đê kt 8 đây ha a

8 450 0
đê kt 8 đây ha a

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HỌ và TÊN:…………………………. LỚP:8 KIỂM TRA: 1TIẾT (Văn bản 8) ĐIỂM A / PHẦN TRẮC NGHIỆM:(5đ) I / Chọn câu trả lời đúng nhất bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu ( 3đ) Câu 1: Hai câu thơ :” Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ võ” Tác giã sử dụng biện pháp tu từ gì? A.So sánh B. nhân hóa C. Ẩn dụ D. Hoán dụ Câu 2: Nhận đònh nào nói đúng nhất tâm trạng của người chiến só , người tù, được thể hiện ở bốn câu cuối Trong bài thơ” Khi con tu hú “ù? A.Mong nhớ da diết cuộc sống ngoài chốn ngục tù. C. Uất ức, bồn chồn khao khát tự do đến cháy bổng. B. Nung nấu ý chí hành động để thoát khởi chốn ngục tù D. Buồn bực vì chim tu hú ngoài trời cứ kêu. CÂU 3:Nhận đònh nào nói đúng nhất con người của Bác trong bài thơ “ Tức cảnh pác Bó”? A. Bình tónh và tự chủ trong mọi hoàn cảnh. B. Ung dung, lạc quan trước cuộc sống cách mạng đầy khó khăn. C. Quyết tâm, tự tin trước mọi tình thế của cách mạng. D.Yêu nước, thương dân sẳn sàng cống hiến cho cách mạng. Câu 4: Nguyễn Kim Thành là tên khai sanh của: A. Nguyễn Ái Quốc B.Thế Lữ C. Tố hữu D. Tế Hanh CÂU 5 :Dòng nào nói đúng nhất hoàn cảnh ngắm trăng của Bác Hồ trong bài thơ “ Ngắm trăng”? A. Trong khi đang đàm đạo việc quân trên thuyền. C. Trong đêm không ngủ vì lo lắng cho vận mệnh đất nước. B. Trong nhà tù thiếu thốn không rượu cũng không hoa. D.Trên đường đi hiu quạnh từ nhà tù này sang nhà tù khác. CÂU 6 : Dòng nào dưới đây nói đúng nhất tâm trạng của Bác Hồ trước cảnh đẹp ở bài thơ “ Ngắm trăng” A. Xao xuyến, bối rối B. Mừng rở, niềm nở C. Buồn bã, niềm nở D. Bất bình, giận dữ CÂU 7 : Bản dòch bài thơ “Đi đường” thuộc thể thơ gì? A. Thất ngôn tứ tuyệt B. Lục bát C. Song thất lục bát D. Nhân hóa Câu 8: Hình ảnh nào không xuất hiện trong đoạn văn miêu tảsự ngang ngược và tội ác giặc trong bài “Hòch tướng só “ của Trần Quốc Tuấn? A.Cú diều B.Dê chó C. Trâu ngựa D.Hổ đói CÂU 9: Ýùnào nói đúng nhất mục đích của thể chiếu? A.Giải bài tình cảm của người viết. C. Miêu tả phong cảnh , kể sự việc. B. Ban bố mệnh lệnh của nhà vua D. Kêu gọi cổ vũ mọi người hăng hái chiến đấu tiêu diệt kẻ thù. CÂU 10: Ai là người thường dùng thể chiếu? A. Nhà sư B. Nhà vua C. Nhà nho ở ẩn D. Cả A. B. C đều sai CÂU 11: Những lợi thế của thành Đại La là gì? A. Ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. B.Đã đúng nơi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. C .Đòa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng D.Gồm cả A. B. C CÂU 12: Người ta viết hòch khi nào? A. Khi đất nước có giặc ngoại xâm . B. Khi đất nước thanh bình. C. Khi đất nước phồn vinh D. Khi đất nước vừa kết thúc chiến tranh. II/ Điền khuyết :(0.5đ) CÂU13: Ngắm trăng là bài thơ ………………………………… ,cho thấy tình yêu thiên nhiên đến mê say và phong thái ung dung của Bác Hồ. 1 CÂU 14: Với những vần thơ bình dò mà gợi cảm, bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh đã ……………………………………………………………miền biển III / Đúng sai:( 0.5đ) CÂU15: Trần Quốc Tuấn nêu gương các bậc trung thần nghóa só vốn được lưu danh trong sử sách nước ta. Đúng hay sai ? A. Đúng B. Sai CÂU16: Bài thơ “ Khi con tu hú” đã thể hiện sâu sắc tình yêu cuộc sống tha thiết và niềm khao khát tự do đến cháy bỏng của người chiến só cách mạng trong cảnh tù đày. A. Đúng B. Sai IV/ Nối ghép phù hợp:( 1đ) A B Trả lời 1.Thế Lữ 2.Nguyễn Trãi 3.Tố Hữu 4. Tế Hanh a. Quê hương b.Nước ĐạiViệt ta c.Nhớ rừng d.Khi con tu hú 1……… 2…… 3 ……. 4…… B. PHẦN TỰ LUẬN: (5đ) 1 / Nêu nội dung chính văn bản “ Thuế máu” của Nguyễn Ái Quốc ?(1đ) 2 / Khái quát trình tự lập luận của đoạn trích “ Nước Đại Việt ta” bằng sơ đồ? ( 2đ) 3 / Chép và phân tích tác dụng biểu cảm trong bài thơ “ Quê hương” của Tế Hanh? ( 2 đ) Bài làm …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Đáp án kiểm (Văn bản 8) Thời gian 1tiết I/ Trắc nghiệm :(5đ) 1/ Chọn câu trả lời đúng nhất ( 3đ) 1B 2C 3B 4C 5B 6A 7B 8C 9B 10B 11D 12A (Mỗi câu 0.25đ) 2/ Điền khuyết:( 0.5đ) Tứ tuyệt giản dò mà hàm súc( 0.25đ) Vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê(0.25đ) 3/ Đúng sai: (0.5đ) 15B 16A 4/ Nối ghép :( 1đ) 1c 2b 3d 4a II/ Tự luận :(5đ) 1/ Nội dung chính của văn bản “Thuế máu”:Chính quyền thực dân đã biến người dân nghèo khổ ở các xứ thuộc đòa thành vật hy sinh để phục vụ cuo lợi ích của mình trong các cuộc chiến tranh tàn khốc ( 1đ) 2 / Vẽ sơ đồ (2 đ) NGUYÊN LÝ NHÂN NGHĨA YÊN DÂN TRỪ BẠO CHÂN LÝ VỀ SỰ TỒN TẠI ĐL CÓ CHỦ QUYỀN Văn hiến Lảnh thổ Phong tục lòch sử Chế độ chính Lâu đời riêng riêng riêng quyền riêng SỨC MẠNH CỦA NHÂN NGHĨA SỨC MẠNH CỦA ĐỘC LẬP DÂN TỘC 3/ “ Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặm quá!” ( 1đ) Cảm xúc, ấn tượng nổi nhớ quê hương khi xa cách được tập trung vào mùi vò của làng biển .(1đ) HỌ VÀ TÊN : LỚP : KIỂM TRA 1 TIẾT 8 ( TIẾNG VIỆT) ĐIỂM I/ TRẮC NGHỊÊM : ( 5đ) A/ Chọn câu trả lời đúng nhất bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu (3đ) 1/ Dòng nào nói đúng nhất chức năng chính của câu nghi vấn ? A. Dùng để yêu cầu B. Dùng để hỏi C. Dùng để bộc lộ cảm xúc D. Dùng để kể lại sự việc 2/ Dòng nào nói đúng nhất dấu hiệu nhận biết câu cầu khiến? A. Sử dụng từ cầu khiến B. Thường kết thúc bằng dấu chấm than C. Sử dụng ngữ điệu cầu khiến D. Gồm cả A, B và C 3/ Dòng nào nói đúng nhất dấu hiệu nhận biết câu nghi vấn? A. Có từ nghi vấn. B. Có từ “hay” để nối các vế trong quan hệ lựa chọn C. Khi viết, ở cuối câu có dấu chấm hỏi. D. Gồm cả ba ý 4/ Trong những câu nghi vấn sau, câu nào dùng để cầu khiến ? A. Chò khất tiền sưu đến chiều mai phải không? B. Nhưng lại đằng này đã, về làm gì vội? C. Người thuê viết nay đâu? D.Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không? 5/ Dòng nào dưới đây nói đúng nhất dấu hiệu của câu cảm thán? A. Sử dụng từ ngữ nghi vấn và dấu hiệu ở cuối câu B. Sử dụng ngữ điệu cầu khiến và dấu chấm than ở cuối câu. C. Sử dụng từ ngữ cảm thán và dấu chấm than ở cuối câu. D. Không có dấu hiệu hình thức đặc trưng . 6/ Những câu nghi vấn sau câu nào không có mục đích hỏi ? A. Mẹ đi chợ chưa ạ? B. Ai là tác giả của bài thơ này? C. Trời ơi ! Sao tôi khổ thế này? D. Bao giờ bạn đi Nội. 7/ Ngoài chức năng chính là dùng để hỏi, câu nghi vấn còn dùng để làm gì? A. Để cầu khiến . B. Để khẳng đònh hoặc phủ đònh. C. Để biểu lộ tình cảm, cảm xúc . D. A, B, C đều đúng. 8/ Dòng nào nói đúng nhất dấu hiệu nhận biết câu phủ đònh? A. Là câu có từ ngữ cảm thán như: biết bao, ôi, thay,… B.Là câu có sử dụng dấu chấm than khi viết C. Là câu có nhưng từ phủ đònh như :không,chẳng, chưa D. Là câu có ngữ điệu phủ đònh 9/ Có thể phân loại câu phủ đònh thành mấy loại cơ bản ? A. Hai loại B. Ba loại C. Bốn loại D. Không phân loại 10/ Phương tiện dùng để thực hiện hành động nói là gì? A. Nét mặt B. Điệu bộ C. Cử chỉ D. Ngôn từ 11/ Trong hội thoại, khi nào người nói “im lặng” mặc dù đến lượt lời mình? A. Khi muốn biểu thò một thái độ nhất đònh. B. Khi không biết nói điều gì. C. Khi người nói đang ở trong tình trạng phân vân lưỡng lự D. Cả A, B, C điều đúng 12/ Tác giả đã sử dụng loại câu nào để bộc cảm xúc của mình? A. Câu nghi vấn B. Câu cảm thán C. Câu trần thật D. Câu cầu khiến B/ Điền khuyết :( 0.5đ) 13/ Khi viết, câu trần thuật thường kết thúc …………………………………………………………………… …………………………………… hoặc dấu chấm lửng 14/ Khi tham gia hội thoại , …………………………………………………………………………………… chọn cách nói cho phù hợp. C/ Đúng sai:( 0.5đ) 15/ Trong hội thoại, người đang nói, nói tiếp lượt lời mới nếu không ai chọn lượt lời .Đúng hay sai? A. Đúng B.Sai 16/ “Bạn có thể đưa quyễn sách này cho Nam được không?”là câu nghi vấn. Đúng hay sai? A. Đúng B. Sai D/ Nối ghép phù hợp:(1đ) Nối câu ở cột A sao cho phù hợp với hành động nói tương ứng ở cột B A B Trả lời 1.Ôi! sức trẻ! 2.Trâu của lão một ngày cày được mấy đường. 3. Tôi sẽ giúp ông. 4. Đi tìm con cá vàng và đòi cái nhà rộng. a. Hành động điều khiển b. Hành động hứa hẹn c. Hành động hỏi d. Hành động bộc lộ tình cảm, cảm xúc 1… 2… 3…. 4…. II/ TỰ LUẬN :(5đ) 1/ Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ đònh? ( 1đ) 2/ Hành động nói là gì? (1đ) 3/ Viết đoạn văn khoảng ( 3câu) có sử dụng một trong bốn kiểu câu đã học ( 3đ) BÀI LÀM ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………… ĐÁP ÁN NGỮ VĂN 8 TG: 1TIẾT ( TIẾNG VIỆT) I ) TRẮC NGHIỆM: (5đ) 1 ) Chọn câu trả lời đúng nhất ( 3đ) 1B 2D 3D 4B 5C 6C 7D 8 C 9A 10D 11A 12B 2) Điền khuyết ( 0.5đ) 13/ bằng dấu chấm, nhưng đôi khi nó có thể kết thúc bằng dấu chấm than 14/ mỗi người cần xác đònh đúng vai của mình để 3/ Đúng sai (0.5đ) 15 A ( đúng ) 16 A (đúng) 4/ Nối ghép phù hợp (1 đ) 1 d ( 0.25đ) 2c ( 0.25đ) 3b (0.25đ) 4a (0.25đ) II/ TỰ LUẬN : (5đ) 1/ Đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ đònh ( 1đ) * Đặc điểm hình thức : câu phủ đònh là câu có chứa những từ ngữ phủ đònh như : không , chẳng , chả , chưa, không phải ( là ) , chẳng phải ( là ) , đâu có phải ( là ) , đâu ( có ) … ( 0.5đ) * Chức năng: câu phủ đònh dùng để : - Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó ( câu phủ đònh miêu tả) ( 0.25đ) - Phản bác một ý kiến , một nhận đònh ( câu phủ đònh bác bỏ ) ( 0.25đ) 2/ Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm một mục đích nhất đònh ( 1 đ) 3/ Học sinh viết đoạn văn ( khoảng 3 câu ) có sử dụng một trong 4 kiểu câu đã học ( 3 đ) HỌ VÀ TÊN:………………………… KIỂM TRA 15 PHÚT NGỮ VĂN 8 ĐIỂM LỚP: ( VĂN BẢN) I/ TRẮC NGHỊÊM ( 5đ) Đọc kỉ đề và khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng nhất 1/ Đoạn trích “ Thuế máu” nằm ở chương thứ mấy của tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” A. chương I B. Chương II C. chương III D. Chương IV 2/ “ Bản án chế độ thực dân Pháp” được viết bằng tiếng gì? A. Tiếng Trung B. Tiếng Việt C. Tiếng Pháp D. Tiếng Nga 3/ Theo lời tổng kết của tác giả “ Bản án chế độ thực dân Pháp” ,có bao nhiêu người dân thuộc đòa đã chết trong cuộc chiến tranh phi nghóa đó ? A. 70 vạn người B. 9 vạn người C. 10 vạn người D. 8 vạn người 4/ Đi bộ ngao du được trích từ tác phẩm nào? A. Chiếc lá cuối cùng B. Đôn- ki- hô- tê C. Những người khốn khổ D. Ê- min hay về giáo dục 5/ Luận điểm nào được nêu trong đoạn một của văn bản “Đi bộ ngao du” A. Niềm hạnh phút của con người khi không phải đi ngựa. B. Sự tự do, tùy theo ý thích của con người khi đi bộ ngao du. C. Đi bộ ngao du là phải vừa đi vừa quan sát và nghiền ngẫm. D. Cả A, B, C đều đúng 6/ Theo tác giả, người đi bộ ngao du phải phụ thuộc vào cái gì? A. Những con ngựa B. Gã phu trạm C. Những con đường thuận lợi D.Bản thân họ 7/ Luận điểm nào được nêu trong đoạn hai của văn bản “ Đi bộ ngao du”? A. Đi bộ là cách đi ngao du thú vò hơn đi ngựa . B. Các niềm hứng thú khác nhau mà đi bộ ngao du đem lại cho con người. C. Đi bộ ngao du giúp con người có dòp trau dồi vốn kiến thức D. Tác dụng của đi bộ ngao du. 8/ Mô- li- e là nhà văn nổi tiếng của nước nào? A. Nga B. Mó C. Đức D. Pháp 9/ “ Trưởng giả học làm sang” thuộc thể loại gì? A. Hài kòch B. Bi kòch C. Bi hài kòch D. Cả ba đều không đúng 10/ Vì sao ông Giuốc- đanh lại thưởng tiền cho các chú thợ phụ? A. Vì họ đã gọi ông là “ ông lớn”, “ cụ lớn”, “ đức ông”. B. Vì họ đã giúp ông mặc lễ phục theo đúng thể thức q phái. C. Vì họ đã khen nức nở bộ lễ phục của ông . D. Vì họ đã hầu hạ ông rất chu đáo II/ TỰ LUẬN:(5 đ) 1/ Nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản “Thuế máu”? (4đ) 2/ Qua bài “Đi bộ ngao du” . Em thấy Ru –xô là một con người như thế nào?(1đ) BÀI LÀM ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN KIỂM TRA 15 PHÚT NGỮ VĂN 8 ( văn bản) I/ TRẮC NGHIỆM: ( 5đ) 1A 2C 3A 4D 5B 6D 7C 8D 9A 10A II/ TỰ LUẬN: ( 5đ) 1/ Nội dung và nhgệ thuật của văn bản “ Thuế máu” - Bằng tư liệu phong phú, xác thực , bằng ngòi bút trào phúng sắc sảo và nhiều hình ảnh giàu giá trò biểu cảm , giọng điệu vừa đanh thép vừa mỉa mai , chua chát ( 2đ) - Nội dung : Chính quyền thực dân đã biến người dân nghèo khổ ở xứ thuộc đòa thành vật hy sinh để phục vụ cho lợi ích của mình trong các cuộc chiến tranh tan khốc . ( 2đ) 2/ Ru- xô là một người giản dò , quý trọng tự do và yêu thiên nhiên (1 đ) . không ai chọn lượt lời .Đúng hay sai? A. Đúng B.Sai 16/ “Bạn có thể đ a quyễn sách này cho Nam được không?”là câu nghi vấn. Đúng hay sai? A. Đúng B. Sai. nêu trong đoạn hai c a văn bản “ Đi bộ ngao du”? A. Đi bộ là cách đi ngao du thú vò hơn đi ng a . B. Các niềm hứng thú khác nhau mà đi bộ ngao du đem lại

Ngày đăng: 09/10/2013, 16:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan