1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Bài giảng Phân tích tài chính doanh nghiệp TS. Lê Hoàng Vinh

42 231 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 3,38 MB

Nội dung

Môn học giải thích và hướng dẫn sử dụng các mô hình phân tích nhằm đưa ra các kết luận đúng đắn về các vấn đề tài chính doanh nghiệp. Kết quả phân tích cung cấp thông tin hữu ích về “sức khỏe” của doanh nghiệp, định hướng cho việc đưa ra quyết định của các chủ thể. Môn học góp phần rèn luyện kỹ năng thuyết trình, phản biện, đề xuất và giải quyết vấn đề, giao tiếp bằng văn bản và sử dụng excel trong lĩnh vực tài chính.

Trang 1

Mơn học:

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

(Corporate Finance Analysis)

Thời lượng: 45 tiết (3 tín chỉ)

Giảng viên: TS LÊ HOÀNG VINH

Email: vinhlh@buh.edu.vn

2

MƠ TẢ MƠN HỌCMơn học giải thích và hướng dẫn sử dụng các mơ hìnhphân tích nhằm đưa ra các kết luận đúng đắn về các vấn

đề tài chính doanh nghiệp

Kết quả phân tích cung cấp thơng tin hữu ích về “sứckhỏe” của doanh nghiệp, định hướng cho việc đưa raquyết định của các chủ thể

Mơn học gĩp phần rèn luyện kỹ năng thuyết trình, phảnbiện, đề xuất và giải quyết vấn đề, giao tiếp bằng văn bản

và sử dụng excel trong lĩnh vực tài chính

Trang 2

NỘI DUNG MÔN HỌC

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DNChương 2: PHÂN TÍCH CHI PHÍ VÀ ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG

(tự nghiên cứu)Chương 3: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KINH DOANHChương 4: PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐNChương 5: PHÂN TÍCH LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ

Chương 6: PHÂN TÍCH CÁC HỆ SỐ TÀI CHÍNH

ĐIỀU KIỆN THAM GIA MƠN HỌC

Điều kiện khác: Nghiên cứu tài liệu

Thực hành và xử lý tình huống Thái độ học tập, chuyên cần và tự học

Kỹ năng excel, giao tiếp bằng văn bản Mơn học trước: Kế tốn tài chính 1,

Tài chính doanh nghiệp

Trang 3

TÀI LIỆU HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU

1 Giáo trình chính: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP(tái bản lần 3, năm 2016), Ngô Kim Phượng, Lê HoàngVinh, Lê Mạnh Hưng và Lê Thị Thanh Hà

2 Principle of Corporate Finance, Richard A Brealey, Stewart C

Myers, Franklin Allen, Mc Graw Hill International Edition 2008

3 Financial Statement Analysis & Security Valuation, Stephen H

Penman, MC Graw Hill Edition 2001

4 Financial Statement Analysis, CFA Program Curriculum *Volume 3, CFA Institute 2008

Giáo trình chính:

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Trang 4

5 Short - Term Financial Management – Terry S Maness &

John T Zietlow - Harcourt Brace College Publishers 1998

6 Chế độ kế toán doanh nghiệp (Thông tư 200/2014/TT-BTCngày 22/12/2014, có hiệu lực từ 01/01/2015)

7 Các thông tư hướng dẫn liên quan tài chính, kế toán

8 Báo cáo tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam

9 Giáo trình Kế toán tài chính,

10 Giáo trình Tài chính doanh nghiệp, Quản trị tài chính, …

11 Các tài liệu khác từ internet, tạp chí, công trình nghiên cứu, …

TÀI LIỆU HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU

MỘT SỐ WEBSITE THAM KHẢO

Trang 5

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU:

- Đánh giá giữa kỳ : 40% (Kiểm tra và bài thực hành)

- Đánh giá cuối kỳ : 60% (Thi hết học phần)Gợi ý nghiên cứu tình huống thực tế:

- Thu thập báo cáo tài chính và thông tin có liên quan

- Phân tích tình hình tài chính theo các nội dung đã đượcnghiên cứu

- Ra quyết định trên các góc độ khác nhau(người cho vay, nhà đầu tư, nhà quản trị)

TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Trang 6

NỘI DUNG CHƯƠNG 1

1 Khái niệm và mục đích phân tích

2 Tài liệu và nhiệm vụ phân tích

3 Phương pháp phân tích 3.1 Phương pháp luận 3.2 Phương pháp phân tích nghiệp vụ + PP so sánh

+ PP loại trừ + PP liên hệ cân đối

MỤC TIÊU:

SV biết hiểu và vận dụng các phương pháp phân tích

1 KHÁI NIỆM VÀ MỤC ĐÍCH PHÂN TÍCH Phân tích TCDN là gì?

PTTCDN là quá trình kiểm tra, nghiên cứu các số liệu tài chính nhằm đánh giá, phát hiện những tiềm năng, rủi ro cũng như hiểu rõ hơn và chính xác hơn về tất cả hoạt động của doanh nghiệp làm cơ sở đưa các quyết định thích hợp đảm bảo mục tiêu đề ra.

Trang 7

MỤC ĐÍCH PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

DN  Biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD,

gia tăng giá trị doanh nghiệp

Nhà đầu tư  Đánh giá thu nhập, rủi ro để QĐ đầu tư, rút vốn

Chủ nợ  Đánh giá khả năng thanh tốn,

ra quyết định tín dụng (mức cho vay, thời hạn cho vay, hình thức thu nợ,…)

Nhà nước

Đánh giá tác động của các chính sách điều tiết vĩ mơ

TÀI LIỆU PHÂN TÍCH

(1) BÁO CÁO TÀI CHÍNH

- Bảng CĐKT

- Báo cáo KQKD

- Báo cáo LCTT

- Thuyết minh BCTCLưu ý thêm:

Báo cáo kiểm tốn

(2) Tài liệu ngồi BCTC

- Bảng cân đối TK

- Bản tin ngành, thị trường

- Số liệu thống kê

- Chính sách, chế độ của Nhà nước

- Kế hoạch tài chính,

… …

Trang 8

NHIỆM VỤ PHÂN TÍCH (TRÌNH TỰ PHÂN TÍCH)

Đánh giá thực trạng các khía cạnh tài chính DN

 Lựa chọn chỉ tiêu phân tích

 So sánh với số liệu kỳ gốc

 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích,(PT nguyên nhân dẫn đến thực trạng)

 nhiệm vụ trọng tâm

 Xác định nhân tố ảnh hưởng

 Đo lường mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố

 Nhận xét, kết luận và ra quyết định

3 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 3.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 3.2 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NGHIỆP VỤ

Trang 9

3 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH

 Xem xét sự kiện kinh tế trong trạng thái vận động và pháttriển

 Đi sâu vào từng bộ phận cấu thành để đánh giá tác độngcủa các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích

 Nghiên cứu các chỉ tiêu trong mối quan hệ biện chứng

 Xác định mâu thuẩn cơ bản giữa các nhân tố để giải quyếtmâu thuẩn một cách hiệu quả

3.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN

3.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NGHIỆP VỤ

3.2.1 Phương pháp so sánh3.2.2 Phương pháp loại trừ:

 Phương pháp thay thế liên hoàn

 Phương pháp chênh lệch

 Phương pháp chỉ số

3.2.3 Phương pháp liên hệ cân đối

3 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH

Trang 10

3.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NGHIỆP VỤ

 Đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh,

3.2.1 PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH

SL kỳ gốc = SL quá khứ  xu hướng biến động của chỉ tiêu PT

 Tiêu chuẩn so sánh: số liệu kỳ gốc tương ứng

SL kỳ gốc = SL kế hoạch  tình hình thực hiện so với kế

hoạch đề ra

SL kỳ gốc = SL DN cùng ngành  mức độ hiệu quả của DN so

với DN cùng ngành

Số liệu kỳ gốc được lựa chọn tùy theo mục đích phân tích

3.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NGHIỆP VỤ

 Điều kiện so sánh:

3.2.1 PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH

- Thống nhất về nội dung kinh tế và phương pháp tính toán,

 Các loại số sử dụng khi so sánh Số tuyệt đối

Số bình quânSố tương đối

- Xác định trong cùng độ dài thời gian,hoặc những thời điểm tương ứng,

- Cùng đơn vị tính

Trang 11

3.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NGHIỆP VỤ

SO SÁNH SỐ TUYỆT ĐỐI

Số tuyệt đối  biểu hiện quy mô, khối lượng của một chỉ tiêu kinh tế

Ví dụ: Doanh thu của công ty A năm N:

- Kế hoạch : 15000 tr.đồng

- Thực hiện: 16500 tr.đồng

Mức biến động tuyệt đối:

16500 – 15000 = 1500 tr.đồng

So sánh số tuyệt đối  đánh giá sự biến động về quy mô của chỉ

tiêu kinh tế

 2 dạng số tuyệt đối thời kỳ

số tuyệt đối thời điểm3.2.1 PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH

3.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NGHIỆP VỤ

SO SÁNH SỐ TƯƠNG ĐỐI

Số tương đối  quan hệ tỷ lệ giữa 2 chỉ tiêu:

khác nhau về nội dung kinh tế nhưng xác định trong cùng thời gian hoặc không gian

cùng nội dung kinh tế nhưng khác nhau về

thời gian hoặc không gian3.2.1 PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH

So sánh số tương đối

 sự thay đổi về quan hệ tỷ lệ giữa 2 chỉ tiêu kinh tế

Trang 12

3.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NGHIỆP VỤ

SO SÁNH SỐ TƯƠNG ĐỐI

Các dạng số tương đối

Số tương đối nhiệm vụ kế hoạchSố tương đối hoàn thành kế hoạch

Số tương đối kết cấu

Số tương đối động tháiSố tương đối hiệu suất3.2.1 PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH

(Giáo trình, trang 21 – 27)

3.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NGHIỆP VỤ

SO SÁNH SỐ BÌNH QUÂN

Số bình quân  giá trị trung bình của tổng thể

 biểu hiện mức độ đại diện về mặt lượng cho tổngthể do san bằng sự chênh lệch giữa các bộ phận

Số bình quân được sử dụng trong các trường hợp sau:

Sử dụng chỉ tiêu có tính thời điểm để phân tích cho một thời kỳ,

 Chỉ tiêu có tính thời kỳ nhưng thời gian nghiên cứu gồm nhiềuthời kỳ liên tiếp nhau

3.2.1 PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH

Trang 13

3.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NGHIỆP VỤ

SO SÁNH SỐ BÌNH QUÂN

Có 2 cách xác định số bình quân:

 Trung bình cộng: tính giá trị bình quân cho các số tuyệt đối

Trung bình nhân: tính giá trị bình quân cho các số tương đối

Trung bình cộng giản đơn,

 Trung bình cộng có trọng số,

Ví dụ: Xem trang 28 – Giáo trình3.2.1 PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH

3.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NGHIỆP VỤ

 Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu PT

3.2.2 PHƯƠNG PHÁP LOẠI TRỪ

(2) Sắp xếp các nhân tố theo trình tự:

từ SỐ LƯỢNGđến CHẤT LƯỢNG

 Yêu cầu:

(1) Các nhân tố có quan hệ TÍCH SỐ

 Có 3 PP tính toán PP chênh lệch

PP chỉ số

PP thay thế liên hoàn

Trang 14

3.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NGHIỆP VỤ

 Xuất phát từ chỉ tiêu phân tích kỳ gốc, lần lượt thay thế giátrị của từng nhân tố kỳ gốc bằng giá trị kỳ nghiên cứu

3.2.2 PHƯƠNG PHÁP LOẠI TRỪ PHƯƠNG PHÁP THAY THẾ LIÊN HOÀN

 Mức độ ảnh hưởng của nhân tố vừa được thay thế đến chỉtiêu phân tích được xác định bằng hiệu số giữa chỉ tiêu PTkhi thay thế nhân tố đó với chỉ tiêu PT liền kề trước đó

PHƯƠNG PHÁP SỐ CHÊNH LỆCH

 Mức độ ảnh hưởng của mỗi nhân tố đến chỉ tiêu phân tíchđược xác định bằng giá trị của chỉ tiêu PT khi thay số chênhlệch của nhân tố đó vào biểu thức phản ánh mối quan hệgiữa các nhân tố

3.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NGHIỆP VỤ

 PP này dựa trên sự cân bằng về mặt lượng giữa hai mặt của các yếu tố và quá trình sản xuất kinh doanh

3.2.3 PHƯƠNG PHÁP LIÊN HỆ CÂN ĐỐI

VÍ DỤ:

- CÂN ĐỐI TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN

- CÂN ĐỐI GIỮA THU VÀ CHI

- CÂN ĐỐI NHU CẦU VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN,

- … … …

 Xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố đến chỉ tiêu phân tích khi chúng có mối quan hệ TỔNG SỐ

Trang 15

PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KINH DOANH

Giảng viên: TS Lê Hồng Vinh

Thảo luận:

(1) Hệ thống chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh.

(2) Ý nghĩa và mối liên hệ giữa các chỉ tiêu phản

ánh kết quả kinh doanh

Trang 16

KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Năm… ĐVT: CHỈ TIÊU Mã Số Thuyết minh Năm nay trướcNăm

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

2 Các khoản giảm trừ

3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ

4 Giá vốn hàng hố

5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp DV

6 Doanh thu hoạt động tài chính

7 Chi phí tài chính Trong đĩ chi phí lãi vay

8 Chi phí bán hàng

9 Chi phí quản lý doanh nghiệp

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

11 Thu nhập khác

12 Chi phí khác

13 Lợi nhuận khác

14 Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế

15 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành

16 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hỗn lại

17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp

01 03 10 11 20 21 22 23 24 25 30

31 32 40

50 51 52 60

LN HĐKD CHÍNH

EBIT

LN HĐTC(khơng tính lãi vay)

Chủ sở hữu:

EAT

Trang 17

THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP

Năm 2016, công ty Y chịu thuế TNDN với thuế suất 20% có thôngtin như sau (ĐVT: tỷ đồng):

- Doanh thu kế toán: 1200,

- Chi phí kế toán: 900 (chưa kể thuế TNDN)

- Có 4 trường hợp khác biệt giữa tính thuế và tính KQKD:

(1) CP khấu hao cho mục đích báo cáo tài chính: 300, cho mụcđích thuế: 350

(2) Lô hàng B gửi bán theo hóa đơn năm 2016 nhưng được xácđịnh tiêu thụ năm 2017 có doanh thu 200, giá vốn 150

(3) Có thu nhập cổ tức, lãi được chia từ góp vốn liên doanh: 50(4) Có chi phí phát sinh do chậm nộp thuế, gây ô nhiễm môitrường là 30

THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP

Với mỗi trường hợp giả định, hãy xác định:

* Thuế TNDN phải nộp trong năm 2016

* Xác định các khoản mục trên báo cáo KQKD năm 2016như sau:

(14) Tổng LN kế toán trước thuế(15) Chi phí thuế TNDN hiện hành(16) Chi phí thuế TNDN hoãn lại(17) Lợi nhuận sau thuế

* Nhận định tác động của sự khác biệt xảy ra ở từngtrường hợp đến lợi nhuận sau thuế

Trang 18

LÃI CƠ BẢN TRÊN CỔ PHIẾU

LN phân bổ cho cổ đông

sở hữu cổ phiếu phổ thông

Số lượng cổ phiếu bình quân đang lưu

hành trong kỳ

Lãi cơ bản trên

- Chỉ tiêu dành riêng cho công ty cổ phần

- Được trình bày trên báo cáo kết quả kinh doanh

- Phản ánh mức lợi nhuận tính trên 1 cổ phiếu thường

Trích lập Q.KTPL –

LÃI SUY GIẢM TRÊN CỔ PHIẾU

LN phân bổ cho cổ đông

sở hữu cổ phiếu phổ thông

Số lượng cổ phiếu

BQ đang lưu hành trong kỳ

Lãi suy giảmtrên

cổ phiếu =

- Chỉ tiêu dành riêng cho công ty cổ phần

- Được trình bày trên báo cáo kết quả kinh doanh

- Phản ánh mức lợi nhuận tính trên 1 cổ phiếu thường

Trích lập Q.KTPL–

Số lượng cổ phiếu

dự kiến được phát hành thêm

+

Trang 19

Phân tích cơ cấu lợi nhuận

đóng góp của từng bộ phận lợi nhuận

Phân tích chiều ngang

 khả năng tăng trưởng, phát triển

Phân tích chiều dọc

 hiệu quả hoạt động kinh doanh

 khả năng tiết kiệm chi phí

PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT KẾT QUẢ KINH DOANH

Phân tích tác động của DT thuần và hiệu quả tiết kiệm từng yếu tố chi phí đến LN HĐKD chính

Trang 20

DT BÁN HÀNG SL BÁN HÀNG

TỪNG LOẠI SP

ĐƠN GIÁ BÁN TỪNG LOẠI SP

PHÂN TÍCH DOANH THU BÁN HÀNG

Sử dụng phương pháp loại trừDTBH chịu sự tác động của 2 nhân tố:

- Sản lượng tiêu thụ

- Giá bán

PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN LÃI VAY

“1 đồng lãi vay phải trả trong kỳ được đảm bảo bằng

bao nhiêu đồng lợi nhuận”

vay lãi phí Chi

vay lãi và thuế trước nhuận

Lợi vay

lãi KNTT

Tiêu chuẩn: > 1

Trang 21

PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN

Giảng viên: TS Lê Hoàng Vinh

NỘI DUNG CHƯƠNG 4

1 Mục tiêu và tài liệu phân tích

2 Kết cấu và nội dung bảng cân đối kế toán

3 Phân tích vốn lưu động và các nguồn tài trợ VLĐ

4 Phân tích tình hình biến động nguồn vốn và sử dụng vốn

5 Phân tích chu kỳ vốn lưu động

Trang 22

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp,phản ánh tổng quát toàn bộ tài sản hiện có và nguồnhình thành các tài sản đó tại một thời điểm nhất định

Tài sản Nguồn vốn

I Vốn gĩp của CSH

II Thặng dư vốn cổ phần

III Cổ phiếu quỹ

IV Chênh lệch tỷ giá

V LN sau thuế chưa PP

III BĐS đầu tư

IV Tài sản dở dang dài hạn

V Đầu tư tài chính dài hạnBẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Trang 23

VỐN LƯU ĐỘNG VÀ NGUỒN TÀI TRỢ VLĐ

 VỐN LƯU ĐỘNG (working capital) LÀ GÌ?

Vốn lưu động là số vốn mà doanh nghiệp phải huy động để tài trợ cho tài sản lưu động (tài sản ngắn hạn).

Vốn lưu động = Tài sản ngắn hạn – CK phải trả ngắn hạn

Nguồn tài trợ vốn lưu động:

(i) Nguồn vốn dài hạn (NV ổn định)

 phần còn lại sau khi đã tài trợ cho TSDH, gọi là vốn lưu động ròng (Net working capital)

VỐN LƯU ĐỘNG VÀ NGUỒN TÀI TRỢ VLĐ

VLĐ ròng = Nguồn vốn dài hạn – Tài sản dài hạn

(ii) Nợ vay ngắn hạn

Nợ vay ngắn hạn = Vốn lưu động – Vốn lưu động ròng

Trang 24

PHÂN TÍCH VỐN LƯU ĐỘNG VÀ NGUỒN TÀI TRỢ VLĐ

3 TRƯỜNG HỢP CỦA VỐN LƯU ĐỘNG RÒNG:

TS NGẮN HẠN

TS DÀI HẠN

NV NGẮN HẠN

NV DÀI HẠN VLĐ RÒNG > 0

PHÂN TÍCH VỐN LƯU ĐỘNG VÀ NGUỒN TÀI TRỢ VLĐ

3 TRƯỜNG HỢP CỦA VỐN LƯU ĐỘNG RÒNG:

Trang 25

PHÂN TÍCH VỐN LƯU ĐỘNG VÀ NGUỒN TÀI TRỢ VLĐ

3 TRƯỜNG HỢP CỦA VỐN LƯU ĐỘNG RÒNG:

Nguồn đáp ứng cho nhu cầu SDV đến từ đâu?

Mối quan hệ giữa nhu cầu SDV với nguồn đápứng SDV như thế nào?

PHÂN TÍCH SỬ DỤNG VỐN VÀ NGUỒN VỐN

ĐÁP ỨNG SDV TRONG KỲ (PT biến động tài sản và nguồn vốn trong kỳ)

Trang 26

PHÂN TÍCH NGUỒN VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN

Các bước phân tích:

- Rút gọn Bảng CĐKT

- Lập bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn

- Lập bảng phân tích NV và SD vốn

NGUỒN VỐN tài trợ cho SDV

Số tiền

Tỷ trọng

I Tăng tài sản

I Giảm tài sản

II Giảm nợ

II Tăng nợ .III Giảm VCSH

III Tăng VCSH

Trang 27

PHÂN TÍCH CHU KỲ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

CK phải thu

Tiền

TP tồn kho

SX

SPDD, Bán TP

Sản xuất

NGUYÊNVẬT LIỆU

Mua

Bán

CHU KỲ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

PHÂN TÍCH CHU KỲ VỐN LƯU ĐỘNG

CHU KỲ VỐN LƯU ĐỘNG

= CHU KỲ KINH DOANH – SỐ NGÀY TRẢ TIỀN

Trả tiền

Chu kỳ hoạt động

Chu kỳ VLĐ (CK ngân quỹ)

Số ngày trả tiền

Số ngày dự trữ tồn kho

Số ngày thu tiền

Trang 28

ngày 1 quân bình GVHB

quân bình kho Tồn kho

tồn gian Thời 

ngày 1 quân bình thuế có DTBH

quân bình PTKH tiền

thu ngày ố

ngày1quânbình

thuếcóhàngmuasốDoanh

quânbìnhPTNBtiền

trảngày

PHÂN TÍCH LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ

TS Lê Hồng VinhKhoa Tài chính, Trường Đại học Ngân hàng TP HCM

Trang 29

CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

 Luồng tiền (cash flow): luồng vào và luồng ra của tiền

và tương đương tiền, khơng bao gồm chuyển dịch nội

bộ giữa các khoản tiền và tương đương tiền trong DN

 Tiền bao gồm tiền tại quỹ, tiền đang chuyển và cáckhoản tiền gửi khơng kỳ hạn

 Tương đương tiền: các khoản đầu tư ngắn hạn (khơngquá 3 tháng), cĩ khả năng chuyển đổi dễ dàng thànhmột lượng tiền xác định và khơng cĩ nhiều rủi ro trongchuyển đổi thành tiền

Bản chất BC LCTT

BC LCTT là BCTC tổng hợp phản ánh dòng tiền ra (thựcthu) và dòng tiền vào (thực chi) trong kỳ của DN, còn đượcgọi là báo cáo dòng tiền (báo cáo ngân lưu)

BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ

cấp thơng tin hữu ích hơn.

tiền rịng từ hoạt động kinh doanh.

Ngày đăng: 17/06/2020, 21:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w