THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN TẠI CỤC ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HÀ NỘI

34 371 0
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN TẠI CỤC ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN TẠI CỤC ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HÀ NỘI I) Khái quát Cục đầu tư phát triển Hà Nội 1) Quá trình hình thành phát triển Cục đầu tư phát triển Hà Nội Thi hành định số 654/ TTg ngày 8/11/2002 Thủ tướng phủ việc Tài thống quản lý thực nhiệm vụ cấp phát cho vay ưu đãi vốn đầu tư phát triển ngân sách nhà nước Liên Tài - Ngân hàng Nhà nước có thơng tư số 100/ TT- LB ngày 24/11/2002 hướng dẫn bàn giao hồ sơ, tài liệu, tiền vốn, sở vật chất cán trực tiếp liên quan đến việc thực nhiệm vụ cấp phát cho vay ưu đãi vốn đầu tư phát triển Nhà nước Ngày 10/12/2002 thủ tướng phủ kí nghị định số 187/CP thành lập Tổng cục đầu tư phát triển trực thuộc Bộ Tài Ngày 10/12/2002 trưởng Bộ Tài định số 1198 TC/QĐ/TCCB thành lập 53 cục đầu tư phát triển tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Cục đầu tư phát triển Hà Nội tổ chức quản lý tài Nhà nước chuyên ngành, có tư cách pháp nhân, có dấu riêng, mở tài khoản kho bạc Nhà nước Kinh phí hoạt động Cục đầu tư phát triển Tổng cục đầu tư phát triển cấp Theo định Bộ Tài chính, cục đầu tư Hà Nội cục đầu tư loại 53 cục đầu tư phát triển Như cục đầu tư phát triển Hà Nội đời sở nhận bàn giao cán bộ, phương tiện làm việc, trang thiết bị, hồ sơ tài liệu từ Ngân hàng đầu tư phát triển Hà Nội, Sở giao dịch ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam, Ngân hàng đầu tư phát triển Thăng Long, Sở tài vật giá Hà Nội Cục đầu tư phát triển Hà Nội mắt đồng thời bắt tay vào hoạt động từ 1/1/2003, với biên chế tổng số 82 người bao gồm cán lãnh đạo, chuyên viên nhân viên, vừa tiến hành bàn giao với Ngân hàng đầu tư phát triển Hà Nội sở tài vật giá Hà Nội, vừa tiến hành cấp phát cho vay vốn thuộc kế hoạch năm 94, đồng thời triển khai quản lý cấp phát cho vay vốn tín dụng ưu đãi thuộc kế hoạch năm 95 Số vốn hàng năm cấp phát cho vay ưu đãi theo kế hoạch Nhà nước cục chiếm 1/6 - 1/4 vốn đầu tư phát triển toàn quốc Đồng thời Cục đầu tư phát triển tham gia xây dựng chế sách nguồn vốn đầu tư phát triển, tham gia xây dựng chế độ đền bù giải phóng mặt thành phố, thực cải cách hành lĩnh vực đầu tư phát triển với tư cách thành viên tham gia xây dựng kế hoạch đầu tư phát triển Hà Nội, chủ tịch hội đồng đền bù giải phóng mặt thành phố, chủ tịch hội đồng thẩm định xét duyệt tốn dự án hồn thành vốn ngân sách địa phương Trong năm qua, cục đầu tư phát triển Hà Nội UBND thành phố Hà Nội Tài đánh giá đơn vị hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao 2) Cơ cấu tổ chức cục đầu tư phát triển Hà Nội: Biên chế Cục đầu tư phát triển Hà Nội tổng cục trưởng Tổng cục đầu tư phát triển quy định phạm vi tổng số biên chế giao Tổng cục Hơn năm qua, cục đầu tư phát triển Hà Nội tiến hành tổ chức, xếp lại phòng ban nghiệp vụ cho phù hợp với thực tế công việc giao, trang bị sở vật chất, tổ chức buổi tập huấn nghiệp vụ, rà soát, cân đối cán cử học đại học, tin học, ngoại ngữ Đến biên chế cán cục 148 người với 10 phòng chức chi cục đảm nhận công tác quản lý Nhà nước lĩnh vực đầu tư phát triển địa bàn thành phố Hà Nội Đứng đầu cục đầu tư phát triển Hà Nội cục trưởng; giúp việc cục trưởng có hai phó cục trưởng Cục trưởng, phó cục trưởng cục đầu tư phát triển Hà Nội Bộ trưởng Bộ Tài bổ nhiệm miễn nhiệm theo đề nghị Tổng cục trưởng Tổng cục đầu tư phát triển 3) Nhiệm vụ quyền hạn Cục đầu tư phát triển Hà Nội: Cục đầu tư phát triển Hà Nội có nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau: Tham gia với uỷ ban kế hoạch sở tài vật giá thành phố chủ trương, kế hoạch đầu tư phát triển địa phương nguồn vốn ngân sách địa phương Quản lý Nhà nước tài đầu tư phát triển địa phương theo phân cấp Bộ trưởng Bộ Tài Tham gia thẩm định tài dự án đầu tư phát triển, tham gia chọn thầu, xét thầu theo quy định cụ thể Tổng cục trưởng Tổng cục Đầu tư phát triển Nhận quản lý loại vốn ngân sách Nhà nước đầu tư, nguồn vốn ưu đãi Nhà nước theo quy định phủ, bao gồm vốn ngân sách Trung ương ngân sách địa phương Thực việc cấp phát vốn ngân sách Nhà nước đầu tư cho chủ dự án theo kế hoạch đầu tư phê duyệt hướng dẫn Bộ Tài Tổ chức việc cấp thu hồi vốn tín dụng ưu đãi dự án, chương trình, mục tiêu Chính phủ Uỷ ban nhân dân thành phố định Mở quản lý tài sản chủ đầu tư, tổ chức thực hình thức tốn theo quy định hành Nhà nước hướng dẫn Tổng cục đầu tư phát triển để đảm bảo việc cấp phát tín dụng ưu đãi kịp thời Được quyền yêu cầu chủ đầu tư cung cấp tài liệu cần thiết liên