bày kết quả. - Cả lớp nhận xét. Đinh Thế Phong 9 Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm -GV chốt ý đúng. 3. Củng cố - dặn dò: - Ghi nhớ các thành ngữ , tục ngữ vừa tìm được. - Nhận xét tiết học . Chuẩn bị tiết sau. - HS đọc đề và nêu yêu cầu. - Thảo luận nhóm bàn: làm bài vào vở bài tập. - Vài HS nêu kết quả. IV. Rút kinh nghiệm: . . Thể dục BỘ MÔN TOÁN Tiết 48: Cộng hai số thập phân I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng hai số thập phân. - Biết giải bài toán với phép cộng các số thập phân. - Bài tập cần làm: 1(a,b); 2(a,b); 3. II. Chuẩn bị : Bảng phụ . III.Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC: Luyện tập chung - Kiểm tra việc sửa bài của HS. - GV nhận xét. 2. Bài mới: - Giới thiệu: Cộng hai số thập phân * HĐ1: Hướng dẫn thực hiện phép cộng hai số thập phân. • Hình thành phép cộng hai số thập phân. - GV nêu ví dụ1. + Muốn tính độ dài của đường gấp khúc ABC ta làm như thế nào? • Tìm kết quả: ( 1,84 + 2,45) - GV hướng dẫn. - Vậy 1,84 + 2,45 bằng bao nhiêu? - HS theo dõi. + ( 1,84 + 2,45) - Đổi về số đo có đơn vị là cm và tính kết quả ( bằng m) - HS làm bảng con. Đinh Thế Phong 10 [...]... tai nạn giao thông đường bộ * HĐ1: Nguyên nhân gây tai nạn giao thông - Thảo luận nhóm đôi: + Em hãy kể cho mọi người nghe về tai nạn giao thông mà em đã từng được chứng kiến hoặc sưu tầm được + Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn giao thông? - Đại diện, trình bày - GV ghi bảng - HS đọc lại những nguyên nhân gây tai nạn giao thông * HĐ2: Những vi phạm luật giao thông - Hậu quả của tai nạn giao thông... phạm luật giao thông - Hậu quả của tai nạn giao thông - GV giao việc => GV chốt ý * HĐ3: Những việc làm để thực hiện an toàn giao thông -Quan sát - thảo luận nhóm tổ: + Chỉ ra những việc làm vi phạm luật giao thông ở hình 1,2,3,4/40 + Điều gì có thể xảy ra với người vi phạm giao thông đó? + Hậu quả của vi phạm đó là gì? - Đại diện trình bày - HS quan sát hình 5,6,7 /41và ghi trên phiếu học tâp của nhóm... sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiểm HIV/AIDS II Chuẩn bị : Sơ đồ minh hoạ như SGK/42,43 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 KTBC: Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ - Cá nhân: + Nêu những nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông? + Trình bày một số biện pháp an toàn giao thông + Có ý thức chấp hành đúng luật giao thông có lợi gì? - GV nhận... phép cộng hai số thập phân và nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng hai số thập phân - GV tổ chức a 5,7 14,9 0,53 b 6,24 4,36 3,09 a+ b 611,94 19,26 3,62 b+ 611,94 19,26 3,62 a - HS trình bày kết quả - HS so sánh, nhận xét để nhận ra tính chất giao hoán - KL: Tính chất giao hoán… * Bài tập 2 - HS đọc đề, nêu yêu cầu - HS tự làm bài (sử dụng tính chất giao hoán để thử lại) - GV chấm bài, nhận xét... xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau IV Rút kinh nghiệm: Khoa học Tiết 19: Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ I Mục tiêu: - Nêu được một số việc nên và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ II Chuẩn bị: Tranh minh họa SGK/40,41 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 KTBC: Phòng tránh bị... Vận dụng tính chất nào để tính nhanh - HS tự làm vào vở - HS sửa bài nêu cách tính nhanh - GV nhận xét 3 Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau IV Rút kinh nghiệm: Thể dục Tiết 20 Khoa học Tiết 20: Ôn tập: Con người và sức khoẻ (T1) I.Mục tiêu: Ôn tập kiến thức về: - Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì - Cách... gia đình II Chuẩn bị : Tranh minh họa một số kiểu bày món ăn trên mâm hoặc trên bàn III.Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 KTBC: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - GV nhận xét chung 2 Bài mới: - Giới thiệu bài * HĐ1: Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn Đinh Thế Phong 18 Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm - HS quan sát H1 và đọc nội dung... nhiêu dân tộc? + Dân tộc nào đông nhất? - GV nhận xét, đánh giá + Các dân tộc ít người sống ở đâu? 2 Bài mới: - Giới thiệu bài: Nông nghiệp * HĐ1: Vai trò ngành trồng trọt trên đất nước ta - Cá nhân: + Quan sát lược đồ, em thấy cây trồng nhiều hơn hay vật nuôi nhiều hơn? + Em rút ra điều gì vềvai trò ngành trồng trọt trên đất nước ta ? ⇒ KL:Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nền nông nghiệp nước... sau IV Rút kinh nghiệm: Chính tả Tiết 20: Kiểm tra định kì Giữa học kì I Toán Tiết 49: Luyện tập I Mục tiêu: Biết: - Cộng các số thập phân - Tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân - Giải toán có nội dung hình học - Bài tập cần làm: 1; 2(a,c); 3 II Chuẩn bị : Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của... dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài - Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch Lòng dân và đọc diễn cảm thể hiện được tính cách của các nhân vật trong vở kịch II Chuẩn bị: - Trang phục diễn kịch - Giấy khổ to III.Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 KTBC: Ôn tập ( tiết 4 ) - Cá nhân HS đọc các thành ngữ, tục ngữ - GV nhận xét chung . nạn giao thông đường bộ I. Mục tiêu: - Nêu được một số việc nên và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ. II. Chuẩn bị: Tranh. tai nạn giao thông đường bộ. * HĐ1: Nguyên nhân gây tai nạn giao thông. - GV ghi bảng * HĐ2: Những vi phạm luật giao thông - Hậu quả của tai nạn giao thông.

Ngày đăng: 09/10/2013, 19:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK - giao an l5
p được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK (Trang 1)
- HS làm bài vào vở. 1 HS làm vào bảng phụ: chuyển đổi số đo độ dài thành số đo  có đơn vị cho trước. - giao an l5
l àm bài vào vở. 1 HS làm vào bảng phụ: chuyển đổi số đo độ dài thành số đo có đơn vị cho trước (Trang 3)
-GV ghi bảng. - giao an l5
ghi bảng (Trang 5)
- Lập được bảng từ ngữ ( danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) về chủ điểm đã học (BT1). - giao an l5
p được bảng từ ngữ ( danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) về chủ điểm đã học (BT1) (Trang 9)
• Hình thành phép cộng hai số thập phân. - giao an l5
Hình th ành phép cộng hai số thập phân (Trang 10)
- HS làm bảng con. - giao an l5
l àm bảng con (Trang 10)
- Cả lớp làm bảng con. - giao an l5
l ớp làm bảng con (Trang 11)
- Bảng phụ. - giao an l5
Bảng ph ụ (Trang 14)
Bảng phụ. - giao an l5
Bảng ph ụ (Trang 15)
- HS thảo luận nhóm đôi. - Làm vào bảng phụ: Tính giá trị của biểu thức a+b và b+a - giao an l5
th ảo luận nhóm đôi. - Làm vào bảng phụ: Tính giá trị của biểu thức a+b và b+a (Trang 16)
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta: - giao an l5
u được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta: (Trang 17)
- Dán bài làm vào bảng phụ, nhận xét. - giao an l5
n bài làm vào bảng phụ, nhận xét (Trang 19)
Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu : - giao an l5
Bảng ph ụ viết sẵn nội dung bài tập 2. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu : (Trang 20)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w