Với câc cơ quan chức năng

Một phần của tài liệu Phân tích cơ cấu vốn và hiệu quả sử dụng vốn của một số doanh nghiệp dược (Trang 70)

chức năng

4.2.2, Với câc công ty nghiín cứu

\ \ 4.1.1. Về cơ cấu vốn

4.1.2. Về hiệu quả sử dụng vốn.

4.1.3. Về câc chỉ tiíu giân tiếp phản ânh hiệu quả sử tiếp phản ânh hiệu quả sử dụng vốn.

4.2.2. Với một số công ty Dược phẩm khâc.

4.1. Kết luận:

Qua khảo sât vă phđn tích cơ cấu vốn, hiệu quả sử dụng vốn của câc Traphaco, Hataphar vă Vinpharco, khoâ luận sơ bộ đânh giâ hiệu quả sản xuất kinh doanh của câc cồng ty vă rút ra một số kết luận sau:

4.1 A. Về cơ cấu vốn:

> Cơ cấu vốn của công ty Traphaco tương đối cđn bằng (VCSH chiếm 40% năm 2005). Do đó, tỷ suất tự tăi trợ của công ty lớn, đảm bảo cho cồng tỵ có điều kiện đầu tư, phât triển chiều sđu vă mở rộng quy mô

hoạt động.

> Hataphar có số vốn chủ sở hữu tăng dần qua câc năm cả về giâ trị tuyệt đối vă tưcỉng đối. Tuy nhiín, tỷ lệ vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn còn thấp (14% năm 2000 vă 19% năm 2005) dẫn đến khả năng tự tăi trợ giảm, đễ bị phụ thuộc nhiều văo câc chủ nợ.

> Vinpharco lă công tỵ Dược phẩm thuộc tỉnh Vĩnh Phúc, mới cổ phần hoâ năm 2004. Số vốn ban đầu của công ty khâ nhỏ so với 2 công ty

trín, công ty đê mở rộng phât triển, đầu tư cho sản xuất chủ yếu bằng

nguồn vốn vay, tỷ lệ VCSH năm 2005 chỉ lă 8,3% lă tỷ lệ rất thấp dẫn đến nhiều bất lợi ưong kinh doanh.

4.1,2. Ví hiệu quả sê đụng vốn vă hiệu quả kinh doanh:

> Nhìn chung, hiệu quả kinh doanh của 3 công ty lă rất tốt. Tốc độ tđng trưởng không ngừng tăng lín. Tăng trưởng doanh thu năm 2005 so với năm 1999 tăng 600% (Traphaco), năm 2005 so với năm 2000 tăng 153% (Hataphar), năm 2005 so với năm 2003 tăng 101%. Tăng trưởng lợi nhuận tăng 228% (Traphaco), tăng 1950% (Hataphar), tăng 1560% (Vinpharco)

> Hiệu quả sử dụng vốn nhìn chung lă tăng. Câc chỉ tiíu đânh giâ hiệu quả sử dụng vốn ngăy căng biến đổi theo hướng tích cực. Traphaco có hiệu quả sử dụng vốn lưu động tăng đều 12,3% mỗi năm. Số vòng quay VLĐ của Hataphar giảm trong năm 2004 nhưng đến năm 2005 tăng lín 6,8%. Giâ trị năy của Vinpharco tăng giảm không đều trong 3

năm trở lại đđy, cao nhất lă văo năm 2004 khi công ty CPH sau đó giảm xuống chỉ còn khoảng 80% so với con số của năm 2004.

> Hiệu quả sử dụng TSCĐ của cả 3 công ty đều khâ tốt, trong đó Hataphar có hiệu quả sử dụng VCĐ rất cao, gấp 3 lẩn Traphaco vă 2 lần Vinpharco. Tuy vậy, suất sinh lời VCĐ của Hataphar cũng chỉ tưcfng đưcfng Traphaco, còn giâ trị năy của Vinpharco lại khâ thấp. Điều năy cũng dễ hiểu do Hataphar vă Vinpharco sử dụng nhiều nợ để tăi trợ cho TSCĐ của mình.

> Suất sinh lời VCSH của Vinpharco rất cao, gấp đôi con số tương đương của Traphaco vă gấp 1,7 Hataphar.

> Tuy nhiín, suất sinh lời ưín vốn đẩu tư của Traphaco lại cao nhất, gấp 1,9 lẫn Hataphar vă 2,2 lần Vinpharco.

> Như vậy, có thể nói, về cơ bản, sản xuất kinh doanh của câc công ty tăng cả về quy mô vă chiều sđu, cơ cấu tăi sản cũng thay đổi theo hướng phât triển chiều sđu, nđng cao cồng nghệ sản xuất vă uy tín, thương hiệu trín thị trường.

4.1.3. V ề câc chỉ tỉíu giân tiếp phản ânh hiệu quả sử đụng vốn:

> Thu nhập bình quđn cân bộ công nhđn viín không ngừng tăng lín. Đời sống vật chất, tinh thần công nhđn được nđng cao. Văn hoâ Doanh nghiệp dần được hình thănh vă phât triển.

> Thưcỉng hiệu vă uy tín trín thị trường của câc cồng ty ngăy căng cao. > Đóng góp ngăy căng tích cực văo công tâc chăm sóc sức khoẻ nhđn dđn

vă thực hiện tốt câc nghĩa vụ với Nhă nước.

Như vậy, thông qua việc đânh giâ sơ bộ hiệu quả kinh doanh của 3 công ty cổ phần Dược phẩm, có thể nhận thấy rằng cơ cấu vốn của câc công ty sản xuất Dược phẩm, đặc biệt lă câc công ty đang trong quâ trình mỏ rộng SXKD thường có xu hướng nghiíng về phía nợ phải trả. Điều năy có thể được giải thích lă do câc công ty sản xuất Dược phẩm hiện nay đang tiến hănh xđy dựng câc nhă mây sản xuất đạt tiíu chuẩn GPs theo như lộ trình của Cục quản lý Dược Việt Nam. Còn hiệu quả kinh doanh nói chung vă hiệu quả sử dụng vốn nói riíng nhìn chung lă khâ tốt. Câc công ty đều đạt được mức tăng trưởng nhanh vă chất lượng sản phẩm tốt, cho thấy khả năng đâp ứng nhu cầu về thuốc sản xuất trong nước cho CS&BVSKND ngăy căng cao.

4.2.1, Với câc cơ quan chức nđng:

■ Câc cơ quan chức năng cần tích cực hoăn thiện hệ thống văn bản phâp quy về cơ chế, chính sâch đối vófi câc doanh nghiệp, đề cao hcfn nữa tính tự chủ, tự chịu trâch nhiệm của DNNN vă sự bình đẳng giữa câc doanh nghiệp thuộc mọi thănh phần kinh tế.

■ Cải thiện hănh lang phâp lý, thúc đẩy hcfn nữa việc thu hút đầu tư bín ngoăi văo DN vă mua cổ phiếu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

■ Phât triển thị trường chứng khoân, đẩy nhanh việc đưa câc công ty lín săn giao dịch.

■ Tạo điều kiện cho câc công ty mới vă sắp CPH được trang bị tốt về mặt tăi chính, cơ sở vă nhđn lực. Tổ chức công tâc đăo tạo cân bộ có năng lực vă nhạy bĩn với tình hình mới.

4.2.2. Với công ty khảo sât:

■ Nđng cao năng lực của đội ngũ quản lỷ tăi chính vă cân bộ công nhđn viín để đảm bảo loại trừ yếu kĩm, nđng cao tính hợp ỉỷ trong hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung vă sử dụng vốn nói riíng.

■ Tiến hănh bâo câo vă phđn tích hoạt động kinh doanh định kỳ để có những quyết định đem lại hiệu quả cao.

■ Câc công ty nín sử dụng câc chỉ tiíu mới vă câc chỉ tiíu có tính chất đânh giâ vă định hướng chính xâc hom trong bâo câo phđn tích hoạt động kinh doanh để có câi nhìn chính xâc về tình hình của công ty vă lăm cơ sở cho những hoạch định của công ty trong tưong lai. Trong đó, có thể sử dụng chỉ tiíu ROE vă ROIC vă tiến tới sử dụng câc chỉ tiíu về giâ thu nhập cổ phiếu, lợi nhuận cổ phần... khi công ty tham gia thị trường chứng khoân.

■ Câc công ty nẽn xem xĩt việc xâc định cơ cấu vốn thích hợp, đặc biệt lă Vinpharco vă Hataphar. Đồng thời cũng cần chú ý đến vấn đề tăng trưởng bền vững để đảm bảo sao cho hoạt động sản xuất kinh doanh lă tốt nhất.

■ Công ty Traphaco cần nđng cao hcfn nữa hiệu quả sử dụng tăi sản cố định, phỄứi đấu đạt được hiệu quả cao hcfn nữa so với những gì đê đầu tư.

■ Riíng Hataphar vă Vinphaco cần đẩy m ạnh hom nữa một loại tăi sản vô hình lă thương hiệu của còng ty, mở rộng thưcíng hiệu của công ty, trước tiín lă trín phạm vi khu vực phía Bắc.

■ Hataphar vă Vinpharco cũng cần điều chỉnh cơ cấu vốn để tăng thím khả năng tự tăi trợ của công ty, giảm bớt mạo hiểm trong những trường hìfp như không đủ tiền mặt thanh toân nợ đến hạn...

■ Mở rộng vă đa dạng hoâ câc hình thức huy động vốn: phât hănh cổ

phiếu, trâi phiếu, liín doanh liín kết...

■ Tăng cường tđn dụng câc khoản vốn chiếm dụng khi chưa đến hạn phải trả, đồng thời hạn chế tối đa tình trạng bị chiếm dụng vốn.

■ Riíng đối với Vinpharco cũng như Hataphar cần tăng nguồn lợi nhuận không chia vă quỹ đầu tư phât triển kin h doanh... để nđng cao hcfn nữa số VCSH.

■ Cần đẩy mạnh đầu tư xđy dựng cơ bản song song với tuần hoăn vốn lưu động để đạt được câc tiíu chuẩn về chất lượng thuốc sản xuất, tăng khả năng

hội nhập quốc tế.

4.2.3. Đối với câc công ty Dược phẩm khâc:

Qua việc phđn tích 3 công ty vừa sản xuất, vừa kinh doanh Dược phẩm, trong đó có 2 công ty luồn trong top 10 DN Dược có Doanh thu cao nhất trong mấy năm trở lại đđy, khoâ luận thấy rằng đó đều lă những công ty thănh công trong hoạt động SXKD của mình, thĩ hiện sự phât triển nhanh chóng sau khi đổi mới. Hiện nay ngănh Dược còn hom 40% DN chưa cổ phần, đối vổfi những Doanh nghiệp năy nín chuẩn bị thật tốt trước khi bắt đầu cổ phần hoâ bằng câch học tập kinh nghiệm của câc công ty đi trước vă đê thănh cồng.

Đối vdfi câc công ty Dược nói chung, về mặt quản trị tăi chính, câc công ty nín sử dụng đòn bẩy tăi chính, tức lă sử dụng nợ ở mức độ thích hợp chứ không phải nợ quâ cao mặc dù kinh doanh Dược phẩm cũng có tuần hoăn vốn tương đối nhanh. Hơn nữa, câc nhă quản trị công ty cũng cần chú trọng đến vấn đề khâ quan trọng nữa lă tăng trưởng của công ty để đạt được sự bền vững, không chỉ bền vững về tăi chính mă còn về nhđn lực, thưcíng hiệu, vă bền vững với môi trường.

TĂI LIỆU THAM KHẢO

I. Tiếng Việt:

1. Bộ môn Q uản lý Kinh tế Dược (2001), Giâo trình Kinh t ế Dược, Trường Đại học Dược Hă Nội.

2. Bộ Y tế (2005), Bâo câo Hội nghị giữa Bộ Y tế với câc Doanh nghiệp nước ngoăi ví sản xuấtkinh doanh Dược phẩm tại Việt Nam.

3. Bộ Y tế (2005), Triển khai nghị quyết 46-NQ/TW ngăy 23.04.2005 của Bộ

Chính trị ~ Tăng cường sử dụng thuốc sản xuất trong nước.

4. Bùi Đức T uđn (2005), Giâo trình k ế hoạch kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế Quốc dđn, NXB Lao động - Xê hội.

5. Cao M inh Q uang (2005), Câc định hướng chiến lược phât trỉển công nghiệp Dược Việt Nam giai đoạn đến năm 20Ỉ0, Cục Quản lý Dược Việt Nam.

6. Cục Q uản lý Dược Việt Nam, Bâo câo hoạt động sản xuất kinh doanh của câc Doanh nghiệp Dược năm 2005.

7. ĐỖ Xuđn Thắng (2001), Nghiín cứu đânh giâ tiến trình cổ phần hoâ D NN N vă hiệu quả hoạt động kinh doanh của một sô' DND trướcsau cổ phần hoâ. Luận văn thạc sỹ Dược học, Trường Đại học Dược Hă Nội.

8. Hiệp hội sản xuất kinh doanh Dược Việt Nam (2005), Thuốc Việt Nam trín đường hội nhập, NXB Y học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

9. Hoăng Việt H ă (2005), c ổ phần hoâ vă quẩn trị công ty, Tạp chí Nghiín cứu kinh tế, tr 3 5 “44, số 324- thâng 5/2005.

10. Jossette P eyrard (1999), Phđn tích tăi chính Doanh nghiệp^ NXB Thống kí.

11. Khoa Kinh tế phât triển (2002), Giâo trình Kinh t ế học phât triển, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.

12. Lí Tiến Trường, Nguyễn Thị Tuyết Vđn (2005), Hệ thống chỉ sô' tâi chính công cụ giâm sât *‘sức khoể” của Doanh nghiệp, tr 22-23, thâng

11/2005.

13. Lưu Thị Hương (1998), Giâo trình tăi chính Doanh nghiệp Trường Đai học Kinh tế Quốc dđn, NXB Giâo dục.

14. Ngô T rần Ânh (2003), Kinh tế vă quẩn lý Doanh nghiệp, NXB Thống kí. 15. Nguyễn Hải s ả n (2000), Quản trị tăi chính Doanh nghiệp, NXB Trẻ.

16. Nguyễn H uy Vên, Nguyễn Vinh Huệ, N guyễn Bích Liín, Trịnh Thị

Hồng (2005), Đânh giâ vă phđn tích hoạt động PR của công ty cổ phần Traphaco ị giai đoạn 2000-2004).

17. Nguyễn Phương Hạnh (2005), Nghiín cứu chiến lược định vị vă quảng bâ thương hiệu của một s ố Doanh nghiệp Dược Việt Nam. Luận văn thạc sỹ Dược học, Trường Đại học Dược Hă Nội.

18. Nguyễn Tấn Bình (2002), Phđn tích quân trị tăi chính, NXB Đại học

Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.

19. Nguyễn Thị Thanh Vđn (2003), Phđn tích cơ cấu vốn vă hiệu quả sử dụng vốn của một s ố Doanh nghiệp Dược trướcsau c ổ phần hoâ, Khoâ

luận tốt nghiệp Đại học , Trường Đại học Dược Hă Nội.

20. Nguyễn Tú Anh, N guyễn Thu Thuỷ (2005), Câc cơ sở ỉý luận cơ bản đ ể nghiín cứu vă lựa chọn cơ cấu vốn của doanh nghiệp, Tạp chí Nghiín cứu kinh tế, tr 53-61, số 324 - thâng 5/2005.

21. Nguyễn Văn C ông (2005), K ế toân Doanh nghiệp, NXB Tăi Chính

22. Nguyễn Xuđn Hùng (2005), Công nghiệp Dược Việt Nam đang ở đđu,

Tạp chí Thông tin Dược tr 12-13, số 2.

23. Phạm Thị Gâi (2004), Giâo trình Phđn tích hoạt động kỉnh doanh Trường

Đ ại học Kinh t ế Quốc dđn, NXB Thống kí.

24. Phí Văn Chỉ (2000), c ổ phần hóa D N N N vă sự lênh đạo của tổ chứ cơ

s ă Đảng trong công ty c ổ phần, NXB Chính trị Quốc gia.

25. Trần Thị Lan Anh (2001), Nghiín cứu vă phđn tích hoạt động kỉnh doanh của công ty c ổ phần Dược phẩm Hă Tđy thông qua một sô'chỉ tiíu kinh

tếy Luận văn thạc sỹ Dược học, Trường Đại học Dược Hă Nội.

26. Trần Thu Hường (2005), Khẩo sât hoạt động tăi chính tại công ty CPDP

Traphaco, Khoa K ế toân, Đại học Kinh tế Q uốc dđn, Hă Nội.

27. Trịnh Thị Thu Hă (2003), Khảo sât tiến trình c ổ phần hoâ Doanh nghiệp

Dược Nhă nước giai đoạn ỉ 999-2002, Khoâ luận tốt nghiệp Đại học, Trường

Đại học Dược Hă Nội,

28. Trường Đại học Tăi chính K ế toân Hă Nội (2001), Quản trị tăi chính Doanh nghiệp, NXB Tăi chính. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

29. Võ Thị Q uế (2002), Phđn tích một số chỉ tiíu hoạt động kinh doanh của CTCP Hă Tđy. Khoâ luận tốt nghiệp Dược sỹ Đại học, Trường Đại học Dược Hă Nôi.

II. Tiếng Anh:

30. Bradly, M J a rre ll, and Han Kim, E. (1994), On the existence o f an optimal capital structure: theory and evidence ”, Journal of Finance 39, 857­ 878.

31. Frydm an, R., G ray, c ., Hessel, M .&Rapaczynski, A. (1999), When

does privatization work? The Impact o f Private Ownership on Corporate

Ferformance in Transition Economies. The Quarterly Journal of Economics 32. Gay B. Hatfield, Louis T .w . Cheng, W allace N, Davidson (1994), The

determination o f Optim al Struture: The effect o f firm and industry debt ratios

on market value. Journal of Financial and Strategic Decisions.

33. M agnus Erikssons & Johan Hede (2002), Optimal Capital Structure,

Goteborg University, Germany.

34. R obert c . Higgins (2001), Analysis fo r Financial Management, Financial Department, University of Washington Business School.

35. Roy L. Simerly & Mingfang Li (2002), Re - Thinking the Capital Structure Decision, East Carolina University and California State University, California.

36. The University Arkansas at Little Rock (2003), Optimal Capital Structure & Cost o f Capital

37. The University of Arizona, Financial Management’s Role and Mission,

i n . Câc tran g web:

38. httD://www.unb.ca/web/ihsc/TME courses 39. http://www.bized.ac.uk

40. http://www.cpv.org.vn 41. http://www.cimsi.org.vn

NỘI DUNG PHIẾU THAM KHẢO Ý KlẾN CỦA NGƯỜI TIÍU DÙNG VỀ CÂC CÔNG TY CPDP KHẢO SÂT

Cđu 1:

Anh (chị) đê bao giờ nghe nói đến câc công ty Dược phẩm sau đđy chưa?

ị đânh dấu ô thích hợp)

Công ty Dược Traphaco Có

Công ty Dược Hă Tđy (Hataphar) Có Công ty Dược Vĩnh Phúc (Vinpharco) Có

Nếu anh chị trả lời khồng trong cả 3 trường hợp của cđu 1, cuộc phỏng vấn kết thúc. Nếu anh chị trả lòfi có trong ít nhất một trong 3 trường hợp thì vui lòng xem tiếp cđu 2.

Cđu 2:

Anh chị biết đến cồng ty đó từ nguồn năo? (đânh dấu ô thích hợp)

- Bâo, tạp chí... I— I - Truyền h ìn h ...□ □

- Giới thiệu của bâc sỹ vă người quen... □

- Hội chợ, triển lêm, cửa hăng giới thiệu sản phẩm...

a u 3; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Anh (chị) đê bao giờ sử dụng sản phẩm của câc công ty đó chưa?

Công ty Dược Traphaco Có

Công ty Dược Hă Tđy (Hataphar) Có

Công ty Dược Vĩnh Phúc (Vinpharco) Có

Không Không Không

Cđu 4:

Nếu anh chị đê sử dụng sản phẩm của công ty, số lần sử dụng lă bao nhiíu?

Công ty Số lần

Công ty Dược Traphaco

Công ty Dược Hă Tđy (Hataphar) Công ty Dược Vĩnh Phúc (Vinpharco)

Cđu 5:

Mức độ Traphaco Hă Tđy Vĩnh Phúc

Rất tốt Tốt

Trung bình Kĩm

Cđu 6:

Theo anh chị, công ty mă anh chị tùng sử dụng sản phẩm đê đâp ứng được tiíu chí năo sau đđy của một loại Dược phẩm?

Tiíu chí Traphaco CTCPD PH ăTđy CT CPDP Vĩnh Phúc

Chất lượng tốt Mẫu mê đẹp Giâ cả hợp lý Dễ mua Ý kiến khâc Cđu 7:

Sau khi sử dụng sản phẩm của cồng ty, anh chị có gidi thiệu sản phẩm vă công ty đó cho người thđn quen hay không?

Có CH Không □ □

Một phần của tài liệu Phân tích cơ cấu vốn và hiệu quả sử dụng vốn của một số doanh nghiệp dược (Trang 70)