quan đến việc quản lý vốn đầu tư phát triển Nhà nước Kiểm tra việc sử dụng vốn đầu tư dự án; áp dụng biện pháp quản lý theo quy định hành nhằm đảm bảo nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư phát triển Nhà nước Xử lý theo thẩm quyền báo cáo Tổng cục trưởng Tổng cục đầu tư phát triển định xử lý phát có vi phạm chế độ quản lý vốn đầu tư phát triển Nhà nước Tổ chức cơng tác kế tốn, thống kê tốn việc cấp phát vốn đầu tư, tín dụng đầu tư ưu đãi theo quy định Nhà nước hướng dẫn Tổng cục đầu tư phát triển Giúp quan Nhà nước có thẩm quyền việc thẩm tra tốn, có ý kiến nhận xét văn cơng trình, dự án đầu tư theo hướng dẫn toán vốn đầu tư Bộ tài Quản lý cơng chức, viên chức trực thuộc theo chế độ hành theo phân cấp Bộ trưởng Bộ tài II) Tình hình thẩm định dự án đầu tư Cục đầu tư phát triển Hà Nội 1) Phạm vi thẩm định dự án đầu tư Cục đầu tư Hà Nội thẩm định dự án đầu tư thuộc nhóm B, C địa phương, số dự án Trung ương (nếu Tổng cục đầu tư phát triển uỷ quyền) Bao gồm: - Các dự án đầu tư do quan định đầu tư đề nghị tham gia ý kiến - Các dự án đầu tư vay vốn tín dụng Nhà nước Bộ phận thẩm định (phòng thẩm định kinh tế - Kỹ thuật) chủ trì thẩm định dự án đầu tư, tham gia ý kiến với quan định đầu tư chủ đầu tư 2) Nhiệm vụ phịng cơng tác thẩm định dự án Để phù hợp với tình hình thực tế cục đầu tư phát triển Hà Nội nhằm đảm bảo công tác thẩm định dự án tiến hành thẩm định kịp thời, sách, chế độ hành Nhà nước Tổng cục đầu tư phát triển, phòng ban cục đầu tư phát triển Hà Nội cơng tác thẩm định dự án đầu tư có nhiệm vụ sau: - Tham mưu cho cục trưởng việc tổ chức đạo, thực kiểm tra đơn đốc cơng việc có liên quan đến cơng tác thẩm định kinh tế, kỹ thuật cục ĐTPT - Có nhiệm vụ nghiên cứu có ý kiến tham mưu cho lãnh đạo cục, chi nhánh Quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia tham gia tổ tư vấn cấp thẩm định dự án đầu tư thuộc kinh tế trung ương kinh tế địa phương có sử dụng nguồn vốn đầu tư Nhà nước địa bàn - Nghiên cứu có ý kiến tham mưu cho lãnh đạo cục tham gia tổ tư vấn cấp đấu thầu, xét chọn thầu dự án đầu tư có sử dụng nguồn vốn ngân sách Nhà nước địa bàn - Trực tiếp kiểm tra tiêu kinh tế - kỹ thuật dự án đầu tư vay vốn tín dụng Nhà nước Quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia Phòng thẩm định Kinh tế - Kỹ thuật phối hợp với phịng Tín dụng tham mưu cho lãnh đạo cục trình duyệt dự án - Thơng qua cơng tác thẩm định kinh tế, kỹ thuật, tổng kết, đúc rút kinh nghiệm, vấn đề kinh tế - tài từ dự án đầu tư địa bàn Kiến nghị với quan có thẩm quyền vấn đề cần bổ xung, sửa đổi văn pháp quy cho phù hợp - Là đầu mối nghiên cứu, xử lý, giải đáp chế độ quản lý Xây dựng bản, quản lý vốn đầu tư tiêu kinh tế, kỹ thuật có liên quan - Sưu tầm, tích luỹ tiêu kinh tế, kỹ thuật, thơng tin có liên quan đến công tác thẩm định địa bàn (kể tỉnh, nước) nhằm phục vụ cho công tác thẩm định kinh tế - kỹ thuật Cục Đồng thời báo cáo Tổng cục để tổng hợp thông tin cho Cục phục vụ cho cơng tác thẩm định tồn ngành - Thực chế độ báo cáo công tác thẩm định kinh tế - kỹ thuật theo quy định 3) Kết thẩm định dự án đầu tư Cục đầu tư phát triển Hà Nội 3.1 - Thẩm định vốn tín dụng đầu tư theo kế hoạch Nhà nước: Để thực cơng tác quản lý vốn tín dụng đầu tư theo kế hoạch Nhà nước chặt chẽ, có hiệu quả, chế độ Cục đầu tư phát triển Hà Nội thực công tác thẩm định dự án tín dụng theo quy trình nghiệp vụ Kết thực thẩm định dự án tín dụng sau: Năm Số dự án thẩm định Số dự án từ chối cho vay Số dự án Số vốn( Tỉ đồng) 2003 12 18.8 2004 52 208.180 2005 27 149.800 2006 39 447.500 12 3.2 - Thẩm định dự án đầu thầu, xét chọn thầu: Phòng thẩm định Kinh tế - Kỹ thuật đầu mối tổ tư vấn đấu thầu, xét chọn thầu xây lắp dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn Nhà nước Cục quản lý theo yêu cầu chủ đầu tư Phịng cấp phát, Tín dụng chi cục đầu mối tổ tư vấn đấu thầu, xét chọn thầu thiết bị theo yêu cầu chủ đầu tư Tham gia công tác đấu chọn thầu thành phố hình thức dự án nhằm lựa chọn nhà thầu có lực, có giá thầu hợp lý đảm bảo yêu cầu kinh tế - kỹ thuật cao nhất, góp phần tiết kiệm chi hàng chục tỷ đồng cho Nhà nước Số dự án mà Cục đầu tư phát triển Hà Nội tham gia tư vấn xét chọn thầu thành phố năm qua thể qua bảng sau: Năm Số dự án tư vấn xét chọn thầu Tiết kiệm chi (Tỉ đồng) 2003 67 14.35 2004 72 7.15 2005 37 2.89 2006 51 3.00 3.3 - Tư vấn thẩm định dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn Nhà nước địa bàn Khi tiếp nhận hồ sơ trình duyệt dự án sở Kế hoạch - Đầu tư gửi đến, phòng Thẩm định Kinh tế - Kỹ thuật có trách nhiệm nghiên cứu, đầu mối dự thảo ý kiến tham gia đóng góp trình lãnh đạo Cục duyệt để gửi hội đồng thẩm định thành phố tham gia hội đồng thẩm định thành phố Đối với dự án quan trọng (nhóm A,B) phịng Thẩm định phối hợp với phịng có liên quan (phịng Tổng hợp, Cấp phát, Tín dụng) nghiên cứu dự án chuẩn bị ý kiến đề xuất lãnh đạo Cục tham dự Công tác thẩm định dự án đầu tư thành phố bao gồm: thẩm định dự án tiền khả thi, dự án khả thi, dự án quy hoạch giai đoạn nghiên cứu đầu tư dự án Trong năm qua, Cục đầu tư phát triển Hà Nội tham gia hội đồng thẩm định dự án đầu tư thành phố đóng góp nhiều ý kiến đề nghị hội đồng chấp nhận Số dự án thẩm định thể qua bảng sau: Năm Số dự án đầu tư thành phố thẩm định Giá trị (tỉ đồng) Số dự án phải làm lại không làm 2003 122 737 12 2004 186 3755 18 2005 143 4013 15 2006 97 2120.017 Đánh giá chung kết thẩm định Cục đầu tư phát triển Hà Nội: Trong năm qua Cục đầu tư phát triển Hà Nội thẩm định số lượng dự án tương đối lớn với quy mô vốn đầu tư ngày tăng Cơng tác thẩm định dự án nhìn chung chấp hành theo chế độ Nhà nước quy định, quy trình nghiệp vụ thẩm định Tổng cục đầu tư phát triển Các kết luận kiến nghị thẩm định đưa vững để định chấp thuận đầu tư hay không chấp thuận đầu tư cho dự án Đồng thời thơng qua thẩm định dự án tiết kiệm chi cho ngân sách Nhà nước nhiều tỉ đồng Các dự án phải xem xét lại hay phải lập lại thường có đặc điểm: nước Chưa đủ điều kiện pháp lý để thực dự án Quy mơ đầu tư chưa phù hợp Mục tiêu đầu tư không đáp ứng đòi hỏi mục tiêu đầu tư chung Số liệu tính tốn khơng hợp lý Tính tốn thiếu tiêu đánh giá hiệu dự án Ví dụ: Thẩm định dự án “Cải tạo nâng cấp trường mầm non Hoạ Mi phường Mai Dịch” ngày 17/3/1999 , hội đồng thẩm định đưa ý kiến sau: Cần phải xem xét lại quy mô, mật độ xây dựng dự án: Diện tích đất 2622 m2, diện tích xây dựng 1026 m2 , mật độ xây dựng lớn chưa đảm bảo tiêu chuẩn sân chơi Trang thiết bị có chi phí lớn: 339,5 triệu, cần phải xem xét lại chi phí để đảm bảo tính khả thi, bỏ số phịng khơng cần thiết phịng nghỉ giáo viên (3 phịng), phịng WC, bếp bố trí khơng thuận tiện (nên bố trí tầng thay tầng cao) Khơng tận dụng vật liệu, trang thiết bị trường cũ bị phá dỡ hoàn toàn Dự án tính thiếu chi phí phịng cháy chữa cháy, chi phí tôn Hội đồng thẩm định đưa kết luận thức: Chỉ thơng qua dự án có sửa đổi bổ xung theo ý kiến kết luận Đồng thời đề nghị chủ đầu tư cho biết rõ kinh phí đầu tư cải tạo xây dựng thêm năm trước (2004 2005 - 2006) trạng hạng mục III) Thẩm định dự án "Đầu tư đổi thiết bị công nghệ công ty xe đạp VIHA" Cục đầu tư phát triển Hà Nội Sau tiếp nhận báo cáo nghiên cứu khả thi dự án “ Đầu tư đổi thiết bị công nghệ công ty xe đạp VIHA” theo quy trình trên, phận thẩm định dự án phải có ý kiến đánh giá dự án mặt sau: 1) Thẩm định cần thiết phải đầu tư Công ty xe đạp VIHA doanh nghiệp Nhà nước, thành viên Liên hiệp xí nghiệp xe đạp- xe máy Hà Nội Sản phẩm cơng ty xe đạp hồn chỉnh số phụ tùng xe đạp Sản phẩm xe đạp hiệp hội nhà sản xuất xe đạp Việt Nam nói chung cơng ty xe đạp VIHA nói riêng có yếu điểm sau: Kiểu dáng mẫu mã đơn điệu Chất lượng không đồng nhìn chung cịn Giá thành cao so với mức chất lượng đạt Trang thiết bị công ty phục vụ việc sản xuất xe đạp phụ tùng thiết bị vạn năng, đa số Việt Nam sản xuất - thiết bị chuyên dùng để sản xuất xe đạp khai thác sử dụng từ năm 60, trở thành cũ kỹ, lạc hậu với suất thấp độ xác Sự không đồng thiết bị công nghệ chế tạo lạc hậu nhiều công đoạn dẫn đến suất thấp, giá thành sản phẩm cao, chất lượng không đảm bảo, sản phẩm khơng có sức cạnh tranh với sản phẩm loại nhập Dây chuyền sản xuất moayơ khung xe đạp sử dụng bao gồm thiết bị gá lắp, dụng cụ công ty tự chế tạo, phần lớn thiết kế khai thác từ năm 80 Ưu điểm dây chuyền đơn giản, thao tác vận hành thay thế, sửa chữa dễ dàng nằm khả gia công chế tạo công ty nên chủ động phục vụ sản xuất Tuy nhiên dây chuyền bộc lộ nhiều nhược điểm độ xác thấp, sản lượng thấp, tính chất cơng nghệ thủ công Theo chiến lược phát triển chung liên hiệp xe đạp - xe máy LIXEHA thể phân công đầu tư thành viên, công ty VIHA giao trách nhiệm chuyên sản xuất moayơ sắt mạ sản lượng 300.000 - 500.000 bộ/ năm sản xuất khung, lắp ráp xe đạp sản lượng từ 100.000 - 200.000 xe/ năm Trong cơng ty chưa có dây chuyền chun dùng cho sản xuất xe đạp phụ tùng Vì việc đầu tư dây chuyền sản xuất moayơ sắt mạ dây chuyền sản xuất khung xe đạp có chất lượng cao cần thiết Dự án: “Đầu tư đổi thiết bị công nghệ công ty xe đạp VIHA” dự án nằm nhóm ngành ưu tiên đầu tư phủ phù hợp với sách, quy định phủ Cụ thể: Ngày 18/11/2005 thành phố Hồ Chí Minh, thủ tướng Võ Văn Kiết làm việc với lãnh đạo Bộ cơng nghiệp, Tổng cơng ty, cơng ty xí nghiệp chuyên sản xuất xe đạp để bàn việc khôi phục phát triển ngành