1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ô hô sinh 6 hả! Ồ

87 274 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 3,16 MB

Nội dung

Giáo án: Sinh học 6 MỞ ĐẦU SINH HỌC Bài 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết: nêu được đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống, phân biệt được vật sống và vật không sống, nêu được đặc điểm chung của thực vật . - Hiểu: phân tích và rút ra được sự đa dạng và phong phú của thực vật - Vận dụng: cho ví dụ để phân biệt được vật sống và vật không sống. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tìm hiểu đời sống hoạt động của sinh vật. 3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Gv: Tranh vẽ 1 vài nhóm sinh vật - Hình 2.1Sgk Hs: Đọc trước bài. III. Tiến trình: 1/ Ổn định : KTSS (1’) 2/ Bài cũ : Không 3/ Bài mới: * Vào bài: ( 2') - Giới thiệu bài mới: Hằng ngày chúng ta tiếp xúc với các loại đồ vật, cây cối, con vật khác nhau. Đó là thế giới vật chất quanh ta, chúng bao gồm các vật không sống và vật sống. Hoạt động 1: Nhận dạng vật sống và vật không sống: (11') Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giáo viên cho hoc sinh kể tên 1 số: Cây, con, đồ vật xung quanh rồi chọn 1 cây, con, đồ vật đại diện để quan sát. - GV yêu cầu HS trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi: + Con gà, cây đậu cần điều kiện gì để sống? + Cái bàn có cần những điều kiện giống con gà và cây đậu không? + Sau 1 thời gian chăm sóc đối tượng nào tăng kích thước và đối tượng nào không tăng? - GV gọi HS trả lời. - GV khẳng định lại ý kiến đúng. - GV cho HS tìm thêm 1 số ví dụ về vật sống và vật không sống. - Gv yêu cầu Hs rút ra kết luận. 1/ Nhận dạng vật sống và vật không sống: - Học sinh tìm những sinh vật gần với đời sống như: Cây nhãn, cây cải, cây đậu… con gà, con lợn…cái bàn, ghế… - Chọn đại diện: con gà, cây đậu, cái bàn. - Các nhóm thảo luận: + Cần thức ăn, nước uống, không khí( oxi) + Không cần + Con gà, cây đậu lớn lên. Cái bàn không thay đổi. - Đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm -> nhóm khác bổ sung - Hs trả lời: vật sống( con cá, cây mít…), vật không sống( hòn đá….) - Học sinh nêu kết luận Năm học: 2010-2011 Trang 1 Tuần 1 Tiết 1 Ngày soạn: 05/08/2010 Ngày dạy: 09/08/2010 Giáo án: Sinh học 6 Hoạt động 2: Đặc điểm của cơ thể sống: (10') Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Gv cho Hs quan sát bảng Sgk trang 6 - Gv cho Hs hoạt động độc lập. - Gv kẻ bảng Sgk vào bảng phụ. - Gv yêu cầu Hs trả lời - Gv yêu cầu Hs nêu thêm ví dụ - Gv: Qua bảng trên hãy cho biết đặc điểm của cơ thể sống? 2/ Đặc điểm của cơ thể sống: - Hs quan sát bảng Sgk trang 6. - Hs thực hiện - HS hoàn thành bảng. - Hs ghi kết quả vào bảng của Giáo viên, học sinh khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. - Hs ghi tiếp các ví dụ khác vào bảng. - Hs trả lời: trao đổi chất với môi trường, lớn lên và sinh sản. - Hs đọc kết luận Sgk trang 6. Bài 2: NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức:  Kể được 1 số vd thấy được sự đa dạng của sinh vật tạo thành 4 nhóm: Động vật, thực vật, vi khuẩn và nấm .  Phân biệt được nhiệm vụ của sinh học và thực vật học.  Cho vd các nhóm thực vật trong tự nhiên. 2/ Kỹ năng: rèn kỹ năng, quan sát so sánh cho hs. 3/ Thái độ: giáo dục lòng yêu thích lòng yêu thiên nhiên và bộ môn. II/ Chuẩn bị: 1/ Gv Tranh vẽ phóng to Hình 2.1 “Đại diện 1 số nhóm sinh vật trong tự nhiên” 2/ Hs Bảng phụ ghi nội dung trang 7 sgk. * Tiến trình lên lớp Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng của sinh vật trong tự nhiên.(11’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Sinh vật trong tự nhiên Năm học: 2010-2011 Trang 2 Tuần 1 Tiết 1 Ngày soạn: 05/08/2010 Ngày dạy: 10/08/2010 * Tiểu kết: - Vật sống: lấy thức ăn, nước uống, lớn lên, sinh sản. - Vật không sống: không lấy thức ăn, không lớn lên. * Tiểu kết: Đặc điểm của cơ thể sống là: - Trao đổi chất với môi trường. - Lớn lên, sinh sản. Giáo án: Sinh học 6 Gv Yêu cầu HS tìm hiểu sự đa dạng của các sinh vật trong tự nhiên. Gv Yêu cầu các cá nhân thực hiện lệnh trong sách giáo khoa Gv Treo bảng SGK/7 STT Tên sinh vật Nơi sống Kích thước ( to, nhỏ, trung bình ) Có khả năng di chuyển Có ích hay có hại cho con người 1 Cây mít 2 Con voi 3 Con giun đất 4 Con cá chép 5 Cây bèo tây 6 Con ruồi 7 "Cây" nấm rơm Gv Đưa ra đáp án đúng, yêu cầu học sinh đối chiếu, điều chỉnh - Qua bảng trên em có nhận xét gì về sự đa dạng của thế giới sinh vật ? a. Sự đa dạng của thế giới sinh vật ( 10 ′ ) H. HS điền – HS khác nhận xét và bổ sung STT Tên sinh vật Nơi sống Kích thước ( to, nhỏ, trung bình ) Có khả năng di chuyển Có ích hay có hại cho con người 1 Cây mít Trên cạn To Không Có ích 2 Con voi Trên cạn To Có Có ích 3 Con giun đất Tron g đất Nhỏ Có Có ích 4 Con cá chép Tron g nước Nhỏ Có Có ích 5 Cây bèo tây Trên mặt nước Nhỏ Không Có ích 6 Con ruồi Trên khôn g Nhỏ Có Có hại 7 "Cây" nấm rơm Trên cạn Nhỏ Không Có ích Hs Trả lời, nhận xét bổ sung Gv Treo tranh đại diện của một số nhóm sinh vật trong tự nhiên Hãy quan sát lại bảng sự đa dạng của thế giới sinh vật. Có thể chia sinh vật làm mấy nhóm, là những nhóm nào ? Gv Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin trong sách giáo khoa + quan sát hình 2.1 - Thông tin và hình 2.1 cho em biết điều gì ? - Khi phân chia người ta dựa vào những đặc điểm nào ? b.Caùc nhoùm sinh vaät trong t ự nhiên : Hs Quan sát tranh Hs Trả lời, nhận xét bổ sung Hs Nghiên cứu thông tin trong sách giáo khoa và quan sát hình 2.1 Hs Trả lời, nhận xét bổ sung Năm học: 2010-2011 Trang 3 * Tiểu kết: Sinh vật trong tự nhiên rất phong phú và đa dạng, chúng sống nhiều môi trường có kích thước và khả năng di chuyển khác nhau, có mối quan hệ mật thiết với nhau và với con người. Giáo án: Sinh học 6 Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệm vụ của sinh học và của thực vật học: (6’)  Mục tiêu: phân biệt được nhiệm vụ của sinh học và của thực vật học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Gv u cầu học sinh đọc thơng tin : -Hãy nêu những nhiệm vụ của sinh học ? -Thuyết trình về nhiệm vụ của sinh học. -Nhiệm vụ của thực vật học là gì ? -Bổ sung hồn chỉnh nội dung. 2/ Nhiệm vụ của sinh học: -Cá nhân quan sát , đọc thơng tin sgk. -Đại diện phát biểu. -Nghe gv thuyết trình. -Hs Trả lời, nhận xét bổ sung 4/ Củng cố: (3’) ? Thế giới sinh vật đa dạng được thể hiện như thế nào ? Hãy nêu 3 sinh vật có ích, 3 sinh vật có hại cho ngưòi bằng cách lập bảng. STT Tên sinh vật Nơi sống Công dụng Tác hại 1 2 3 4 5/ Dặn dò: (1’)  Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3 trang 9. u cầu học sinh chuẩn bị tranh vẽ về thực vật các mơi trường khác nhau (tương tự như 3.1 – 3.4 trang 10) Năm học: 2010-2011 Trang 4 * Tiểu kết: Gồm vi khuẩn, nấm, thực vật, động vật. Chúng sống nhiều mơi trường khác nhau có quan hệ mật thiết với nhau và với con người Nghiên cứu hình thái, cấu tạo, cũng như sự đa dạng của sinh vật nói chung và của thực vật nói riêng để sử dụng hợp lí, phát triển và bảo vệ chúng phục vụ lợi ích con người. Giáo án: Sinh học 6 ĐẠI CƯƠNG VỀ GIỚI THỰC VẬT Bài 3: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:  Nêu được đặc điểm chung của thực vật .  