Biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ CM

6 1.1K 15
Biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ CM

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NHỮNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯNG SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN TRONG NHÀ TRƯỜNG ======= ======= I. ĐẶT VẤN ĐỀ : Hoạt động chuyên môn trong trường THCS chiếm vò trí đặc biệt quan trọng, tại điều 16 của Điều lệ trường THCS,trường THPT và trường PT có nhiều cấp có ghi: 1) Giáo viên trường trung học được tổ chức thành tổ chuyên môn theo môn học hoặc nhóm môn học,mỗi tổ chuyên môn có một tổ trưởng và tổ phó do hiệu trưởng chỉ đònh và giao nhiệm vụ. 2 )Tổ chuyên môn có những nhiệm vụ sau: +Xây dựng kế hoạch chung của tổ,hướng dẫn xây dựng và quản lý kế hoạch cá nhân của tổ viên theo theo kế hoạch dạy-học,phân phối chương trình và các qui đònh của bộ giáo dục và đào tạo. +Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ;tổ chức kiểm tra,đánh giá chất lượng thực hiện nhiệm vụ của giáo viên theo kế hoạch của nhà trường +Đề xuất khen thưởng,kỷ luật với giáo viên. 3) Tổ chuyên môn sinh hoạt hai tuần một lần. do đó tổ chuyên môn là một tổ chức đảm nhận chức năng thực thi nhiệm vụ chuyên môn. Thế nên vai trò của tổ trưởng chuyên môn là người trục tiếp quản lí nhiều mặt hoạt động của giáo viên và cả học sinh, là người chòu trách nhiệm trước hiệu trưởng và chất lượng giảng dạy của giáo viên và kết quả học tập của học sinh trong tổ của mình. Tôi rất lo ngại không biết bản thân có thể quản lý và điều khiển được hoạt động tổ đi lên không? Ở những năm đầu làm tổ trưởng chuyên môn Tổ Khoa học Xã hội, tôi nhận ra được những thiếu sót, hạn chế trong việc thực thi nhiệm vụ; nhất là trong điều hành tổ, tôi chưa phát huy hết vai trò của tổ trưởng chuyên môn. Chẳng hạn như : - Chưa phân công cụ thể các thành viên trong tổ đúng theo yêu cầu nhiệm vụ. Chưa kết hợp được sự hổ trợ đắc lực của các thành viên trong tổ. -Nội dung họp chưa sâu vào yêu cầu trọng tâm kế hoạch chuyên môn. Trong các buổi họp, một số thành viên còn thụ động chưa hoặt ít đóng đóng gớp cho nội dung chuyên môn. Những bài khó, tiết khó ít được đem ra bàn bạc. Vậy, những việc trọng tâm cần thực hiện của tổ chuyên môn bắt đầu từ đâu? Từ suy nghó trên, tôi đã quyết đònh nghiên cứu, tìm tòi và tiến hành những việc làm sau đây. II. CÁC BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH: 1. Trước tiên, tôi xây dựng kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn trong năm học :Ghi cụ thể chỉ tiêu, biện pháp phù hợp, khả thi (dựa vào kế hoạch hoạt động của nhà trường) 2. Thực hiện đầy đủ các loại sổ sách của nhà trường quy đònh. a. Sổ kế hoạch tổ chuyên môn: Trong sổ này tôi đã ghi cụ thể: - Đặc điểm tình hình năm học trước và năm học mới. - Phân loại tay nghề giáo viên đầu năm để tiện theo dõi. - Phân loại chất lượng học lực của học sinh đầu năm (tuần, tháng) - Lên kế hoạch tháng tuần, có đề ra nội dung công việc, biên pháp thực hiện, có phân công cụ thể và đánh giá kết quả thực hiện. -Thống kê tình hình giáo viên trong tổ (Trình độ - Danh hiệu thi đua - Tay nghề). - Theo dõi các chuyên đề, dạy minh hoạ trong năm. - Theo dõi kiểm tra các chuyên đề (soạn giảng, , việc chấm chữa bài v v….) -Theo dõi chất lượng kiểm tra qua các lần kiểm tra đònh kì trong năm , có đánh giá học lực và hạnh kiểm của học sinh ở các lớp do Giáo viên trong tổ Chủ nhiệm. b. Sổ nghò quyết họp tổ chuyên môn: (Ghi lại quá trình và diễn biến họp tổ chuyên môn hàng tuần và những kiến nghò trong tổ đến Ban Giám Hiệu) c. Sổ dự giờ thăm lớp (ghi nhận cụ thể trình tự giảng dạy và nhận xét đánh giá) d. Lòch báo giảng của giáo viên (Thường xuyên cập nhật kòp thời) 3. Thực hiện kiểm tra chuyên đề (1 tháng/2 giáo viên) về soạn bài, chấm chữa bài của giáo viên, xây dựng nề nếp lớp chủ nhiệm (Vệ sinh, trật tự kỉ luật, thái độ học tập, hành vi đạo đức của học sinh) 4. Xây dựng nề nếp dạy - học của giáo viên và học sinh trong tổ. 5. Tổ chức tốt nề nếp sinh hoạt tổ chuyên môn hàng tuần (vào sáng thứ năm) 6.Bồi dưỡng nâng tay nghề giáo viên trong tổ. 7. Phân tích, đánh giá chất lượng, hiệu quả giảng dạy và giáo dục của giáo viên trong tổ. 8. Đề xuất với Ban Giám Hiệu khen thưởng những giáo viên thực hiện tốt nhiệm vụ giảng dạy cũng như tham gia tốt các hoạt động mà nhà trường phân công. Đề nghò phê bình những giáo viên vi phạm qui chế chuyên môn hoặc chưa nhiệt tình tham gia vào các hoạt động mà nhà trường, tổ phân công. 9. Động viên giáo viên giỏi, khá viết sáng kiến kinh nghiệm để phổ biến, áp dụng cho toàn tổ cùng nhau học tập. 10. Phân công giáo viên phụ trách bộ môn, đôi bạn tay nghề. III. KẾT QUẢ Những biện pháp nêu trên được tiến hành, thực hiện qua nhiều năm, đã đạt được một số kết qủa sau đây: 1. Qua kiểm tra hàng tháng việc soạn, chấm chữa bài của giáo viên, tôi đã nắm được những giáo viên thường bê trễ trong việc chấm chữa, soạn giảng vì hoàn cảnh gia đình khó khăn, sức khoẻ kém. Tôi kiên trì động viên, nhắc nhở thường xuyên nay thì đã khắc phục : soạn giảng kí duyệt kòp thời, chấm bài đầy đủ, chất lượng học tập của học cũng được tăng dần. 2. Nề nếp lớp do giáo viên trong tổ chủ nhiệm cũng được theo dõi, kiểm tra, uốn nắn kòp thời đối với những lớp có học sinh chưa thực hiện tốt vệ sinh, trật tự, thái độ học tập, hành vi đạo đức. Ví dụ như những lớp thường xuyên mất trật tự trong giờ học, lớp luôn ồn ào, học không tập trung, làm vệ sinh luôn quá giờ truy bài đầu buổi. Nhưng các buổi họp tổ được góp ý và tổ đưa ra biện pháp giúp đỡ GVCS, hiện nay hầu hết các lớp do tổ phụ trách không còn hiện tượng này xảy ra và việc học tập của học sinh cũng đạt kết quả tốt hơn. 3. Trong các buổi sinh hoạt tổ chuyên môn, tôi chuẩn bò nội dung họp cụ thể: Những nhiệm vụ trọng tâm, nội dung cần trao đổi, kế hoạch chung của trường (trình hiệu trưởng duyệt trước 2 ngày) và thông báo trùc 1 ngày cho giáo viên tổ biết để các nhóm chuyên phụ trách phân môn chuẩn bò tài liệu (sách giáo viên, sách giáo khoa, đồ dùng giảng dạy… ) và nghiên cứu trước để có ý kiến thảo luận. Vì thế, các bài dạy khó, tiết khó đều được đem ra bàn bạc để thống nhất cách dạy trong tổ. Khi họp, các thành viên nhờ có nghiên cứu, chuẩn bò trước nên đã sôi nổi đóng góp cho nội dung chuyên môn, giúp buổi sinh hoạt đạt kết quả cao hơn. Từ việc dự giờ, thăm lớp sát sao đã giúp giáo viên tự tin khi lên lớp, các giờ dạy đạt kết quả tốt hơn. Qua đợt thanh tra gần đây, Thanh tra viên PGD và nhà trường đã đánh giá được sự tiến bộ về tay nghề của giáo viên trong tổ. 4. Để học sinh thích thú học các môn mỹ thuật, tôi cũng đã hướng dẫn giáo viên dạy mỹ thuật thực hiện các đồ dùng dạy học với nhiều mẫu, nhiều màu sắc đẹp để phục vụ bài dạy. Do đó, bài làm của học sinh luôn đạt điểm cao ở các môn này. 5. Vận động chò em tham gia đăng ký các lớp Đại học từ xa hoặc tại chức để nâng cao trình độ văn hoá, chuyên môn. Hiện nay, tổ đã có 03 giáo viên đang học lớp Đại học tại chức tại trường CĐSP Nha trang do sở giáo dục tổ chức để chuẩn hóa trình độ cho giáo viên. 6. Đến nay, tay nghề của giáo viên của tổ KHXH , có nâng cao, cụ thể qua thống kê như sau: Năm học Tổng số Giáo viên Giỏi Khá Trung bình 2005-2006 8 2 5 1 2006-2007 8 3 4 1 Cụ thể nhất là trong đợt hội giảng giáo viên giỏi huyện vừa qua,tổ đã có 2 giáo viên đạt giáo viên giỏi cấp huyện. • Học lực của học sinh cũng được tăng dần: Thời gian số học sinh Giỏi Khá Trung bình Yếu Đầu năm 305 9,8% 25% 40,2% 24,7% Học kỳ I 303 14,6% 31,2% 40,8% 13,4% (*) Hai học sinh dạng thiểu năng : nặng tai và loạn thò V .NGUYÊN NHÂN THÀNH CÔNG: - Tôi luôn tạo được mối quan hệ gần gũi với tổ viên. Mặt khác, giáo viên trong tổ đã ổn đònh, yêu nghề và có tinh thần cầu tiến. - Giáo viên trong tổ luôn đoàn kết, có tinh thần tương thân tương trợ lẫn nhau trong công tác cũng như trong cuộc sống như dạy thay các đồng nghiệp khi bệnh, khi đi học bồi dưỡng,… Thường xuyên tổ chức thăm hỏi, quyên góp để giúp đỡ nhau khi gia đình gặp cảnh không may… - Phát huy được vai trò các nhóm chuyên nghiên cứu trước phân môn để kòp thời phát hiện cái khó, cái hay của từng bài dạy. - Luôn chuẩn bò nội dung hợp tổ chu đáo. Chủ động tạo nên tình huống dự kiến tình huống, cài sẵn “nhân tố gây nổ” trong giáo viên để các tổ viên phải “bật ra” quan điểm của mình về vấn đề cần thảo luận. IV.NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM: 1.Cho bản thân: - Thường xuyên tham khảo nhiều tài liệu đã được cung cấp,để áp dụng trong giảng dạy và chỉ đạo chuyên môn đạt hiệu quả cao. - Luôn gần gũi, tạo niềm tin cũng như tin tưởng các thành viên trong tổ khi thực hiện nhiệm vụ. - Luôn chuẩn bò trước nội dung dự kiến họp tổ chuyên môn thông qua Ban Giám Hiệu để có bổ sung những nhiệm vụ trọng tâm. - Ngoài các tiết dự giờ theo qui đònh, đã tăng cường dự giờ thêm những giáo viên mới về trường và giáo viên có tay nghề còn yếu. - Luôn thực hiện và chuẩn bò tốt các loại sổ sách kế hoạch tổ chuyên môn đề ra được chỉ tiêu, biện pháp cụ thể, phù hợp, khả thi. 2. Cho tổ chuyên môn: - Quan tâm việc thực hiện thường xuyên các nề nếp theo qui đònh, chấp hành sát sao các qui chế chuyên môn. - Trong nội dung sinh hoạt tổ, trọng tâm phải là nội dung sinh hoạt chuyên môn nghiệp vụ. - Kiểm điểm cá nhân, đôi bạn tay nghề cần phải rút kinh nghiệm hàng tháng. - Chú ý đến việc sinh hoạt các đề tài chuyên môn nhỏ : • Cách thực hiện kiểm tra bài cũ, cũng cố bàithế nào để đảm bảo bước dặn dò tốt. • .Việc chấm chữa bài học sinh của giáo viên. • .Rèn chữ viết và tư thế ngồi của học sinh. • .Xây dựng đạo đức, lối sống. • .Sinh hoạt chủ điểm cuối tuần. • .Làm đồ dùng dạy học vv… - Khi hội họp cần ghi chép đầy đủ, thảo luận nghiêm túc, trao đổi chân tình các vấn đề chuyên môn sâu sát. -Lên lớp phải có đồ dùng dạy học để tạo được sự hứng thú trong học tập của học sinh. V.KẾT LUẬN: Ngoài những ỵêu cầu về phẩm chất đạo đức, người tổ trưởng chuyên môn còn phải có khả năng quản lý và năng lực chuyên môn. Để có được năng lực tổ chức quản lý tổ, người tổ trưởng phải thường xuyên nghiên cứu các văn bản hướng dẫn, các tài liệu chuyên san có liên quan đến chuyên môn. Đồng thời học tập ở các giáo viên giảng dạy lâu năm có kinh nghiệm và tranh thủ sự hỗ trợ của Ban Giám hiệu. Ngoài ra, người tổ trưởng còn phải xây dựng tổ thành một khối đoàn kết thống nhất mọi lúc mọi nơi trong công tác cũng như trong sinh hoạt thì việc khó mấy cũng vượt qua. Người viết : ĐẶNG THỊ TRINH HANH . bài làm của học sinh luôn đạt điểm cao ở các môn này. 5. Vận động chò em tham gia đăng ký các lớp Đại học từ xa hoặc tại chức để nâng cao trình độ văn. lớp chủ nhiệm (Vệ sinh, trật tự kỉ luật, thái độ học tập, hành vi đạo đức của học sinh) 4. Xây dựng nề nếp dạy - học của giáo viên và học sinh trong tổ. 5.

Ngày đăng: 09/10/2013, 09:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan