1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn PHÁT TRIỂN NĂNG lực GIẢI QUYẾT vấn đề CHO học SINH THÔNG QUA VIỆC tổ CHỨC dạy học THEO góc CHƯƠNG “OXI – lưu HUỲNH” hóa học 10

35 248 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 268,17 KB

Nội dung

1 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Trong xã hội tương lai – xã hội tri thức, giáo dục hướng tới đào tạo người có đầy đủ phẩm chất trí – thể – mỹ, giàu tính sáng tạo tính nhân văn Vì mục tiêu giáo dục thời đại rõ Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khóa XI: “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục - đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học; đổi tất bậc học, ngành học” Đảng, Nhà nước, tồn xã hội nói chung đặc biệt ngành giáo dục nói riêng tiến hành cơng đổi tồn diện mục tiêu, nội dung, PPDH cấp học ngành học Định hướng đổi giáo dục xác định Nghị 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ (khóa XI) đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Nội dung môn học giai đoạn giáo dục giúp trang bị cho học sinh (HS) kiến thức phổ thơng nên tảng, tồn diện thực cần thiết Khi hoàn thành gia đoạn này, HS có khả tự tìm hiểu, học hỏi hình lực (NL) cần thiết, đặc biệt NL chung, thể sở trường, NL thân để tự tin bước vào sống lao động học tập lên cao Phương pháp dạy học (PPDH) mà giáo viên (GV) lựa chọn định nhiều đến thành công việc dạy học (DH) Với nội dung cần truyền đạt trình độ nhận thức, khả tư HS lớp lại khơng giống sử dụng cách dạy đồng loạt cách dạy khơng phát huy tính tích cực, khả tư đặc biệt HS – giỏi khơng có điều kiện phát triển, HS yếu khó vươn lên Để tính tích cực người học nâng cao đòi hỏi có phân hóa cường độ, kiến thức, thời gian hồn thành nhiệm vụ học tập Vì vậy, hướng giải phù hợp quan điểm “dạy học phân hóa” với PPDH tích cực DH theo góc PPDH tích cực nhằm thực trình đổi PPDH, trú trọng phát huy NL thiết yếu người học, phù hợp với định hướng thay dần chương trình DH định hướng nội dung chương trình DH định hướng đầu Hiểu tầm quan trọng việc đổi PPDH theo hướng tích cực hóa hoạt động HS nên lựa chọn nghiên cứu đề tài: “PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THƠNG QUA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO GĨC CHƯƠNG “OXI – LƯU HUỲNH” - HÓA HỌC 10” Đề tài nghiên cứu áp dụng vào giảng dạy chắn nhiều điều thiếu sót, mong q bạn đọc đồng nghiệp đóng góp ý kiến để tác giả tiếp tục hoàn thiện đề tài Qua rút kinh nghiệm cho việc xây dựng cách dạy cho chương khác chương trình hóa học phổ thông Tác giả xin chân thành cảm ơn đóng góp quý bạn đọc đồng nghiệp! Mọi đóng góp xin gửi địa chỉ: Đỗ Long Khánh, Trường THPT Yên Lạc – huyện Yên Lạc – tỉnh Vĩnh Phúc, Số điện thoại: 0942.387.396 Email: longkhanh20042002@gmail.com Tên sáng kiến Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua việc tổ chức dạy học theo góc chương “Oxi – Lưu huỳnh” – Hóa học 10 Tác giả sáng kiến - Họ tên: Đỗ Long Khánh - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Yên Lạc – huyện Yên Lạc – tỉnh Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0942.387.369 - Email: longkhanh20042002@gmail.com Chủ đầu tư sáng kiến - Đỗ Long Khánh – Trường THPT Yên Lạc – huyện Yên Lạc – tỉnh Vĩnh Phúc Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Sáng kiến “Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua việc tổ chức dạy học theo góc chương “Oxi – Lưu huỳnh” – Hóa học 10” áp dụng dạy học chương “Oxi – Lưu huỳnh”, chương trình hóa học 10, ban Ngày sáng kiến áp dụng Ngày 20/02/2017 Mô tả chất sáng kiến 7.1 Về nội dung sáng kiến 7.1.1 Các bước thực đề tài - Phân tích mục tiêu, nội dung cấu trúc chương “Oxi – Lưu huỳnh” – Hóa học 10, từ GV sử dụng phương tiện công nghệ thông tin máy vi tính, máy ảnh, máy quay video, mạng internet, để thu thập thông tin, tư liệu, tạo tài liệu để phục vụ cho việc dạy học - Từ thông tin, tư liệu thu thập được, GV thiết kế số giáo án cụ thể để áp dụng cho việc dạy học nội dung chương - Áp dụng vào thực tiễn dạy học cho HS - Thực đánh giá hiệu việc áp dụng PPDH theo góc thơng qua kiểm tra 15 phút kiểm tra 45 phút câu hỏi trắc nghiệm khách quan Qua đánh giá khả tiếp thu, mức độ tư duy, hiểu sâu kiến thức HS - Rút kinh nghiệm để hoàn thiện cho lần dạy học sau 7.1.2 Điều kiện cần để áp dụng sáng kiến Sáng kiến áp dụng trường có sở vật chất công nghệ thông tin máy vi tính, máy chiếu, máy ảnh, máy quay video, có đường truyền internet, 7.1.3 Mô tả nội dung sáng kiến 7.1.3.1 Khái niệm lực Theo Chương trình Giáo dục phổ thơng – Chương trình tổng thể Bộ GD&ĐT xác định [12]: “NL thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành cơng loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể” Trong đề tài quan niệm: “NL kết hợp hợp lý kiến thức, kỹ sẵn sàng tham gia hoạt động tích cực, có hiệu quả” 7.1.3.2 Cấu trúc lực Theo tác giả Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường [1]: “Có nhiều loại NL khác NL hành động loại NL Khái niệm phát triển NL hiểu đồng nghĩa với phát triển NL hành động” Cấu trúc NL hành động gồm: Hình 1.1: Mơ hình thành phần lực hành động [3, tr 68] Từ cấu trúc NL cho thấy giáo dục định hướng phát triển NL không nhằm mục tiêu phát triển NL chuyên môn bao gồm tri thức, kĩ chun mơn mà phát triển NL phương pháp, NL xã hội NL cá thể Những NL khơng tách rời mà có mối quan hệ chặt chẽ NL hành động hình thành sở có kết hợp NL 7.1.3.3 Phát triển số lực cho học sinh dạy học hóa học Do khác đặc điểm kinh tế - xã hội đặc điểm văn hóa quốc gia, dân tộc hay địa phương khác nên NL cần hình thành cho HS vùng miền khác Và lý làm cho thành tố NL trở nên đa dạng [1] Các NL đặc thù cần phát triển cho HS môn Hóa học [9]: NL sử dụng ngơn ngữ hố học, NL thực hành hoá học, NL phát GQVĐ thơng qua mơn hố học, NL tính tốn, NL vận dụng kiến thức hóa học vào sống 7.1.3.4 Năng lực giải vấn đề * Khái niệm giải vấn đề (GQVĐ) lực giải vấn đề (NLGQVĐ): GQVĐ (problem solving): “là khả suy nghĩ hành động tính khơng có quy trình, thủ tục, giải pháp thơng thường có sẵn Người GQVĐ nhiều xác định mục tiêu hành động, biết cách làm để đạt Sự am hiểu tình vấn đề lí giải dần việc đạt mục tiêu sở việc lập kế hoạch suy luận thành trình GQVĐ” [10, tr.54-55] Như vậy, “GQVĐ trình tư phức tạp, bao gồm hiểu biết, đưa luận điểm, suy luận, đánh giá, giao tiếp, để đưa nhiều giải pháp khắc phục khó khăn, thách thức vấn đề Trong trình GQVĐ, chủ thể thường phải trải qua hai giai đoạn bản: (i) khám phá vấn đề tổ chức nguồn lực (tìm hiểu vấn đề; tìm hướng đi, thủ pháp, tiến trình để dần tiến tới giải pháp cho vấn đề); (ii) thực giải pháp (giải vấn đề nhỏ lĩnh vực/nội dung cụ thể; chuyển đổi ý nghĩa kết thu bối cảnh thực tiễn); đánh giá giải pháp vừa thực hiện, tìm kiếm giải pháp khác” [10, tr 55] Theo [10], NLGQVĐ tiếp cận theo hai cách: “Theo cách truyền thống, NLGQVĐ tiếp cận theo tiến trình GQVĐ thay đổi nhận thức chủ thể sau GQVĐ Theo cách đại, NLGQVĐ tiếp cận theo q trình xử lí thơng tin nhấn mạnh đến yếu tố: Suy nghĩ người GQVĐ hay “hệ thống xử lí thơng tin”; vấn đề; không gian vấn đề” Theo [10, tr 56]: “NLGQVĐ khả cá nhân sử dụng hiệu trình nhận thức, hành động thái độ, động cơ, xúc cảm để giải tình vấn đề mà khơng có sẵn quy trình, thủ tục, giải pháp thông thường * Cấu trúc biểu NLGQVĐ: Theo [10], cấu trúc NLGQVĐ dự kiến phát triển HS gồm thành tố, thành tố bao gồm số biểu hiện/hành vi cá nhân làm việc độc lập làm việc nhóm q trình GQVĐ Cụ thể: - Tìm hiểu, khám phá vấn đề: Nhận biết vấn đề, phân tích tình cụ thể, phát tình có vấn đề, chia sẻ am hiểu vấn đề với người khác - Thiết lập không gian vấn đề: Lựa chọn, xếp, tổng hợp thông tin với kiến thức học Xác định thơng tin, biết tìm hiểu thơng tin có liên quan, từ xác định cách thức, quy trình, chiến lược giải thống cách hành động - Lập kế hoạch thực giải pháp: + Lập kế hoạch: Thiết kế trình thực (xin ý kiến, thảo luận, thu thập số liệu, mục tiêu, ) thời điểm hoàn thành mục tiêu + Thực kế hoạch: Đưa giải pháp thực hiện, điều chỉnh kế hoạch cần thiết để phù hợp với thực tiễn có thay đổi - Đánh giá phản ánh giải pháp: Thực giải pháp đưa đánh giá kết thu được, suy ngẫm phương thức tiến trình GQVĐ Sự điều chỉnh khả vận dụng tình mới, xác nhận kiến thức kinh nghiệm thu Đề xuất giải pháp cho vấn đề tương tự 7.1.3.5 Phương pháp dạy học theo góc a Khái niệm: DH theo góc: Một hình thức tổ chức DH theo HS thực nhiệm vụ khác vị trí cụ thể không gian lớp học hướng tới chiếm lĩnh nội dung học tập theo phong cách học tập khác [4] Ví dụ: để tìm hiểu tính chất hóa học axit Hóa học 9, HS thực nội dung góc lớp học: Góc quan sát, góc trải nghiệm, góc phân tích góc áp dụng Góc quan sát: HS quan sát thí nghiệm máy tính, rút tính chất hóa học axit Góc trải nghiệm: HS tiến hành số thí nghiệm, rút tính chất hóa học axit Góc phân tích: HS đọc, phân tích tổng hợp nội dung học Hóa học 9, chương để rút tính chất hóa học axit Góc áp dụng: HS vận dụng tính chất (có trợ giúp khơng cần trợ giúp) axit để giải tập: Viết phương trình hóa học, tính khối lượng axit tham gia phản ứng, nhận biết dung dịch axit bị nhãn, làm kim loại, Cá nhân HS chọn góc xuất phát góc tùy theo sở thích lực trải qua góc Tại góc HS cần: Đọc hiểu nhiệm vụ đặt ra, thực nhiệm vụ đặt ra, thảo luận nhóm để có kết chung nhóm, trình bày kết nhóm bảng nhóm, giấy A0, A4 b Quy trình thực Theo [4], [14], [15], quy trình thực DH theo góc sau: Giai đoạn 1: Giai đoạn chuẩn bị Bước 1: Xem xét yếu tố cần thiết để học theo góc đạt hiệu Lựa chọn nội dung phù hợp: GV cần cân nhắc xác định nội dung học tập học cho việc áp dụng DH theo góc có hiệu so với việc sử dụng PPDH khác Thời gian học tập: Do HS có lựa chọn góc, luân chuyển góc nên thời gian thích hợp kéo dài tiết Khơng gian lớp học: Thống mát, rộng rãi để bố trí góc học tập đạt hiệu Sĩ số: Lượng HS khoảng 35 – 40 em giúp GV tổ chức quản lý tốt Ý thức khả độc lập học tập HS: Có tính tự giác để lựa chọn nhiệm vụ phù hợp với khả mình, tham gia hoạt động học tập nhiệt tình Bước 2: Xác định nhiệm vụ hoạt động cụ thể cho góc - Đặt tên góc cho thể rõ đặc thù hoạt động học tập góc hấp dẫn HS - Thiết kế nhiệm vụ góc, quy định thời gian tối đa cho hoạt động góc, hướng dẫn HS lựa chọn góc, luân chuyển góc cho hiệu - Biên soạn phiếu học tập, văn hướng dẫn thực nhiệm vụ, hướng dẫn tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng, đáp án, phiếu hỗ trợ học tập mức độ khác Giai đoạn 2: Tổ chức cho HS học theo góc Bước 1: Bố trí khơng gian lớp học - Bố trí góc/khu vực học tập phù hợp với nhiệm vụ, hoạt động học tập phù hợp với không gian lớp học - Đảm bảo đủ tài liệu phương tiện, đồ dùng học tập cần thiết góc - Lưu ý đến việc di chuyển góc Bước 2: Giới thiệu học/nội dung học tập góc học tập - Giới thiệu tên học/nội dung học tập; tên vị trí góc - Nêu sơ lược nhiệm vụ góc, thời gian tối đa thực nhiệm vụ góc - Dành thời gian cho HS chọn góc xuất phát, GV điều chỉnh có nhiều HS chọn góc - GV giới thiệu sơ đồ luân chuyển góc để tránh lộn xộn Khi HS quen với phương pháp học tập này, GV cho HS lựa chọn thứ tự góc theo sơ đồ Bước 3: Tổ chức cho HS học tập góc - HS làm việc cá nhân, cặp hay nhóm nhỏ góc theo yêu cầu hoạt động - GV cần theo dõi, phát khó khăn HS để hướng dẫn, hỗ trợ kịp thời - Nhắc nhở thời gian để HS hoàn thành nhiệm vụ chuẩn bị luân chuyển góc Bước 4: Tổ chức cho HS trao đổi đánh giá kết học tập (nếu cần) d Ưu điểm hạn chế dạy học theo góc Ưu điểm: - Mở rộng tham gia, nâng cao hứng thú cảm giác thoải mái cho HS: HS chọn góc theo phong cách học tập tương đối độc lập việc thực nhiệm vụ nên tạo hứng thú thoải mái cho HS - Người học học sâu hiệu bền vững: HS tìm hiểu nội dung theo cách khác nhau: Nghiêm cứu lí thuyết, quan sát , thí nghiệm áp dụng Do HS hiểu sâu, nhớ lâu so với việc ngồi nghe GV giảng - Tương tác cao GV – HS, HS – HS: GV theo dõi trợ giúp hướng dẫn HS yêu cầu nên tạo tương tác cao GV HS, đặc biệt HS trung bình yếu Nhiều khả để GV hướng dẫn cá nhân GV khơng phải giảng Ngồi ra, HS tạo điều kiện để hỗ trợ hợp tác với trình thực nhiệm vụ học tập - Cho phép điều chỉnh cho thuận lợi phù hợp với trình độ, nhịp độ người học: Tùy theo lực, HS chọn góc xuất phát phù hợp với phong cách học có thời gian tối đa để thực nhiệm vụ góc Do có nhiều khả lựa chọn cho HS so với DH GV giảng - Đối với người dạy: Có nhiều thời gian cho hoạt động hướng dẫn riêng HS, hướng dẫn nhóm nhỏ HS; HS hợp tác học tập với Tuy nhiên, trước học bắt đầu góc phải chuẩn bị đầy đủ phương tiện đáp ứng nội dung học tập nhiệm vụ góc hướng tới mục tiêu học Do GV vất vả việc chuẩn bị - Đối với người học: Trách nhiệm HS trình học tập tăng lên, làm việc theo góc đòi hỏi HS phải có tính định hướng tự điều chỉnh HS định em cần nghỉ giải lao (góc tạm nghỉ) HS có thêm để rèn luyện kĩ thái độ như: táo bạo, khả lựa chọn, hợp tác, giao tiếp, tự đánh giá Hạn chế: - Không gian lớp học: Là khó khăn để áp dụng học theo góc, cần khơng gian lớp học lớn số lượng HS lại không nhiều - Cần nhiều thời gian cho hoạt động học tập - Nội dung phù hợp: Không phải nội dung áp dụng học theo góc tất mơn học mà số nội dung phù hợp - Đòi hỏi GV phải có kinh nghiệm việc tổ chức, quản lí giám sát hoạt động học tập đánh giá kết học tập HS 10 e Điều kiện để thực có hiệu DH theo góc đạt hiệu đảm bảo điều kiện sau đây: - Nội dung phù hợp: Lựa chọn nội dung đảm bảo cho HS khám phá theo phong cách học cách thức hoạt động khác Với nội dung khó, nội dung khơng thể tổ chức khám phá theo nhiều cách khác khơng thể phù hợp với DH theo góc - Khơng gian lớp học: Diện tích phòng học đủ để bố trí HS học theo góc - Thiết bị DH tư liệu: Chuẩn bị đầy đủ thiết bị, tư liệu HS hoạt động chiếm lĩnh kiến thức kĩ theo phong cách học - Năng lực GV: GV có lực chun mơn, lực tổ chức DH tích cực kĩ thiết kế tổ chức DH theo góc - Năng lực HS: HS có khả làm việc tích cực, chủ động độc lập sáng tạo theo cá nhân hợp tác Cần tổ chức góc với phong cách học HS cần luân chuyển qua góc, HS chia sẻ kết quả, góp ý hồn thiện dạy học theo góc tạo điều kiện để HS tham gia mức độ cao, học sâu với cảm giác thoải mái 7.1.3.6 Thực trạng việc dạy học theo góc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học hóa học số trường THPT thuộc tỉnh Vĩnh Phúc - Mục đích điều tra: Tìm hiểu thực trạng sử dụng DH theo góc, PPDH tích cực khác phát triển NLGQVĐ cho HS GV dạy mơn Hóa học số trường THPT thuộc tỉnh Vĩnh Phúc - Nội dung kết điều tra: Bảng 1.1 Mức độ sử dụng PPDH DH hóa học trường THPT STT PPDH Vấn đáp tìm tòi DH nêu giải vấn đề Sử dụng phương tiện trực quan Sử dụng sơ đồ tư DH hợp tác theo nhóm nhỏ Rất thường xuyên 21,5% 7,1% Thường xuyên Thi thoảng Hiếm Không 57% 21,5% 17,9% 25% 21,5% 35,6% 25% 50% 17,9% 14,2% 21,5% 64,3% 25% 32,1% 42,9% 21 Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ (5 ph) Hồn thành dãy biến hóa sau: SO2 NaHSO3 SO2 SO3 H2SO4 BaSO4 Giới thiệu Hầu hết ngành công nghiệp từ luyện kim, dược phẩm, phẩm nhuộm, sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu, phải sử dụng axit sunfuric Bài axit sunfuric em học lớp Hôm nay, hệ thống lại nghiên cứu sâu học Các hoạt động dạy học 22 Tìm hiểu tính chất hóa học axit sunfuric đặc Hoạt động GV Nêu mục tiêu cách thực nhiệm vụ theo góc - Nêu tóm tắt mục tiêu, nhiệm vụ góc (chiếu lên hình dán góc); yêu cầu HS lựa chọn góc phù hợp theo phong cách học, sở thích lực - Hướng dẫn HS góc xuất phát theo phong cách học (Nếu HS tập trung vào góc q đơng khéo léo động viên em sang góc lại) - Quan sát, theo dõi hoạt động nhóm HS hỗ trợ HS yêu cầu: Hướng dẫn thí nghiệm, áp dụng làm tập, Hoạt động HS Nội dung cần đạt Lắng nghe để biết cách b Tính chất axit học tập sunfuric đặc: * Tính axit: - Quan sát, suy nghĩ Có đầy đủ tính chất hóa lựa chọn góc phù hợp học axit mạnh với phong cách học * Tính oxi hóa mạnh: - Tác dụng với hầu hết kim loại (trừ Au, Pt) Ví dụ: Cu + 2H2SO4 đặc → CuSO4 - Tại nhóm, HS lựa + SO2 + 2H2O chọn nhóm trưởng, thư Lưu ý: Al, Fe, Cr thụ kí phân cơng nhiệm động axit sunfuric vụ Làm việc theo cặp, đặc nguội nhóm để tìm hiểu nhiệm - Tác dụng với phi kim: vụ góc Tạo hợp chất tương ứng có trạng thái số oxi hóa - Rút nhận xét cao (trừ S) kết luận, ghi lại kết Ví dụ: vào phiếu học tập C + 2H2SO4 (đặc) → CO2 + tương ứng 2SO2 + 2H2O - Tác dụng với nhiều hợp chất có tính khử: Biểu NLGQVĐ * Góc trải nghiệm: - Lắp đặt thành công hệ thống dụng cụ cho thí nghiệm - Thực thành cơng thí nghiệm - Nêu giải thích tượng xảy thí nghiệm - Viết PTHH phản ứng xảy thí nghiệm * Góc phân tích: - Nêu tính chất hóa học H2SO4 đặc - Viết PTHH chứng tính oxi hóa mạnh H2SO4 đặc * Góc quan sát: - Nêu giải thích tượng quan sát qua Đồ dùng, thiết bị dạy học * Góc trải nghiệm: - Hóa chất: H2SO4 đặc, cacbon, Cu mảnh, sắt, - Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, giá sắt, đèn cồn, - Phiếu học tập giấy A0, A3, A4, * Góc phân tích: - SGK Hóa học – 10 - Bút dạ, giấy A0, A3, A4, * Góc quan sát: - Máy tính, máy chiếu, video thí nghiệm, 23 - Nhắc nhở HS luân - HS luân chuyển qua chuyển góc theo nhóm góc Kết góc cuối ghi giấy A0 Hướng dẫn HS báo cáo kết - Yêu cầu nhóm dán - Dán kết nhóm kết góc tương góc tương ứng kết ứng, riêng kết góc góc cuối lên cuối dán lên bảng bảng - Yêu cầu đại diện nhóm HS báo cáo kết bảng từ góc phân tích đến góc trải nghiệm, góc áp dụng - Yêu cầu nhóm cử - Mỗi nhóm cử đại đại diện theo dõi kết diện lên bảng báo cáo nhóm kết hoạt động góc tương ứng Nhận nhóm xét, bổ sung ý kiến sau nghe báo cáo Yêu cầu bổ sung thấy - Nêu câu hỏi (nếu có) - Hai nhóm lại, nhóm cử đại diện tới - Chốt lại kiến thức góc tương ứng theo dõi hướng dẫn HS cách học so sánh với kết nhóm Ví dụ: 2H2SO4 + 2KBr → Br2 + SO2 + K2SO4 + 2H2O Kết luận: H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh * Tính háo nước: Axit sunfuric đặc hập thụ mạnh nước Nó hấp thụ nước từ hợp chất gluxit Ví dụ: C12 H22O11 12C + 11H2O Tiếp theo, phần cacbon bị H2SO4 đặc oxi hóa thành khí CO2 SO2 bay lên làm sủi bọt, đẩy cacbon trào cốc Kết luận: Axit H2SO4 đặc ngồi tính axit có tính oxi hóa mạnh tính háo nước video thí nghiệm - Viết PTHH phản ứng thí nghiệm - Thực yêu cầu phiếu học tập * Góc áp dụng: - Giải tập có liên quan dựa vào bảng hỗ trợ kiến thức - Thực yêu cầu phiếu học tập - Phiếu học tập giấy A0, A3, A4, * Góc áp dụng: - Bảng hỗ trợ kiến thức - Phiếu học tập giấy A0, A3, A4, 24 Củng cố, dặn dò - Nhóm khác nêu câu hỏi, nhận xét, bổ sung - Theo dõi, tự đánh giá, so sánh sửa chữa kết nhóm sau GV nêu ý kiến hồn thiên 25 V Phụ lục Phiếu học tập số 1: Góc trải nghiệm Mục tiêu: Đọc hướng dẫn tiến hành thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm vào tượng quan sát dự đoán tính chất hóa học axit sunfuric Nhiệm vụ: Đọc hướng dẫn làm TN, tiến hành TN báo cáo kết vào bảng TN 1: Dung dịch H2SO4 đặc tác dụng với kim loại Cu Cho vài mảnh Cu nhỏ vào hai ống nghiệm chịu nhiệt Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 đậm đặc vào ống nghiệm thứ dung dịch H 2SO4 loãng vào ống nghiệm thứ hai Sau đun nóng đồng thời hai ống nghiệm lửa đèn cồn Quan sát tượng, so sánh rút nhận xét? TN 2: Axit sunfuric đặc tác dụng với đường Cho vào cốc thủy tinh nhỏ đường khơ Đổ từ từ axit sunfuric đặc vào cốc Quan sát tượng giải thích? STT Tên thí nghiệm Dung dịch H2SO4 đặc tác dụng với kim loại Cu Axit sunfuric đặc tác dụng với đường Hiện tượng – PTHH – Giải thích Vai trò H2SO4 phản ứng Phiếu học tập số 2: Góc quan sát Mục tiêu: Quan sát số video thí nghiệm để dự đốn tính chất hóa học axit H2SO4 đặc Nhiệm vụ: 26 Quan sát video thí nghiệm thảo luận nhóm hồn thành nội dung bảng sau đồng thời rút kết luận tính chất hóa học axit sunfuric đặc? STT Tên thí nghiệm Dung dịch H2SO4 đặc tác dụng với kim loại Cu Axit sunfuric đặc tác dụng với đường Hiện tượng – PTHH – Giải thích Vai trò H2SO4 phản ứng Phiếu học tập số 3: Góc phân tích Mục tiêu: HS tự nghiên cứu SGK rút kiến thức tính chất vật lí, tính chất hóa học H2SO4 đặc loãng Nhiệm vụ: Nghiên cứu SGK thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Viết PTHH chứng minh axit sunfuric axit mạnh? Câu 2: Xác định số oxi hóa nguyên tố S phân tử H 2SO4, từ dự đốn tính chất hóa học axit sunfuric đặc Câu 3: Viết PTHH chứng tính chất H2SO4 đặc? Phiếu học tập số 4: Góc áp dụng Mục tiêu: Căn vào phiếu hỗ trợ kiến thức GV, HS áp dụng để giải tập có liên hệ thực tiễn Nhiệm vụ: 27 Căn vào nội dung hỗ trợ kiến thức sau, hoàn thành câu hỏi tương ứng * Phần hỗ trợ kiến thức: - Axit sunfuric lỗng axit mạnh, có đầy đủ tính chất hóa học axit nói chung - Axit sunfuric đặc nóng có số tính chất hóa học đặc trưng: + Tính oxi hóa mạnh: Có khả oxi hóa nhiều kim loại (trừ Au, Pt), nhiều phi kim (C, S, P, ) nhiều hợp chất: VD: Cu + 2H2SO4 (đặc nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O S + 2H2SO4 (đặc nóng) → 3SO2 + 2H2O + Tính háo nước: Axit sunfuric đặc hấp thụ mạnh nước Nó hấp thụ nước từ hợp chất cacbohiđrat * Phần câu hỏi: Câu 1: Viết PTHH minh hoạ cho trình biến đổi chất tương ứng với trạng thái số oxi hoá lưu huỳnh trường hợp sau: a) S0 → S+4 → S+6 → S– b) S+6 → S+4 → S → S– Câu 2: Axit sunfuric đặc dùng làm khơ khí ẩm, dẫn ví dụ? Có khí ẩm khơng làm khơ axit sunfuric đặc, dẫn ví dụ? Vì sao? Câu 3: Có 100 ml dung dịch H2SO4 98%, khối lượng riêng 1,84 g/ml Người ta muốn pha lỗng thể tích H2SO4 thành dung dịch H2SO4 20% thể tích nước cần dùng để pha loãng ml? 7.2 Về khả áp dụng sáng kiến Sáng kiến áp dụng vào dạy học chương “Oxi – Lưu huỳnh” cho học sinh khối 10 – Trường THPT Yên Lạc – tỉnh Vĩnh Phúc Ngồi sáng kiến áp dụng để dạy cho HS lớp 10 – THPT toàn quốc Những thông tin cần bảo mật: Không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 28 Sáng kiến áp dụng cho HS lớp 10 – THPT Sáng kiến áp dụng trường THPT có sở vật chất cơng nghệ thơng tin máy vi tính, máy chiếu, máy ảnh, máy quay video, có đường truyền internet, 10 Đánh giá lợi ích thu (kết thực hiện) 10.1 Xử lí kết thực nghiệm Xử lí theo phần mềm excel Đại lượng TB (giá trị trung bình) S (độ lệch chuẩn) P độc lập Cơng thức tính Ý nghĩa =average(number1,number2, number3, ) Cho biết giá trị điểm trung bình =Stdev(number1,number2, ) Mức độ đồng điểm HS =ttest(array1,array2,tail,type) Không định hướng: tail = Biến không đều: type = Kiểm chứng giá trị trung bình hai nhóm khác xảy ngẫu nhiên hay khơng p ≤ 0,05: có ý nghĩa (khơng có khả xảy ngẫu nhiên) p > 0,05: khơng có ý nghĩa (có khả xảy ngẫu nhiên) SMD (mức độ ảnh hường) Cho biết độ ảnh hưởng tác động 10.2 Kết thực nghiệm qua kiểm tra Sau kết thúc dạy lớp chương “Oxi – Lưu huỳnh”, tiến hành kiểm tra để đánh giá chất lượng, đánh giá khả tiếp thu kiến thức, lực vận dụng kiến thức HS lớp TN lớp ĐC Kết kiểm tra 45 phút chương “Oxi – Lưu huỳnh” Bảng 1.3 Phân phối tần suất kiểm tra chương “Oxi – Lưu huỳnh” 29 Trường Lớp THPT Yên Lạc 10A1 (TN) 10A2 (ĐC) 10A3 (TN) 10A5 (ĐC) Điểm 10 38 0 0 11 11 38 0 0 1 38 0 0 11 38 0 0 8 1 Sĩ số HS Bảng 1.4 Bảng kết tổng hợp phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra Điểm Số HS đạt điểm xi TN 10 Tổng 0 0 21 21 17 76 ĐC 0 0 18 13 13 18 12 76 % số HS đạt điểm xi TN 0 0 3,95 9,21 27,63 27,63 22,37 9,21 100 ĐC 0 0 23,68 17,11 17,11 23,68 15,79 2,63 100 % số HS đạt điểm xi trở xuống TN ĐC 0 0 0 0 0 3,95 23,68 13,16 40,79 40,79 57,89 68,42 81,58 90,79 97,37 100 100 Hình 1.3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra 45 phút chương “Oxi – Lưu huỳnh” 30 Bảng 1.5 Tổng hợp phân loại kết học tập chương “Oxi – Lưu huỳnh” qua kiểm tra Yếu (0 – điểm) TN ĐC 0 Phân loại kết học tập HS (%) Trung bình Khá (5 – điểm) (7 – điểm) TN ĐC TN ĐC 13,16 40,79 55,26 40,79 Giỏi (9 – 10 điểm) TN ĐC 31,58 18,42 Hình 1.4 Biểu đồ biểu diễn phân loại kết học tập chương “Oxi – Lưu huỳnh” qua kiểm tra Bảng 1.6 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng chương “Oxi – Lưu huỳnh” Trường TN ĐC TN THPT Yên Lạc 7,61 6,71 1,28 10.3 Phân tích kết thực nghiệm S V ĐC 1,47 TN 16,89 ĐC 21,89 p ES 0,006 0,703 Dựa vào kết thực nghiệm thông qua xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm thu được, nhận thấy chất lượng học tập HS lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Điều thể hiện: * Tỉ lệ HS yếu kém, trung bình, giỏi: Tỉ lệ HS đạt điểm khá, giỏi lớp thực nghiệm cao tỉ lệ % HS đạt điểm khá, giỏi lớp đối chứng; Ngược lại, tỉ lệ % Hs đạt điểm yếu kém, trung bình lớp thực nghiệm thấp tỉ lệ % HS đạt điểm yếu kém, trung bình lớp đối chứng Như vậy, phương án thực nghiệm triển khai lớp, trường có tác dụng phát triển lực HS, góp phần làm giảm tỉ lệ HS yếu kém, trung bình tăng tỉ lệ HS khá, giỏi * Đồ thị đường tích lũy: Đồ thị đường tích lũy lớp thực nghiệm ln nằm bên phải phía đường tích lũy lớp đối chứng Qua số liệu đường tích lũy cho thấy chất lượng học tập lớp thực nghiệm tốt lớp đối chứng 31 * Giá trị tham số đặc trưng: - Điểm trung bình HS lớp thực nghiệm cao HS lớp đối chứng Điều chứng tỏ HS lớp thực nghiệm nắm vững vận dụng kiến thức, kĩ tốt HS lớp đối chứng - Độ lệch chuẩn lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng, chứng tỏ số liệu lớp thực nghiệm phân tán so với lớp đối chứng - Hệ số biến thiên V lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng, chứng minh độ phân tán quanh giá trị trung bình lớp thực nghiệm nhỏ hơn, tức chất lượng lớp thực nghiệm đồng lớp đối chứng Do vậy, kết thực nghiệm thu đáng tin cậy, điều lần chứng tỏ DH theo góc áp dụng cho lớp thực nghiệm đạt hiệu giáo dục * Giá trị tham số đặc trưng theo phần mềm: Thông số P độc lập cho ta thấy điểm kiểm tra có ý nghĩa (khơng phải ngẫu nhiên) Nhận xét Từ kết cho thấy việc áp dụng DH theo góc theo quan điểm DH phân hóa có tác động tích cực tới việc nâng cao NLGQVĐ cho HS, kết học tập mơn hóa học HS nâng lên Thông qua kết mức độ ảnh hưởng ta thấy việc áp dụng PPDH tích cực vào lớp học có số lượng HS hợp lí (khoảng từ 30 – 35 HS) thu tác động tốt 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu STT Tên tổ chức/cá Địa nhân Đỗ Long Khánh Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Trường THPT Yên Lạc Chương 6: Oxi – lưu 32 huỳnh – Lớp 10 – THPT Lớp 10A1 Trường THPT Yên Lạc Chương 6: Oxi – lưu huỳnh – Lớp 10 – THPT Lớp 10A3 Trường THPT Yên Lạc Chương 6: Oxi – Lưu huỳnh – Lớp 10 – THPT TÀI LIỆU THAM KHẢO Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014), Lí luận dạy học đại – Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, NXB ĐHSP, Hà Nội Trịnh Văn Biều (2004), Lí luận dạy học hóa học, NXB ĐHSP Tp Hồ Chí Minh Trịnh Văn Biều (2010), Một số vấn đề kiểm tra – đánh giá kết học tập, NXB ĐHSP Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Lăng Bình (Chủ biên) (2010), Dạy học tích cực Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB ĐHSP, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình trung học phổ thơng mơn Hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học sở mơn Hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo dục trung học (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ mơn Hóa học lớp 10, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo – Dự án Việt Bỉ (2010), Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, NXB ĐHSP, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo – Vụ Giáo dục trung học, Chương trình phát triển Giáo dục trung học (6/2014), Tài liệu tập huấn, kiểm tra, đánh giá trình dạy học theo 33 định hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông mơn Hóa học (lưu hành nội bộ), Hà Nội 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu Hội thảo, Xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng phát triển lực học sinh (lưu hành nội bộ), Hà Nội 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể chương trình giáo dục phổ thơng sau 2015 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (7/2017), Chương trình giáo dục phổ thơng Chương trình tổng thể 13 Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông Đại học Một số vấn đề bản, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Dự án Việt Bỉ (2003 – 2009), Bộ phiếu đánh giá dạy học tích cực phương pháp dạy học theo góc, học theo hợp đồng, học theo dự án, NXB ĐHSP, Hà Nội 15 Dự án Việt Bỉ (2009), Tài liệu tập huấn thực hành đánh giá kĩ áp dụng phương pháp Tài liệu hội thảo đánh giá kết áp dụng dạy học tích cực, NXB ĐHSP, Hà Nội 16 Dự án Việt Bỉ (2010), Tài liệu hướng dẫn tăng cường lực sư phạm cho cán giảng dạy sở đào tạo giáo viên THPT TCCN, NXB ĐHSP, Hà Nội 17 Dự án Việt Bỉ phối hợp với Trung tâm học tập dựa kinh nghiệm Đại học công giáo Leuven, Vương quốc Bỉ (11 – 18/3/2017), Tài liệu tập huấn dạy học tích cực cho giảng viên sư phạm, giáo viên trường thực hành tiểu học, trung học sở, phổ thơng dân tộc nội trú 14 tỉnh phía Bắc, NXB ĐHSP, Hà Nội 18 Nguyễn Minh Đức (2011), Vận dụng dạy học theo góc vào phần điện li chương trình hóa học lớp 11 nâng cao với hỗ trợ công nghệ thông tin, Luận văn thạc sĩ Khoa học Giáo dục, trường ĐHSP Hà Nội 19 Kiều Phương Hảo (2010), Nghiên cứu áp dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng theo góc góp phần rèn luyện kĩ dạy học cho sinh viên hóa học trường ĐHSP, Luận văn thạc sĩ Khoa học Giáo dục, trường ĐHSP Hà Nội 20 Trần Bá Hồnh (2006), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, NXB ĐHSP, Hà Nội 34 21 Trần Thị Thu Huệ (2010), Dạy học theo góc, theo dự án, theo hợp đồng dạy học hóa học trường THPT, Tạp chí Giáo dục, số 243 trang 51 22 Trần Thị Thu Huệ (2013), Phát triển số lực học sinh THPT thông qua phương pháp thiết bị dạy học Hóa học vô cơ, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội 23 Phạm Ngọc Huyền (2009), Hình thành phát triển lực hợp tác làm việc học sinh thông qua việc sử dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ dạy học phần hóa học vơ lớp 12 – THPT nâng cao, Luận văn thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội 24 Nguyễn Công Khanh (Chủ biên) (2015), Kiểm tra đánh giá Giáo dục, NXB ĐHSP, Hà Nội 25 Dương Thị Thanh Lan (2014), Vận dụng phương pháp dạy học theo góc phần hóa học vơ lớp 11 theo quan điểm dạy học phân hóa Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Bộ Giáo dục Đào tạo – Trường ĐHSP Tp Hồ Chí Minh 26 Hoàng Thị Kim Liên (2011), Nghiên cứu áp dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng dạy học theo góc mơn Hóa học trường THPT – phần phi kim hóa học 10 nâng cao, Luận văn thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội 27 Nguyễn Thị Kim Liên (2012), Nghiên cứu áp dụng quan điểm dạy học phân hóa mơn Hóa học trường trung học phổ thơng nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh chương “Nhóm Nitơ” – Hóa học 11 nâng cao, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc Gia Hà Nội 28 Bùi Phương Nga, Đỗ Hương Trà (2011), Học tích cực – đánh giá kết học tập học sinh THCS vùng khó khăn nhất, Tài liệu dành cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm năm cuối, Hà Nội 29 Nghị Hội nghị lầ thứ Ban chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW ngày 14/11/2013) 30 Nghị số 14/2005/NQ-CP Chính phủ ban hành ngày 02/11/2015 đổi toàn diện Giáo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 Yên Lạc, ngày 05 tháng Yên Lạc, ngày 05 tháng Yên Lạc, ngày 05 tháng 35 năm 2020 năm 2020 năm 2020 Thủ trưởng đơn vị/ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Tác giả sáng kiến Chính quyền địa phương SÁNG KIẾN CẤP CƠ (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký tên, đóng dấu) SỞ (Ký tên, đóng dấu) ĐỖ LONG KHÁNH ... Khánh – Trường THPT Yên Lạc – huyện Yên Lạc – tỉnh Vĩnh Phúc Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Sáng kiến Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua việc tổ chức dạy học theo góc chương “Oxi – Lưu. .. phương pháp dạy học theo góc thiết kế hoạt động dạy học số chương “Oxi – Lưu huỳnh” – Hóa học 10 Dưới số giáo án thiết kế theo DH theo góc số chương “Oxi – Lưu huỳnh” Bài 29: OXI – OZON Những... thiện dạy học theo góc tạo điều kiện để HS tham gia mức độ cao, học sâu với cảm giác thoải mái 7.1.3.6 Thực trạng việc dạy học theo góc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học hóa học số

Ngày đăng: 19/06/2020, 04:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014), Lí luận dạy học hiện đại – Cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học, NXB ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học hiện đại – Cơ sở đổi mớimục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học
Tác giả: Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2014
2. Trịnh Văn Biều (2004), Lí luận dạy học hóa học, NXB ĐHSP Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học hóa học
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Nhà XB: NXB ĐHSP Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 2004
3. Trịnh Văn Biều (2010), Một số vấn đề cơ bản về kiểm tra – đánh giá kết quả học tập, NXB ĐHSP Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề cơ bản về kiểm tra – đánh giá kết quả họctập
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Nhà XB: NXB ĐHSP Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 2010
4. Nguyễn Lăng Bình (Chủ biên) (2010), Dạy và học tích cực. Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học, NXB ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học tích cực. Một số phương pháp vàkĩ thuật dạy học
Tác giả: Nguyễn Lăng Bình (Chủ biên)
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2010
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình trung học phổ thông môn Hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình trung học phổ thông môn Hóa học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục trung học cơ sở môn Hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục trung họccơ sở môn Hóa học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục trung học (2010), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Hóa học lớp 10, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiệnchuẩn kiến thức, kĩ năng môn Hóa học lớp 10
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục trung học
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2010
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Dự án Việt Bỉ (2010), Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, NXB ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khoa học sư phạm ứngdụng
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo – Dự án Việt Bỉ
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2010
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu Hội thảo, Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh (lưu hành nội bộ), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu Hội thảo, Xây dựng chương trình giáodục phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh (lưu hành nội bộ)
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2014
13. Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và Đại học. Một số vấn đề cơ bản, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và Đạihọc. Một số vấn đề cơ bản
Tác giả: Nguyễn Cương
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
14. Dự án Việt Bỉ (2003 – 2009), Bộ phiếu đánh giá dạy học tích cực và 3 phương pháp dạy học theo góc, học theo hợp đồng, học theo dự án, NXB ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ phiếu đánh giá dạy học tích cực và 3 phươngpháp dạy học theo góc, học theo hợp đồng, học theo dự án
Nhà XB: NXB ĐHSP
15. Dự án Việt Bỉ (2009), Tài liệu tập huấn thực hành đánh giá kĩ năng áp dụng 3 phương pháp. Tài liệu hội thảo đánh giá kết quả áp dụng dạy học tích cực, NXB ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn thực hành đánh giá kĩ năng áp dụng 3phương pháp. Tài liệu hội thảo đánh giá kết quả áp dụng dạy học tích cực
Tác giả: Dự án Việt Bỉ
Nhà XB: NXBĐHSP
Năm: 2009
16. Dự án Việt Bỉ (2010), Tài liệu hướng dẫn tăng cường năng lực sư phạm cho cán bộ giảng dạy của các cơ sở đào tạo giáo viên THPT và TCCN, NXB ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hướng dẫn tăng cường năng lực sư phạm cho cánbộ giảng dạy của các cơ sở đào tạo giáo viên THPT và TCCN
Tác giả: Dự án Việt Bỉ
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2010
17. Dự án Việt Bỉ phối hợp với Trung tâm học tập dựa trên kinh nghiệm Đại học công giáo Leuven, Vương quốc Bỉ (11 – 18/3/2017), Tài liệu tập huấn dạy và học tích cực cho giảng viên sư phạm, giáo viên trường thực hành tiểu học, trung học cơ sở, phổ thông dân tộc nội trú 14 tỉnh phía Bắc, NXB ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn dạy và học tích cựccho giảng viên sư phạm, giáo viên trường thực hành tiểu học, trung học cơ sở, phổthông dân tộc nội trú 14 tỉnh phía Bắc
Nhà XB: NXB ĐHSP
18. Nguyễn Minh Đức (2011), Vận dụng dạy học theo góc vào phần sự điện li chương trình hóa học lớp 11 nâng cao với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin, Luận văn thạc sĩ Khoa học Giáo dục, trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng dạy học theo góc vào phần sự điện li chươngtrình hóa học lớp 11 nâng cao với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Tác giả: Nguyễn Minh Đức
Năm: 2011
19. Kiều Phương Hảo (2010), Nghiên cứu và áp dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng và theo góc góp phần rèn luyện kĩ năng dạy học cho sinh viên hóa học trường ĐHSP, Luận văn thạc sĩ Khoa học Giáo dục, trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu và áp dụng phương pháp dạy học theo hợpđồng và theo góc góp phần rèn luyện kĩ năng dạy học cho sinh viên hóa học trườngĐHSP
Tác giả: Kiều Phương Hảo
Năm: 2010
20. Trần Bá Hoành (2006), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa, NXB ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáokhoa
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2006
21. Trần Thị Thu Huệ (2010), Dạy học theo góc, theo dự án, theo hợp đồng trong dạy học hóa học ở trường THPT, Tạp chí Giáo dục, số 243 trang 51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học theo góc, theo dự án, theo hợp đồng trong dạyhọc hóa học ở trường THPT
Tác giả: Trần Thị Thu Huệ
Năm: 2010
22. Trần Thị Thu Huệ (2013), Phát triển một số năng lực của học sinh THPT thông qua phương pháp và thiết bị trong dạy học Hóa học vô cơ, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển một số năng lực của học sinh THPT thôngqua phương pháp và thiết bị trong dạy học Hóa học vô cơ
Tác giả: Trần Thị Thu Huệ
Năm: 2013
23. Phạm Ngọc Huyền (2009), Hình thành và phát triển năng lực hợp tác làm việc của học sinh thông qua việc sử dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ trong dạy học phần hóa học vô cơ lớp 12 – THPT nâng cao, Luận văn thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thành và phát triển năng lực hợp tác làm việc củahọc sinh thông qua việc sử dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ trongdạy học phần hóa học vô cơ lớp 12 – THPT nâng cao
Tác giả: Phạm Ngọc Huyền
Năm: 2009

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w