Phân tích và rút ra được sự đa dạng và phong phú của thực vật .  Phân tích được sự đa dạng của thực vật địa phương. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, so sánh. 3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ thực vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Gv Tranh ảnh khu rừng, vườn cây, sa mạc, hồ nước Hs Tranh ảnh các loài thực vật sống trên Trái Đất. III. Tiến trình 1/ Ổn định: ktss (1’) 2/ Bài cũ : (3') + Thế giới SV rất đa dạng được thể hiện như thế nào? + Người ta chia SV trong tự nhiên thành mấy nhóm?Kể tên các nhóm? + Nêu nhiệm vụ của Sinh học và Thực vật học? 3/ Bài mới: *Vào bài: (1’) Giới thiệu bài mới: bài trước chúng ta đã học về sự đa dạng của thực vật. Vậy đặc điểm chung của thực vật là gi ? Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu. Hoạt động 1: Sự phong phú, đa dạng của Thực vật: (17') HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Gv Yêu cầu học sinh quan sát hình 3.1,2,3,4 và các tranh ảnh các em mang theo. Gv Chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm - Xác định những nơi có thực vật sống ? - Kể tên một vài loài cây sống đồng bằng, đồi núi, ao hồ, sa mạc ? - Nơi nào thực vật phong phú, nơi nào ít thực vật ? - Kể tên một số cây gỗ sống lâu năm, to lớn, thân cứng rắn ? - Kể tên một số cây sống trên mặt nước, theo em chúng có điểm gì khác cây sống trên cạn ? - Kể tên một vài loài cây nhỏ bé, thân mềm yếu ? - Em có nhận xét gì về nơi sống, số lượng loài và khả năng thích nghi với môi trường sống của thực vật ? 1. Sự đa dạng và phong phú của thực vật: Hs Quan sát tranh Hs Thảo luận nhóm Hs Trả lời, nhận xét bổ sung - Tất cả mọi nơi trên trái đất - Lúa, thông, sen, xương rồng . - Rừng nhiệt đới phong phú; sa mạc, vùng cực ít thực vật - Thông, sến, táu, lát, chò chỉ . - Bèo tây : Rễ ngắn, thân xốp - Rau bợ -Thực vật sống mọi nơi trên trái đất. - Có số lượng lớn Năm học: 2010-2011 Trang 5 Tuần 1 Tiết 2 Ngày soạn: 13/08/2010 Ngày dạy: 17/08/2010 Giáo án: Sinh học 6 Gv thông báo thêm: Thực vật rất đa dạng và phong phú. Trên trái đất có khoảng 250.000 đến 300.000 loài thực vật khác nhau. Việt Nam có khoảng 12.000 loài với nhiều kích thước khác nhau như : tảo lục đơn bào có đường kính 10 micromet, dài khoảng 20 micromet. Cây bạch đàn Ôxtrâylia cao tới 100m. Cây bao báp châu phi có đường kính khoảng 10 - 12m . - Em cần phải làm gì để bảo vệ sự đa dạng và phong phú của thực vật ? - Thích nghi với nhiều môi trường sống. - Không chặt, phá rừng bừa bãi - Trồng và bảo vệ cây xanh . Hoạt động 2: Đặc điểm chung của thực vật: (20') Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gv Yêu cầu HS làm bài tập thực hiện lệnh trong SGK / 11 Gv Treo bảng phụ, yêu cầu đại diện 2 nhóm lên điền bảng TT Tên cây Có khả năng tự tạo ra chất dinh dưỡng Lớn lên sinh sản Di chuyển 1 Cây lúa 2 Cây ngô 3 Cây mít 4 Cây sen 5 Cây xương rồng Gv So sánh các loài thực vật có trong bảng với động vật - > tìm điểm giống nhau giữa thực vật với động vật Gv Tìm điểm khác nhau giữa thực vật với động vật G. Đưa ra một số hiện tượng: -VD 1 . Lấy roi đánh con chó, con chó vừa chạy vừa sủa. Quật vào cây, cây đứng yên. - Hãy giải thích hiện tượng trên ? -VD 2 . Khi trồng cây vào chậu, rồi đặt lên bệ cửa sổ. Sau 1 thời gian ngọn cây sẽ mọc cong về phía có ánh 2. Đặc điểm chung của thực vật ( 18 ′ ) H. Thảo luận nhóm Hs Trả lời, nhận xét bổ sung T T Tên cây Có khả năng tự tạo ra chất dinh dưỡng Lớn lên sinh sản Di chuyển 1 Cây lúa + + + - 2 Cây ngô + + + - 3 Cây mít + + + - 4 Cây sen + + + - 5 Cây xương rồng + + + - - Lớn lên và sinh sản - Tự tổng hợp được chất hữu cơ - Không có khả năng di chuyển. - VD 1 : + Chó: Phản ứng nhanh với các kích thích từ bên ngoài + Cây: Không thấy phản ứng -VD 2 : Thực vật có tính hướng sáng - > có phản ứng nhưng phản ứng chậm Năm học: 2010-2011 Trang 6 * Tiểu kết: Thực vật trong thiên nhiên rất đa dạng và phong phú về: môi trường sống, số lượng loài,… Giáo án: Sinh học 6 sáng. - Hãy giải thích hiện tượng trên ? - Từ 2 ví dụ trên hãy rút ra kết luận về khả năng phản ứng của thực vật với các kích thích từ môi trường ngoài ? Gvthoong báo thêm: Thực vật có tính hướng sáng, là hình thức cảm ứng của thực vật đối với kích thích ánh sáng đảm bảo cho thân vươn lên cao hoặc hướng tán lá về phía ánh sáng. Mặc dù thực vật phản ứng chậm với các kích thích của môi trường, nhưng cũng có trường hợp như cây xấu hổ ta vẫn nhìn thấy được sự phản ứng đó khi chạm nhẹ vào lá cây xấu hổ, lá từ từ khép lại, cụp xuống như xấu hổ, gây ra các phản ứng trả lời bằng cử động trương nước các u lồi gốc lá kép và các lá chét, lúc này nước rút nhanh ra khỏi tế bào phía dưới gốc lá gây phản ứng cụp lá . G. Yêu cầu HS đọc KL chung trong SGK / 12 - Phản ứng chậm với các kích thích từ môi trường ngoài. Hs Rút ra kết luận Hs Đọc KL chung trong SGK / 12- Hs rút ra những đặc điểm chung của thực vật 4. Cũng cố: (4’) + Học sinh đọc kết luận cuối bài. + Thực vật sống những nơi nào trên Trái Đất? + Đặc điểm chung của Thực vật là gì? 5. Dặn dò: (1') - Học bài, làm bài tập. - Chuẩn bị giờ sau: + Tranh cây hoa hồng, hoa cải. + Theo nhóm: Mẫu cây dương xỉ, cây cỏ. Năm học: 2010-2011 Trang 7 * Tiểu kết: - Tự tổng hợp chất hữu cơ - Phần lớn không có khả năng di chuyển - Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài Giáo án: Sinh học 6 Bài 4: CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA? I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết: nêu được đặc điểm cây có hoa và cây không có hoa. Hiểu: phân biệt được sự khác nhau giữa cây có hoa với cây không có hoa, cây 1 năm với cây lâu năm. Vận dụng: phân loại được các loại cây xung quanh dựa vào sự ra hoa. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, so sánh. 3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ, chăm sóc thực vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Gv Tranh vẽ phóng to hình 4.1, 4.2 Sgk, mẫu vật cây cà chua, đậu có cả hoa, quả, hạt. Hs Sưu tầm tranh cây dương xỉ, rau bợ… III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Ổn định: KTSS(1’) 2/ KTBC: Đặc điểm chung của Thực vật là gì? ( 4') 3/ Bài mới: Vào bài: (1’) Thực vật một số đặc điểm chung, nhưng nếu quan sát kĩ các em sẽ nhận ra sự khác nhau giữa chúng. Hoạt động 1: Thực vật có hoa và thực vật không có hoa: (20') Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gv Yêu cầu học sinh quan sát cây cải và H 4.1 → ghi nhớ kiến thức Gv Treo sơ đồ câm : Các cơ quan của cây cải - Xác định các cơ quan của cây cải ? Gv Yêu cầu HS hoạt động cá nhân - Cây cải có những loại cơ quan nào ? - Cơ quan sinh dưỡng bao gồm những bộ phận nào? - Cơ quan sinh sản bao gồm những bộ phận nào ? - Chức năng của cơ quan sinh dưỡng ? 1. Thực vật có hoa và thực vật không có hoa ( 22 ′ ) Hs Học sinh quan sát cây cải và H 4.1 → ghi nhớ kiến thức Hs Gài thông tin + nhận xét, sửa chữa… Hs Quan sát H 4.1 đối chiếu với bảng 1 → ghi nhớ kiến thức về cơ quan của cây cải -Gồm : Cơ quan sinh dưỡng : Rễ, thân lá → nuôi dưỡng Cơ quan sinh sản : Hoa, quả, hạt → duy trì và phát triển nòi giống Năm học: 2010-2011 Trang 8 Tuần 2 Tiết 3 Ngày soạn: 14/08/2010 Ngày dạy: 23/08/2010 Giáo án: Sinh học 6 - Chức năng của cơ quan sinh sản ? Gv Ngoài sự đa dạng về số lượng loài, số lượng cá thể trong loài, cơ thể thực vật còn có sự đa dạng khác. Sự đa dạng đó được thể hiện như thế nào ? -> Các cơ quan trong cùng một cơ thể có mối liên quan chặt chẽ với nhau và với môi trường ngoài -> chăm sóc và bảo vệ tốt thực vật Gv Yêu cầu HS thực hiện lệnh trong SGK : đánh dấu tích vào bảng dưới đây *Lu ý : Cây dương xỉ, cây rêu .không có hoa nhưng chúng đều có cơ quan sinh sản rất đặc biệt Gv Treo bảng trống → yêu cầu HS làm Gv Đưa ra đáp án : T T Tên cây CQ sinh dưỡng CQ sinh sản Rễ Thân Lá Hoa Quả Hạt 1 Cây chuối 2 Cây rau bợ 3 Cây dương xỉ 4 Cây rêu 5 Cây sen 6 Cây khoai tây - Dựa vào những đặc điểm nào để xác định một cây là thực vật không có hoa ? - Dựa vào cơ quan sinh sản của thực vật thì có thể chia thực vật thành mấy nhóm ? Là những nhóm nào ? - Thực vật không có hoa khác thực vật có hoa những điểm nào ? - Đặc điểm của thực vật không có hoa ? * Lưu ý : Một số loại cây có hoa nhưng không có quả. Ví dụ : Hoa cúc, hoa súng - Thời gian sống của thực vật có hoa và thực vật không có hoa như thế nào ? - Tính đa dạng trong cấu tạo và chức năng Hs Điền → HS khác nhận xét bổ sung HS thực hiện lệnh trong SGK : đánh dấu tích vào bảng dưới đây: Hs Chú ý theo dõi T T Tên cây CQ sinh dưỡng CQ sinh sản Rễ Thân Lá Hoa Quả Hạt 1 Cây chuối √ √ √ √ √ 2 Cây rau bợ √ √ √ 3 Cây dương xỉ √ √ √ 4 Cây rêu √ √ √ 5 Cây sen √ √ √ √ √ 6 Cây khoai tây √ √ √ √ √ √ - Cơ quan sinh sản - 2 nhóm Cây có hoa Cây không có hoa. -Gồm: Cơ quan sinh dưỡng : Rễ, thân, lá Cơ quan sinh sản : Không phải là hoa, quả, hạt H. Đọc thông tin trong sách giáo khoa trang 13. Làm bài tập trong sách giáo khoa trang 14 H. Lên bảng làm bài tập Đáp án : Cây cải : có hoa Cây lúa : có hoa Cây dương xỉ : không có hoa Cây xoài : có hoa Năm học: 2010-2011 Trang 9 * Tiểu kết: Thực vật có hai nhóm: Thực vật có hoa và thực vật không có hoa. - Thực vật có hoa: là những thực vật mà cơ quan sinh sản là hoa, quả, hạt - Thực vật không có hoa: cơ quan sinh sản không phải là hoa, quả, hạt Thực vạt có hoa gồm 2 loại cơ quan. - Cơ quan sinh dưỡng: Rê, thân, lá có chức năng nuôi dưỡng cây - Cơ quan sinh sản: hoa, quả, hạt có chức năng sinh sản, duy trì và phát triển nòi giống. Giáo án: Sinh học 6 Hoạt động 2: Cây một năm và cây lâu năm: (15') Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gv Em hãy kể tên một số cây có vòng đời kết thúc trong vòng một năm ? - Số lần ra hoa kết quả trong đời ? Gv Cây một năm có đời sống ngắn, thời gian sống kéo dài trong vòng một năm. - Kể tên một số cây sống lâu năm mà em biết ? - Số lần ra hoa kết quả trong đời ? - Dựa vào những đặc điểm nào để phân biệt cây một năm với cây lâu năm ? - Kể tên 5 cây trồng làm lương thực. Theo em những cây lương thực thường có thời gian sống ngắn hay dài? Một năm hay lâu năm ? - Kể tên 5 loại cây trồng có thời gian sống nhiều năm ? Gv Thực vật có hoa có vai trò rất to lớn đối với đời sống con người : cung cấp lương thực ( lúa, ngô, khoai, sắn ), cung cấp thực phẩm ( rau cải, rau muống .), cung cấp trái cây ( nhãn, mít, dứa . ), nguyên liệu xây dựng nhà cửa ( đinh, lim, chò, xoan . ), nguyên liệu cho các ngành công nghiệp ( mía, cao su, cà phê . ), nguồn dược liệu quý đối với con người ( nhân sâm, tam thất, quy, thục, bạc hà, ngải cứu . ) Gv Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK / 15 2. Cây một năm và cây lâu năm ( 10 ′ ) - Ngô, lúa, mướp, đỗ, lạc . - 1 lần - Cây một năm : ra hoa, kết quả một lần trong vòng đời ( Lúa, ngô, đậu tương …) - Hồng xiêm, nhãn, vải, tếch, xoài, lim, sến, táo . - Nhiều lần - Cây lâu năm : Ra hoa, kết quả nhiều lần trong đời ( Me, xoài,nhãn, mít…) - Thời gian sống - Số lần ra hoa, kết quả trong đời - Lúa, ngô, đậu tương, lúa mì, sắn . thường là cây có thời gian sống ngắn, trong vòng một năm - Mít, cam, nhãn, ổi, vải . Hs Chú ý theo dõi H. Đọc phần ghi nhớ SGK / 15 4. Cũng cố: (3') Năm học: 2010-2011 Trang 10 * Tiểu kết: Cây 1 năm ra hoa, kết quả 1 lần trong vòng đời. Cây lâu năm ra hoa, kết quả nhiều lần trong vòng đời. [...]... Ruột gồm những tế bào có vách mỏng, chứa Ruột có chức năng như thế nào ? chất dự trữ + Lông hút không tồn tại mãi, già sẽ rụng - Lông hút có tồn tại mãi không? + Tế bào lông hút không có diệp lục Quan sát H.10.2 và H.7.4, rút ra nhận xét sự + Tế bào lông hút có không bào lớn, lông hút giống nhau và khác nhau giữa sơ chung tế mọc dài ra đến đâu thì nhân di chuyển đến đó bào thực vật với tế bào lông... ý theo dõi Gv thông báo thêm: Ngoài ra còn có mô dẫn, mô dự trữ, mô tiết, mô che chở Trong đó mô che chở gồm những TB có màng dày → bảo vệ Trên mô còn có : Lỗ khí → TĐK với môi trường ngoài Lỗ nước → Thực hiện sự thoát hơi nước Lông → Hoá gỗ, biến thành gai → Bảo Tiết chất gây ngứa vệ - Mô dẫn gồm : Mô gỗ : Gồm cả TB sống và TB chết → Dẫn nước và muối khoáng từ rễ lên lá Mô libe : Gồm các TB sống →... của các loại mô khác nhau ? - Mô là nhóm TB có hình dạng cấu tạo giống - Mô là gì ? nhau, cùng thực hiện một chức năng riêng Gv Một nhóm TB có nguồn gốc, hình dạng, cùng làm một nhiệm vụ chung gọi là mô - Các loại mô thường gặp: - Có mấy loại mô thường gặp? Là những loại Mô phân sinh mô nào ? Mô mềm Gv Mô phân sinh ngọn giúp thân, cành dài ra Mô nâng đỡ Mô nâng đỡ là bộ khung của cây Mô mềm tạo ra chất... hiển vi quang học, tế bào càng lớn thì không bào càng lớn ; khi tế bào già thì không bào họp lại thành một không bào lớn duy nhất khi đó không bào chiếm gần hết khoang tế bào và dồn chất tế bào và nhân ra sát màng tế bào Trong không bào chứa đầy dịch tế bào gồm nước, các chất hoà tan: bột đường, đạm, axit Có trường hợp tế bào chết, chất sống biến mất chỉ còn lại không b ào trong chứa dịch tế bào như :... cây đều có miền hút không ? vì sao? (Không , những cây rễ ngập nước không có lông hút vì nuớc và muối khoáng hoà tan trong nước ngấm trực tiếp qua tế bào biểu bì của rễ) 5 Dặn dò (2’) - Về học bài – Trả lời các câu hỏi trang 33 SGK - Làm bài tập trang 33 vào vở bài tập theo mẫu : STT Tên mẫu TN Khối lượng nước Khối lượng sau Lượng nước chứa trong trước khi phơi khô khi phơi khô (g) mẫu thí nghiệm (%)... án: Sinh học 6 xuống - Mô tiết : Là một nhóm TB sống có NV tiết các chất như mật hoa, tinh dầu có mùi như mùi thơm cánh hoa hồng, hoa lài, hoa ngọc lan Gv Chốt lại Hs Rút ra kết luận * Tiểu kết: Mô là nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau cùng thực hiện một chức năng riêng Ví dụ: mô phân sinh ngọn, mô mềm, mô nâng đỡ, … Ngày soạn : 25/9/07 4/Củng cố: ( 4′ ) * GV tổ chức cho HS trò chơi ô chữ... với tế bào lông hút ? nên vị trí của nhân luôn nằm gần đầu lông - GV gợi ý: Tế bào lông hút có không bào lớn, hút Tế bào lông hút không có lục lạp kéo dài để tìm nguồn thức ăn - GV nghe, nhận xét phần trả lời của HS, đánh giá điểm để động viên những nhóm hoạt động tốt - HS dựa vào cấu tạo miền hút, chức năng của - Trên thực tế bộ rễ thường ăn sâu, lan rộng, lông hút trả lời nhiều rễ kết: hãy giải thích?... Lông hút hút được nước và muối khoáng nhờ bộ phận nào? + Miền sinh trưởng có mô gì giúp rễ dài ra? + Tại sao đầu rễ cần che chở? + Miền nào quan trọng nhất? Tại sao? Gv Nhận xét chốt lại - HS trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung - HS trả lời: + Mạch dẫn + Lông hút + Mô phân sinh + Đâm vào đất không bị tổn thương + Miền hút, hấp thụ nước và muối hkoáng nuôi cây Hs Rút ra kết luận * Tiểu kết : Rễ cây gồm... học sinh 1/ Kính lúp và cách sử dụng: Gv Yêu cầu học sinh đọc thông tin và quan sát kính Cá nhân đọc thông tin sách giáo khoa lúp Gv Mô tả cấu tạo kính lúp: có độ phóng đại từ 3 – 20 lần (dựa trên kính lúp thật) Gv Gọi 1 - 2 học sinh đọc hướng dẫn cách sử dụng kính lúp SGK / 17 và quan sát H 5.2 - Trình bày lại cách sử dụng kính lúp ? - Yêu cầu quan sát cây rêu tường bằng kính lúp? Gv Quan sát thế ngồi... Nhân và một số thành phần khác (không bào, lục lạp…) Năm học: 2010-2011 Giáo án: Sinh học 6 Hoạt động 3 : Mô( 5′ ) Hoạt động của giáo viên Gv Treo tranh H 7.5 → hướng dẫn học sinh quan sát Hoạt động của học sinh 3 Mô: Hs quan sát Hs Thảo luận, hoàn thành mục 3 thảo luận hoàn thành lệnh mục 3 SGK - Nhận xét về hình dạng cấu tạo của các tế bào - Giống nhau trong cùng một mô ? - Khác nhau - Hình dạng, cấu . quan sinh sản - 2 nhóm Cây có hoa Cây không có hoa. -Gồm: Cơ quan sinh dưỡng : Rễ, thân, lá Cơ quan sinh sản : Không phải là hoa, quả, hạt H. Đọc thông. lên, sinh sản. - Vật không sống: không lấy thức ăn, không lớn lên. * Tiểu kết: Đặc điểm của cơ thể sống là: - Trao đổi chất với môi trường. - Lớn lên, sinh

Ngày đăng: 09/10/2013, 12:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Gv Treo bảng SGK/7 - Ô hô sinh 6 hả! Ồ
v Treo bảng SGK/7 (Trang 3)
? Hãy nêu 3 sinh vật có ích ,3 sinh vật có hại cho ngưòi bằng cách lập bảng. - Ô hô sinh 6 hả! Ồ
y nêu 3 sinh vật có ích ,3 sinh vật có hại cho ngưòi bằng cách lập bảng (Trang 4)
hình trịn. Tế bào làm nhiệm vụ dẫn truyền cĩ hình sợi dài ( chiều dài gấp nhiều lần chiều  rộng ) - Ô hô sinh 6 hả! Ồ
hình tr ịn. Tế bào làm nhiệm vụ dẫn truyền cĩ hình sợi dài ( chiều dài gấp nhiều lần chiều rộng ) (Trang 19)
- Hình dạng, cấu tạo các tế bào của các loại mơ khác nhau ? - Ô hô sinh 6 hả! Ồ
Hình d ạng, cấu tạo các tế bào của các loại mơ khác nhau ? (Trang 21)
2. Sự phân chia của tế bào - Ô hô sinh 6 hả! Ồ
2. Sự phân chia của tế bào (Trang 24)
- Yêu cầu HS quan sát hình 9.3 xác định các miền của rễ. - Ô hô sinh 6 hả! Ồ
u cầu HS quan sát hình 9.3 xác định các miền của rễ (Trang 27)
-HS đọc nội dung ở cộ t2 của bảng “Cấu tạo chức năng của miền hút”, ghi nhớ nội  dung chi tiết cấu tạo của biểu bì, thịt vỏ,  mạch rây, mạch gỗ, ruột. - Ô hô sinh 6 hả! Ồ
c nội dung ở cộ t2 của bảng “Cấu tạo chức năng của miền hút”, ghi nhớ nội dung chi tiết cấu tạo của biểu bì, thịt vỏ, mạch rây, mạch gỗ, ruột (Trang 30)
-Gồm một lớp tế bào hình đa giác xếp sát nhau.  - Ô hô sinh 6 hả! Ồ
m một lớp tế bào hình đa giác xếp sát nhau. (Trang 31)
- Chỉ trên hình vẽ các bộ phận của miền hút và chức năng? - Ô hô sinh 6 hả! Ồ
h ỉ trên hình vẽ các bộ phận của miền hút và chức năng? (Trang 32)
- Treo Tranh vẽ phĩng to hình 11.1 - Ô hô sinh 6 hả! Ồ
reo Tranh vẽ phĩng to hình 11.1 (Trang 34)
và bảng phụ ghi nội dung lượng muối khống cần …  - Ô hô sinh 6 hả! Ồ
v à bảng phụ ghi nội dung lượng muối khống cần … (Trang 34)
+ Kết quả thí nghiệm cùng với bảng số liệu giúp em khẳng định điều gì?  - Ô hô sinh 6 hả! Ồ
t quả thí nghiệm cùng với bảng số liệu giúp em khẳng định điều gì? (Trang 35)
Quan sát hình 12.1. Đọc những câu dưới đây, hãy điền tiếp : + Cây sắn cĩ rễ ………. + Cây bụt mọc cĩ rễ ……… - Ô hô sinh 6 hả! Ồ
uan sát hình 12.1. Đọc những câu dưới đây, hãy điền tiếp : + Cây sắn cĩ rễ ………. + Cây bụt mọc cĩ rễ ……… (Trang 39)
+ Rễ củ: Phình to - Ô hô sinh 6 hả! Ồ
c ủ: Phình to (Trang 40)
* Nhận xét hình thái của rễ biến dạng so với rễ thường? *   Sự   biến   dạng   của   rễ   cĩ   ý  nghĩa gì? - Ô hô sinh 6 hả! Ồ
h ận xét hình thái của rễ biến dạng so với rễ thường? * Sự biến dạng của rễ cĩ ý nghĩa gì? (Trang 41)
- Treo tranh vẽ phĩng to hình 13.3 - Ô hô sinh 6 hả! Ồ
reo tranh vẽ phĩng to hình 13.3 (Trang 43)
-GV treo bảng phụ cĩ nội dung bảng trang   45   SGK   →   Yêu   cầu   HS   chép  bảng tên cây, phân loại những vật mẫu  mang đi, viết tên những cây cĩ trong  hình vẽ và thêm tên những cây đã quan  sát được. - Ô hô sinh 6 hả! Ồ
treo bảng phụ cĩ nội dung bảng trang 45 SGK → Yêu cầu HS chép bảng tên cây, phân loại những vật mẫu mang đi, viết tên những cây cĩ trong hình vẽ và thêm tên những cây đã quan sát được (Trang 44)
- Tranh phĩng to hình 14.1        - 2 chậu trồng cây đã thí nghiệm - Ô hô sinh 6 hả! Ồ
ranh phĩng to hình 14.1 - 2 chậu trồng cây đã thí nghiệm (Trang 46)
+ Kẻ bảng trang 49 SGK vào vở bài tập. - Ô hô sinh 6 hả! Ồ
b ảng trang 49 SGK vào vở bài tập (Trang 48)
-HS nghiên cứu bảng trang 49 SGK, thảo luận nhĩm (4’) hồn  thành  trang 50 SGK và cử  đại diện nhĩm trình bày - Ô hô sinh 6 hả! Ồ
nghi ên cứu bảng trang 49 SGK, thảo luận nhĩm (4’) hồn thành  trang 50 SGK và cử đại diện nhĩm trình bày (Trang 51)
-HS quan sát hình theo hướng dẫn của GV. - Ô hô sinh 6 hả! Ồ
quan sát hình theo hướng dẫn của GV (Trang 53)
-GV treo tranh phĩng to hình 16.2 “Ảnh chụp 1 đoạn thân cây  gỗ già bị cưa ngang” trang 52  SGK, tấm thớt và hướng dẫn  HS quan sát. - Ô hô sinh 6 hả! Ồ
treo tranh phĩng to hình 16.2 “Ảnh chụp 1 đoạn thân cây gỗ già bị cưa ngang” trang 52 SGK, tấm thớt và hướng dẫn HS quan sát (Trang 55)
-GV treo tranh phĩng to hình 17.1   “Thí   nghiệm   của   bạn  Tuấn” trang 55 SGK và hướng  dẫn HS quan sát. - Ô hô sinh 6 hả! Ồ
treo tranh phĩng to hình 17.1 “Thí nghiệm của bạn Tuấn” trang 55 SGK và hướng dẫn HS quan sát (Trang 58)
- Kẻ bảng trang 59 SGK vào vở bài tập. - Ô hô sinh 6 hả! Ồ
b ảng trang 59 SGK vào vở bài tập (Trang 59)
2. Đặc điểm, chức năng của một số loại thân biến dạng . - Ô hô sinh 6 hả! Ồ
2. Đặc điểm, chức năng của một số loại thân biến dạng (Trang 62)
+Thân củ phình to nằm trên mặt đất (nằm dưới mặt đất) →  Dự   trữ   chất   dinh   dưỡng   cho  cây. - Ô hô sinh 6 hả! Ồ
h ân củ phình to nằm trên mặt đất (nằm dưới mặt đất) → Dự trữ chất dinh dưỡng cho cây (Trang 63)
Dựa vào mơ hình trình bày sơ đồ miền hút của rễ? - Ô hô sinh 6 hả! Ồ
a vào mơ hình trình bày sơ đồ miền hút của rễ? (Trang 65)
1/ Gv: Tranh phĩng to hình 20.1, 2,3 sgk, mơ hình cấu tạo một phần phiến lá, phiếu học tập - Ô hô sinh 6 hả! Ồ
1 Gv: Tranh phĩng to hình 20.1, 2,3 sgk, mơ hình cấu tạo một phần phiến lá, phiếu học tập (Trang 73)
-Giáo viên treo hình sơ đồ cắt ngang phiến lá yêu cầu học sinh  cho biết cấu tạo trong của phiến  lá gồm mấy phần? - Ô hô sinh 6 hả! Ồ
i áo viên treo hình sơ đồ cắt ngang phiến lá yêu cầu học sinh cho biết cấu tạo trong của phiến lá gồm mấy phần? (Trang 74)
Hình 20.1. Sơ đồ cắt ngang phiến lá - Ô hô sinh 6 hả! Ồ
Hình 20.1. Sơ đồ cắt ngang phiến lá (Trang 74)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w