Thủ tướng có ý kiến đạo sau: Xe đạp mặt hàng truyền thống ngành khí sản xuất hàng tiêu dùng Việt Nam Đất nước bước vào thời kỳ cơng nghiệp hố - đại hố, đường giao thông mở khắp vùng, đời sống nhân dân nâng lên, nhu cầu xe đạp tăng nhiều đòi hỏi ngành sản xuất xe đạp phải sớm nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, phục vụ thị trường nước hướng xuất Thủ tướng đạo Bộ cơng nghiệp chủ trì phối hợp với Bộ tài chính, Bộ thương mại, Bộ nội vụ, Tổng cục hải quan xây dựng phương án cụ thể thuế nhập khẩu, thuế doanh thu, ngăn chặn việc nhập lậu buôn bán trốn thuế mặt hàng xe đạp, sách nhập phụ tùng nguyên vật liệu nước chưa sản xuất nhằm khuyến khích sản xuất bảo hộ hợp lý mặt hàng để trình thủ tướng phủ định Ngày 9/2/2006 Thủ tướng phủ định số 29/2006/QĐ TTg giải pháp hỗ trợ phát triển số lĩnh vực thuộc ngành khí Trong có nêu: Nhà nước dành khoản vốn tín dụng ưu đãi trung dài hạn từ năm 2006 cho việc đầu tư đổi thiết bị công nghệ để thúc đẩy ngành sản xuất xe đạp nước phát triển Ngày 3/3/2006 Thủ tướng phủ định số 52/ 2006/QĐ TTg nêu rõ đối tượng cho vay kế hoạch tín dụng đầu tư năm 2006 có ngành ưu tiên sản xuất xe đạp Như việc đầu tư cho dự án cần thiết Một mặt dự án góp phần đại hố dây chuyền sản xuất moayơ khung xe đạp công ty, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước xuất Mặt khác dự án tạo thêm công ăn việc làm, cải thiện đời sống người lao động, tăng thu cho cơng ty đóng góp vào ngân sách Nhà nước cho phát triển 2) Thẩm định dự án phương diện thị trường 2.1 - Đánh giá thị trường xe đạp Xe đạp phương tiện giao thông trải qua hàng trăm phát triển, cải tiến để có cấu tạo hồn chỉnh Xe đạp có ưu điểm: Giá rẻ, phù hợp với khả sức mua tầng lớp người lao động Diện tích chiếm chỗ xe đạp đường thấp Là phương tiện vận tải hàng hố tiện lợi Là phương tiện giao thơng “sạch” khơng có chất thải gây nhiễm mơi trường Nước ta có khoảng gần 80 triệu dân, người có thu nhập trung bình thấp chiếm đa số Vì nhu cầu sử dụng xe đạp làm phương tiện lại chí vận chuyển hàng hố lớn Những năm cuối thập kỷ 70, đầu thập kỷ 80, xe đạp phương tiện giao thông thịnh hành nhất, hàng năm nước tiêu thụ 1,3 triệu sản xuất nước đạt 500.000 xe/ năm nhập từ nước theo nguồn khác khoảng Tỉ lệ vốn thiết bị cao: 72.6% Tỉ lệ Vốn thiết bị/ vốn xây lắp = : Tỉ lệ vốn đầu tư cho kiến thiết khác dự phòng: 6.18% 5.2- Kiểm tra tính tốn giá thành - chi phí sản xuất Trên sở đánh giá thực trạng ngành xe đạp kết hợp với điều tra thực tế định mức đơn giá nguyên vật liệu, nhiên liệu sản xuất, cán thẩm định thấy bảng tính tốn chi phí sản xuất theo sản phẩm dự án hợp lý Bảng2: Bảng chi phí sản xuất theo sản phẩm STT Tên sản phẩm I Chi phí cho sản phẩm Moayơ - Xe địa hình - Xe thông dụng 13649.0 - Xe mini 14197.0 - Xe lăn, xe lắc II 14085.4 14762.0 Khung - Xe địa hình 58748.0 - Xe thơng dụng 61687.6 - Xe mini 59627.7 Chi phí nhân cơng: Được tính phù hợp theo quy định hành Nhà nước, lương trung bình công nhân 600.000/ tháng hiệu chỉnh dần qua năm ` Chi phí bảo hiểm xã hội, y tế, cơng đồn: Tính 20% chi phí nhân cơng Chi phí quản lý: 25% (chi phí nhân cơng + BHXH) 5.3-Tính tốn khấu hao hàng năm Căn vào hợp đồng mua bán thiết bị vào mức vốn cho hạng mục công trình xây lắp, ta tính tốn giá trị thiết bị xây lắp đưa vào khấu hao hàng năm sau: Giá trị thiết bị cần đầu tư là: 21472 (triệu) Giá trị xây lắp lúc dự án vào sản xuất là: 5475 (triệu) Ta có tỉ lệ: Thiết bị Xây lắp 21472 = 5475 =4 Phân bổ vốn kiến thiết dự phòng vào giá trị thiết bị xây lắp theo tỉ lệ : sau: Phân bổ giá trị vốn kiến thiết dự phòng xây lắp là: 1829/ = 365,8 (triệu) Phân bổ giá trị vốn kiến thiết dự phòng thiết bị là: 365,8×4 = 1463 (triệu) Vậy giá trị tồn thiết bị để tính khấu hao là: 22935 (triệu) Giá trị tồn xây lắp để tính khấu hao là: 5841(triệu) Theo quy định hành Nhà nước phần máy móc thiết bị sản xuất moayơ khung xe đạp phải khấu hao hết sau 12 - 13 năm hoạt động Phần giá trị xây lắp khấu hao hết 15 - 20 năm hoạt động Dựa vào cơng suất máy móc thiết bị, nhà xưởng, cán phòng thẩm định kinh tế - kỹ thuật tính tốn tỉ lệ khấu hao thiết bị xây lắp sau: Năm Thiết bị 8% 10 8% 8% 9% 9% 9% 10% 10% 10 11 12 10% 9% % Xây lắp tính khấu hao 15 năm Mức khấu hao năm là: 417.2 (triệu) 5.4- Tính tốn lãi vay Dự án tính với mức lãi suất ưu đãi Nhà nước, cụ thể: Vay dài hạn phần vốn đầu tư cố định: 8.4%/ năm Vay ngắn hạn phần vốn lưu động: 14.4%/ năm Khoản vay dài hạn trả năm lần nên việc tính lãi vay tính theo lãi suất tháng lần Theo tính tốn, dự án cần vốn lưu thông cho năm hoạt động sản xuất kinh doanh bình thường 789 (triệu) Phần lãi vay vốn lưu động hàng năm là: 14.4% × 789 =113.62 (triệu) 5.5- Kiểm