TUAN 11LOP 4 (GUI CHO VAN)

25 278 0
TUAN 11LOP 4 (GUI CHO VAN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ hai ngày tháng 1 năm 2007 Tiết 1: Tập đọc Ông Trạng thả diều I. Mục tiêu - Đọc trơn tru, lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm dãi, cảm hứng ca ngợi - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vợt khó nên đã đỗ Trạng Nguyên khi mới 13 tuổi - Giáo dục Hs ý chí vợt khó trong học tập II.Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh hoạ Sgk - HS: Đọc và CB bài III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài a) Luyện đọc 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài - Gọi 4 hS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài - GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc đoạn 1,2 và TLCH: + Nguyễn Hiền sống ở đời vua nào? Hoàn cảnh gia đình cậu nh thế nào? + Cậu bé ham thích trò chơi gì? + Những chi tiết nào nói lên t chất thông minh của Nguyễn Hiền? + Đoạn 1,2 cho em biết điều gì? - Ghi ý 1 - Yêu cầu HS đọc đoạn 3 và TLCH: + Nguyễn Hiền ham học và chịu khó nh thế nào? + Nội dung đoạn 3 là gì? - Ghi ý 2 - Yêu cầu HS đọc đoạn 4 và TLCH: + Vì sao chú bé Nguyễn Hiền đợc gọi là : Ông Trạng thả diều? - Yêu cầu HS đọc câu hỏi 4 , trao đổi và chọn ý đúng + Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - GV giảng HS nối nhau đọc bài HS nghe 1 HS đọc to, lớp đọc thầm và TLCH HS nêu 1 HS nhắc lại ý 1 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm và TLCH HS nêu 1 nhắc lại ý 2 1 HS đọc HSTL 1 HS đọc câu hỏi HS nêu + Đoạn cuối bài cho em biết điều gì? - Ghi ý 3 - Yêu cầu HS trao đổi và nêu nội dung chính của bài - Ghi nội dung chính của bài c) Đọc diễn cảm - Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc bài. Cả lớp theo dõi, nêu cách đọc - Yêu cầu HS luyện đọc đoạn văn - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 3. Tổng kết dặn dò + Câu chuyện ca ngợi ai? Về điều gì? + Truyện đọc giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét giờ học - Dặn VN chăm chỉ HT và làm theo gơng Nguyễn Hiền. 1 HS nhắc lại ý 3 2 HS nhắc lại nội dung 4 HS đọc, nêu cách đọc đọc trong nhóm 2 HS thi đọc HS phát biểu Tiết 2: Toán Nhân với 10, 100, 1000, Chia cho 10,100,1000, I. Mục tiêu Giúp HS: - Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, - Biết cách thực hiện phép chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, cho 10, 100, 1000, - áp dụng phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000, Chia các số tròn chục, tròn tră, tròn nghìn, cho 10, 100, 1000, - Giáo dục ý thức tích cực học tập II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ, phấn màu - HS: bảng con, nháp III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. giới thiệu bài 2. Hớng dẫn HS nhân, chia, - GV viết bảng phép nhân 35x10 + Dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân, bạn nào cho biết 35x10 bằng gì? + 10 còn gọi là mấy chục? - Vậy 35x10 = ?x35 HS nêu HSTL + 1 chục nhân với 35 bằng bao nhiêu? + 35 chục là bao nhiêu? - GV viết bảng: 10x35 = 35x10 = 350 + Nhận xét về thừa số 35 và kết quả của phép nhân 35x10? + Vậy khi nhân một số với 10 chúng ta có thể viết ngay kết quả của phép tính nh thế nào? - GV lấy VD yêu cầu HS vận dụng tính - GV hớng dẫn HS thực hiện nhân với 100, 1000, tơng tự nh nhân với 10 - GV ghi phép tính 350 : 10 và yêu cầu HS suy nghĩ để thực hiện phép tính + Ta có 35x10 = 350, vạy khi lấy tích chi cho một thừa số thì kết quả sẽ là gì? + Vậy 350:10 bằng bao nhiêu? + Nhận xét số bị chia và thơng trong phép chia 350:10 = 35? + Khi chia số tròn chục cho 10 ta có thể viết ngay kết quả nh thế nào? - GV lấy VD HS áp dụng thực hiện - GV hớng dẫn HS thực hiện chia cho 100, 1000, tơng tự + Khi nhân hoặc chia cho 10, 100, 1000, ta làm nh thế nào? 3. Luyện tập Bài 1. GV viết bảng, yêu cầu HS làm miệng và giải thích cách làm Bài 2. GV viết phép tính lên bảng, yêu cầu HS thực hiện phép đổi - Gọi HS lên bảng làm và nêu cách làm. GV hớng dẫn HS các bớc đổi nh Sgk + 100 kg bằng bao nhiêu tạ? + Muốn đổi 100 kg thành tạ ta nhẩm 300; 100 =3 tạ. Vậy 300 kg = 3 tạ - Yêu cầu HS làm tiếp phần còn lại vào bảng con - GV chữa bài và yêu cầu HS giảI thich cách đổi 3. Tổng kết dặn dò - Nhận xét giờ học HS nêu nhận xét HSTL HS làm bảng con HS suy nghĩ HS nêu Nêu nhận xét HS nêu Thực hiện bảng con HSTL Nêu miệng và giải thích 2 HS lên bảng Làm bảng con Tiết 3: Đạo đức Thực hành kĩ năng giữa học kì I Mục tiêu Tiết 4: Kĩ thuật Khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột I. Mục tiêu - HS biết cách gấp mép vảI và khâu viền đờng gấp mép vảI bằng mũi khâu đột tha hoặc đọt mau - Gấp đợc mép vảI và khâu viền đợc đờng gấp mép vảI bằng mũi khâu đột tha hoặc đột mau đúng quy trình, đúng kĩ thuật - Yêu thích sản phẩm mình làm đợc II. Đồ dùng dạy học - GV: Mẫu khâu, bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu - HS: Vài, kim, chỉ, III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung bài * Hoạt động 1: GV hớng dẫn qua sát và nhận xét mẫu - GV cho HS quan sát mẫu + Đặc điểm của đờng khâu ở mặt phải và mặt trái ? - GV nhận xét và tóm tắt đặc điểm của đờng khâu * Hoạt động 2: Hớng dẫn thao tác kĩ thuật - Yêu cầu HS quan sát H1,2,3,4 + Nêu các bớc thực hiện đờng khâu đột mau? - Yêu cầu HS đọc nội dung mục 1 và quan sát H1, H2a, 2b và TLCH(Sgk) - Gọi HS thực hiện thao tác vạch 2 đờng dấu , 1 HS thực hiện thao tác gấp mép vải - GV nhận xét thao tác của HS. Hớng dẫn Các thao tác nh nội dung Sgk - Hớng dẫn đọc nội dung mục 2, 3 kết hợp quan sát H3,4 và TLCH ( Sgk) và thực hiện thao tác khâu viền đờng gấp mép vảI bằng mũi khâu đột . - Cho HS tực hành khâu trên bìa 3. tổng két dặn dò - Nhận xét giờ học - CB cho giờ sau. HS quan sát HSTL HS nghe HS quan sát 1 hS nêu HS đọc và quan sát Sgk 2 HS thực hiện HS đọc và quan sát HS nêu và thực hiện Cả lớp thực hành Th ba ngày thang 1 năm 2008 Tiết 1: Luyện từ và câu Luyện tập về động từ I. Mục tiêu - Hiểu đợc một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ. - Biết sử dụng các từ bổ sung ý nghĩa cho động từ. - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ, chép bảng lớp VD III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Hớng dẫn làm bài tập Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS gạch dới các động từ đợc bổ sung ý nghĩa cho từng câu + Từ sắp bổ sung ý nghĩa gì cho động từ đến? Nó cho biết điều gì? + Từ đã bổ sung ý nghĩa gì cho động từ trút? Nó gợi cho em biết điều gì? - Kết luận - Yêu cầu HS đặt câu có từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho ĐT Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS trao đổi làm bài . - Gọi HS nhận xét, GV kết luận lời giảI đúng + Tại sao chỗ trống này em điền từ (đã, sắp, sang)? Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu và truyện vui - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS đọc bài làm - Nhận xét, kết luận lời giải đúng - Gọi HS đọc lại câu chuyện đã sửa + Tại sao lại thay từ đã bằng đang(bỏ đã, bỏ sẽ)? + Truyện đáng cời ở điểm nào? 3. Tổng kết dặn dò - + Những từ nào thờng dùng bổ sung ý nghĩa thời gian cho ĐT? - Nhận xét tiết học 1 HS đọc 2 HS lên bảng,lớp gạch vào Sgk HSTL HS nối nhau đặt câu 2 HS nối nhau đọc Trao đổi, thảo luận nhóm bàn Chữa bài HSTL 2 HS đọc Trao đổi nhóm bàn HS đọc và chữa bài 2 HS đọc lại truyện Giải thích - CB cho bài sau. Tiết 2: Toán Tính chất kết hợp của phép nhân I. Mục tiêu Giúp HS: - Nhận biết đợc tính chất két hợp của phép nhân. - S dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính giá trị của BT bằng cách thuận tiện nhất. - Giáo dục ý thực tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy học - GV: bảng phụ - HS: bảng con, nháp III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân - GV viết bảng BT: (2x3)x4 và 2x(3x4) - Yêu cầu HS tính và so sánh giá trị của 2 BT - GV làm tơng tự với các cặp BT khác - Treo bảng số ( nh Sgk) - Yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của BT (a x b) xc và a x( b x c) để điền vào bảng + So sánh giá trị của 2 BT khi a=3, b=4, c=5? Và với các giá trị khác của a,b,c + Vậy giá trị của 2 BT này luôn nh thế nào với nhau? - Gọi HS viết công thức chữ - GV giảng + Vậy khi thực hiện nhân một tích hai số với số thứ ba ta có thể làm nh thế nào? - Gọi HS nêu lại KL 3. Luyện tập Bài 1. GV viết bảng BT 2x5x4 + BT có dạng là tích của mấy số? + Có những cách nào để tính giá trị của BT? - Yêu cầu HS tính giá trị của BT theo 2 cách - Nhận xét cáh làm đúng, sau đó yêu cầu HS làm tiếp các phép tính còn lại HS tính và so sánh HS tính giá trị của BT và nêu cách so sánh HS làm theo 2 dãy 2 HS lên bảng HSTL 1 HS lên bảng viết HS nêu KL 2 HS nhắc lại HS đọc BT HS nêu miệng HS tính giá trị BT 2 HS lên bảng Bài 2. BT yêu cầu chúng ta làm gì? - GV viết bảng BT: 13x5x2 + Hãy tính giá trị của BT bằng 2 cách + Trong 2 cách trên, cách nào thận tiện hơn? Vì sao? - Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại theo 2 dãy Bài 3. Gọi HS đọc đề toán + Bài toán cho biết những gì? + Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS giải theo 2 cách vào vở - GV chữa bài 4. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét giờ học HS đọc BT 2 HS lên bảng, Lớp làm nháp, so sánh2 cách làm HS làm bảng con theo 2 dãy 2 HS đọc HSTL Giải vở Tiết 3: Tập đọc Có chí thì nên I. Mục tiêu - Đọc trôI chảy, rõ ràng, rành rẽ từng câu tục ngữ. Giọng đọ khuyên bảo nhẹ nhàng. - Bớc đầu nắm đợc đặc điểm diễn đạt của các câu tục ngữ. - Hiẻu lời khuyên của các câu tục ngữ để có thể phân loại chúng vào 3 nhóm: Khẳng định có ý chí thì nhất định thành công, khuyên ngời ta giữ vững mục tiêu đã chọn, khuyên ngời ta không nản lòng khi gặp khó khăn - HTL 7 câu tục ngữ - Giáo dục cho HS ý chí và nghị lực trong cuộc sống II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh hoạ Sgk, bảng phụ - HS: đọc bài III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2 Luyện đọc và tìm hiểu bài) a) Luyện đọc - Gọi HS nối nhau đọc 7 câu tục ngữ - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm, trao đổi và TLCH - Gọi HS đọc câu hỏi 1 - Phát bảng phụ cho 2 nhóm 7 HS đọc Đọc thầm, trao đổi 1 HS đọc to Thảo luận nhóm bàn - Gọi HS treo bảng phụ và đại diện trình bày - Kết luận lời giải đúng - Gọi HS đọc câu hỏi 2, trao đổi TLCH - Gọi HS trả lời + Theo em, HS phải rèn luyện ý chí gì? Lấy VD về những biểu hiện của một HS không có ý chí? + Các câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì? - Ghi nội dung chính của bài c) Đọc diễn cảm - Tổ chức cho HS luyện đọc và ĐTL theo nhóm - Gọi HS đọc theo hình thức truyền điện( hàng ngang) - Tổ chức cho HS thi đọc cả bài 3. Tổng kết dặn dò - Nhận xét tiết học - HTL 7 câu tục ngữ. Treo bảng, đọc kết quả 1 HS đọc to, trao đổi nhóm đôi HS liên hệ và Tl Nối nhau TL 2 HS nhắc lại nội dung Đọc nhóm 4 Mỗi HS đọc 1 câu 3 HS thi đọc Tiết 4: Chính tả ( Nhớ- viết) Nếu chúng mình có phép lạ I. Mục tiêu - Nhớ-viết chính xác, đẹp 4 khổ thơ đầu bài thơ nếu chúng mình có phép lạ. - Làm đúng bài tập phân biệt s/x - Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch, viết chữ đẹp II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ chép BT2a, 3 - HS: Bảng con, vở, III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Hớng dẫn nhớ-viết chính tả - Gọi HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ + Các bạn nhỏ trong đoạn thơ đã mong ớc những gì? - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện viết vào bảng con - Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày bài thơ - GV chấm bài 2 HS đọc to HSTL Tìm và viết bảng, 2 HS lên bảng viết HS nêu miệng HS nhớ-viết chính tả Đổi bài, soát lỗi 3. Hớng dẫn làm BT chính tả Bài 2a. Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS nhận xét, chữa bài - Kết luận lời giải đúng - Gọi HS đọc bài thơ Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét, chữa bài - Gọi HS đọc lại câu đúng - Yêu cầu HS giải nghĩa từng câu 4. Tổng kết dặn dò - Nhận xét tiết học và CB cho giờ sau. 1 HS đọc to 1 HS làm bảng phụ, lớp làm vở nháp Nhận xét 2 HS đọc lại bài thơ 1 HS đọc to 2 HS lên bảng, 1 HS đọc HS giải nghĩa Tiết 5: Khoa học Ba thể của nớc I. Mục tiêu Giúp HS: - Tìm đợc những VD chứng tỏ trong tự nhiên nớc tồn tại ở 3 thể: rắn, lỏng, khí. - Nêu đợc sự khác nhau về tính chất của nớc khi tồn tại ở 3 thể khác nhau. - Biết và thực hành cách chuyển nớc từ thể lỏng thành thể khí, từ thể lỏng thành thể rắn và ngợc lại - Hiểu, vẽ và trình bày đợc sơ đồ sự chuyển thể của nớc II. Đồ dùng dạy học - GV: Sơ đồ sự chuyển thể của nớc(Sgk) - HS: CB theo nhóm: Cốc thuỷ tinh, nến, nớc đá, giẻ lau, nớc nóng, đĩa III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động 2. Nọi dung bài * Hoạt động 1: Chuyển nớc ở thẻ lỏng thành thể khí và ngợc lại - GV tiến hành hoạt động cả lớp + Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ số 1 và số 2? + Hình vẽ số 1 và số2 cho thấy nớc ở thể nào? + Hãy lấy một VD về nớc ở thể lỏng? - Gọi HS lên bảng. GV dùng khăn ớt lau bảng, HS nối nhau TL yêu cầu HS nhận xét + Vậy nớc trên mặt bảng đi đâu? - GV tổ chức cho HS làm TN theo nhóm bàn. Yêu cầu HS đổ nớc nóng vào cốc, quan sát và nói hiện tợng vừa sảy ra? - Yêu cầu HS úp đĩa lên mặt cốc nớc nóng khoảng vài phút ròi nhấc đĩa ra. Quan sát mặt đĩa, nhận xét, nói hiện tợng vừa sảy ra? + Qua hai hiện tợng trên em có nhận xét gì? - GV giảng + Vậy nớc ở trên bảng đã biến đi đâu mất? + Nớc ở quần, áo ớt đã đi dâu? + Em hãy nêu những hiện tợng cho thấy nớc chuyển từ thể lỏng sang thể khí? * Hoạt động 2:Nớc chuyển từ thể lỏng sang thể rắn và ngợc lại - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm, quan sát hình vẽ và đọc TN vàTLCH: + Nớc lúc đầu trong khay ở thể gì? + Nớc trong khay đã biến thành thể gì? + Hiện tợng đó gọi là gì? + Nêu nhận xét về hiện tợng này? - GV nhận xét ý kiến của HS và KL + Em thấy VD nào chứng tỏ nớc tồn tại ở thể rắn? - Yêu cầu HS tiếp tục quan sát theo hình minh hoạ và TLCH: + Nớc đá chuyển thành thể gì? + Tại sao có hiện tợng đó? + Em có nhận xét gì về hiện tợng này? - Nhận xét ý kiến bổ sung của các nhóm và KL * Hoạt động 3: Sơ đồ sự chuyển thể của nớc - GV tiến hành hoạt động cả lớp + Nớc tồn tại ở những thể nào? +Nớc ở các thể đó có tính chất chung và riêng nh thế nào? - Nhận xét câu TL của HS - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nớc - Gọi HS chỉ vào sơ đồ và trình bày sự chuyển thể của nớc ở những điều kiện nhất định 3. Tổng kết dặn dò Tiến hành hoạt động nhóm, quan sát và nêu hiện tợng HSTL Hoạt động nhóm, đọc TN, QS hình vẽ và thảo luận, TLCH Quan sát hiện tợng và TL HS nối nhau TL HS vẽ sơ đồ [...]... nhân với số có tận cùng là chữ số 0 - GV viết lên bảng phép nhân 13 24 x 20 + 20 có chữ số tận cùng là mấy? HS đọc + 20 bằng 2 nhân mấy? HSTL + Vậy ta có thể viết 13 24 x20 =? - Hãy tính giá trị của 13 24 x ( 2 x 10) + 13 24 x 20 bằng bao nhiêu? Cả lớp làm nháp + 2 648 là tích của các số nào? Nêu miệng KQ + Nhận xét gì về số 2 648 và 2 648 0? HS nhận xét và TL + Số 20 có mấy chữ số ở tận cùng? - GV nêu cách... nhóm 4, kể, chuyện trong nhóm lắng nghe, góp ý b) Kể trớc lớp - Tổ chức cho HS thi kể từng đoạn Đại diện các tổ thi kể , mỗi tổ 1 tranh - Tổ chức thi kể toàn truyện 3 HS thi kể - Gọi HS nhận xét lời kể và TLCH của bạn Lớp đặt CH c) Tìm hiểu ý nghĩa của truyện + Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? HSTL + Em học đợc gì ở Nguyễn Ngọc Kí? 4 Tổng kết dặn dò - Nhận xét tiết học - VN kể chuyện cho ngời... phút x x x x * cầu giờ học - Cho HS khởi động 1 phút 2 phút - Trò chơi: chẵn,lẻ 25 phút 2.Phần cơ bản 15 phút a) bài TD phát triển chung * Ôn 5 động tác của bài TD - Lần1: GV hô nhịp và làm mẫu - Lần2: Gv hô nhịp và quan sát sửa sai - Lần 3 ,4: cán sự hô nhịp, lớp tập - Tập thi giữa các tổ b) Trò chơi:Nhảy ô tiếp sức - GV nêu tên trò chơi, cách chơI và quy định của trò chơi - Cho HS chơi thử 1 lần - Chia... GV đọc các số đo diện tích, yêu cầu HS viết Bài 3 GV chép bảng, tổ chức cho HS thi điền nhanh tiếp sức theo 2 dãy - GV nhận xét, yêu cầu HS nêu cách đổi Bài 4. BT yêu cầu chúng ta làm gì? + Muốn điền dấu đúng chúng ta phải làm gì? - GV viết bảng 1 phép tính, gọi HS nêu và giải thích cách điền dấu - Yêu cầu HS làm các phần còn lại 4 Tổng kết dặn dò - Nhận xét giờ học - Hớng dẫn BT 5 về nhà Tiết 2: Luyện... chữa bài cho bạn - Kết luận các từ đúng - GV giảng Bài 3 GV viết bảng cụm từ: đI lại vẫn nhanh nhẹn + Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào? + Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng đi nh thế nào? - GV giảng: Những từ ngữ miêu tả đặc điểm , tính chất của sự vât, hoạt động trạng thái của ngời, vật đợc gọi là tính từ + Thế nào là tính từ ? 3 Ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ - Yêu cầu HS đạt câu có tính từ 4 Luyện tập... HS đọc to Trao đổi trong nhóm - Treo bảng phụ ghi 2 cách mở bài - Gọi HS phát biểu, bổ sung cho đến khi có câu HS nối nhau TL TL đúng - GV giới thiệu 2 cách mở bài + Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp? HS nêu 3 Ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ 2 HS đọc to 4 Luyện tập Bài 1 Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung 4 HS đọc Trao đổi nhóm bàn và TLCH + Đó là những cách mở bài nào? - Gọi HS phát biểu Đại diện... đúng 1 HS đọc Bài 3 Gọi HS đọc yêu cầu + Có thể mở bài gián tiếp cho truyện bằng lời của TL những ai? - Yêu cầu HS tự làm bài Làm bài Đọc trong nhóm - Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ - Nhận xét cho điểm 3 Tổng kết dặn dò + Có những cách mở bài nào trong bài văn kể 2 HS đọc ghi nhớ chuyện? - Nhận xét tiết học - VN viết MB gián tiếp cho truyện Hai bàn tay Tiết 2: Thể dục Ôn 5 động tác đã học của bài... x x x * cầu giờ học - Cho HS khởi động 1 phút 2 phút - Trò chơi: chẵn,lẻ 25 phút 2.Phần cơ bản 15 phút a) bài TD phát triển chung * Ôn 5 động tác của bài TD - Lần1: GV hô nhịp và làm mẫu - Lần2: Gv hô nhịp và quan sát sửa sai - Lần 3 ,4: cán sự hô nhịp, lớp tập - Tập thi giữa các tổ 10 phút b) Trò chơi:Nhảy ô tiếp sức - GV nêu tên trò chơi, cách chơI và quy định của trò chơi - Cho HS chơi thử 1 lần... Bài 3 Gọi HS đọc bài toán HS nối nhau nêu kq + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết tất cả có bao nhiêu kg gạo và ngô, chúng ta phải tính đợc gì? - Yêu cầu HS làm vở - GV chấm, chữa bài 4 Tổng kết dặn dò - GV nhận xét giờ học - BTVN: 4 ( GV hớng dẫn) 1 HS đọc HSTL Lớp làm vở, 1 HS lên bảng Tiết 2: Kể chuyện Bàn chân kì diệu I Mục tiêu - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ kể lại từng đoạn và toàn bộ câu... đọc yêu cầu + Ngời bạn hoặc ngời thân của em có đặc điểm gì? tính tình ra sao? T chất nh thế nào? - Gọi HS đặt câu GV sửa lỗi - Yêu cầu HS làm vở 5 Tổng kết dặn dò + Thế nào là tính từ? Cho VD? - Nhận xét tiết học - CB cho giờ sau ngữ thích hợp, 2 HS lên bảng làm bài HSTL HS nêu miệng 2 HS đọc ghi nhớ Nối nhau đặt câu 2 HS nối nhau đọc Trao đổi nhóm đôI, dùng chì gạch chân dới các tính từ, 2 HS lên bảng . sung ý nghĩa cho từng câu + Từ sắp bổ sung ý nghĩa gì cho động từ đến? Nó cho biết điều gì? + Từ đã bổ sung ý nghĩa gì cho động từ trút? Nó gợi cho em biết. nhân 13 24 x 20 + 20 có chữ số tận cùng là mấy? + 20 bằng 2 nhân mấy? + Vậy ta có thể viết 13 24 x20 =? - Hãy tính giá trị của 13 24 x ( 2 x 10) + 13 24 x 20

Ngày đăng: 09/10/2013, 10:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan