Tài liệu phương pháp học toán
Trang 1Sử dụng máy tính Casio fx 570ES và Casio fx 570MS để giải các bài tốn thống kê lớp 10
Chuyên đề điện từ trường dành cho lớp 11
Chuyên đề tính các dạng bài tập giới hạn bằng máy Casio
fx 570ES
Dùng phương pháp Giản đồ vectơ để giải các dạng bài tập điện xoay chiều
Ứng dụng số phức để giải nhanh các dạng bài tập điện xoay chiều
Chuyên đề thời gian, quãng đường trong dao động điều hịa
Tĩm tắt chương trình thi Đại học mơn Tốn
Tĩm tắt chương trình thi Đại học mơn Lí
Bộ đĩa DVD ơn thi Đại học
Cách lưu văn bản vào máy Casio Fx 570ES
Và cịn nhiều chuyên đề khác tại:
http://phuongphaphoctap.net
Mong các bạn đĩn xem
Những tài liệu khác
Trang 3Mong nhận được sự ủng hộ của các bạn
để tài liệu ngày càng hay và hoàn thiện
hơn nữa
Mọi ý kiến góp ý xin gửi về:
Nguyễn Trọng Nhân
Trongnhan2209@gmail.com
Xin chân thành cảm ơn!
Còn nhiều tài liệu hấp dẫn khác tại:
http://phuongphaphoctap.net
Giới thiệu chung
Vectơ là một phần rất quan trọng trong mơn Tốn cấp 3 Theo cấu trúc của bộ Giáo dục và Đào tạo thì trong đề thi Đại học, cao đẳng luơn cĩ những phần này và chúng chiếm số điểm tương đối cao
Thơng thường khi làm việc với những phần vectơ này, chúng ta thường tính nhẩm hoặc làm trong nháp Nhưng như thế thì khơng chính xác và tốn nhiều thời gian, đặc biệt là với những bài phức tạp Vì vậy chúng ta sẽ tận dụng chức năng tính tốn vectơ cĩ sẵn trong máy Casio Fx570ES để giải chính xác những bài này và giúp tiết kiệm nhiều thời gian, đặc biệt là khi đi thi Đại học
Một điều quan trọng nữa là khi các bạn làm bài thi, nếu các bạn biết kết quả mình làm đúng hoặc bước vừa rồi mình làm đúng thì chắc chắn các bạn sẽ tự tin hơn nhiều và bớt phân tâm trong những bài kế tiếp đúng khơng nào
Bây giờ chúng ta sẽ lần lượt nghiên cứu qua cách bấm vectơ 2 chiều, 3 chiều rồi sau đĩ ứng dụng vào làm các bài tập
Trang 4Mục lục
I Vectơ 2 chiều 3
1 Nhập vectơ vào máy: 3
2 Cách gọi vectơ để tính tốn 5
3 Phép cộng, trừ các vectơ: 6
4 Nhân vơ hướng 2 vectơ: 7
5 Độ dài của vectơ : 9
6 Gĩc giữa 2 vectơ : 11
II Vectơ 3 chiều 14
7 Nhập vectơ 3 chiều vào máy: 14
8 Tích cĩ hướng 15
III Những lưu ý khi sử dụng mode vectơ trên máy tính: 17
IV Bài tập ví dụ 18
Đường cao MH của tứ diện MABC là khoảng từ M đến (ABC): 1 2t 2( 2 t) 2(3 2t) 2 4t 11 MH d(M(ABC)) 3 1 4 4 Thể tích tứ diện MABC bằng 3 1 9 4t 11 V 3
Vậy, có 2 điểm M cần tìm là:
N ( ) N(1 2t; 2 t; 3 2t)
ABN
2 Vậy, điểm N cần tìm là N(-3; 0; 1)
Phần này cĩ tham số nên ta bắt buộc phải làm tay
Cĩ cách để kiểm tra nhanh kết quả phần này nhưng khơng thuộc mode vectơ nên mình sẽ khơng trình bày vào đây
Trang 5Ta lại cĩ:
[AB; AC] ( 3; 6; 6) 3(1; 2; 2) 3.n ,
với
n (1; 2; 2) Suy ra phương trình mp (ABC) qua A với pháp vectơ
n: (ABC): x + 2y – 2z – 2 = 0
ABC
Chúng ta tính tiếp diện tích tam giác ABC :
Vì kết quả tính tích cĩ hướng đã được tự động lưu vào
vectơ Ans nên ta khơng cần phải nhập lại nữa
Chúng ta trình bày và ghi kết quả này vào
Nhấn =, ta được kết quả :
Chúng ta trình bày và ghi kết quả này vào
I Vectơ 2 chiều
1 Nhập vectơ vào máy:
gian 2 chiều
Ví dụ: u (2, 3)và v (4, 5)
Khi đĩ chúng ta lưu 2 vectơ này vào máy bằng cách:
Nhấn mode, chọn 8 (VECTOR)
Máy cĩ thể lưu tối đa 3 vectơ theo thứ tự là VTA, VTB, VTC Chúng ta nhấn 1 để lưu vectơ u vào biến vectơ A trên máy tính
Máy sẽ chờ chúng ta chọn số chiều của vectơ A
Vì vectơ u cĩ 2 chiều nên sẽ chọn số 2 (nếu 3 chiều thì sẽ chọn
số 1)
Trang 6Chúng ta nhấp tọa độ của vectơ u vào:
Sau đĩ chúng ta sẽ nhập vectơ v vào biến vectơ B trên máy tính
bằng cách: nhấn Shift 5 để vào Mode riêng của chức năng
vectơ:
Nhấn chọn 1 (Dim) để nhập vectơ vào biến vectơ trên máy:
Chọn 2 để lưu biến vectơ v vào biến vectơ B (Lúc này biến
VTA đã lưu vectơ u rồi nên khơng lưu vào biến VTA được)
Chọn số chiều và nhập tọa độ theo các bước giống như khi lưu
vectơ u:
Bài 4 :
Trong không gian Oxyz cho A(0; 1; 0), B(2; 2; 2), C(-2; 3; 1) và đường thẳng
() : x 1 y 2 z 3
1 Tìm điểm M thuộc () để thể tích tứ diện MABC bằng 3
2 Tìm điểm N thuộc () để thể tích tam giác ABN nhỏ nhất.
Giải:
Phương trình tham số của (D):
x 1 2t
z 3 2t
Ta cĩ M ( ) M(1 2t; 2 t; 3 2t)
AB (2; 1; 2), AC ( 2; 2;1)
Tìm vectơ pháp tuyến bằng cách nhân cĩ hướng AB
và AC
Ta nhập 2 vectơ vào máy
Tính tích cĩ hướng 2 vectơ này :
Trang 7Diện tích tam giác ABC : 1 15.10 25
S AB AC
Bấm máy
Nhấn =
Kiểm tra lại bằng máy trong trường hợp chưa tính độ
dài ở trên :
Nhấn =
Chúng ta kiểm tra 15 5 5 có phải là số này không
bằng cách tương tự ở trên
Vậy là đã kết thúc phần lưu vectơ vào máy, chúng ta nhấn AC hay On để xóa màn hình Khi đó các biến vectơ A, B vẫn còn
giữ nguyên giá trị mà không bị mất vì chúng ta đã lưu vào máy
Lưu ý: không được chuyển mode khi tính toán với vectơ (Vd:
chuyển từ mode Vectơ sang mode giải phương trình), vì như thế
sẽ làm mất giá trị của các biến vectơ A, B
2 Cách gọi vectơ để tính toán
Sau khi đã lưu các vectơ vào máy tính, mỗi lần cần tính toán với vectơ nào thì chúng ta sẽ gọi vectơ ấy ra và tính toán với chúng
Cách gọi như sau:
Nhấn Shift 5 để vào mode riêng của vectơ
Chúng ta thấy số 3, 4, 5 là tên của các vectơ A, B, C Cho nên khi cần gọi vectơ nào ra thì chúng ta sẽ nhấn số tương ứng của tên vectơ đó
Ví dụ: chúng ta cần gọi vectơ A ra thì sẽ nhấn Shift 5 rồi chọn
số 3
Trang 8Màn hình hiển thị:
Vậy là vectơ A đã được gọi ra và sẵn sàng để tính toán Các
vectơ B, C cũng tương tự
3 Phép cộng, trừ các vectơ:
Ta có công thức:
u v a a bb
Thực hiện trên máy:
Gọi vectơ A, nhấn +, rồi gọi tiếp vectơ B
Khi đó màn hình hiển thị:
Nhấn = để máy tính hiện kết quả:
AC 82 62 10
BC 112 22 125 5 5
Suy ra tam giác ABC là tam giác vuông tại A
Chu vi tam giác ABC :
5 10 5 5 15 5 5
P AB AC BC
Ta bấm máy :
Kết quả ra 11.830 giống kết quả đã ghi nháp phía trên !
Lưu ý là không ra khỏi mode vectơ vì sẽ làm mất giá trị của các biến vectơ lưu trong máy Nếu ra cũng được, tuy nhiên nếu tính tiếp thì ta vào vào nhập lại các vectơ này
Trang 9Suy ra AB vuông góc với AC
Ta lại có :
AB ( 3) 2 42
5
Ta tiếp tục kiểm tra độ dài các cạnh xem ngoài vuông
ra, tam giác này có cân hay không
Ta nhấn ABS(vectơ A)
Suy ra độ dài vectơ AB là 5, và chúng ta ghi kết quả
vào phần trình bày bên dưới
Tương tự cho vectơ B và C
Ta thấy độ dài vectơ C là số phẩy không tuần hoàn
nên ta biết chắc nó sẽ chứa căn Vì vậy ta ghi 3 chữ số
đầu của số này vào nháp (11.180) để lát nữa kiểm tra
lại kết quả trong trình bày
Phép – cũng tương tự phép +, chỉ cần thay đổi dấu + thành – là xong
Gọi vectơ A, nhấn -, rồi gọi tiếp vectơ B
Lưu ý: khi màn hình hiển thị kết quả, các bạn sẽ thấy trên màn
hình có ghi là vectơ Ans Điều đó có nghĩa là vectơ kết quả vừa
tính sẽ tự động lưu vào biến vectơ Ans Và biến vectơ này có thể
được gọi ra bằng cách nhấn Shift 5 và chọn số 6 Chức năng này
giống như chức năng của phím Ans trên máy tính, chỉ khác là biến Ans tự động lưu số vừa tính, còn biến vectơ Ans tự động lưu vectơ vừa tính
4 Nhân vô hướng 2 vectơ:
Theo công thức ta có:
u v a a b b
Mặt khác, tích vô hướng giữa 2 vectơ là 1 số nên nó sẽ tự động
lưu vào biến Ans (chứ không phải biến vectơ Ans)
Cách thực hiện trên máy như sau:
Gọi vectơ A ra (Shift 5 3)
Trang 10Nhấn Shift 5, chọn 7 (Dot)
Sau đó gọi tiếp vectơ B (Shift 5 4)
Màn hình hiển thị:
Nhấn =, ra kết quả là 32
AC (9 1;8 2) (8;6) BC (9 ( 2);8 6) (11;2)
Ta thấy AB AC 3.8 4.6 0
Lúc này ta không biết ∆ABC cân tại đâu nên ta sẽ dùng máy tính để kiểm tra nhanh tích vô hướng : Nhập 3 vectơ này vào máy tính tương ứng theo thứ tự
A, B, C Tính vectơ A.vectơ B (tương ứng AB AC
) :
Nhấn =
May quá ! Kết quả ra 0 nên ta biết AB vuông góc AC
Nếu kết quả chưa ra 0 thì ta kiểm tra tương tự với các cạnh còn lại
Trang 11Tọa độ trọng tâm G :
Nhấn =, kết quả (1, )7
3 :
Kết hợp máy tính trong trình bày tự luận :
Bài 3 : Cho tam giác ABC có A(1; 2), ( 2;6), (9;8)B C
1/Tam giác ABC là tam giác gì ?
2/Tính chu vi và diện tích tam giác ABC
Giải
Ta có : AB ( 2 1;6 2) ( 3; 4)
5 Độ dài của vectơ :
Độ dài của vectơ được định nghĩa như sau :
u a b
Cách hiển thị trên máy Casio rất trực quan Các bạn thấy cách ghi độ dài của vectơ giống như là mình ghi trị tuyệt đối của vectơ vậy
Vì thế mình bấm trên máy như sau:
Bấm ABS (trị tuyệt đối)
Sau đó nhập vectơ A vào :
Tương đương với chúng ta nhập u Sau đó chúng ta nhấn = (Có thể bỏ qua dấu đóng ngoặc cũng được vì Casio sẽ tự đóng ngoặc cho mình)
Trang 12Lưu ý : Trong mode vectơ, kết quả sẽ được hiển thị dưới dạng
một dòng (line) chứ không hiển thị dưới dạng toán học (Math)
được Vì vậy các phép căn cũng sẽ hiển thị dưới dạng số phẩy
chứ không hiển thị dạng căn được
Để khắc phục điều này ta làm như sau :
Các bạn nhấn tiếp tục dấu -, rồi nhập kết quả tính tay phía trên
vào
Sau đó nhấn =, nếu kết quả =0 thì có nghĩa là ta đã tính đúng
Còn nếu kết quả khác 0 thì chúng ta đã làm sai !
Hoặc có cách khác là sau khi bấm Abs(Vct A) =, chúng ta ghi
kết quả trên máy tính vào nháp Sau đó nhấn AC, nhập kết quả
tính tay phía trên vào, rồi chuyển sang số phẩy Nếu số đó giống
số trong nháp thì ta đã làm đúng, ngược lại thì đã sai và cần
kiểm tra lại
Gọi I(x,y) là trung điểm AB, ta có :
2 0
1
0 4
2 2
x
I y
Gọi G(xG,yG) là trọng tâm ∆ABC, ta có :
2 0 1
1
7 3
(1, )
G
G
x
G y
Bấm máy :
Nhập tọa độ 3 điểm A,B,C :
Tọa độ trung điểm I :
Nhấn =, kết quả (1,2) :
Trang 13IV Bài tập ví dụ
Bài 1 : Cho
a (1; 2), b (3;4),c (5, 1) Tìm tọa độ vectơ 2
u a b c
Giải
Ta có u 2a b c (2.1 3 5; 2.( 2) 4 ( 1)) (0;1)
Bấm máy :
Nhấn = ra kết quả :
Bài 2 : Cho A(2,0), B(0,4), C(1,3) Tìm tọa độ trung điểm I của
đoạn thẳng AB và tọa độ trọng tâm của tam giác ABC
Giải
6 Góc giữa 2 vectơ :
Ta có công thức tính góc giữa 2 vectơ như sau :
cos( , )u v u v
u v
Ta có thể phát biểu bằng lời như sau : Góc giữa 2 vectơ bằng tích vô hướng chia cho tích độ dài của 2 vectơ đó!
Chúng ta bấm máy dựa theo cách phát biểu bằng lời này Tức là bấm tích vô hướng của 2 vectơ sau đó chi cho tích độ dài
Thực hiện trên máy : Chúng ta nhập tích vô hướng của 2 vectơ như đã hướng dẫn trong phần trước :
Sau đó chúng ta nhấn dấu chia :
Vì tích vô hướng này chia cho một tích nên ta phải đưa tích ở mẫu vào ngoặc
Trang 14Chúng ta nhấn dấu mở ngoặc :
Sau đó nhập độ dài vectơ A như đã hướng dẫn ở phần trước:
Lưu ý: Abs sẽ tự động mở ngoặc cho chúng ta, cho nên sau khi
gọi xong vectơ A ra, ta phải đóng ngoặc của Abs lại
Vì tích 2 độ dài là phép nhân 2 số bình thường nên ta nhấn dấu
nhân rồi nhập tiếp độ dài vectơ B :
III Những lưu ý khi sử dụng mode vectơ trên máy tính:
- Mode vectơ thích hợp cho việc kiểm tra nhanh kết quả Đối với bài toán lớn, các bước tính vectơ nhỏ nếu thầy cô cho phép bỏ qua thì các bạn bấm máy và ghi kết quả luôn, không cần làm tay
- Máy tính chỉ là công cụ hỗ trợ vì vậy các bạn phải nắm chắc lý thuyết và phải biết giải thuần thục bằng tay
- Để bấm nhanh, chúng ta nên nhớ thứ tự bước mà không cần phải nhớ chi tiết từng bước Ví dụ để khai báo vectơ A, ta phải nhớ shift 5 1 1 và chọn 1 nếu 3 chiều, chọn 2 nếu 2 chiều Lúc đó ta không cần nhớ là phải vào mode vectơ rồi chọn dim, sau đó chọn vectơ A rồi chọn chiều… cách này rất lâu, tuy nhiên chúng ta phải biết các từ này Các bạn cố gắng tập làm sau mà khi mình chọn chức năng, màn hình hiển thị không kịp thao tác mình bấm, như vậy mới tiết kiệm thời gian Ví dụ nữa là khi mình lấy vectơ A nhân vô hướng vectơ B thì ta vừa nhẩm vừa bấm : shift 53, shift 57, shift 54 Nếu các bạn biết kỹ thuật đặt tay và lướt tay thì thao tác này chỉ tốn 2s mà thôi!
- Khi đang thao tác trên mode vectơ, nếu các bạn chuyển qua mode khác thì dữ liệu vectơ trong máy sẽ bị mất và phải nhập lại
Trang 15Hoặc chúng ta có thể bấm đơn giản hơn là:
Bỏ qua dấu X giữa 2 vectơ luôn, lúc này máy tính sẽ hiểu ngầm
là có dấu nhân có hướng ở giữa
Nhấn =, kết quả hiển thị:
Chúng ta nhấn = mà không cần đóng ngoặc cũng được, vì Casio
sẽ tự đóng giúp chúng ta
Kết quả hiển thị : 0.99624 Tuy nhiên đây là giá trị của Cos, muốn tìm giá trị của góc thì ta phải lấy arccos (hay gọi là lấy cos ngược)
Chúng ta nhấn tiếp : Shift Cos, nhập vào Ans :
Nhấn = :
Kết quả là 4.97 độ
Lưu ý : Phải xem kỹ đơn vị khi thao tác với góc (độ, radian…)
Trang 16II Vectơ 3 chiều
7 Nhập vectơ 3 chiều vào máy:
không gian 3 chiều
Ví dụ: u (1, 2, 3) và v (4,5, 6)
Tương tự như vectơ 2 chiều, chúng ta nhập 2 vectơ này vào máy
bằng cách:
Nhấn mode, chọn 8 (VECTOR)
Có 3 vectơ cho chúng ta lựa chọn
Tại bước chọn số chiều của vectơ, chúng ta sẽ nhấn 1 để chọn số
chiều là 3
Sau đó nhập vectơ u vào:
Các phép tính vectơ 3 chiều hoàn toàn tương tự như vectơ 2 chiều Nên các bạn chỉ cần xem cách làm đối với vectơ 2 chiều rồi dễ dàng suy ra cách làm đối với vectơ 3 chiều
Tuy nhiên vectơ 3 chiều có thêm 1 điểm khác mà vectơ 2 chiều không có, đó chính là: Tích có hướng
8 Tích có hướng
Nếu tích vô hướng của 2 vectơ trong Casio là dot (.) thì tích có hướng chính là dấu nhân (X) trên bàn phím
Sau khi nhập xong 2 vectơ, để tính tích có hướng của 2 vectơ, ta bấm:
Nhấn =, kết quả là (-3;6;-3) :