1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dùng chức năng Solve của máy tính Casio fx–570ES để giải trắc nghiệm hóa học

13 766 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 256,34 KB

Nội dung

–Nên ưu tiên để ẩn số trên tử số hoặc chuyển về tử số để máy tính xử lí nhanh hơn... Cho X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thấy giải phóng ra 2,24 lít khí NO duy nhất ở đktc.. Đem

Trang 1

Dùng chức năng Solve của máy tính Casio fx–570ES để giải trắc nghiệm hóa học

Nhiều bài tập hóa học dẫn đến thiết lập phương trình đại số 1 ẩn Với máy tính có chức năng Solve, ta có thể dùng nó để tìm nghiệm thay vì phải chuyển vế, biến đổi và có thể dẫn đến nhầm lẫn

Dưới đây là một số ví dụ sử dụng chức năng solve của máy tính Casio FX570ES để giải trắc nghiệm hóa học

Phần 1 : một số thao tác về phím

1 Sử dụng phím thể hiện phân số :

ấn phím để trên màn hình xuất hiện mẫu phân số để nhập vào, dùng phím để di chuyển khi nhập số và ẩn

2.Thể hiện ẩn số X :

nhấn lần lượt các phím

3 Thể hiện dấu = :

nhấn lần lượt các phím

4 Thực hiện chức năng solve :

nhấn lần lượt các phím , sau đó nhập vào 1 số ban đầu cho Solve for X (thường là số 0, tuy nhiên với phương trình bậc 2 thì nên chọn X phù hợp nếu không sẽ không có kết quả như ý muốn)

Một số lưu ý :

–Biểu thức không quá dài vì 2 lí do : thứ nhất là không đủ chỗ trên màn hình hoặc tốc độ xử lí của máy tính sẽ chậm

–Nên ưu tiên để ẩn số trên tử số hoặc chuyển về tử số để máy tính xử lí nhanh hơn.

Thí dụ :

thay vì : (X 71) 100 17.15

X 2 36.5 100 10 2

có thể chuyển thành :

(X+71)×100=17.15×(X+2×36.5×100÷10–2)

–Đối với trường hợp phương trình có nhiều nghiệm , cần gán giá trị gần với X

Thí dụ :

X2÷((0.300÷10–X)×(0.300÷10–X))=1.873

Nếu nhấn :

0=

KQ(X=0.1113943609;L–R=0) (1)

Nếu nhấn :

0.03=

KQ(X=0.0173341614;L–R=0) (2)

Phép tính ở đây xuất phát từ bài tập về hằng số cân bằng nên điều kiện X≤0.300÷10=0.03

nên không thể chọn đáp án (1), do đó khi gán giá trị tìm X chọn 0.03 là hợp lí (dĩ nhiên đáp án vẫn đúng khi bạn gán giá trị tìm X khác miễn là hợp lí )

Trang 2

Phần 2 : Minh học cụ thể :

Bài tập 1 : Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl (dư) Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, được dung dịch Y; cô cạn Y thu được 7,62 gam FeCl2 và m gam FeCl3 Giá

Xem như hỗn hợp đầu chỉ gồm FeO và Fe 2 O 3

Cách 1 : bảo toàn khối lượng (gọi X là khối lượng)

‘khối lượng hỗn hợp đầu+khối lượng HCl–khối lượng H2O=khối lượng FeCl2+khối lượng FeCl3

56 71 56 36.5 3

0 =

KQ(X=9.75;L–R=0)

Cách 2 :

‘khối lượng FeCl3= (khối lượng hỗn hợp đầu–khối lượng FeO)÷160×2×(56+35.5×3)=

(9.12–7.62÷(56+71)×72)÷160×2×(56+35.5×3)=

KQ=9.75

Bài tập 2 : Hòa tan m gam kim loại M hóa trị II bằng dung dịch HCl 10% vừa đủ thu được dung dịch

muối có nồng độ là 17,15% M là :

Cách 1 : Lập phương trình tìm nguyên tử khối của M (Giả sử ban đầu có 1 mol M)dùng chức

năng Solve (gọi X là kim loại cần tìm(thay cho M) và giả sử số mol ban đầu của X là 1 mol)

(X 71) 100

17.15

X 2 36.5 100 10 2

0 =

KQ(X=64.9993965;L–R=0)

Cách 2 : Dùng phương pháp thế số (thử)dùng chức năng Calc

(X 71) 100

X 2 36.5 100 10 2

24=

KQ=12.6329

40=

KQ=14.453

65=

KQ=17.15006

137=

KQ=20.0462

Bài tập 3 : Khi cho 100ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào 200ml dung dịch HCl thu được dung dịch có chứa 20,43 gam chất tan Nồng độ mol (hoặc mol/l) của HCl trong dung dịch đã dùng là (Cho H = 1; O = 16;

Cl = 35,5; Ba = 137) A 1,0M B 0,9M C 0,5M D

0,8M

0.1×(137+71)=

KQ=20.8>20,43 ‘dư Ba(OH)2 →dùng chức năng Solve (gọi X là nồng độ mol của dung dịch HCl)

0.2 X 2 (137 34) (0.1 0.2 X 2) (137 34) 20.43× ÷ × + + − × ÷ × + =

0 =

KQ(X=0.9;L–R=0)

Bài tập 4 : Khi cho 100ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào 200ml dung dịch HCl thu được dung dịch có chứa 22,99 gam chất tan Nồng độ mol (hoặc mol/l) của HCl trong dung dịch đã dùng là (Cho H = 1; O = 16;

Trang 3

Cl = 35,5; Ba = 137) A 1,30M B 1,20M C 0,95M D 0,86M

0.1×(137+71)=20.88

KQ=20.88<22,99 ‘dư HCldùng chức năng Solve (gọi X là nồng độ mol của dung dịch HCl)

0.1 (137 71) (0.2X 0.1 2) 36.5 22.99× + + − × × =

0 =

KQ(X=1.3;L–R=0)

Hoặc tính trực tiếp

(0.1×1×2+(22.99–0.1×1×(137+71))÷36.5)÷0.2=

KQ=1.3

Bài tập 5 : Đốt cháy hoàn toàn 1,92 gam một ankanol thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 6,528 gam Công thức của ankanol là :

A CH3OH B C2H5OH C C3H7OH D C4H9OH

Gọi X là số nguyên tử C trong ankanol

14X 18 62X 18

1.92 6.528

0 =

KQ(X=3;L–R=0)

Bài tập 6 : Trộn 0,5 lít dd axit fomic (HCOOH) 0,2M với 0,5 lít dd HCl 2.10− 3M thu được dd A Nếu hằng số phân li axit của HCOOH là KHCOOH = 1,8.10− 4thì giá trị pH của dung dịch A là:

A 3,2 B 3,6 C 2,5 D 2,3

3

4

(10 X)X

1.8 10 0.1 X

0 =

KQ(X=3.6934682× 10 –3 ;L–R=0)

–log(10–3+X)=

KQ=2,3285

Bài tập 7 : Cho 8,97 gam kim loại kiềm M tan hết trong 150 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch

X Cô cạn dung dịch X thu được 15,655 gam hỗn hợp 2 chất rắn khan M là :

‘Dùng X thay cho M

0.15×(X+35.5)+(8.97÷X–0,15)×(X+17)=15.655

0=

KQ(X=39;L–R=0)

Bài tập 8 : Khi hòa tan hiđroxit kim loại M(OH)2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% thu được dung dịch muối trung hoà có nồng độ 27,21% Kim loại M là (Cho H = 1; O = 16; Mg = 24; S = 32; Fe = 56;

Cu = 64; Zn = 65) A Zn B Cu C Fe D Mg Gọi X là kim loại cần tìm

(X+96)×100÷(X+34+98×100/20)=27.21

0=

KQ(X=63.9928 ;L–R=0)

Bài tập 9 : Cho Na dư vào một dung dịch cồn (C2H5OH + H2O), thấy khối lượng H2 bay ra bằng 3% khối lượng cồn đã dùng Dung dịch cồn có C% là: (C=12; H=1; O=16)

Giả sử ban đầu có 100 gam dung dịch cồn trong đó có X gam C2H5OH

Trang 4

0=

KQ(X=75.571428 ;L–R=0)

Bài tập 10 : Khi oxi hóa không hoàn toàn ancol no, đơn chức X trong phân tử có phần trăm khối lượng

cacbon bằng 64,865% thu được xeton Y có phần trăm khối lượng cacbon bằng

12X÷(14X+18)×100=64.865

0=

KQ(X=4.000034 ;L–R=0)

X×12×100÷(14X+16)=

KQ=66.66679

Bài tập 11 : Để m gam phôi bào sắt ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp X có khối

lượng 12 gam gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 Cho X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thấy giải phóng ra 2,24 lít khí NO duy nhất (ở đktc) Giá trị của m là

X÷56÷2×160=(12+2.24÷22.4×3÷2×16)

0=

KQ(X=10.08;L–R=0)

Bài tập 12 : Ngâm một đinh sắt khối lượng 10 gam trong 200 ml dung dịch CuSO4 Sau khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắt ra rửa sạch, làm khô rồi đem cân thấy khối lượng đinh sắt bằng 10,8 gam Nồng độ dung dịch CuSO4 là A 0,05M B 0,0625M C 0,5M D 0,625M.

0.2X×(64–56)=10.8–10

0=

KQ(X=0.5;L–R=0)

Bài tập 13 : Đem nung hỗn hợp A, gồm hai kim loại: x mol Fe và 0,15 mol Cu, trong không khí một

thời gian, thu được 63,2 gam hỗn hợp B, gồm hai kim loại trên và hỗn hợp các oxit của chúng Đem hòa tan hết lượng hỗn hợp B trên bằng dung dịch H2SO4 đậm đặc, dư thì thu được 0,3 mol SO2 Giá trị của x

80X+0.15×80=63.2+0.3×16

0=

KQ(X=0.7;L–R=0)

Bài tập 14 : Nung 35,532 gam muối nitrat của kim loại M đến khối lượng không đổi thu được 15,12

gam chất rắn và hỗn hợp khí X có tỉ khối hơi so với H2 bằng 21,6 Công thức của muối nitrat là :

A Mg(NO3)2 B Zn(NO3)2 C Cu(NO3)2 D AgNO3

35.532÷(X+62×2)=15.12÷(X+16)

0=

KQ(X=64;L–R=0)

Bài tập 15 : Cho 0,1 mol este tạo bởi axit 2 lần axit và ancol 1 lần ancol tác dụng với NaOH thu được

6,4 gam ancol và 1 lượng muối (g) nhiều hơn lượng este là 13,56% (so với lượng este) Khối lượng của muối là : A 15,8 gam B 25,6 gam C 21,3 gam D 13,4 gam

X+6,4=0,1×2×40+X×100÷113,56

0=

KQ(X=13.3994 ;L–R=0)

Trang 5

Bài tập 16 : Hòa tan hoàn toàn một khối lượng kim loại R hóa trị II vào dung dịch HCl 14,6 % vừa đủ

được dung dịch muối có nồng độ 18,19 % R là kim loại nào sau đây ?

(X+71)÷(X+2×36.5×100÷14.6–2)=18.19÷100

0=

KQ(X=23.94108 ;L–R=0)

Bài tập 17 : Hỗn hợp A gồm hai ankan đồng đẳng liên tiếp Đốt cháy hết m gam A cần dùng 9,968 lít

O2 (đktc) Cho hấp thụ sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi dư Sau thí nghiệm, khối lượng bình nước vôi tăng thêm 18,26 gam Công thức hai chất trong hỗn hợp A là:

A C3H8, C4H10 B C4H10, C5H12 C C5H12, C6H14 D C6H14, C7H16

(1.5X+0.5)÷(9.968÷22.4)=(62X+18)÷18.26

0=

KQ(X=5.6;L–R=0)

Bài tập 18 : Một loại mỡ chứa 40% triolein, 20% tripanmitin và 40% tristearin Xà phòng hóa hoàn toàn

m gam mỡ trên thu được 138 gam glixerol Giá trị của m là :

Gọi X là khối lượng (thay cho m)

Số mol chất béo bằng số mol glixerol :

0.4X÷((17×12+33+44)×3+41)+0.2X÷((15×12+31+44)×3+41)+0.4X÷((17×12+35+44)×3+41)=138

÷92

0=

KQ(X=1304.273145;L–R=0)

Bài tập 19 : Cho anken X đi qua 1 lượng dư dung dịch KMnO4 thu được kết tủa có khối lượng bằng 2,07 lần khối lượng X tham gia Công thức phân tử của X là :

1÷(42X)=2.07÷(87×2)

0=

KQ(X=2.001380262;L–R=0)

Bài tập 20 : Trộn V1 ml dung dịch HCl có pH=1,8 vào V2 ml dung dịch HCl có pH=3,6 thu được dung dịch có pH=3,0 Tỉ lệ V2:V1 là : A 18,64 B 19,83 C 16,48 D 15,84

(X×10–3,6+10–1,8)÷(X+1)=10–3,0

0=

KQ(X=19.83 ;L–R=0)

Bài tập 21 : Thêm m gam CuSO4.5H2O vào 360 gam dung dịch CuSO4 10% thu được dung dịch có nồng độ 16% Giá trị của m là :

(X×160÷250+360×10÷100)÷(X+360)=16÷100

0=

KQ(X=45;L–R=0)

Bài tập 22 : Cho biết độ tan của AgNO3 ở 60oC là 525 gam và ở 10oClà 170 gam Khi làm lạnh 2500 gam dung dịch AgNO3 bão hòa ở 60oC xuống còn 10oC thì khối lượng AgNO3 kết tinh là:

(2500×525÷625–X)÷(2500–X)=170÷270

0=

KQ(X=1420;L–R=0)

Bài tập 23 : Hòa tan a gam CuSO4.5H2O vào b gam dung dịch CuSO4 8% thu được 560 gam dung dịch CuSO4 16% Giá trị của a và b là

Trang 6

A a = 48 và b = 8 B a = 480 và b = 80 C a = 80 và b = 480 D a = 8 và b = 48

(X×160÷250+(560–X)×8÷100)=560×16÷100

0=

KQ(X=80;L–R=0)

Bài tập 24 : Clorin là một loại tơ sợi tổng hợp được tạo ra do sự Clo hóa PVC Một loại tơ Clorin có

hàm lượng Clo là 63,964% (phần trăm khối lượng) Bao nhiêu đơn vị mắt xích PVC đã phản ứng được với 1 phân tử Cl2 để tạo ra loại tơ này?

A 1 đơn vị mắt xích B 2 đơn vị mắt xích C 3 đơn vị mắt xích D 4 đơn vị mắt xích

(X+1)×35.5×100÷(62.5X+34.5)=63.964

0=

KQ(X=2.999 ;L–R=0)

Bài tập 25 : Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng

độ a (mol/l) thu được 200 ml dung dịch có pH = 12 Giá trị của a là (biết trong mọi dung dịch [H+][OH-]

= 10-14)

X×0.1–0.1×0.1=0.2×10–2

0=

KQ(X=0.12;L–R=0)

Bài tập 26 : Cần thêm bao nhiêu gam CuSO4 vào 400 gam dung dịch CuSO4 5% để thu được dung dịch có nồng độ là 7%?

A 9,124 g B 8,408 g C 12,105 g D 8,602 g.

(X+400×5÷100)×100÷(400+X)=7

0=

KQ(X=8.602 ;L–R=0)

Bài tập 27 : Cho hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 có khối lượng 4,04 gam phản ứng với dung dịch HNO3

dư thu được 336 ml khí NO(đktc, sản phẩm khử duy nhất) Số mol HNO3 tham gia phản ứng là:

A 0,06 (mol) B 0,036 (mol) C 0,125(mol) D 0,18(mol).

4.04+X×63=(X–336÷22400)÷3×(56+62×3)–336÷22400×30–X×0.5×18

0=

KQ(X=0.18;L–R=0)

Hoặc :

(4.04+336÷22400×3÷2×16)+160×6+336÷22400=

KQ=0.18

Bài tập 28 : Hiđrocacbon X có công thức đơn giản là CH Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol X rồi dẫn sản

phẩm cháy vào bình đựng dung dịch NaOH dư, thấy khối lượng bình NaOH tăng 4,24 gam X có công

C8H8

0.01×X×(44+0.5×18)=4.24

0=

KQ(X=8;L–R=0)

Bài tập 29 : Cho 11,1 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch

gồm KOH 0,08M và NaOH 0,1M Cô cạn dung dịch thu được 12,64 gam hỗn hợp chất rắn khan Công

thức phân tử của X là A C2H5COOH B CH3COOH C HCOOH D C3H7COOH

11.1+0.5×(0.08×56+0.1×40)=12.64+11.1÷(14X+32)×18

0=

KQ(X=3;L–R=0)

Trang 7

Bài tập 30 : Dung dịch natri hiđrocacbonat khi đun sôi tạo nên dung dịch natri cacbonat C% của

NaHCO3 trong dung dịch ban đầu là: (biết sau khi đun sôi được dung dịch Na2CO3 5,83%, bỏ qua lượng nước mất khi đun) A 4,92% B 6,84% C 9,02% D 10,50%

X÷84×0.5×106×100÷(100–0.5×X÷84×44)=5.83

0=

KQ(X=9.021 ;L–R=0)

Bài tập 31 : Cho axit oxalic HOOC–COOH tác dụng với hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức, đồng đẳng

liên tiếp, thu được 5,28g hỗn hợp 3 este trung tính Thủy phân lượng este bằng dung dịch NaOH, thu được 5,53 g muối Hai ancol có công thức:

A CH3OH và C2H5OH B C2H5OH và C3H7OH

C C3H7OH và C4H9OH D C4H9OH và C5H11OH

5.28÷(90+28X)=5.53÷134

0=

KQ(X=1.355 ;L–R=0)

Bài tập 32: A là este của glixerol với axit cacboxylic no đơn chức mạch hở Đun nóng 2,18 gam A với

dung dịch NaOH cho tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,46 gam muối Số mol của A là :

2.18+3X×40=2.46+X×92

0=

KQ(X=0.01;L–R=0)

Bài tập 33: Hỗn hợp A gồm 2 ancol Đun nóng m gam hỗn hợp A với H2SO4 đậm đặc, thu được 3,584 lít hỗn hợp 2 olefin kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng (đktc) Nếu đem đốt cháy hết lượng olefin này, rồi cho hấp thụ sản phẩm cháy trong bình đựng dung dịch NaOH dư, thì khối lượng bình tăng 24,18g Các

phản ứng xảy ra hoàn toàn Giá trị của m là: A 6,1g B 8,34g C 10,58g D 12,74g

X–3.584÷22.4×18=24.18÷(44+18)×(12+2)

0=

KQ(X=8.34;L–R=0)

Bài tập 34: Cho 35,12 gam hỗn hợp CH2(COOH)2, HCOOH, CH3COOH và CH2=CH–COOH tác dụng với K dư thu được chất rắn A và 6,832 lít H2 (đktc) Khối lượng chất rắn A là 64,15 gam Thêm nước dư vào chất rắn A thu được V lít H2 (đktc) V có giá trị là :

A 1,12 lít B 1,68 lít C 3,36 lít D 2,24 lít

X÷22.4×2+6.832÷22.4×2=(35.12+6.832÷22.4×2–35.12)÷39

0=

KQ(X=1.68;L–R=0)

Bài tập 35: Khử hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Fe2O3 và CuO hoặc m gam Fe3O4 đều cần 1 lượng khí CO (t0) như nhau Phần trăm khối lượng Fe2O3 trong X là :

X÷160×3+(100–X)÷80=100÷232×4

0=

KQ(X=75.862 ;L–R=0)

Bài tập 36: Thêm m gam bột Fe vào 400 gam dung dịch FeCl3 20% thu được dung dịch có nồng độ % của FeCl2 và FeCl3 bằng nhau Giá trị của m là :

3X÷56×(56+35.5×2)=(400×20÷100–X÷56×2×(56+35.5×3))

0=

KQ(X=5.5138 ;L–R=0)

Trang 8

Bài tập 37: Hòa tan 56,8 gam hỗn hợp MgCO3, MgSO3, MgO, CaCO3, CaSO3 bằng dung dịch HCl 16% vừa đủ thu được dung dịch X trong đó khối lượng của MgCl2 tạo thành là 28,5 gam và 11,2 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 28 Khối lượng dung dịch HCl đã dùng là :

A 228,125 gam B 273,750 gam C 410,625 gam D 365,000 gam

(56.8–11.2÷22.4×28×2–28.5÷(24+35.5×2)×40)÷56×2+28.5÷(24+35.5×2)×2=0.16X÷36.5

0=

KQ(X=273.75;L–R=0)

Bài tập 38: Hòa tan kẽm vào dung dịch axit X 20% vừa đủ thu được dung dịch muối có nồng độ là

25,77%.Axit X là : A HCl B H2SO4 C HBr D HI

(65+2X)×100÷(X+2×(X+1)×100÷20–2)=25,77

0=

KQ(X=80.0483 ;L–R=0)

Bài tập 39 : Hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng liên tiếp Hiđro hóa hoàn toàn X thu được hỗn hợp

khí Y Tỉ khối hơi của Y so với X bằng 37/35 Xác định công thức phân tử của 2 anken

A C2H4 và C3H6 B C3H6 và C4H8 C C4H8 và C5H10 D không có giá trị xác định.

(14X+2)÷(14X)=37÷35

0=

KQ(X=2.5;L–R=0)

Bài tập 40 : Cho m gam hỗn hợp FeO và Cu2O có tỉ lệ về số mol là n FeO :n Cu O2 =2 :1 tác dụng với

dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch X và khí NO(sản phẩm khử duy nhất) Cô cạn dung dịch

X thu được m+37,2 gam muối khan Giá trị của m là :

X÷(72×2+144)×(2×3+2×2)×62=37.2

0=

KQ(X=17.28;L–R=0)

Bài tập 41 : Cho thanh kim loại M hóa trị 2 vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm 0,02 mol AgNO3 và 0,03 mol Cu(NO3)2 Sau khi các muối tham gia hết lấy thanh M ra thấy khối lượng tăng 1,48 gam Vậy M là

0.01×(216–X)+0.03×(64–X)=1.48

0=

KQ(X=65;L–R=0)

Bài tập 42: Tiến trình phản ứng thuận nghịch trong bình khi dung dịch 1 lít

CO (k) + Cl2 (k) COCl2 (k)

Ở t0C không đổi, nồng độ cân bằng của các chất là [CO] = 0,02M; [Cl2] = 0,01M; [COCl2] = 0,02M Bơm thêm vào bình 0,03 mol Cl2

Tính nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng mới

A [CO] = 0,01M; [Cl2] = 0,02M; [COCl2] = 0,03M

B [CO] = 0,03M; [Cl2] = 0,01M; [COCl2] = 0,02M

C [CO] = 0,01M; [Cl2] = 0,03M; [COCl2] = 0,03M

D [CO] = 0,02M; [Cl2] = 0,02M; [COCl2] = 0,01M

(0.02+X)÷((0.02–X)×(0.01+0.03–X))=0.02÷(0.01×0.02)

0.02=

KQ(X=0.01;L–R=0)

Bài tập 43: Xét phản ứng sau: H2O (k) + CO (k) ¬¾¾¾¾® H2 (k) + CO2 (k)

Ở 7000C phản ứng này có hằng số cân bằng K = 1,873 Tính nồng độ H2O ở trạng thái cân bằng, biết rằng hỗn hợp ban đầu gồm: 0,300 mol H2O và 0,300 mol CO trong bình 10 lít ở 7000C

X2÷((0.300÷10–X)×(0.300÷10–X))=1.873

Trang 9

0.03=

KQ(X=0.01733 ;L–R=0)

Bài tập 44 : Đốt cháy hết 0,5 mol hỗn hợp X gồm CH3CHO, C6H5OH, C2H5OH thu được 61,6 gam CO2

và 23,4 gam H2O Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy 21,92 gam hỗn hợp X là :

A 32,256 lít B 32,704 lít C 40,320 lít D 33,152 lít

(61.6 44 2 23.4 18 0.5) 2 22.4 X

61.6 44 12 23.4 18 2 0.5 16 21.92

0=

KQ(X=32.256;L–R=0)

Bài tập 45 : Hỗn hợp R gồmX,Y,Z là 3 chất hữu cơ đều cấu tạo từ C,H,O và có 2 nguyên tử O trong 1

phân tử Đốt cháy a mol hỗn hợp R cần b mol O2 thu được 22,4 lít CO2 (đktc)và 22,5 gam H2O Mặt khác đốt cháy 15,25 gam hỗn hợp R cần 12,6 lít O2 (đktc) a có giá trị là :

(1 2 22.5 18 2X) 2 22.4 12.6

12 22.5 18 2 2X 16 15.25

0=

KQ(X=0.5;L–R=0)

Bài tập 46: Đốt cháy hết hỗn hợp gồm 0,4 mol glyxin và 0,2 mol chất X (đồng đẳng với glyxin) thì

cần dùng 252 lít không khí ở đktc Không khí chứa 20% thể tích là oxi Sản phẩm cháy gồm CO2, H2O

và nitơ đơn chất X là: A Alanin B Valin C Axit glutamic D C4H9NO2

0.6×(1.5X-3÷4)=252÷22.4÷5 0= ‘CnH2n+1NO2+(1.5n–3:4)O2

nCO2+ (n+1/2)O2+(1/2)N2

KQ(X=3;L–R=0)

(2×2+X)÷0.3=3 0=

KQ(X=5;L–R=0)

Bài tập 47 : Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) Giá trị của m và V lần lượt là

A 17,8 và 4,48 B 17,8 và 2,24 C 10,8 và 4,48 D 10,8 và 2,24.

0.8×0.25×2÷4×22.4=

KQ=2.24

0.6X=X–0.8×0.25×2×3÷8×56+0.8×0.2×(64–56)

0=

KQ(X=17.8;L–R=0)

Bài tập 48 : Cho 0,1 mol mỗi axit H3PO2 và H3PO3 tác dụng với dung dịch KOH dư thu được hai muối

có khối lượng lần lượt là 10,408 gam và 15,816 gam Số chức axit của hai axit trên lần lượt là :

10.408–0.1×(3+31+16×2)=0.1X×38

0=

KQ(X=1.002105 ;L–R=0)

15.816–0.1×(3+31+16×3)=0.1X×38

0=

KQ(X=2.0042105 ;L–R=0)

Bài tập 49 : Hòa tan 8,45 gam oleum X, dung dịch thu được trung hòa bởi 200 ml dung dịch NaOH 1M Công thức của X là A H2SO4.SO3 B H2SO4.2SO3 C H2SO4.3SO3 D H2SO4.4SO3

Trang 10

(2X 2) 0.2

+

0=

KQ(X=3;L–R=0)

Bài tập 50 : Khi thủy phân 1 protit X thu được hỗn hợp gồm 2 amino axit no kế tiếp nhau trong dãy

đồng đẳng Biết mỗi chất đều chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp 2 aminoaxit rồi cho sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch NaOH dư , thấy khối lượng bình tăng 32,8 gam Công thức cấu tạo của 2 aminoaxit là :

A.H2NCH(CH3)COOH và C2H5CH(NH2)COOH B H2NCH2COOH và H2NCH(CH3)COOH

C H2NCH(CH3)COOH và N2N[CH2]3COOH D H2NCH2COOH và và H2NCH2CH2COOH

0.2×(44X+(X+1.5)×18)=32.8

0=

KQ(X=2.209677 ;L–R=0)

Bài tập 51 : Hiđro hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp

nhau trong dãy đồng đẳng thu được (m + 1) gam hỗn hợp hai ancol Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn cũng m gam X thì cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc) Giá trị của m là

3X 1 17.92

0.5

0=

KQ(X=1.4;L–R=0)

0.5×(14X+16)=

KQ=17.8

Bài tập 52 : Oxi hóa hoàn toàn hỗn hợp X gồm HCHO và CH3-CHO bằng O2 (xt) thu được hỗn hợp axit tương ứng Y Tỉ khối (hơi) của Y so với X bằng 145/97 Tính % số mol của mỗi chất trong X

A 22,7% HCHO và 77,3% CH3-CHO B 83,3% HCHO và 16,7% CH3-CHO

C 50,2% HCHO và 49,8% CH3-CHO D 80% HCHO và 20% CH3-CHO

14X 32 145

14X 16 97

0=

KQ(X=1.1666 ;L–R=0)

(2–X)×100=

KQ=83.333

Bài tập 53 : Hỗn hợp X gồm 3 ancol no đơn chức mạch hở có tỉ khối hơi so với H2 là 24,4 Đốt cháy 3,66 gam X thu được bao nhiêu gam H2O? A 4,32 gam B 4,50 gam C 8,28 gam D 3,96 gam

14X+18=24.4×2

0=

KQ(X=2.2;L–R=0)

3.66

(X 1) 18

14X 18× + × =

+

KQ=4.32

Bài tập 54: Hỗn hợp A gồm hai olefin kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng Thí nghiệm cho thấy 18,06

gam hỗn hợp A làm mất màu vừa đủ 250 mL dung dịch KMnO4 0,64M, đồng thời thấy có tạo ra chất không tan có màu nâu đen Phần trăm số mol mỗi chất trong hỗn hợp A là:

A 37,5%; 62,5% B 43,8%; 56,2% C 33,33%; 66,67% D 25%; 75%

18.06

1.5 0.25 0.64

0=

Ngày đăng: 20/06/2015, 05:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w