Bài thuyết trình môn Công nghệ lớp 11 - Bài 33: Động cơ đốt trong dùng cho ô tô trình bày sơ lược về hệ thống truyền lực, nhiệm vụ, phân loại, cấu tạo của hệ thống truyền lực của ô tô. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu mời các bạn cùng tham khảo bài thuyết trình.
HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN OTO NHÓM TỔ 2 MỤC LỤC BÀI BÁO CÁO HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC Nhiệm vụ Phân loại Cấu tạo Cấu tạo chung Các bộ phận Li hợp Bố trí Ngun lý Có thể nhấn vào ơ sơ đồ để xem nội dung tương ứng Hộp số Truyền lực các đăng Truyền lực Bộ vi sai A – NHIỆM VỤ VÀ PHÂN LOẠI - - NHIỆM VỤ Truyền, biến đổi momen quay cả về chiều và trị số từ động cơ tới bánh xe chủ động Ngắt momen khi cần thiết PHÂN LOẠI - - Theo cơ cấu chủ động + Một cầu chủ động + Nhiều cầu chủ động Theo phương pháp điều khiển + Điều khiển bằng tay + Điều khiển bán tự động + Điều khiển tự động CƠ CẤU ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG B – SƠ LƯỢC VỀ HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC 1. Cấu tạo chung VỊ TRÍ HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC SƠ ĐỒ HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC Sáu bộ phận chính Động cơ, Li hợp, Hộp số, Truyền lực các đăng, Truyền lực chính và bộ vi sai, bánh xe chủ động Bố trí hệ thống truyền lực trên một số dòng oto B – SƠ LƯỢC VỀ HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC 2. Ngun lý làm việc Bộ phận cung cấp momen Các cơ cấu truyền lực chính và điều khiển momen từ động cơ đến bánh xe Bộ phận nhận lực, thực hiện chuyển động Nếu li hợp đóng , momen quay sẽ được truyền từ động cơ qua hộp số, truyền lực các đăng, truyền lực chính và bộ vi sai và tới bánh xe chủ động làm xe chuyển động C – CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC 1. Li hợp Nhiệm vụ Ly hợp trên oto dùng để truyền, ngắt momen quay từ động cơ đến hộp số Cấu tạo & Hình ảnh thực C – CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC 1. Li hợp Khơng đạp bàn ly hợp Ngun lý làm việc Bình thường (khơng đạp bàn đạp ly hợp) đĩa ly hợp sẽ ép chặt vào bánh đà truyền chuyển động cho bánh xe chủ động Khơng đạp => Xe chuyển động bình thường Đạp bàn ly hợp Khi đạp bàn đạp ly hợp, vòng cắt ly hơp sẽ bị ép vào đĩa ly hợp khơng ăn vào bánh đà, khơng còn sự truyền chuyển động đến bánh xe chủ động Đạp => Phanh ngắt momen, dừng c động C – CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC 2. Hộp số Nhiệm vụ - Thay đổi lực kéo và tốc độ của xe Thay đổi chiều quay cảu bánh xe để thay đổi chiều chuyển động của xe Ngắt đường truyền momen từ động cơ tới bánh xe trong thời gian cần thiết Cấu tạo Gồm trục quay có bánh ly hợp Bánh ăn khớp với bánh 1’, bánh ăn khớp với bánh 4’ I: Trục chủ động II: Tục trung gian III: Trục bị động IV: Trục số lùi 2, 3: bánh di động 1, 1’, 2’, 3’, 4, 4’: bánh cố định C – CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC 2. Hộp số Nguyên lý làm việc: + Nguyên tắc để tạo thành hộp số dùng bánh có đường kính khác ăn khớp với đôi + Mơmen quya truyền từ bánh có đường kính nhỏ đến bánh có đường kính lớn vận tốc giảm ngược lại + Muốn đảo chiều quay trục lắp bánh xe đảo chiều quay trục hộp số bánh trung gian lắp xen cặp bánh có tốc độ thấp + Trên hộp số có cấu tạo ngắt đường truyền động momen vào thời điềm khởi động động cơ, sang số để tăng giảm tốc độ Mô phỏng nguyên lý làm việc của hộp số (Nhấn để xem) LINK TÀI LIỆU LINK GỐC (cần mạng) C – CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC 3. Truyền lực các đăng Nhiệm vụ Trục bị động của hộp số - - Truyền mômen quay từ hộp số đến cầu chủ động xe Khớp các đăng Khớp trượt Ngun lý Trong HT truyền lực, hộp số được giữ cố định, còn cầu sau được đỡ bởi các bánh xe Khi xe chuyển động, ngồi chuyển động quay, bánh xe ln chuyển động lên, xuống do mặt đường khơng phẳng Khi đó truyền lực các – đăng cho phép thay đổi góc B1, B2 (lên, xuống giảm, tăng góc), đồng thời thay đổi khoảng cách AB nhờ khớp trượt C – CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC 4. Truyền lực chính Nhiệm vụ: + Thay đổi hướng truyền mômen từ phương dọc xe sang phương ngang xe + Giảm tốc độ, tăng mômen quay Cấu tạo + Gồm bánh côn (bánh chủ động bánh bị động) Nguyên lý - - Momen từ trục các đăng làm quay bánh răng (BR) bị đơng, đồng thời phương truyền momen đổi hướng từ dọc sang ngang Từ đó truyền momen cho 2 BR bán trục qua BR hành tinh, làm bánh xe quay C – CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC 5. Bộ vi sai Nhiệm vụ: + Phân phối mômen cho bán trục hai bánh xe chủ động + Cho phép bánh xe quay với vận tốc khác ô tô chuyển động đường không phẳng không thẳng quay vòng Dự đốn vi sai hoạt động phân phối mơmen khác vào bánh xe dẫn động bên trái bên phải C – CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC 5. Bộ vi sai Chạy trên đường thẳng Khi xe quay vòng Khi xe chạy đường thẳng, sức cản lăn bánh (1) (3) nhau, vận tốc góc bánh (1) (3) : Các bánh bị động, bánh vi sai bánh bán trục ăn khớp với thành khối liền để truyền lực dẫn động tới bánh xe Do sức cản lăn bánh (1) lớn bánh (3), => bánh (1) quay chậm lại, vận tốc góc w1của bánh giảm xuống, vận tốc góc w3 bánh (3) tăng Lúc , bên vi sai bánh bán trục Z1 quay chậm bánh vi sai phải quay cho bánh bán ... A – NHIỆM VỤ VÀ PHÂN LOẠI - - NHIỆM VỤ Truyền, biến đổi momen quay cả về chiều và trị số từ động cơ tới bánh xe chủ động Ngắt momen khi cần thiết PHÂN LOẠI - - Theo cơ cấu chủ động + Một cầu chủ động + Nhiều cầu chủ động. .. Cho phép bánh xe quay với vận tốc khác ô tô chuyển động đường không phẳng không thẳng quay vòng Dự đốn vi sai hoạt động phân phối mômen khác vào bánh xe dẫn động bên trái bên phải C – CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC... ngang xe + Giảm tốc độ, tăng mômen quay Cấu tạo + Gồm bánh côn (bánh chủ động bánh bị động) Nguyên lý - - Momen từ trục các đăng làm quay bánh răng (BR) bị đông, đồng thời phương truyền momen đổi hướng