tra phần tính tốn doanh thu, chi phí lợi nhuận dự án Qua thẩm định thấy việc tính tốn cơng suất đạt hàng năm hợp lý, công nghệ sản xuất đại nên huy động công suất dự án cao từ năm đầu hoạt động Bảng 3: Sản lượng sản xuất qua năm Năm 65% 70% 80% 90% 90% 100% 325 350 400 450 450 500 Xe địa hình 81.25 87.5 100 112.5 112.5 125 Xe thông dụng 162.5 175 200 225 225 250 65 70 80 90 90 100 16.25 17.5 20 22.5 22.5 25 65 70 80 90 90 100 19.5 21 24 27 27 30 13.01 14.01 16.01 18.01 18.01 20.01 - Xuất 6.49 6.99 7.99 8.99 8.99 9.99 Xe thông dụng 45.5 49 56 63 63 70 - Nội tiêu 26.75 28.81 32.93 37.04 37.04 41.16 - Xuất 18.75 20.19 23.07 25.96 25.96 28.84 13 14 16 18 18 20 Mức huy động công suất Moayơ Xe mini Xe lăn, xe lắc Khung Xe địa hình - Nội tiêu Xe mini 7÷15 Bảng 4: Bảng tổng hợp chi phí biến đổi cho sản phẩm Khoản mục Moayơ Khung Xe địa hình 14085.4 58748.0 Xe thơng dụng 13649.0 61687.6 Xe mini 14197.0 59627.7 Xe lăn, xe lắc 14762.2 Bảng 5: Chi phí hoạt động (triệu đồng) Năm Xe địa hình 1144.44 Xe thơng dụng 7÷15 1232.47 1408.54 1584.61 1584.61 1760.68 2217.96 2388.58 2729.80 3071.03 3071.03 3412.25 Xe mini 922.81 993.79 1135.76 1277.73 1277.73 1419.70 Xe lăn, xe lắc 239.89 258.34 Xe địa hình 1145.59 Xe thơng dụng I) CF biến đổi Moayơ 295.24 332.15 332.15 369.06 1233.71 1409.95 1586.20 1586.20 1762.44 2806.79 3022.69 3454.51 3886.32 3886.32 4318.13 775.16 834.79 954.04 1073.30 1073.30 1192.55 Khung Xe mini Tổng CF biến đổi 9252.62 9964.36 11387.84 12811.3 12811.3 14234.81 II) CF cố định Lương 831.60 873.18 916.84 962.68 1010.81 1010.81 Bảo hiểm 166.32 174.64 183.37 192.54 202.16 202.16 Sửa chữa, bảo dưỡng 429.44 429.44 429.44 429.44 429.44 429.44 Quản lý 249.48 261.95 275.05 288.80 303.24 303.24 CF khác 132.75 142.15 160.23 178.36 179.23 196.52 Tổng CF CĐ 1809.59 1881.36 1964.93 2051.82 2124.90 2142.19 Tổng 11062.2 11845.72 13352.78 14863.1 14936.2 16377 Bảng 6: Giá bán sản phẩm (đồng) Moayơ Khung Khung 26000 145000 Địa hình xuất Xe thông dụng 24000 100000 Xe thông dụng xuất 125000 Xe mini 26000 95000 Xe lăn, xe lắc 27000 Xe địa hình 160000 Bảng 7: Doanh thu dự án (triệu đồng) 7÷15 2112.5 2275 2600 2925 2925 3250 Xe thơng dụng 3900 4200 4800 5400 5400 6000 Xe mini 1690 1820 2080 2340 2340 2600 438.75 472.5 540 607.5 607.5 675 Xe địa hình 1990.29 2143.29 2449.29 2755.29 2755.29 3061.29 - Nội tiêu 1886.45 2031.45 2321.45 2611.45 2611.45 2901.45 111.84 127.84 143.84 143.84 159.84 5018.75 5404.75 6176.75 6949 6949 7721 2881 3293 3704 3704 4116 2343.75 2523.75 2883.75 3245 3245 3605 1520 1710 1710 1900 Moay Xe địa hình Xe lăn, xe lắc Khung - Xuất Xe thông dụng - Nội tiêu - Xuất Xe mini Tổng doanh 103.84 2675 1235 1330 163853 17645.5 20166.04 22686.79 22686.79 25207.3 thu 6) Đánh giá hiệu tài dự án Để đánh giá hiệu tài dự án, trước hết ta tính tốn lãi suất chiết khấu theo công thức sau: Trong đó: IVK số vốn vay từ nguồn rk lãi suất vay từ nguồn m số nguồn vay 28777*0.084 + 789*0.144 Vậy: r = 29565 = 8.6% Bảng 11: Bảng tính thời gian thu hồi vốn đầu tư Năm Vốn đầu tư Khấu hao Lợi nhuận Luỹ kế chênh lệch -29565 2252.01 300.74 -27012.25 2252.01 990.28 -23769.96 2252.01 1808.66 -19709.29 2481.36 2608.59 -14619.34 2481.36 2163.1 -9974.88 2481.36 2987.51 -4506.01 2710.71 2993.78 1198.48 2710.71 3149.13 10 2710.71 3304.48 11 2710.71 3459.83 12 2481.36 3725.26 13 417.21 5066.96 14 417.21 5066.96 15 417.21 5066.96 Vậy thời gian thu hồi vốn đầu tư dự án năm Theo đánh giá cán thẩm định phòng thẩm định kinh tế kỹ thuật thời gian hồn vốn hợp lý dự án Bảng12: Bảng tính hệ số hồn vốn nội Tỉ suất chiết khấu (r) NPV 0.088 8228.51 0.089 7987.86 0.09 7749.40 0.10 5480.06 0.11 3404.92 0.12 1504.07 0.13 -240.13 1504.07 IRR = 0.12 + (0.13-0.12) = 0.129 = 12.9% > 8.6% 1504.07 + -240 Như vậy: IRR = 12.9% > 8.6% tức tỉ suất hoàn vốn nội dự án lớn chi phí hội vốn đầu tư Do mức lãi suất dự án cao mức lãi suất thực tế phải trả cho vốn sử dụng dự án Vậy dự án khả thi mặt tài 7) Kết luận chung cán thẩm định dự án "đầu tư đổi thiết bị công nghệ công ty xe đạp Viha" Sau thẩm định nội dung dự án "đầu tư đổi thiết bị công nghệ công ty xe đạp Viha" cán thẩm định đưa kết luận đề nghị sau Thống chủ trương đầu tư dự án: Chủ trương dự án phù hợp với chương trình phát triển sản xuất xe đạp đất nước năm tới Về thiết bị dự án: Đề nghị doanh nghiệp xem xét lại chi phí tính cho thiết bị để điều chỉnh phù hợp (tính thiếu chi phí bảo hiểm cho thiết bị sản xuất moayơ sắt mạ khung xe đạp) Về xây lắp: Đề nghị làm rõ vấn đề điện nước, cấp thoát nước với trạng xung quanh Đề nghị phân tích rõ giá trị đền bù giải phóng mặt Về tính tốn hiệu tài chính: Nhìn chung phần tính tốn hiệu tài tốt, phản ánh tính khả thi dự án Tuy nhiên, cần bổ xung tính tốn hiệu dự án có thay đổi bất lợi yếu tố Kết luận thức: Đồng ý thơng qua dự án sau dự án bổ xung hoàn thiện vấn đề nêu IV) Những tồn công tác thẩm định dự án Cục đầu tư phát triển Hà Nội 1) Những tồn trình thực thẩm định dự án Cục đầu tư phát triển Hà Nội nói chung Trong thời gian vừa qua, lĩnh vực xây dựng không ngừng phát triển tạo tiền đề cho tăng trưởng phát triển kinh tế quốc dân Tốc độ dự án đầu tư tăng cao đầu tư chiều rộng đầu tư chiều sâu Công tác thẩm định dự án đầu tư ngày hoàn thiện đổi theo hướng cải cách hành đạt hiệu Song q trình thực tránh khỏi hạn chế sau cần khắc phục: Về cấu quản lý Cục đầu tư phát triển Hà Nội: Trong năm qua, máy quản lý Cục đầu tư phát triển Hà Nội bước xếp theo hướng cải cách hành gọn nhẹ, phát huy lực hoạt động phòng chức Biểu qua việc thành lập phịng Tín dụng đầu tư, sát nhập phịng đầu tư phát triển Thanh Trì phòng đầu tư phát triển Gia Lâm thành phòng đầu tư phát triển khu vực Gia Lâm, tách phận thẩm định phòng Tổng hợp thành phòng Thẩm định Kinh tế kỹ thuật Với cấu máy xếp nay, máy Cục đầu tư phát triển Hà Nội bộc lộ hạn chế như: Các phòng đầu tư phát triển khu vực chưa bám sát địa bàn quản lý, chưa thực đủ chức nhiệm vụ phòng địa bàn thực cơng tác tín dụng Phịng Tín dụng phịng Thẩm định kinh tế - kỹ thuật chưa tiến hành chun mơn hố, chun sâu nghiệp vụ thẩm định dự án Các thủ tục hành chủ đầu tư với phận thẩm định rườm rà, nội dung thẩm định phận thẩm định chồng chéo gây thời gian cho chủ đầu tư Ngồi lực hoạt động phịng chưa số lượng cán bộ, chất lượng cán nên số khâu quản lý, thẩm định dự án hiệu chưa cao Về mối quan hệ phịng cơng tác thẩm định: Mặc dù có cơng văn số 1480 ĐTPT/ TĐKT-KT Tổng cục đầu tư phát triển quy định mối quan hệ phịng cơng tác thẩm định, song chưa phân định rõ mối liên hệ việc giao nhận lưu hồ sơ, trách nhiệm phịng, cơng chức thừa hành nhiệm vụ lãnh đạo Cục trình thẩm định dự án Về thu thập xử lý thông tin liên quan đến dự án: Đây công việc quan trọng định đến việc đánh giá khách quan đắn mặt dự án định đầu tư dự án Tại Cục đầu tư phát triển Hà Nội, việc thu thập xử lý thông tin liên quan đến dự án cần thẩm định chưa thực đầy đủ chi tiết Một mặt hạn chế hệ thống thông tin liên lạc, trang thiết bị phương tiện phục vụ cho việc lại, nắm bắt tình hình Mặt khác hạn chế thời gian, cán thẩm định khó vừa thu thập thông tin vừa đánh giá kết luận nội dung dự án Ngoài số lượng dự án đầu tư thường tập trung vào giai đoạn cuối năm nên với khối lượng công việc nhiều đa dạng cán thẩm định nắm bắt đầy đủ thông tin thực tế dự án, chất lượng thẩm định cịn chưa cao Về sách quy định Nhà nước: Trong năm qua, chế tín dụng đầu tư bước thực vai trò đòn bẩy quan trọng để đổi quản lý đầu tư xây dựng Các doanh nghiệp nâng cao vai trò tự chịu trách nhiệm việc vay trả hoàn vốn đầu tư thay cho chế cấp phát trước Cục đầu tư phát triển Hà Nội thấy rõ trách nhiệm khâu thẩm định, phê duyệt, định cho vay trình điều hành tiến độ dự án Qua năm thực chế tín dụng ưu đãi, Cục đầu tư phát triển Hà Nội tích luỹ nhiều kinh nghiệm khâu thẩm định dự án, ký kết hợp đồng tín dụng, triển khai thực dự án, theo dõi quản lý dự án Đặc biệt kinh nghiệm hướng dẫn cho doanh nghiệp biết nên hướng việc đầu tư vốn vào lĩnh vực đầu tư cho có hiệu Từ năm 2003 - 2006, cấu ngành cho vay tín dụng đầu tư Cục đầu tư Hà Nội sau: Các dự án thuộc ngành điện, than chiếm 24% Chế biến mía đường chiếm 8% Sản xuất hàng xuất chiếm 8,9% Trồng rừng nguyên liệu cao su, cà phê chiếm 3,5% Đánh cá xa bờ chiếm 5,33% Các nhà máy gạch chiếm 6,1% Các nhà máy xi măng chiếm 3,26% Du lịch chiếm 4,5% Tuy nhiên có chồng chéo bất ổn định quy định sách Nhà nước nên ảnh hưởng khơng đến cơng tác thẩm định dự án Cục đầu tư Hà Nội Biểu hiện: Những lĩnh vực ưu tiên để vay vốn tín dụng ưu đãi Nhà nước năm khác nhau, có năm đến 20 lĩnh vực ưu tiên, có năm lại chưa đầy 10 lĩnh vực Điều gây cho doanh nghiệp không chuẩn bị kịp dự án đầu tư Hơn khơng áp dụng tính kế thừa nên nhiều doanh nghiệp khơng có phương án xử lý kịp thời nguồn vốn bị cắt Vì ảnh hưởng đến hiệu dự án nói riêng chất lượng thẩm định dự án nói chung Cơ chế tín dụng ưu đãi có năm thực theo định Thủ tướng phủ, có năm lại thực theo thông tư hướng dẫn (như năm 2002) Sự không quán triển khai chế tín dụng ưu đãi làm ảnh hưởng khơng tới tâm lý nhà đầu tư cán làm cơng tác thẩm định Do có nhiều mức lãi suất với loại vốn khác thời điểm khác khó khăn cho khâu hạch tốn theo dõi tính tốn hiệu dự án Cơng tác quy hoạch nói chung chưa đáp ứng yêu cầu định hướng cho kế hoạch đầu tư Chất lượng quy hoạch phát triển kém, nội dung sơ sài nhiều dự án phải thẩm định nhiều lần thay đổi chủ trương đầu tư, gây nhiều tranh cãi đặc biệt làm lãng phí vốn, hiệu đầu tư thấp Thời gian trả nợ dự án trước quy định không năm, gần lại thay đổi không 10 năm, trường hợp 10 năm phải có ý kiến Thủ tướng phủ Trong thực tế, nhiều dự án lớn trồng rừng, trồng công nghiệp dài ngày đáp ứng yêu cầu Có số dự án sử dụng nguồn vốn vay ngoại tệ mạnh, thời gian thực dự án dài, tỉ giá thay dổi, tính hiệu thời gian hoàn trả phải thay đổi theo Các kết luận thẩm định khơng cịn tính đắn khơng dự tính thay đổi Thực tế, dự án thường vi phạm hợp đồng vay trả chí dẫn đến việc xem xét lại chủ trương đầu tư, số dự án trường hợp không trả nợ phải yêu cầu Nhà nước can thiệp hỗ trợ Về Thời gian thẩm định dự án: Theo quy trình nghiệp vụ quản lý vốn tín dụng đầu tư theo kế hoạch Nhà nước hệ thống Tổng cục đầu tư phát triển, thời gian thẩm định dự án định cho vay hay không cho vay không 10 ngày kể từ nhận đủ hồ sơ Trong phịng Thẩm định kinh tế - kỹ thuật thẩm định dự án vòng ngày làm việc, phịng Tín dụng thẩm định dự án vịng ngày làm việc Với số ngày quy định khơng thể đảm bảo việc đánh giá xác đầy đủ nội dung dự án Việc tổ chức thẩm định dự án cịn mang tính hình thức (thường dồn vào cuối năm để kịp có phê duyệt dự án để bố trí kế hoạch năm sau, số lượng duyệt dự án buổi nhiều (có buổi - dự án), việc gửi hồ sơ để thẩm định cịn chậm nên khơng đủ thời gian xem đóng góp ý kiến mặt dự án 2) Những tồn thẩm định dự án "Đầu tư đổi thiết bị công nghệ công ty xe đạp Viha" Do hạn chế nhiều mặt trình thẩm định dự án phương tiện kỹ thuật thông tin không đầy đủ dự án, nữa, thẩm định dự án lĩnh vực tương đối nên cán thẩm định chưa thể có kinh nghiệm cơng tác Vì thế, đánh giá hiệu dự án nhiều vấn đề quan trọng mà cán thẩm định chưa xét đến xem xét chưa mức Một phần nguyên nhân chủ quan từ lực, trình độ cán thẩm đinh, phần nguyên nhân khách quan quy định thời gian, nội dung thẩm định cịn chưa hợp lý,hay chưa có quy chuẩn chung để so sánh, đánh giá định thống dự án Thể hiện: Về nội dung thẩm định: Khi thẩm định dự án “ đầu tư đổi thiết bị công nghệ công ty xe đạp Viha” xem xét phân tích nội dung tài chủ yếu, cịn vấn đề kinh tế - xã hội chưa có điều kiện để sâu phân tích Đây vấn đề quan trọng cần phải xem xét lại, đặc biệt dự án tầm cỡ quốc gia sử dụng vốn đầu tư ưu đãi Nhà nước dự án Việc xem xét đánh giá yếu tố kinh tế - xã hội nhiều hạn chế thông tin, thiếu tiêu chuẩn quy phạm cần thiết nên kết luận đưa cảm tính , thiếu khách quan Các đánh giá định lượng, tính tốn, phân tích, so sánh khơng ý thẩm định dự án Ví dụ: thiếu quy phạm để đánh giá trình độ cơng nghệ, tính tốn cơng suất dự án thiếu quy phạm tính tốn mức độ gây ô nhiễm môi trường Trong nội dung thẩm dịnh nhiều vấn đề chưa làm sáng tỏ chưa đề cập nghiên cứu thực mức cần thiết Cán thẩm định chưa đánh giá mức độ ổn định dự án trước biến động yếu tố lạm phát, thay đổi giá nguyên vật liệu, lượng, sách phủ Về phương pháp thẩm định: Nhìn chung phương pháp thẩm định dự án “đầu tư đổi thiết bị công nghệ công ty xe đạp Viha” Cục đầu tư phát triển hà Nội phù hợp với điều kiện phù hợp với thông lệ quốc tế Các tiêu thẩm định hiệu dự án có nhiều điểm giống với tiêu sử dụng lập thẩm định dự án đầu tư nước giới Tuy nhiên, phương pháp thẩm định dự án Cục số hạn chế định Những hạn chế xuất phát chủ yếu từ nguyên nhân khách quan: Do thiếu chưa đạt thống ngành, cấp, địa phương phương pháp phân tích đánh giá Các tiêu, tiêu chuẩn đưa phân tích đánh giá thiếu chưa thống Thể tính tốn tiêu hiệu tài (NPV, IRR, thời gian hồn vốn ) chưa có số đo hiệu tiêu chuẩn Điều gây khó khăn cho việc kết luận thẩm định cán thẩm định loại dự án thuộc nhiều ngành, lĩnh vực Trên thực tế, việc lập thẩm định dự án đầu tư nước, người ta thường dùng tiêu cho riêng tuỳ thuộc vào đặc điểm nước, ngành thời đoạn Tức chuyển đổi dòng tiền tệ hàng năm thời điểm người ta phải sử dụng đến hệ số chuyển đổi hay hệ số chiết khấu phù hợp, đánh giá hiệu dự án cần thiết phải có giá trị chuẩn số đo hiệu loại dự án để so sánh ... chức cục đầu tư phát triển Hà Nội: Biên chế Cục đầu tư phát triển Hà Nội tổng cục trưởng Tổng cục đầu tư phát triển quy định phạm vi tổng số biên chế giao Tổng cục Hơn năm qua, cục đầu tư phát triển. .. phòng công tác thẩm định dự án Để phù hợp với tình hình thực tế cục đầu tư phát triển Hà Nội nhằm đảm bảo công tác thẩm định dự án tiến hành thẩm định kịp thời, sách, chế độ hành Nhà nước Tổng cục. .. phát triển Hà Nội: Trong năm qua Cục đầu tư phát triển Hà Nội thẩm định số lượng dự án tư? ?ng đối lớn với quy mô vốn đầu tư ngày tăng Công tác thẩm định dự án nhìn chung chấp hành theo chế độ Nhà

