Bài giảng Phân tích tài chính doanh nghiệp (2014)Chia sẻ: wide_12 | Ngày: 28072014Bài giảng Phân tích tài chính doanh nghiệp trình bày về khái niệm, ý nghĩa quy trình của phân tích tài chính doanh nghiệp, các nội dung chính của phân tích tài chính doanh nghiệp, ví dụ minh họa về phân tích tài chính doanh nghiệp.
Trang 1PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP
KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA, QUY TRÌNH
CÁC NỘI DUNG PHÂN TÍCH
KẾT LUẬN CHƯƠNG
Trang 2KHÁI NIỆM
Phân tích tài chính (ĐH KTQD)
”Hệ thống các PHƯƠNG PHÁP và CÔNG
CỤ cho phép THU THẬP và XỬ LÝ các thông tin kế toán nhằm ĐÁNH GIÁ chính xác tình hình và khả năng tài chính doanh nghiệp để đưa ra các QUYẾT ĐỊNH tài chính hợp lý“
Trang 3MINH HỌA
• PHƯƠNG PHÁP: XÉT NGHIỆM-ĐO HUYẾT ÁP
• CÔNG CỤ: MÁY XÉT NGHIỆM-MÁY ĐO
• THU THẬP: CHỈ SỐ KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM
CHỈ SỐ HUYẾT ÁP
• XỬ LÝ: PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ
• ĐÁNH GIÁ: HỘI CHẨN
• QUYẾT ĐỊNH: MỔ
Trang 4KHÁI NIỆM
Phân tích tài chính (HỌC VIỆN BCVT)
” Là quá trình XEM XÉT-KIỂM TRA về nội dung KẾT CẤU, THỰC TRẠNG các CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH trên báo cáo tài chính; từ đó SO SÁNH- ĐỐI CHIẾU với các chỉ tiêu tài chính trong quá khứ, hiện tại, tương lại ở tại doanh nghiệp, ở các doanh nghiệp khác, ở phạm vi ngành, địa phương, lãnh thổ quốc gia… nhằm xác định thực trạng, đặc điểm, xu hướng, tiềm năng tài chính của doanh nghiệp để cung cấp thông tin tài chính phục vụ việc thiết lập các giải pháp quản trị tài chính thích hợp, hiệu quả
Trang 5MINH HỌA
Trang 6PHÂN BIỆT
VÀ GIẢI PHÁP)
NIỆM (THEO QUY TRÌNH VÀ THEO HỆTHỐNG)
Trang 7BỨC TRANH VỀ DOANH NGHIỆP
SOI GƯƠNG
*HIỆN TẠI THẾ NÀO
*TỐT HAY XẤU SO VỚI QUÁ KHỨ
*TỐT HAY XẤU SO VỚI DỰ KIẾN
NHÌN RA CỬA
* HƠN HAY KÉM CÁC ĐỐI THỦ
* HƠN HAY KÉM CÁC DN CÙNG NGÀNH
* HƠN HAY KÉM SO VỚI NỀN KINH TẾ
Trang 8Ý NGHĨA
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ, HIỆU SUẤT HOẠT ĐỘNG
TÌM RA NGUYÊN NHÂN-GIẢI PHÁP
QUYẾT ĐỊNH, DỰ BÁO, KẾ HOẠCH
• NGÂN HÀNG, CHỦ NỢ, NHÀ ĐẦU TƯ
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TRẢ NỢ
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CƠ HỘI VÀ RỦI RO
QUYẾT ĐỊNH CHO VAY-ĐẦU TƯ
• CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP
QUYẾT ĐỊNH HỖ TRỢ-KIỂM TRA-GIÁM SÁT
Trang 9PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH
• Phương pháp SO SÁNH:
So sánh giữa chỉ số kỳ này với kỳ trước
So sánh giữa chỉ số thực tế với kế hoạch
So sánh giữa chỉ số DN với ĐỐI THỦ
So sánh giữa chỉ số DN với NGÀNH
So sánh tỷ trọng của các chỉ tiêu trong DN
So sánh mức độ biến động của các chỉ tiêu
Trang 10PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH
• Phương pháp LIÊN HỆ
Liên hệ cân đối: TỔNG TS=TỔNG NV
Liên hệ tương quan:
TỒN KHO (giảm) <>PHẢI THU (có thể tăng)
Liên hệ nhân quả:
Nếu CHI PHÍ (tăng) >> LỢI NHUẬN (giảm)
Trang 11PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH
• Phương pháp ĐỒ THỊ
Trang 12PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH
MÔ HÌNH DUPONT
ROE = LNST/VCSH (Công thức gốc)
LNST Doanh thu Tổng TSROE = X X
Doanh thu Tổng TS VCSH
Trang 13QUY TRÌNH PHÂN TÍCH
Trang 14CÁC NỘI DUNG PHÂN TÍCH
• PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT
• PHÂN TÍCH CHI TIẾT
Trang 15PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT
• Phân tích diễn biến NGUỒN VỐN-SỬ DỤNG VỐN
• Phân tích tình hình VỐN LĐ và Nhu cầu VLĐ
• Phân tích kết cấu TS-NV
Trang 17HÌNH DUNG
Trang 18MINH HỌA
TÀI SẢN 2001 2002 NGUỒN VỐN 2001 2002
A Tài sản ngắn hạn 10.750 11.450 Nợ phải trả 8.350 10.250
I Tiền 1.000 1.500 Nợ ngắn hạn 8.350 8.250
II Đầu tư TCNH - - Vay ngắn hạn 5.350 4.350
III Các KPT 3.500 2.470 Phải trả người bán 1.700 2.380
1 Phải thu KH 3.200 2.300 Phải trả khác 1.300 1.520
2 Phải thu khác 600 370 Nợ dài hạn - 2.000
B Tài sản dài hạn 16.600 18.000 LN chưa PP 3.100 1.850
I TSCĐ hữu hình 16.600 18.000 Nguồn quỹ khác 300 200
1 TSCĐ 15.000 17.000 Quỹ KTPL 300 200
2 XDCB dở dang 1.600 1.000
TỔNG NGUỒN
Trang 19Chỉ tiêu 2001 2002 Sử dụng vốn Nguồn vốn TÀI SẢN
5 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 15.000 16.150 1.150
6 Quỹ đầu tư phát triển 600 1.000 400
7 Lợi nhuận chưa phân phối 3.100 1.850 1.250
8 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 300 200 100
Tổng cộng 27.350 29.450 2.350 4.450
Tổng mức biến động nguồn vốn và sử dụng vốn 5.550 5.550
Trang 20- Dự trữ thêm hàng tồn kho 1.300 tr.đ chiếm 23%
- Phân phối lợi nhuận 1.250 tr.đ chiếm 23%
- Tăng thêm vốn chủ sở hữu 1.150 tr.đ chiếm 21%
- Thu hồi nợ phải thu 1.030 tr.đ chiếm 19%
- Chiếm dụng thêm vốn người bán 680 tr.đ chiếm 12%
Trang 21PHÂN TÍCH VLĐTX và NHU CẦU VLĐTX
VỐN LƯU ĐỘNG THƯỜNG XUYÊN
Hàng tháng, doanh nghiệp
luôn phải thực hiện thanh
toán các khoản mục chi phí
phát sinh thường xuyên:
tiền lương CNV, tiền mua
hàng hóa, VNL, tiền điện
nước, tiền hội nghị, tiền
vận chuyển, nợ ngắn…
TIỀN ĐÂU
MÀ TRẢ
Trang 22…….
…….
PHẢI CÓ MỘT KHOẢN VỐN ĐỦ DÀI, ĐỦ LỚN
VỐN LƯU ĐỘNG THƯỜNG XUYÊN
Trang 23VỐN TRONG DOANH NGHIỆP
• VỐN NGẮN HẠN: Dùng vào các mục đíchngắn hạn (mua sắm các loại thuộc TSLĐ
Trang 24Mối quan hệ cân đối giữa TS với NV
– Nếu TSNH > nợ NH: hợp lý, sử dụng đúng mục đích nợ ngắn hạn.
– Nếu TSNH < nợ NH: Không hợp lý, DN đã sử dụng một phần vốn ngắn hạn vào TSDH.
– Nếu TSDH > nợ DH: được bù đắp bằng NVCSH là hợp lý, nhưng phần thiếu hụt được
bù từ nợ ngắn hạn là điều bất hợp lý.
– Nếu TSDH < nợ DH: điều này chứng tỏ một phần nợ DH đã tài trợ cho nợ NH
Trang 25• Các mối quan hệ cân đối:
• Vốn lưu động thường xuyên =
Tài sản
ngắn hạn
Tài sản dài hạn
Nguồn vốn ngắn hạn
Nguồn vốn dài hạn
-dài hạn
Tài sản dài hạn
Tài sản ngắn hạn
Trang 26VỐN LƯU ĐỘNG THƯỜNG XUYÊN
VỐN LĐ = VỐN LĐTX (Phần dư của nguồnvốn dài hạn sau khi mua TSCĐ) + VỐN LĐ
Trang 27CÁCH HIỂU
Có một khoản tiền vốn được sử dụng dàihạn trong doanh nghiệp (chủ sở hữu hoặcvay ngân hàng dài hạn) Khoản tiền nàyđược dùng vào mục đích mua sắm cácTSCĐ để phục vụ kinh doanh lâu dài trongdoanh nghiệp Phần còn lại doanh nghiệp
sử dụng để chi trả các khoản chi thườngxuyên phát sinh trong quá trình kinh doanh
• (VÍ DỤ VUI-TIỀN LƯƠNG)
Trang 28Giảm TSCĐ hoặc tăng Vay ngắn hạn
(VÍ DỤ VUI – TIỀN LƯƠNG)
Trang 29CÁC TRƯỜNG HỢP XẢY RA
VỐN LĐTX > 0
Nghĩa là, Doanh nghiệp có đủ khả năngthanh toán các khoản nợ ngắn hạn doTSLĐ lớn hơn nguồn vốn ngắn hạn (màchủ yếu là Vay và Nợ ngắn hạn) Khảnăng thanh toán cao TỐT
VỐN LĐTX = 0
Cân bằng tài chính doanh nghiệp LÀNHMẠNH
Trang 30NHU CẦU VỐN LĐTX
Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên: là nhucầu về một lượng vốn cần thiết để tài trợcho 1 phần của TSLĐ gồm hàng tồn kho,khoản phải thu (không tính đến tiền mặt)
NHU CẦU VLĐTX = KHOẢN PHẢI THU - HẠN
Được hiểu là: Toàn bộ các khoản tiền vay nợ ngắn hạn
có đủ để phục vụ tài trợ TỒN KHO+KHOẢN PHẢI THU hay không, nếu không thì CẦN (có nhu cầu), nếu thừa thì KHÔNG CẦN (không có nhu cầu)
Trang 31Do vậy, họ cần dùng một ít VCSH hoặcvốn dài hạn để tài trợ.
Giải pháp: giảm nhanh HTK (xúc tiến bán)hoặc thu hồi sớm các KPT (đòi nợ)
Trang 32CÁC TRƯỜNG HỢP
• Không có nhu cầu VLĐTX (NC VLĐTX < 0)
Tức là các khoản vay và nợ ngắn hạn thừa
NHƯ THẾ NÀY LÀ ỔN
Trang 33âm? Trên thực tế không thể âm nhưng được hiểu rằng: VLĐTX không thể đủ để trả các khoản tối thiểu (HTK, KPT) nên dù 111 có dương thì đó là tiền vay ngắn hạn.
Trang 34CỤ THỂ
• HTK và KPT lớn hơn NVNH thì doanh nghiệpthiếu vốn LĐ Do đó, NC VLĐTX là CÓ (>0)
Để bù đắp, DN cần đến VLĐTX
• Nếu HTK và KPT = NVNH thì doanh nghiệp
không có nhu cầu VLĐTX ỔN
• Nếu HTK và KPT < NVNH thì doanh nghiệp
đang thừa vốn ngắn hạn KHÔNG ỔN
• Nếu VLĐTX < 0 và < NC VLĐTX thì Vốn bằngtiền < 0 Nghĩa là: TSCĐ được mua bằng tiềnvay ngắn hạn, tiền và tương đương tiền cũng
là vay ngắn hạn…NGUY HIỂM
Trang 36PHÂN TÍCH KẾT CẤU TS-NV
• Quy trình: xem giáo trình trang 140
Tuy nhiên, bảng 7.4 trang 140 không cónhiều ý nghĩa khi đã có bảng phân tích diễnbiến NV và SDV
LƯU Ý:
Để bảng 7.4 có ý nghĩa thực tế hơn, thêm cộtchỉ số trung bình ngành để so sánh:
Trang 37Chỉ tiêu Đầu kỳ Cuối kỳ Chênh lệch
Trung bình ngành Lượng Tỷ lệ Lượng Tỷ lệ Lượng Tỷ lệ Lượng Tỷ lệ
Trang 38PHẢI THU NGẮN HẠN PHẢI TRẢ NGẮN HẠN
-Phải thu khách hàng.
-Trả trước người bán.
-Thuế GTGT được khấu trừ.
-Phải thu nội bộ.
-Phải thu khác.
-Tạm ứng.
-Chi phí trả trước, CP chờ kết
chuyển.
-Tài sản thiếu chờ xử lý.
-Thế chấp ký quỹ, ký cược.
-Dự phòng phải thu nợ khó đòi.
- Nợ dài hạn đến hạn trả.
- Vay ngắn hạn.
-Phải trả người bán.
- Người mua trả trước.
- Các khoản phải nộp NSNN.
- Phải trả CNV.
- Phải trả nội bộ.
- Các khoản phải trả khác.
- Chi phí phải trả.
- Tài sản thừa chờ xử lý.
Tổng nợ phải thu ngắn hạn Tổng nợ phải trả ngắn hạn
PHÂN TÍCH CÂN ĐỐI NỢ-PHẢI THU
Trang 39• Mối quan hệ cân đối giữa phải thu và phải trả
= Nợ phải trả ngắn hạn
Cơ cấu nợ ngắn hạn cân bằng, khỏan vốn
DN bị chiếm dụng bằng khoản vốn DN đi chiếm dụng.
> Nợ phải trả
ngắn hạn
Cơ cấu nợ ngắn hạn mất cân bằng, DN bị chiếm dụng vốn nhiều hơn.
< Nợ phải trả
ngắn hạn
Cơ cấu nợ ngắn hạn mất cân bằng, DN chiếm dụng vốn nhiều hơn.
Trang 404 CÂU HỎI LỚN
1. Doanh nghiệp tự chủ hay phụ thuộc về vốn?
2. Khả năng thanh toán của DN như thế nào?
3. Hiệu quả lợi nhuận của DN cao hay thấp?
4. Lợi ích của cổ đông ra sao?
Trang 42mô, cùng lợi nhuận nhưng khác nhau về VCSH…)
Trang 43• Mặt khác, tỷ lệ Nợ trên tổng tài sản cònphụ thuộc vào đặc thù ngành nghề kinhdoanh của mỗi DN Những DN có lượngTSCĐ lớn thì nhiều khả năng tỷ lệ Nợ caohơn 50% tổng TS Những DN kinh doanhdịch vụ đặc thù (các công ty giáo dục,công nghệ tri thức, phần mềm…) lại ít sửdụng các khoản nợ.
• Nhìn chung, các công ty có xu hướng Nợ40% và VCSH 60%
Trang 44CÂU HỎI 1: TÍNH TỰ CHỦ TC
H_tt lãi vay = (LNTT+Lãi vay)/Lãi vay
Đương nhiên, chỉ số này càng cao càng tốt, nó cho chúng ta hiểu rằng, mặc dù DN có phụ thuộc tài chính vào vốn vay khi H_tổng TS cao nhưng khả năng thanh toán lãi vay của DN rất tốt nên mức độ phụ thuộc tài chính không đáng kể Chỉ số này chỉ đặc biệt nghiêm trọng khi <0 (LNTT âm) Lúc này, kể cả H_tổng TS thấp nhưng DN không đủ khả năng thanh toán lãi vay nên mức độ phụ thuộc tài chính rất cao, có nhiều rủi ro phá sản.
Trang 45CÂU HỎI 2: KHẢ NĂNG TTOÁN
H_tt tức thời = Tiền/(Nợ đến hạn+quá hạn)
Nợ đến hạn gồm (Ngắn, trung, dài hạn) đã đến hạn phải trả và (Ngắn, trung, dài hạn) đã quá hạn trả.
Hệ số này càng cao càng tốt Tuy nhiên, các DN không quá coi trọng chỉ số này, thông thường, chỉ số này = 1
là chấp nhận được Bởi lẽ, nếu chỉ số này luôn cao (cao
và kéo dài) thì tiền nhàn rỗi nhiều sẽ khiến hiệu quả SDV của DN bị ảnh hưởng
Trang 46CÂU HỎI 2: KHẢ NĂNG TTOÁN
H_tt nhanh = (Vốn bằng tiền+KPT)/Nợ ngắn hạn
Vốn bằng tiền+KPT = TSLĐ – Hàng tồn kho
Hệ số này cao thể hiện khả năng thanh toán tốt của
DN Tuy nhiên, không phải cao bằng mọi giá Tức là, Vốn bằng tiền và KPT quá lớn (đều bị tồn đọng vốn) làm cho hiệu quả SDV thấp Trên thực tế, chỉ số này < 0.75 là thấp, > 2 là quá cao và phổ biến trong khoảng (0.75-2)
Trang 47CÂU HỎI 2: KHẢ NĂNG TTOÁN
H_tt ngắn hạn =TSLĐ/Nợ ngắn hạn
Hệ số này cao thể hiện khả năng thanh toán tốt của
DN Tuy nhiên, chỉ số này thấp cũng chưa hoàn toàn đáng lo ngại Thực tế, dù TSLĐ có thể rất lớn (tức là chỉ số này cao) nhưng khả năng chuyển thành tiền mới
là yếu tố quyết định Các nhà phân tích dùng thêm 1 chỉ tiêu mới.
Hệ số chuyển đổi thành tiền:
H_chuyển thành tiền = Tiền/TSLĐ
Chỉ tiêu này càng cao càng tốt, điều đó thể hiện TSLĐ rất dễ chuyển thành tiền
Trang 48CÂU HỎI 2: KHẢ NĂNG TTOÁN
Số vòng quay KPT = Doanh thu thuần/KPT bình quân
Số vòng quay HTK = giá vốn hàng bán/HTK bình quân
Số vòng quay TSLĐ = Doanh thu thuần/TSLĐ
Về cơ bản, các chỉ số này chỉ mang tính chất hỗ trợ trong việc phân tích khả năng thanh toán của DN Nhóm 3 chỉ số này cho thấy tốc độ chuyển đổi thành tiền của TSLĐ.
Nếu 3 chỉ tiêu này cao, khả năng thanh toán của DN tốt và ngược lại Dùng chỉ số TB ngành để xác định mức độ CAO-THẤP của các chỉ số này.
Trang 49CÂU HỎI 3: HIỆU QUẢ LỢI NHUẬN
• Chỉ số ROI (Return on Invested)
ROI = EBIT/Tổng TS bình quân
Trong đó: EBIT: Earning before interest andtax (lợi nhuận trước thuế và lãi vay) Có thểtính EBIT = LNTT + Lãi vay
Ý nghĩa: Một đồng vốn đầu tư mang lại baonhiêu lợi nhuận cho DN (chưa tính đến thuế
và lãi vay)
Sử dụng: Dùng chỉ số này so sánh với tỷ suấtsinh lời kỳ vọng tổng thể (Kr) và chỉ số trungbình ngành
Trang 50HIỆU QUẢ LỢI NHUẬN
• Chỉ số ROA (Return on Assets)
ROA = LNST/Tổng TS bình quân
Ý nghĩa: Bình quân, doanh nghiệp kiếm đượcbao nhiêu lợi nhuận sau thuế trên mỗi đồngvốn đầu tư vào tổng tài sản
ROA < ROI (Xem công thức)
Sử dụng: Dùng chỉ số này so sánh với lãi suấttiền gửi trung bình và chỉ số trung bình ngành
Trang 51HIỆU QUẢ LỢI NHUẬN
• Chỉ số ROE (Return on Equity)
ROE = LNST/Tổng VCSH bình quân
Ý nghĩa: Bình quân, các cổ đông, nhà đầu tưkhác (liên doanh, liên kết) thu được baonhiêu lợi nhuận trên mỗi đồng vốn đầu tư vàodoanh nghiệp
ROE > ROA (Xem công thức)
Sử dụng: Dùng chỉ số này so sánh với tỷ suấtsinh lời kỳ vọng tổng thể và chỉ số trung bìnhngành Hiện tại, ROE có thể so sánh với mức15%
Trang 52MỘT VÀI CHỈ TIÊU PHỤ
• Hệ số sinh lời doanh thu
HLN/DT = LNST/Doanh thu thuần
Ý nghĩa: Bình quân, một đồng doanh thu thuầntạo ra bao nhiêu lợi nhuận sau thuế
Sử dụng: Chỉ số này cao chứng tỏ doanhnghiệp sử dụng hiệu quả các khoản mục chiphí Giá vốn, chi phí bán hàng, chi phí quản
lý, chi phí lãi vay…có hiệu quả cao Ngược lại,nếu chỉ số này thấp, doanh nghiệp đang gặpvấn đề trong quản lý HĐ SXKD
Trang 53Sử dụng: dùng chỉ số này so sánh với lãi suấttiền vay ngắn hạn (dài hạn) và chỉ số trungbình ngành.
Trang 54CÂU HỎI 4: LỢI ÍCH CỔ ĐÔNG
• Thu nhập cổ phần EPS (earning per share)
EPS = LNST/Số lượng CP thường
Ý nghĩa: Mỗi cổ phiếu đang lưu hành có thể nhận được bao nhiêu lợi nhuận Chỉ số này cao thì nhà đầu tư nhiều khả năng nhận được cổ tức cao Lý do: phụ thuộc vào quyết định chi trả cổ tức của HĐQT
Sử dụng: Dùng chỉ số này so sánh với chỉ số tương ứng của đối thủ cạnh tranh và TB ngành
Trang 55CÂU HỎI 4: LỢI ÍCH CỔ ĐÔNG
• Cổ tức cổ phần DPS (Devident per share)
DPS=Lợi nhuận đem chia/Số lượng CP thường
nhiêu lợi nhuận hàng năm
thị trường đối với các nhà đầu tư
• Tỷ lệ trả cổ tức
Tỷ lệ trả cổ tức = LN đem chia/LNST
để chia cổ tức cho các cổ đông.
trong khi nếu chỉ số này thấp thì giá trị thực của cổ phiếu tăng lên.
Trang 56CÂU HỎI 4: LỢI ÍCH CỔ ĐÔNG
• Chỉ số P/E (Price on Earning)
P/E = giá thị trường của cổ phiếu/thu nhập cổphiếu
Ý nghĩa: để có được 1 đồng thu nhập, nhà đầu
tư cần bỏ ra bao nhiêu đồng vốn đầu tư
Sử dụng: Chỉ số này quá cao là dấu hiệu bấtthường của thị trường chứng khoán khi địnhgiá cổ phiếu quá cao so với thực tế Chỉ số nàythấp thì hấp dẫn nhà đầu tư nhưng bất lợi chodoanh nghiệp khi giá trị cổ phiếu có thể bịđịnh giá quá thấp
Trang 58LỢI ÍCH CỔ ĐÔNG
• Chỉ Z-score do giáo sư Altman-ĐH tổng hợpNew York xây dựng từ những nghiên cứuthực tế
Nếu chỉ số này > 2.99 thì DN được coi là không
có rủi ro phá sản trong dài hạn (tài chính lànhmạnh)
Nếu chỉ số này > 1.81 và < 2.99 thì DN không
có rủi ro trong ngắn hạn, tuy nhiên trong dàihạn thì chưa ổn
Nếu chỉ số này < 1.81 thì DN có rủi ro phá sản
và càng nhỏ thì rủi ro càng lớn
Trang 59PHÂN TÍCH DUPONT MỘT CÁCH TIẾP CẬN KHÁC VỀ PTTC
Tuy nhiên, bản chất của sự việc không đơngiản như kết luận trên Thực hiện chia nhỏthành phần của ROI ta có thể nhận ra bảnchất vấn đề
Trang 60PHÂN TÍCH DUPONT
• ROI = EBIT/Tổng TS
= EBIT/Doanh thu * Doanh thu/Tổng TSThực tế, sau khi tính ROI theo 2 thành phầntrên, chỉ số của Mcdonald lần lượt là 24.4%
Trang 61PHÂN TÍCH DUPONT
• Tuy nhiên, các doanh nghiệp khác trong ngành đầu tư 1 đồng tài sản thì tạo ra 1.65 đồng doanh thu nhưng Mcdonald chỉ kiếm được 0.65 đồng doanh thu từ 1 đồng tài sản của mình.
Như vậy, ROI của Mcdonald không hoàn toàn chỉ
ra rằng, toàn bộ tài sản của Mcdonald tạo ra hiệu quả lợi nhuận cao hơn các DN khác trong ngành như bản thân chỉ số này phản ánh Mà thực tế, Mcdonald sử dụng tài sản kém hiệu quả,
có chăng, chỉ số này cao là do Mcdonald sử dụng hiệu quả chi phí nên EBIT/Doanh thu rất lớn.
Trang 62PHÂN TÍCH DUPONT
• Tiếp tục câu chuyện, Mcdonald sử dụng tài sản kém hiệu quả thì đã rõ Vấn đề là tài sản nào kém hiệu quả nhất? TSLĐ hay TSCĐ, Hàng tồn kho hay Khoản phải thu?
Chia nhỏ hơn nữa phương trình ROI ta có
• ROI = EBIT/Tổng TS
= * *
Đến đây, câu chuyện dần sáng tỏ khi chỉ số Tổng doanh thu/TSCĐ (vòng quay TSCĐ) của Mcdonald chỉ là 0.74 còn các DN trong ngành là 2.0