Bài giảng tài chính doanh nghiệp Chương 4: Chính sách cổ tứcChia sẻ: wide_12 | Ngày: 30072014Bài giảng tài chính doanh nghiệp Chương 4: Chính sách cổ tức trình bày về mối quan hệ giữa chính sách cổ tức và giá trị doanh nghiệp, các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách cổ tức của doanh nghiệp, các phương thức chi trả cổ tức, quá trình chi trả cổ tức, chính sách chi trả cổ tức có tác động đến việc tăng giá trị doanh nghiệp hay không.
Trang 1CHÍNH SÁCH CỔ TỨC
CHƯƠNG 4
Trang 2NỘI DUNG CHÍNH
Phần 1 Mối quan hệ giữa chính sách cổ tức và
giá trị doanh nghiệp.
Các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách cổ tức của doanh nghiệp.
Các phương thức chi trả cổ tức.
Quá trình chi trả cổ tức
Chính sách chi trả cổ tức có tác động đến việc tăng giá trị doanh nghiệp hay không.
Trang 3Phần 2 Những ảnh hưởng của luật thuế thu
Trang 4I.1 CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH
CHÍNH SÁCH CỔ TỨC
Các hạn chế pháp lý
Các điều khoản hạn chế
Các ảnh hưởng của thuế
Các ảnh hưởng của khả năng thanh khoản
Khả năng vay nợ và tiếp cận các thị trường vốn
Ổn định thu nhập
Triển vọng tăng trưởng
Lạm phát
Các ưu tiên của cổ đông
Bảo vệ chống lại loãng giá
Trang 51.1 Các hạn chế pháp lý
Không thể dùng vốn của một doanh nghiệp để chi
trả cổ tức.
Cổ tức phải được chi trả từ lợi nhuận ròng hiện
nay và trong thời gian qua.
Không thể chi trả khi doanh nghiệp mất khả năng thanh toán
Trang 61.1.1 Không thể dùng vốn của một doanh
nghiệp để chi trả cổ tức ( hạn chế suy yếu vốn)
VD: Xem các tài khoản vốn sau đây trên bảng cân
đối kế toán của Johnson Tooland Die Company :
Cổ phần thường $500.000
(mệnh giá 5$, 100.000 cổ phần)
Vốn góp cao hơn mệnh giá $400.000
Lợi nhuận giữ lại $200.000
Tổng vốn cổ phần thường $1.100.000
Trang 7 Nếu cho rằng vốn là giá trị mệnh giá của cổ phần
thường, công ty có thể chi ra 600.000$ cho cổ tức
(1.100.000$ - 500.000$ giá trị mệnh giá).
Nếu như giới hạn chi trả cổ tức chỉ từ lợi nhuận giữ
lại, công ty chỉ có thể chi trả 200.000$ cho cổ tức.
Cổ tức được chi trả từ tài khoản tiền mặt của
doanh nghiệp với một bút toán đối ứng cho tài
khoản lợi nhuận giữ lại.
1.1.1 Không thể dùng vốn của một doanh
nghiệp để chi trả cổ tức (hạn chế suy yếu vốn)
Trang 81.1.2 Cổ tức phải được chi trả từ lợi nhuận
ròng hiện nay và trong thời gian qua
(hạn chế lợi nhuận ròng)
Đòi hỏi doanh nghiệp phải có phát sinh lợi
nhuận trước khi được phép chi trả cổ tức tiền mặt
Ngăn cản chủ sở hữu thường rút đầu tư ban đầu của họ và làm suy yếu vị thế an toàn của các chủ nợ của doanh nghiệp
Trang 91.1.3 Không thể chi trả khi doanh nghiệp mất khả năng thanh toán.
Một công ty mất khả năng thanh toán có
thể không chi trả cổ tức tiền mặt
Khi một công ty mất khả năng thanh toán,
nợ nhiều hơn tài sản
Chi trả cổ tức sẽ cản trở các trái quyền ưu
tiên của các chủ nợ đối với tài sản của doanh nghiệp và vì vậy bị ngăn cấm.
Trang 101.2 Các điều khoản hạn chế
Tác động nhiều đến chính sách cổ tức hơn các hạn chế
pháp lý và nằm trong giao kèo trái phiếu, điều khoảnvay, thoả thuận vay ngắn hạn, hợp đồng thuê tài sản vàcác thoả thuận cổ phần ưu đãi
Giới hạn tổng mức cổ tức một doanh nghiệp có thể chi
trả Đôi khi, quy định không thể chi trả cổ tức cho đếnkhi nào lợi nhuận của doanh nghiệp đạt được một mức
ấn định nào đó
Trang 11 Các yêu cầu về quỹ dự trữ (để thanh toán nợ) quy
định rằng một phần dòng tiền của doanh nghiệp phải được dành để trả nợ, cũng hạn chế việc chi trả
cổ tức.
Việc chi trả cổ tức cũng bị ngăn cấm nếu vốn luân
chuyển ròng của doanh nghiệp không cao hơn một mức định sẵn nào đó.
1.2 Các điều khoản hạn chế
Trang 121.3 Các ảnh hưởng của thuế
Thu nhập cổ tức và thu nhập lãi vốn dài hạn đều
phải chịu thuế
Tuỳ theo mỗi quốc gia mà có sự khác biệt hay
không giữa thuế suất đánh trên thu nhập cổ tức và thuế suất đánh trên thu nhập lãi vốn Thu nhập cổ tức bị đánh thuế ngay, còn thu nhập lãi vốn có thể được hoàn đến các năm sau.
Trang 13Ví dụ: Luật thuế ở Mỹ, trước 1986 thuế suất biên tế cá
nhân (đến 50%) đánh trên thu nhập cổ tức cao hơnthuế suất biên tế (đến 20%) đánh trên thu nhập lãi vốndài hạn Đạo luật điều chỉnh thuế năm 1986 đã bãi bỏchênh lệch bằng cách đánh thuế cả thu nhập cổ tức vàthu nhập lãi vốn theo cùng một thuế suất biên tế
1.3 Các ảnh hưởng của thuế
Đối với hầu hết các nhà đầu tư, hiện giá của thuế đánhtrên thu nhập lãi vốn ít hơn thuế đánh trên một số lượngtương đương thu nhập cổ tức
Trang 141.4 Các ảnh hưởng của khả năng thanh khoản
Khả năng thanh khoản của doanh nghiệp càng lớn,
doanh nghiệp càng có nhiều khả năng chi trả cổ tức.
Khả năng thanh khoản thường trở thành một vấn đề
trong kinh doanh suy yếu dài hạn, khi cả lợi nhuận
và dòng tiền đều sụt giảm.
Các doanh nghiệp tăng trưởng nhanh chóng có
nhiều cơ hội đầu tư sinh lợi cũng thường thấy khó khi phải vừa duy trì đủ thanh khoản vừa chi trả cổ tức cùng một lúc.
Trang 151.5 Khả năng vay nợ và tiếp cận
các thị trường vốn
Các doanh nghiệp lớn có uy tín có thể vay tiền với thời hạn báo
trước ngắn hoặc có thể dễ dàng phát hành trái phiếu hay bán thương phiếu thì càng thuận lợi tiếp cận với các nguồn vốn bên ngoài, càng có nhiều khả năng chi trả cổ tức.
Khả năng thanh khoản rất cần cho DN, nó bảo vệ hữu hiệu cho
DN trong trường hợp xảy ra khủng hoảng tài chính và cung cấp một khả năng linh hoạt cần thiết để tận dụng các cơ hội đầu tư và tài chính bất thường.
Trang 161.6 Ổn định thu nhập
Một doanh nghiệp có một lịch sử lợi nhuận ổnđịnh thường sẵn lòng chi trả cổ tức cao hơn doanhnghiệp có thu nhập không ổn định
1.7 Triển vọng tăng trưởng
Các công ty có tỷ lệ chi trả cổ tức cao nhấtthường có tỷ lệ tăng trưởng thấp nhất và ngược lại
Trang 17B1- Các TL chi trả cổ tức và TL tăng trưởng gần đây của các cty được chọn
Công ty TL chi trả cổ tức
2002 (%)
TL tăng trưởng EPS
10năm(%) Idaho Power
3,0 3,0 4,5 4,5 4,5 7,5 6,0 12,0 15,5 11,0 15,5 14,0 37,0 39,0
Trang 181.8 Lạm phát
Trong môi trường lạm phát, doanh nghiệp có thể buộc phải giữ lại một tỷ lệ lợi nhuận cao hơn để:
Duy trì năng lực hoạt động cho tài sản của mình
Để duy trì vị thế vốn luân chuyển giống như
trước khi lạm phát.
Trang 191.9 Các ưu tiên của cổ đông
Trong một doanh nghiệp được kiểm soát chặt chẽ
với tương đối ít cổ đông, ban điều hành có thể ấn định mức cổ tức theo ưu tiên của các cổ đông.
Đối với một doanh nghiệp lớn có cổ phần được
nắm giữ rộng rãi, giám đốc tài chính hầu như không thể tính đến các ưu tiên của cổ đông khi quyết định chính sách cổ tức.
Trang 201.10.Bảo vệ chống lại loãng giá
Nếu doanh nghiệp chấp nhận chi trả cổ tức với tỷ
lệ lớn, thì khi cần huy động vốn cổ phần để đầu tư vào các dự án có tiềm năng sinh lời, doanh nghiệp
sẽ thực hiện bán cổ phần mới.
Nếu các nhà đầu tư hiện hữu của doanh nghiệp
không mua hay không thể mua một tỷ lệ cân xứng
cổ phần mới phát hành, quyền lợi chủ sở hữu theo phần trăm của họ trong doanh nghiệp bị loãng.
Trang 21I.2 CÁC PHƯƠNG THỨC CHI TRẢ CỔ TỨC
Tỷ lệ chi trả tùy thuộc tình hình lợi nhuận của Công ty
2.1 Chi trả cổ tức bằng tiền mặt
Công ty sẽ chi trả cho cổ đông một số tiền theo tỷ lệ
chi trả % trên mệnh giá cổ phiếu
Trả cổ tức bằng tiền mặt làm giảm tiền mặt dẫnđến giảm tài sản và giảm lợi nhuận chưa phân phối trênbảng cân đối kế toán, tức giảm nguồn vốn chủ sở hữu
Trang 222.2 Chi trả cổ tức bằng cổ phiếu
I.2.CÁC PHƯƠNG THỨC CHI TRẢ CỔ TỨC
Trả cổ tức bằng cổ phiếu là công ty chi trả thêm cổ phần thường cho các cổ đông nắm giữ cổ phần thường theo tỷ lệ nhất định và công ty không nhận được khoản tiền thanh toán nào từ phía cổ đông.
Việc trả cổ tức bằng cổ phiếu cũng giống như việc tách cổ phiếu.
Cả hai trường hợp đều làm số lượng cổ phần tăng lên và giá trị cổ phần giảm xuống Trong khi trả cổ tức bằng cổ phiếu làm tài khoản chủ sở hữu tăng lên và lợi nhuận chưa phân phối giảm xuống, trong khi đó tách
cổ phiếu làm giảm mệnh giá mỗi cổ phần.
Trang 232.2 Chi trả cổ tức bằng tài sản
I.2.CÁC PHƯƠNG THỨC CHI TRẢ CỔ TỨC
Doanh nghiệp trả cổ tức cho cổ đông bằng thànhphẩm, hàng bán, bất động sản hay cổ phiếu của công tykhác do doanh nghiệp sở hữu Hình thức này rất hiếmxảy ra trong thực tiễn
2.3 Chi trả cổ tức kết hợp giữa tiền mặt và cổ
phiếu phát hành thêm.
Trang 24I.2 CÁC PHƯƠNG THỨC CHI TRẢ CỔ TỨC
Nhận xét
Các cổ đông thường ưa thích phương thức chi trả cổ tức nào hơn ?
Nhà đầu
tư tổ chức
Nhà đầu
tư cá nhân
Trang 25 Đối với nhà đầu tư tổ chức :
I.2.CÁC PHƯƠNG THỨC CHI TRẢ CỔ TỨC
Đối với nhà đầu tư cá nhân : tùy thuộc vào sở thích tâm
lý của từng người và tình hình thị trường
+ Khi thị trường tăng trưởng nóng thì đa số các nhà đầu tư cánhân muốn được trả cổ tức bằng cổ phiếu hơn
+ Khi thị trường sụt giảm ảm đạm thì đa số các nhà đầu tư lạithích được chi trả cổ tức bằng tiền mặt vì được cầm tiền mặt họthấy yên tâm hơn
Cổ tức được trả dưới hình thức nào không quan trọngbằng việc công ty mà họ đầu tư có tăng trưởng được như họ kỳvọng hay không
Trang 26I.3 QUÁ TRÌNH CHI TRẢ CỔ TỨC
Ngày công bố cổ tức (dividend declaration date): là ngàycông ty công bố mức chi trả cổ tức Đây là ngày quan trọng bởi vìthông qua việc công bố cổ tức, công ty thông tin đến cho cổ đông
là mức cổ tức là tăng, giảm, hay vẫn ổn định Vì vậy, nếu công
ty thay đổi cổ tức đột ngột thì đây là ngày mà thường trên thịtrường phản ứng sẽ xuất hiện rất rõ
Các công ty ở Mỹ thường trả cổ tức hàng quý Trong khicác công ty tại quốc gia khác thì thường trả cổ tức 2 lần/nămhay 1 lần/năm Cổ tức thường được đề xuất bởi Hội đồng quảntrị và sau đó được thông qua bởi Đại hội đồng cổ đông Có vàimốc thời gian chính sau:
Trang 27I.3 QUÁ TRÌNH CHI TRẢ CỔ TỨC
Ngày giao dịch cuối cùng được hưởng quyền (ex-dividend date):
là ngày cuối cùng được hưởng cổ tức, tức là ngày nếu nhà đầu tư mua cổ phiếu sẽ được hưởng cổ tức Sau ngày này, nhà đầu tư mua
cổ phiếu thì sẽ không được hưởng cổ tức Giá tham chiếu của cổ phiếu sau ngày này thường được điều chỉnh xuống tương ứng với số cổ tức
để đảm bảo bình đẳng giữa các cổ đông, tức là cổ đông được lợi về cổ tức thì bị thiệt về giá và ngược lại Giá tham chiếu của cổ phiếu trong ngày giao dịch không hưởng cổ tức được tính bằng giá đóng cửa của cổ phiếu trong phiên trước đó trừ đi giá trị cổ tức.
Ptc = Pt-1 – Div (1.3) trong đó: Ptc : là giá tham chiếu cổ phiếu trong ngày giao dịch không hưởng quyền; Pt-1 : giá chứng khoán của phiên giao dịch trước; Div: giá trị cổ tức
Trang 28I.3 QUÁ TRÌNH CHI TRẢ CỔ TỨC
Trang 29 Ngày chốt danh sách cổ đông hay ngày đăng ký cuối cùng (holder-of-record date): là ngày công ty khóa
sổ, chốt danh sách những cổ đông được hưởng cổ tức ỞViệt Nam, do qui chế giao dịch là T+3 nên ngày chốt danhsách cổ đông thường sau 3 ngày so với ngày giao dịch cuốicùng được hưởng quyền
Ngày thanh toán cổ tức (dividend payment date): làngày mà các cổ đông sẽ nhận được cổ tức (thường là 2-3 tuầnsau ngày chốt danh sách cổ đông)
Trang 30I.4.CHÍNH SÁCH CHI TRẢ CỔ TỨC CÓ LÀM TĂNG GIÁ TRỊ DN HAY KHÔNG
Chúng ta từng thấy rằng: tăng lên trong cổ tức thể hiện
sự lạc quan của nhà quản trị về lợi nhận và do đó tácđộng đến giá cổ phần
Như vậy, quyết định cổ tức có làm thay đổi giá trị cổ
phần hay không? Hay chỉ cung cấp tín hiệu cho giá trị
cổ phần
Trang 314.1 Các tranh luận về chính sách cổ tức
Trường phái hữu khuynh bảo thủ: cho rằng một sự gia
tăng trong chi trả cổ tức sẽ làm tăng giá trị doanh nghiệp.
Trường phái tả khuynh cấp tiến: thì lại cho rằng một gia
tăng trong chi trả cổ tức sẽ làm giảm giá trị doanh nghiệp.
Trường phái trung dung: cho rằng chính sách cổ tức
không tác động gì đến giá trị doanh nghiệp Với giả định
sau
Trang 324.1 Các tranh luận về chính sách cổ tức
Thị trường hoàn hảo:
Không có thuế; không có chi phí giao dịch.
Không có chi phí phát hành; Không có chi phí môi
giới.
Nội dung hàm chứa thông tin; Sự hiện hữu của một
chính sách đầu tư cố định.
Các tác động phát tín hiệu; Hiệu ứng khách hàng.
Trang 33 Đối với nhà đầu tư không đánh giá cao việc DN chi trả
cổ tức cao hơn vì nếu DN không chi trả cổ tức thì nhà đầu
tư vẫn làm được bằng cách bán bớt cổ phần để thu tiền mặt
Trang 344.1 Chính sách cổ tức ko tác động đến
giá trị doanh nghiệp
Trước khi chia cổ tức Sau khi chia cổ tức
Tổng số cổ phần Tổng số cổ phần
Doanh nghiệp này chi trả cổ tức bằng một phần ba giá trị của
nó và huy động tiền bằng cách bán cổ phần mới
trước và…
Giá trị mỗi cp
…sau khi chia cổ tức
Cổ đông mới
Cổ đông cũ
Trang 35 Có “sự dịch chuyển giá trị” từ cổ đông cũ sang
cổ đông mới.
Trị giá của cổ phần mới ít hơn so với trước khi
có thông báo thay đổi cổ tức.
Cổ đông cũ sẽ chịu một khoản lỗ vốn trên cổ
Trang 36Cơ hội đầu tư NPV
(yêu cầu vốn đầu tư 1.000)
Tổng tài sản 10.000+NPV Giá trị của DN 10.000+NPV
4.1 Chính sách cổ tức ko tác động đến
giá trị doanh nghiệp
Trang 373.1 Các tranh luận về chính sách cổ tức
Giá trị CP của cổ đông cũ = giá trị DN – giá trị CP mới
= 10.000 + NPV - 1.000
= 9.000 + NPV
Như vậy , các cổ đông cũ sẽ nhận 1.000 cổ tức tiền mặt
và chịu một khoản lỗ vốn 1.000 hay chính sách cổ tức không tác động gì đến giá trị doanh nghiệp.
Sau khi chi trả cổ tức
4.1 Chính sách cổ tức ko tác động đến
giá trị doanh nghiệp
Trang 394.3 Mua lại cổ phần
TH1: DNA không đầu tư dự án mới và 1.000 dành cho
đầu tư sẽ được chi trả cổ tức Giá cổ phần trước khi chi trả cổ tức: 10.000/1.000=10 và sau khi chi trả cổ tức:
9.000/1.000=9
TH2: DNA sử dụng 1.000 để mua lại cổ phần thì sẽ mua
được 100cp(1.000/10) Khi đó mỗi cổ phần của DNA vẫn 10(9.000/900)
Như vậy, với hành động chuyển dịch từ cổ tức tiền mặt sang mua lại cổ phần không ảnh hưởng đến sự giàu có của các cổ đông.
Trang 404.4 Mua lại cổ phần và định giá
Cty X có 100cp đang lưu hành, lợi nhuận 1.000/1năm, tất cả
được chi trả cổ tức Như vậy cổ tức cho mỗi cổ phần10(1.000/100) Giả sử tỷ suất sinh lợi là 10% Giá trị mỗi cổphần: 10/10%=100 Tổng giá thị trường của cổ phần là 10.000
Giả sử DN không chi trả cổ tức tiền mặt năm thứ nhất mà
doanh nghiệp sẽ chi ra số tiền tương tự để mua lại cổ phần củachính mình trên thị trường mở Tổng dòng tiền dự kiến chocác cổ đông (cổ tức và tiền mặt từ mua lại cổ phần) không thayđổi ở mức 1.000 Vì thế tổng giá trị của cổ phần cũng duy trì ởmức 1.000/0.1=10.000
Trang 414.4 Mua lại cổ phần và định giá
Nếu các cổ đông bán cổ phần của họ cho DN, họ đòi hỏi tỷ
suất sinh lợi 10% trên đầu tư của mình Giả sử 110, khi đó
DN sẽ mua được 1.000/110=9.09cp DN khởi sự với 100cp,mua lại 9.09cp, do đó còn lại 90.91cp được lưu hành Mỗi
cổ phần nhận được cổ tức là 1.000/90.91=11 giá trị củamỗi cổ phần 11/(1+0.1)x0.1=100
Như vậy trong số cổ phần đang lưu hành ngày hôm nay nhà đầu tư không nhận được cổ tức năm thứ nhất
Trang 42Như vậy,
Nếu các yếu tố khác không thay đổi thì giá trị DN không chịu tác động
bởi quyết định mua lại cổ phần.
Khi định giá vốn cổ phần, bạn cần phải đưa vào 2 yếu tố: tiền mặt chi
trả với tư cách là cổ tức, tiền mặt được sử dụng để mua lại cổ phần.
Khi tính toán dòng tiền mỗi cổ phần, chúng ta cân nhắc cả hai yếu tố:
cổ tức dự kiến mỗi cổ phần và tiền mặt nhận được từ việc mua lại cổ phần (nếu bạn bán cổ phần của bạn thì sẽ không nhận được cổ tức)
Một DN mua lại cổ phần thay vì chia cổ tức sẽ làm giảm số lượng cổ
phần lưu hành nhưng lại tạo ra hiệu ứng bù trừ bằng một sự tăng lên trong lợi nhuận và cổ tức mỗi cổ phần.
4.4 Mua lại cổ phần và định giá
Trang 434.5.Thuế và trường phái cấp tiến cách tả
Nếu cổ tức bị đánh thuế cao hơn lãi vốn, DN sẽ chi trả
tiền mặt thấp nhất Tiền mặt có sẵn sẽ được giữ lạihoặc để mua cổ phần
Bằng cách dịch chuyển các chính sách phân phối này,
các DN có thể chuyển hóa cổ tức thành lãi vốn Cho rakết quả thuế thấp hơn thì DN sẽ được hoan nghênh bởicác nhà đầu tư trả thuế
Trang 444.5 Thuế và trường phái cấp tiến cách tả
Doanh nghiệp A Doanh nghiệp B
_
Giá cổ phần của năm tới 112.50 102.50
Tổng thành quả trước thuế 112.50 112.50
Giá cổ phần hôm nay 100 96.67
Tỷ suất sinh lợi trước thuế 12.5 16.4(15.83/96.67)
Thuế đánh trên cổ tức (50%) 0 10*0.5=5
Thuế đánh trên lãi vốn (20%) 2.5 5.83*0.2=1.17
Tổng thu nhập sau thuế 10 9.66
Tỷ suất sinh lợi sau thuế 10% 9.66/96.67=10%