Nhiều bài tập hóa học 10 dẫn đến thiết lập phương trình đại số 1 ẩn. Với máy tính có chức năng Solve, ta có thể dùng nó để tìm nghiệm thay vì phải chuyển vế, biến đổi và có thể dẫn đến nhầm lẫn.
DÙNG CHỨC NĂNG SOLVE CỦA MÁY TÍNH CASIO FX–570ES ĐỂ GIẢI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 10 Nhiều bài tập hóa học 10 dẫn đến thiết lập phương trình đại số 1 ẩn. Với máy tính có chức năng Solve, ta có thể dùng nó để tìm nghiệm thay vì phải chuyển vế, biến đổi và có thể dẫn đến nhầm lẫn. Dưới đây là một số ví dụ sử dụng chức năng solve của máy tính Casio FX570ES để giải trắc nghiệm hóa học 10. Một số thao tác về phím 1. Sử dụng phím thể hiện phân số: Ấn phím để trên màn hình xuất hiện mẫu phân số để nhập vào, dùng phím để di chuyển khi nhập số và ẩn số. 2.Thể hiện ẩn số X: Nhấn lần lượt các phím rồi 3. Thể hiện dấu = bằng cách nhấn lần lượt các phím và phím 4. Thực hiện chức năng Solve: Nhấn lần lượt các phím và phím , sau đó nhập vào một số ban đầu cho Solve for X (thường là số 0, tuy nhiên với phương trình bậc 2 thì nên chọn X phù hợp nếu không sẽ không có kết quả như ý muốn). Một số lưu ý : - Biểu thức không quá dài vì 2 lý do : thứ nhất là không đủ chỗ trên màn hình hoặc tốc độ xử lí của máy tính sẽ chậm. - Nên ưu tiên để ẩn số trên tử số hoặc chuyển về tử số để máy tính xử lí nhanh hơn. Thí dụ: Thay vì: có thể chuyển thành : (X + 71) * 100 = 17.15 * (X + 2 * 36.5 * 100 / 10 - 2) - Đối với trường hợp phương trình có nhiều nghiệm, cần gán giá trị gần với X. Thí dụ: X2 / ((0.300 / 10 - X) / (0.300 / 10 - X)) = 1.873 Nếu nhấn và phím 0 = Thì kết quả: (X=0.1113943609; L - R = 0) (1) Nếu nhấn và phím 0.03 = Thì kết quả: (X=0.0173341614; L - R = 0) (2) Phép tính ở đây xuất phát từ bài tập về hằng số cân bằng nên điều kiện X nhỏ hơn hoặc bằng 0.300 / 10 = 0.03 nên không thể chọn đáp án (1), do đó khi gán giá trị tìm X chọn 0.03 là hợp lí (dĩ nhiên đáp án vẫn đúng khi bạn gán giá trị tìm X khác miễn là hợp lí). Bài tập 1: Nếu thừa nhận rằng nguyên tử Ca có dạng hình cầu sắp xếp đặc khít nhau, thì thể tích chiếm bởi các nguyên tử kim loại chỉ bằng 74 % so với toàn khối tinh thể. Hãy tính bán kính nguyên tử Ca theo đơn vị A 0 , biết khối lượng riêng ở đktc của Ca ở thể rắn là 1.55 g/ml. Cho nguyên tử khối của Ca là 40.08. A. 1.28A 0 B. 1.96A 0 C. 1.43A 0 D. 1.5A 0 0 = KQ(X = 1.9647 . * 10 -8 ;L - R = 0) Bài tập 2: Cu có 2 đồng vị là 63 Cu và 65 Cu. Khối lượng nguyên tử trung bình của Cu là 63.54u. Phần trăm khối lượng 63 Cu trong CuX 2 (trong đó X là một loại nguyên tử) là 34.439%. Số khối của X là: A. 35. B. 37. C. 80. D. 19. 0 = KQ(X = 35.000231….;L - R = 0) Bài tập 3: Khối lượng nguyên tử của Clo là 35.5. Clo có 2 đồng vị là 35 Cl và 37 Cl. Phần trăm khối lượng của 35 Cl có trong HClO n là 31.065% (hidro là và oxi là ). Giá trị của n là: A. 1 B. 2 C . 3 D.4 0 = KQ(X = 3.000015089;L - R = 0) Bài tập 4: Cho 8.97 gam kim loại kiềm M tan hết trong 150 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 15.655 gam hỗn hợp 2 chất rắn khan. M là: A. Na B. Li C. K D. Cs Dùng X thay cho M 0.15 * (X + 35.5) + (8.97 / X - 0.15) * (X + 17) = 15.655 0 = KQ(X = 39;L - R = 0) Bài tập 5: Khi hòa tan hidroxit kim loại M(OH) 2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 20% thu được dung dịch muối trung hoà có nồng độ 27.21%.Kim loại M là (Cho H = 1; O = 16; Mg = 24; S = 32; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65) A. Zn. B. Cu. C. Fe. D. Mg. Gọi X là kim loại cần tìm (X + 96) * 100 / (X + 34 + 98 * 100/20) = 27.21 0 = KQ(X = 63.9928….;L - R = 0) Bài tập 6: Hòa tan hoàn toàn một khối lượng kim loại R hóa trị II vào dung dịch HCl 14.6 % vừa đủ được dung dịch muối có nồng độ 18.19 %. R là kim loại nào sau đây ? A.Zn. B.Fe C.Mg. D.Ca (X + 71) / (X + 2 * 36.5 * 100 / 14.6 - 2) = 18.19 / 100 0 = KQ(X = 23.94108 ;L - R = 0) Bài tập 7: Hòa tan kẽm vào dung dịch axit X 20% vừa đủ thu được dung dịch muối có nồng độ là 25.77%.Axit X là: A. HCl B. H 2 SO 4 C. HBr D. HI (65 + 2X) * 100 / (X + 2 * (X + 1) * 100 / 20 - 2) = 25.77 0 = KQ(X = 80.0483 .;L - R = 0) Bài tập 8: Hòa tan m gam kim loại M hóa trị II bằng dung dịch HCl 10% vừa đủ thu được dung dịch muối có nồng độ là 17.15%. M là: A. Mg B. Ca C. Zn D. Ba Cách 1: Lập phương trình tìm nguyên tử khối của M (Giả sử ban đầu có 1 mol M) --> dùng chức năng Solve (gọi X là kim loại cần tìm(thay cho M) và giả sử số mol ban đầu của X là 1 mol) 0 = KQ(X = 64.9993965;L - R = 0) Cách 2: Dùng phương pháp thế số (thử) --> dùng chức năng Calc 24 = KQ = 12.6329…. 40 = KQ = 14.453…. 65 = KQ = 17.15006…. 137 = KQ = 20.0462…. Bài tập 9: Tiến trình phản ứng thuận nghịch trong bình khi dung dịch 1 lít CO (k) + Cl 2 (k) ↔ COCl 2 (k) Ở t 0 C không đổi, nồng độ cân bằng của các chất là [CO] = 0.02M; [Cl 2 ] = 0.01M; [COCl 2 ] = 0.02M. Bơm thêm vào bình 0.03 mol Cl 2 . Tính nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng mới. A. [CO] = 0.01M; [Cl 2 ] = 0.02M; [COCl 2 ] = 0.03M. B. [CO] = 0.03M; [Cl 2 ] = 0.01M; [COCl 2 ] = 0.02M. C. [CO] = 0.01M; [Cl 2 ] = 0.03M; [COCl 2 ] = 0.03M. D. [CO] = 0.02M; [Cl 2 ] = 0.02M; [COCl 2 ] = 0.01M (0.02 + X) / ((0.02 - X) * (0.01 + 0.03 - X)) = 0.02 / (0.01 * 0.02) 0.02 = KQ(X = 0.01;L - R = 0) Bài tập 10: Xét phản ứng sau: H 2 O (k) + CO (k) ↔ H 2 (k) + CO 2 (k). Ở 700 0 C phản ứng này có hằng số cân bằng K = 1.873. Tính nồng độ H 2 O ở trạng thái cân bằng, biết rằng hỗn hợp ban đầu gồm: 0.300 mol H 2 O và 0.300 mol CO trong bình 10 lít ở 700 0 C. A. 0.0173. B. 0.0086. C. 0.0127. D. 0.0136. X 2 / ((0.300 / 10 - X) * (0.300 / 10 - X)) = 1.873 0.03 = KQ(X = 0.01733 .;L - R = 0) . DÙNG CHỨC NĂNG SOLVE CỦA MÁY TÍNH CASIO FX–570ES ĐỂ GIẢI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 10 Nhiều bài tập hóa học 10 dẫn đến thiết lập phương trình. 71) * 100 = 17.15 * (X + 2 * 36.5 * 100 / 10 - 2) - Đối với trường hợp phương trình có nhiều nghiệm, cần gán giá trị gần với X. Thí dụ: X2 / ((0.300 / 10