Ngày đăng: 09/10/2013, 06:20

Hình ảnh liên quan

Tham gia công tác đấu chọn thầu của thành phố là một hình thức mới đối với dự án nhằm lựa chọn các nhà thầu có năng lực, có giá thầu hợp lý đảm  bảo các yêu cầu về kinh tế - kỹ thuật cao nhất, góp phần tiết kiệm chi hàng  chục tỷ đồng cho Nhà nước. - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN TẠI CỤC ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HÀ NỘI

ham.

gia công tác đấu chọn thầu của thành phố là một hình thức mới đối với dự án nhằm lựa chọn các nhà thầu có năng lực, có giá thầu hợp lý đảm bảo các yêu cầu về kinh tế - kỹ thuật cao nhất, góp phần tiết kiệm chi hàng chục tỷ đồng cho Nhà nước Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng1: Bảng tổng hợp vốn đầu tư của dự án - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN TẠI CỤC ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HÀ NỘI

Bảng 1.

Bảng tổng hợp vốn đầu tư của dự án Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng2: Bảng chi phí sản xuất theo sản phẩm - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN TẠI CỤC ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HÀ NỘI

Bảng 2.

Bảng chi phí sản xuất theo sản phẩm Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 4: Bảng tổng hợp chi phí biến đổi cho một bộ sản phẩm - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN TẠI CỤC ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HÀ NỘI

Bảng 4.

Bảng tổng hợp chi phí biến đổi cho một bộ sản phẩm Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 6: Giá bán sản phẩm (đồng) - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN TẠI CỤC ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HÀ NỘI

Bảng 6.

Giá bán sản phẩm (đồng) Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 11: Bảng tính thời gian thu hồi vốn đầu tư - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN TẠI CỤC ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HÀ NỘI

Bảng 11.

Bảng tính thời gian thu hồi vốn đầu tư Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng12: Bảng tính hệ số hoàn vốn nội bộ - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN TẠI CỤC ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HÀ NỘI

Bảng 12.

Bảng tính hệ số hoàn vốn nội bộ Xem tại trang 26 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan