1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN TẠI CHI NHÁNH THÀNH CÔNG - NGÂN HÀNG VIETCOMBANK

73 463 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 584 KB

Nội dung

Cho đến nay, mạng lưới của Vietcombank đã vươn rộng ra nhiều địa bàn và lĩnh vực, bao gồm: 1 Sở giao dịch, 59 chi nhánh và 87 Phòng giao dịch trên toàn quốc: Công ty con ở trong nước (Công ty Cho thuê Tài chính Vietcombank - VCB Leasing,

Trang 1

MỤC LỤC

DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT 4

LỜI MỞ ĐẦU 5

CHƯƠNG I)TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH THÀNH CÔNG-NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM ( VIETCOMBANK) 6

I Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh Thành Công-Ngân hàng Vietcombank 6

1 Lịch sử hình thành và phát triển của hệ thống ngân hàng Vietcombank 6

2 Quá hình thành và phát triển của ngân hàng Vietcombank-Chi nhánh Thành Công 12

II Cơ cấu tổ chức và nhân sự của Ngân hàng Vietcombank-chi nhánh Thành Công 13

1 Sơ đồ tổ chức của Vietcombank Thành Công 13

2 Chức năng của các phòng ban trong ngân hàng 15

2.1.Phòng Khách hàng 15

2.2.Phòng Hành chính nhân sự 15

2.3.Phòng Kinh doanh dịch vụ 15

2.4.Phòng Ngân quỹ 16

2.5.Phòng Thanh toán xuất nhập khẩu 16

2.6.Phòng Kế toán – Thanh toán 16

2.7.Phòng Thanh toán thẻ 17

2.8.Tổ Kiểm tra nội bộ 17

2.9.Tổ Tổng hợp 17

3 Tình hình nhân sự 17

III Các lĩnh vực họat động của chi nhánh Thành Công-Ngân hàng Vietcombank 18

1.Huy động vốn

2.Hoạt động tín dụng

3.Thanh toán XNK và kinh doanh vốn

4.Dịch vụ ngân hàng bán lẻ

5.Phát triển công nghệ

6.Phát triển nhân sự

Trang 2

IV Tình hình hoạt động kinh doanh của Chi Nhánh Thành Công-

Ngân hàng Vietcombank 19

1 Họat động huy động vốn Chi Nhánh 19

2 Họat động tín dụng của Chi Nhánh 21

3.Các họat động đầu tư, kinh doanh khác 22

CHƯƠNG II) THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN TẠI CHI NHÁNH THÀNH CÔNG - NGÂN HÀNG VIETCOMBANK 25

I.Lý thuyết chung về thẩm định dự án và thẩm định dự án cho vay tại ngân hàng thương mại 25

1 Khái niệm và vai trò của thẩm định dự án xin vay vốn 25

2 Nội dung của thẩm định 26

3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định 27

II.Thực trạng hoạt động thẩm định dự án tại Chi Nhánh Thành Công-Ngân hàng Vietcombank 30

1 Quy trình, nguyên tắc thẩm định và quản lý rủi ro được áp dụng tại Vietcombank Thành Công 30

2 Thực trạng hoạt động thẩm định dự án xin vay vốn của Vietcombank Thành Công 43

CHƯƠNG III) NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TẠI CHI NHÁNH THÀNH CÔNG – NGÂN HÀNG VIETCOMBANK 57

I.Đánh giá chung về công tác thẩm định dự án của Chi nhánh Thành Công – Ngân hàng Vietcombank 57

1.Những thành tựu và kết quả đạt được trong công tác thẩm định của Vietcombank Thành Công 57

Trang 3

2.Những hạn chế và nguyên nhân 61

a) Hạn chế chung 61

b) Hạn chế trong công tác thẩm định 63

3 Những khó khăn khách quan mà Chi Nhánh đang gặp phải 64

II.Mục tiêu và phương hướng trong hoạt động cho vay và thẩm định cho vay của Chi Nhánh Thành Công-Ngân hàng Vietcombank 64

1 Mục tiêu 64

2 Phương hướng 65

III Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thẩm định dự án của Chi Nhánh Thành Công-Ngân hàng Vietcombank 66

1.Những giải pháp chung nhằm nâng cao hoạt động kinh doanh 66

2.Những giải pháp nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án 68

IV Một số kiến nghị 70

1.Kiến nghị đối với Ngân hàng ngoại thương 70

2.Kiến nghị đối với Chính phủ và Ngân hàng trung ương 71

KẾT LUẬN 73

Trang 4

Danh sách những từ viết tắt :

VCB : Vietcombank

NHTM: Ngân hàng thương mại

NHNT: Ngân hàng ngoại thương

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Những năm trở lại đây, nền kinh tế Việt Nam đang hội nhập ngày càng sâu rộnghơn vào nền kinh tế thế giới Điều này đòi hỏi Việt Nam phải có hệ thống Tàichính-Ngân hàng đủ mạnh để có thể cạnh tranh và tạo lợi thế trước các nền kinh tếtrên thế giới Một quốc gia muốn phát triển thì cần phải có một hệ thống Ngânhàng phát triển Dường như nắm bắt được xu thế tất yếu đó, hệ thống các ngânhàng thương mại ở Việt Nam đã và đang được Chính phủ đầu tư và tạo mọi điềukiện thuận lợi để phát triển, từng bước vươn ra tầm thế giới

Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam Vietcombank là ngânhàng luôn đi đầu trong hệ thống ngân hàng thương mại trong thời gian qua Với lá

cờ đầu là Vietcombank Thành Công Nhưng qua cuộc khủng hoảng kinh tế thếgiới vừa qua cho thấy hoạt động ngân hàng ngân hàng nhiều lợi nhuận nhưng cũnglắm rủi ro nhất là rủi ro tín dụng, rủi ro tín dụng có thể làm ngân hàng đứng trên

bờ vực phá sản Và công tác thẩm định dự án khi cho vay rất quan trọng, có thểlàm giảm thiểu rủi ro có thể xảy ra với ngân hàng

Xuất phát từ những suy nghĩ trên, em đã chọn đề tài: “Thực trạng và giải pháp

nâng cao hiệu quả công tác thẩm định dự án tại chi nhánh Thành Công-Ngân hàng Vietcombank ”. Chuyên đề này đã phần nào thể hiện được thực trạng trongcông tác thẩm định tại một chi nhánh ngân hàng thương mại điển hình

Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tình của cô giáo, Th.sLương Hương Giang đã giúp em hoàn thành chuyên đề này, cùng toàn thể cán bộcủa Ngân hàng Cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Thành Công, đặc biệt

là các anh chị ở phòng Khách hàng đã tạo điều kiện thuận lợi, nhiệt tình giúp đỡ

và cung cấp đầy đủ số liệu trong suốt thời gian em thực tập tại ngân hàng

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên

Mai Thế Chính

Trang 6

vụ kháng chiến, góp phần làm nên những thắng lợi của dân tộc mà đỉnh cao là đại thắng Mùa xuân 1975, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước non sông thu về một mối.

Ngay sau ngày giải phóng miền Nam, Vietcombank lại được Ðảng và Chính phủ giao nhiệm vụ mới là tham gia tiếp quản các ngân hàng, đầu mối tiếp nhận các khoản viện trợ của quốc tế, kế thừa quyền hội viên củaViệt Nam tại IMF, WB, ADB Kiên trì theo dõi, tổ chức tốt việc quản lý, vận dụng các điều luật quốc tế, kiên trì đấu tranh để bảo vệ quyền thừa

kế hợp pháp về tài sản quốc gia, Vietcombank đã góp phần thu về cho

Trang 7

Nhà nước hàng trăm triệu USD từ các nguồn tài sản bị phong tỏa ở nước ngoài.

Bước vào thời kỳ đổi mới, Vietcombank trở thành một ngân hàng thương mại quốc doanh (NHTM) , kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực đối ngoại Cũng trong giai đoạn này, Vietcombank bắt đầu phát triển mạnh mạng lưới hoạt động của mình trong cả nước Một cơ hội mới mở ra đối với Vietcombank, cũng là lúc nền kinh tế Việt Nam bước vào giai đoạn chuyển mình đầy cam go và đầy thử thách Vietcombank đã từng bước đẩy lùi tư duy bao cấp, xóa bỏ những rào cản của cơ chế cũ để sớm tiếp cận, hội nhập thị trường tài chính - tiền tệ thế giới

Ðầu những năm 1990, Vietcombank đã chính thức tham gia vào thị trường tiền tệ thế giới, là một trong các ngân hàng đầu tiên của Việt Namxác lập các quan hệ tiền tệ quốc tế, gia nhập tổ chức SWIFT, tự động hóaviệc chuyển tiền, trở thành ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam phát hành các loại thẻ tín dụng quốc tế (Master card,Visa card ) và đã trở thành thành viên chính thức của Hiệp hội ngân hàng Châu Á

Bên cạnh đó, Vietcombank đã tăng cường đầu tư, hiện đại hóa, nâng cao trình độ công nghệ, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, mở rộng hoạt động sang các lĩnh vực khác bằng việc thành lập các liên doanh, các công ty trực thuộc, mua cổ phần của các doanh nghiệp

Sang thế kỷ 21, một trong những bước đột phá của Vietcombank là xây dựng và thực hiện thành công đề án tái cơ cấu mà trọng tâm là nâng cao năng lực tài chính, quản trị rủi ro, tiếp tục đổi mới công nghệ, đưa nhiều tiện ích ngân hàng mới vào phục vụ khách hàng, sẵn sàng cho quá trình hội nhập Vietcombank đã đi đầu trong khối các NHTM trong việc xử lý dứt điểm nợ xấu, nâng cao hệ số an toàn vốn, hoàn tất giai đoạn 2 của dự án hiện đại hóa ngân hàng và hệ thống thanh toán Trên nền tảng công nghệ hiện đại,

Vietcombank từng bước cung ứng cho thị trường những sản phẩm mới như

Trang 8

Banking tạo tiền đề quan trọng cho việc xây dựng một nền tảng thương mại điện tử ở Việt Nam, dần thay thế "văn hóa tiền mặt" bằng "văn minh thẻ và dịch vụ thanh toán hiện đại".

Những năm gần đây, tốc độ và chất lượng tăng trưởng của Vietcombank luônđược duy trì ở mức độ cao Ðến thời điểm này, Vietcombank có thể tự hào khi

là một trong những NHTM có tổng tích sản lớn nhất Việt Nam, là ngân hàng

có mạng lưới máy ATM và số lượng thẻ tín dụng, thẻ thanh toán phát hành nhiều nhất, là đại lý thanh toán thẻ AMEX duy nhất tại Việt Nam, là ngân hàng có lợi nhuận hằng năm (số tuyệt đối) vào hạng cao nhất, là ngân hàng cung cấp dịch vụ thanh toán quốc tế tốt nhất, có nguồn nhân lực chất lượng cao nhất Uy tín và hiệu quả hoạt động của Vietcombank không chỉ được bạn

bè trong nước đánh giá cao mà còn được cộng đồng quốc tế ghi nhận Chính

vì vậy mà liên tục nhiều năm liền, Vietcombank được các tạp chí, tổ chức danh tiếng như The Banker, Financial Time, EuroMoney bình chọn là Ngân hàng tốt nhất Việt Nam

Tính đến 30-9-2008, cơ bản hệ thống mạng lưới của Vietcombank đã phủ sóng tới những vùng trọng điểm trên toàn quốc với hơn 200 chi nhánh và phòng giao dịch, có quan hệ đại lý với hơn 1.000 ngân hàng trên toàn cầu Tổng tích sản của ngân hàng đã đạt hơn 206 nghìn tỷ đồng, tăng 5,1% so với năm 2007 Tổng thu nhập trước thuế đạt hơn 3.000 tỷ đồng, nộp ngân sách đạtgần 1.000 tỷ đồng Ðặc biệt là hệ số an toàn vốn đạt hơn 12%, cao hơn mức yêu cầu theo thông lệ quốc tế Cơ cấu thu nhập có sự chuyển dịch tích cực theo hướng giảm tỷ trọng thu nhập từ lãi và tăng tỷ trọng thu nhập từ các hoạt động khác (năm 2007 các tỷ trọng này là 65%-35%)

Bên cạnh việc củng cố mối quan hệ với các bạn hàng là các tập đoàn, tổng công ty nhà nước lớn, Vietcombank đã mở rộng phát triển khách hàng ra khu vực ngoài quốc doanh, doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME) Vietcombank cũng làNHTM đầu tiên trong số các NHTM trích lập đủ dự phòng rủi ro chung theo

Trang 9

quy định trước thời hạn yêu cầu của NHNN Không chỉ chú trọng đến hoạt động kinh doanh, Vietcombank còn luôn ý thức chấp hành đúng các quy định pháp luật, tích cực trong các công tác xã hội, từ thiện, có nhiều đóng góp cho

xã hội được cộng đồng ghi nhận

Tháng 9-2005, Chính phủ đã phê duyệt đề án cổ phần hóa Vietcombank Vàngân hàng chính thức đổi tên là Ngân hàng thương maị cổ phần ngoại thương Việt Nam Sau hai năm, nhờ có sự chỉ đạo sát sao của Ðảng và Chính phủ, sự phối kết hợp của các ban, ngành liên quan, cùng với sự đóng góp sức lực, trí tuệ của hàng nghìn con người, ngày 26-12-2007 Vietcombank chính thức pháthành cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO) Hơn 97% lượng phát hành đã được bán hết với mức giá bình quân thực tế lên tới 107.572,7 đồng Thành công đó chứng tỏ niềm tin, kỳ vọng mà công chúng đầu tư đã đặt và gửi gắm vào Vietcombank là rất lớn

Cho đến nay, mạng lưới của Vietcombank đã vươn rộng ra nhiều địa bàn và lĩnh vực, bao gồm: 1 Sở giao dịch, 59 chi nhánh và 87 Phòng giao dịch trên toàn quốc: Công ty con ở trong nước (Công ty Cho thuê Tài chính

Vietcombank - VCB Leasing, Công ty TNHH Chứng khoán Vietcombank –VCBS, Công ty Quản lý Nợ và Khai thác Tài sản Vietcombank - VCB AMC, Công ty TNHH Cao ốc Vietcombank 198 -VCB Tower, 1 Công ty con ở nước ngoài: Công ty Tài chính Việt Nam – Vinafico Hongkong, 2 Văn phòng đại diện tại Singapore và Paris(Pháp), 3 Công ty liên doanh (Công ty Quản lý QuỹVietcombank – VCBF, Ngân hàng Liên doanh ShinhanVina, Công ty Liên doanh TNHH Vietcombank – Bonday - Bến Thành)

Đặc biệt, ngày 02/05/2007, Công ty xếp hạng quốc tế Fitch Ratings đã công

bố nâng mức xếp hạng cá nhân (Individual) của "Tứ đại gia" ngân hàng

thương mại nhà nước của Việt Nam, theo đó, xếp hạng của Ngân hàng Đầu tư

và Phát triển Việt Nam (BIDV) , Ngân hàng Công thương Việt Nam

Trang 10

(Agribank) được nâng lên mức 'D/E' từ mức xếp hạng trước đây là 'E', trong khi đó, xếp hạng của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) đượcnâng lên mức 'D' từ 'D/E', cao nhất trong số các ngân hàng Việt Nam Còn Standard & Poor's Ratings Services đã công bố xếp hạng Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) ở mức BB/B, triển vọng ổn định và năng lựcnội tại ở mức D Xếp hạng tín nhiệm của Vietcombank tương đương với mức xếp hạng tín nhiệm của quốc gia Đây cũng là mức xếp hạng cao nhất của S&P đối với một định chế tài chính ở Việt Nam.

Năm 2008 mở ra một chương mới trong lịch sử hoạt động của Vietcombank với việc chuyển đổi hoạt động sang cơ chế cổ phần Những thay đổi về quản trị ngân hàng hiện đại theo thông lệ quốc tế, mở rộng loại hình kinh doanh, phát triển các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại, đầu tư vào công nghệ

sẽ góp phần trong việc Vietcombank thực hiện mục tiêu trở thành một trong những tập đoàn tài chính đa năng hàng đầu trong khu vực trong giai đoạn năm

2015 – 2020 Và trong tình hình kinh tế thế giới đang lâm vào khủng hoảng , nền kinh tế Việt Nam cũng đang gặp nhiều khó khăn nhưng Vietcombank vẫn giữ vững sự ổn định và duy trì được lợi nhuận cao Mới đây Vietcombank cũng đã công bố ước tính lợi nhuận đạt 3.350 tỷ đồng trong năm 2008

Dự đoán trong năm 2009 nền kinh tế thế giới lâm vào suy thoái, nền kinh tếViệt Nam đứng trước vô vàn khó khăn, tỷ lệ tăng trưởng kinh tế suy giảm, lạmphát vẫn ở mức cao nhưng Vietcombank vẫn đề ra những phương hướng mục tiêumang tính chiến lược, tiếp tục nâng cao năng lực quản trị, hình thành và hoàn thiệncác cơ chế để tiếp tục nâng cao hiệu quả hoạt động của mình, nâng cao chất lượngdịch vụ, hoàn thiện hệ thống công nghệ thông tin trong hoạt động, tiếp tục đặt ranhững nhiệm vụ mới nhưng mặt khác cũng đặt ra những thách thức to lớn phảivượt qua Với mục tiêu quan trọng nhất là trở thành ngân hàng số 1 Việt Nam

Trang 11

Trải qua hơn 45 năm xây dựng và trưởng thành, Ngân hàng ngoại thương Việt Nam thực hiện đầy đủ và nghiêm túc các cơ chế, chính sách mới của Ðảng và Nhà nước, trước mắt là mở rộng đầu tư phát triển gắn liền với kiềm chế lạm phát, toàn thể cán bộ nhân viên Vietcombank đang tiếp tục đoàn kết, phát huy nội lực, khôngngừng nâng cao tinh thần làm chủ, lao động sáng tạo góp phần vào công cuộc đổi mới của đất nước Xứng đáng với lịch sử 45 năm phát triển của ngân hàng, xứng đáng với Huân chương Độc lập hạng Ba mà đảng và nhà nước đã trao tặng.

( Nguồn: www.vietcombank.com.vn)

Trang 12

2 Quá hình thành và phát triển của ngân hàng Vietcombank-Chi nhánh Thành Công:

Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Thành Công (hay còn gọi làVietcombank Thành Công) được thành lập theo Quyết định số 525/QĐ/TTCB-ĐTcủa Chủ tịch hội đồng quản trị Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam ngày31/12/2001 với vai trò là chi nhánh cấp II trực thuộc Chi nhánh cấp I làVietcombank Hà Nội Chi nhánh Vietcombank Thành Công ra đời đã mang trongmình sự kỳ vọng sẽ mang thành công đến cho Vietcombank Cái tên

“Vietcombank Thành Công” không đơn thuần chỉ là tên gọi, vị trí mà còn là mụctiêu nỗ lực phấn đấu của toàn thể nhân viên trong chi nhánh Được đứng trên địabàn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội, một quận đông dân với mức sống tươngđối cao, lại tập trung nhiều cửa hàng, doanh nghiệp lớn nên Vietcombank ThànhCông phần nào có lợi thế về vị trí, có thể coi là “Địa lợi” Tuy nhiên, đó cũng làmột thách thức đối với cán bộ và nhân viên của chi nhánh, bởi khách hàng cóquyền và luôn đòi hỏi được phục vụ chu đáo với đúng thương hiệu và đẳng cấpcủa Vietcombank

Ngân hàng ra đời cũng được hưởng các yếu tố “Thiên thời” và “Nhân hoà”, đó

là sự cải thiện rõ rệt trong đời sống nhân dân đi cùng với đó là nhu cầu sử dụngdịch vụ ngân hàng của nhân dân thủ đô Đội ngũ nhân lực về ngành ngân hàngđược đào tạo ngày càng đông đảo và có chất lượng tốt Đó cũng là những động lựcmang lại thành công rực rỡ cho Vietcombank Thành Công

Đến cuối năm 2006, sau gần 5 năm hoạt động, chi nhánh Vietcombank ThànhCông đã đạt nhiều thành tích vượt bậc, ngang tầm với các chi nhánh cấp I kháccủa hệ thống Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Vì vậy, ngày 08/12/2006 Chủtịch Hội đồng quản trị NHNT đã ký Quyết định số 914/QĐ/TCCB-ĐT về việcthành lập chi nhánh Ngân hàng cổ phần ngoại thương Thành Công trên cơ sở nângcấp từ chi nhánh cấp II trực thuộc Ngân hàng cổ phần Ngoại thương Hà Nội thànhchi nhánh cấp I từ ngày 01/01/2007 Kể từ lúc đó chi nhánh Thành Công thực hiện

Trang 13

hạch toán độc lập và là thành viên trực thuộc trực tiếp Ngân hàng cổ phần Ngoạithương Việt Nam ( Vietcombank )

Với phương châm lấy công nghệ làm nền tảng, phát triển nguồn nhân lực là ưutiên hàng đầu, tiết kiệm chi phí và nâng cao trình độ quản lý và chiến lược Đếnnay sau hơn 7 năm hoạt động Vietcombank Thành Công đã đạt được những thànhtích đáng nể, là niềm tự hào của các cán bộ nhân viên trong Chi nhánh và của cả

Địa chỉ: Ngã tư Lê Thanh Nghị và Trần Đại Nghĩa

Phòng giao dịch Nam Thanh Xuân

Địa chỉ: 603 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

Phòng giao dịch Mỹ Đình

Địa chỉ: 30 TT4 khu đô thị mới Mỹ Đình, Từ Liêm, Hà Nội

Trang 14

H1) Sơ đồ tổ chức của Vietcombank Thành Công

KHÁCH HÀNG

THANH TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU

DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG

NGÂN QUỸ

PHÒNG GIAO

DỊCH THÁI HÀ

PHÒNG GIAO DỊCH ĐỒNG TÂM

PHÒNG GIAO DỊCH NAM THANH XUÂN

PHÒNG GIAO DỊCH MỸ ĐÌNH

Trang 15

2 Chức năng của các phòng ban trong ngân hàng:

2.1 Chức năng của phòng Khách hàng :

Phòng khách hàng tại chi nhánh được ghép bởi phòng tín dụng và phòng quản

lý rủi ro, có các chức năng là tiếp xúc với các khách hàng (doanh nghiệp, chủ dự

án, cá nhân) để thẩm định cấp vốn tín dụng, cấp vốn tín dụng, phân tích rủi ro.Tham mưu, chỉ đạo nghiệp vụ tín dụng toàn hệ thống cho Ban Giám đốc về việcsoạn thảo các qui chế qui trình liên quan nghiệp vụ cấp tín dụng

Tiếp xúc và làm việc với các đối tác khách hàng (các chủ đầu tư dự án) để có thể tiến đến ký các hợp đồng hợp tác, liên kết để mở rộng thị phần tín dụng đồng thời triển khai các hợp đồng này để đưa vào thực hiện

2 2 Chức năng của phòng Hành chính nhân sự :

Tham mưu cho Ban giám đốc chi nhánh trong việc xây dựng và thực hiện kếhoạch tuyển dụng đào tạo, bồi dưỡng và quản lý nguồn nhân lực trong chinhánh.Giải quyết các vấn đề về lao động - tiền lương và các chính sách chế độ đốivới cán bộ nhân viên của chi nhánh nhằm bảo đảm thực hiện đúng quyền và nghĩa

vụ của người sử dụng lao động và người lao động

Xem xét, đề xuất các hình thức khen thưởng, kỷ luật, giải quyết các khiếu nạicủa nhân viên liên quan đến các vấn đề nội bộ chi nhánh

Tổ chức thực hiện các công tác hành chính quản trị phục vụ cho hoạt độngnghiệp vụ

2.3 Chức năng của phòng kinh doanh dịch vụ:

Có chức năng phát triển kinh doanh, củng cố và mở rộng quan hệ có hiệuquả đối với khách hàng là doanh nghiệp, cá nhân trên địa bàn và cung cấpcác dịch vụ ngân hàng cho các khách hàng

Trang 16

2.4 Chức năng của phòng Ngân quỹ :

Triển khai thực hiện có hiệu quả các hoạt động liên quan đến nghiệp vụ tiền gửitiết kiệm, tiền gửi thanh toán, tiền ký quỹ, tiền giữ hộ, tiền vay, thu đổi ngoại tệ,kinh doanh vàng, giấy tờ có giá và nghiệp vụ ngân quỹ phù hợp với các quy địnhcủa Ngân hàng Nhà nước và của Ngân hàng Vietcombank Nghiên cứu, đề xuất,triển khai thực hiện các nghiệp vụ, dịch vụ ngân hàng, biểu phí dịch vụ và các dịch

vụ phi tín dụng liên quan đến hoạt động thanh toán và ngân quỹ

Nghiên cứu, soạn thảo và triển khai thực hiện các quy chế, quy định, quy trình

và các hướng dẫn thực hiện về các hoạt động liên quan đến nghiệp vụ thanh toán

và ngân quỹ của toàn chi nhánh

2.5 Chức năng của phòng Thanh toán xuất-nhập khẩu :

Là đầu mối trong việc thực hiện hoạt động thanh toán quốc tế trong lĩnh vựcxuất nhập khẩu và ngoại thương

Thực hiện mối quan hệ quốc tế với các bên đối tác của Ngân hàng ngoạithương

Thực hiện các nghiệp vụ mở tài khoản, chuyển tiền trong các hoạt động ngoạithương của các khách hàng

Dịch thuật các chứng từ, tài liệu liên quan đến lĩnh vực thanh toán quốc tế chodoanh nghiệp và khách hàng khi tiến hành hoạt động xuất - nhập khẩu trong vàngoài nước

2.6 Chức năng của phòng Kế toán – Thanh toán :

Tổ chức, hướng dẫn thực hiện công tác hạch toán kế toán của Ngân hàng,

Kế toán tài chính: Phục vụ cho việc lập các báo cáo tài chính (tuần, tháng, quý,năm)

Kế toán quản trị: Phục vụ cho yêu cầu quản trị, điều hành, quyết định về kinh

tế, tài chính Kiểm tra và giám sát các khoản chi tiêu tài chính, đồng thời tham

Trang 17

mưu cho Ban giám đốc các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị, điều hành, cácquyết định về kinh tế, tài chính Thực hiện hạch toán kế toán tổng hợp cùng lưutrữ, báo cáo, cung cấp thông tin số liệu kế toán theo quy định

2.7 Chức năng của phòng Thanh toán thẻ :

Phát hành và thanh toán các loại thẻ của Vietcombank theo thể lệ quy định Tổchức thực hiện nhiệm vụ đại lý thanh toán thẻ do nước ngoài phát hành Thực hiệnchức năng marketing khách hàng về thẻ tín dụng Phát triển và quản lý các cơ sởchấp nhận thẻ trên địa bàn hoạt động của Chi nhánh

Quản lý hoạt động các máy rút tiền tự động ATM được giao trên địa bàn được giao

2.8 Chức năng của tổ Kiểm tra nội bộ :

Tham gia nghiên cứu soạn thảo hoặc chỉnh sửa, bổ sung các quy trình, quy chếnghiệp vụ của Ngân hàng Kiểm tra nghiệp vụ Ngân hàng trong hệ thống chinhánh và các sở giao dịch trực thuộc trên cơ sở các văn bản chế độ của Ngân hàngNhà nước và các quy trình, quy chế của Ngân hàng Vietcombank

2.9 Chức năng của Tổ tổng hợp :

Tổ tổng hợp có chức năng tổng hợp những số liệu báo cáo của các phòng, bancuả chi nhánh Thành Công như tình hình hoạt động cuả các phòng ban, tình hìnhthi đua và thực hiện nhiệm vụ của các phòng ban và cá nhân để lập báo cáo trìnhBan giám đốc phê duyệt Là phòng đánh giá tổng hợp kết quả hoạt động kinhdoanh của cả Chi nhánh trong năm tài chính

3 Tình hình nhân sự :

Đội ngũ cán bộ nhân viên của chi nhánh Thành Công - Ngân hàng Vietcombankkhá hùng hậu Toàn bộ chi nhánh và 4 phòng giao dịch có 135 nhân viên đang công tác

Trang 18

Trong số đó có 10 người có trình độ Thạc sĩ, 8 người trình độ trung cấp cao đẳng

và 117 người có trình độ đại học Với độ tuổi trung bình là 26 tuổi, đội ngũ nhân viên của ngân hàng luôn có sự trẻ trung, lòng nhiệt tình và một phong thái tự tin, năng động Chính vì yếu tố con người hết sức quan trọng này mà VietcombankThành Công luôn đi đầu trong các công tác thi đua của ngân hàng Vietcombank

III Các lĩnh vực họat động của chi nhánh Thành Công-Ngân hàng Vietcombank:

Các lĩnh vực hoạt động chính của VCB Thành Công:

- Huy động vốn

- Hoạt động tín dụng:

+ Cho vay

+ Bảo lãnh

+ Cho thuê tài chính

- Thanh toán XNK và kinh doanh vốn:

+ Thanh toán XNK và hoạt động chuyển tiền

Trang 19

IV Tình hình hoạt động kinh doanh của Chi Nhánh Thành Công-

II Theo nguồn huy động vốn

1 Tiền gửi của

Trong những năm qua chi nhánh đã thực hiện khá tốt công tác huy động

vốn theo kế hoạch đã được đề ra, đã góp phần rất lớn vào thành tích huy

động vốn chung của toàn hệ thống Vietcombank:

Trang 20

Tình hình huy động vốn trong các năm 2005, 2006, 2007, 2008 đã có sựtăng trưởng vượt bậc Nguồn vốn huy động từ VND và ngoại tệ liên tụctăng trưởng, làm cho tổng nguồn vốn huy động được tăng 27% trong năm

2006, 17% trong năm 2007 và 16% năm 2008

Trong năm 2007, Chi nhánh đã huy động được 2.596 tỷ VND, vượt 4% kếhoạch do ngân hàng ngoại thương giao cả năm 2007, và tăng gần gấp rưỡi so với

số vốn huy động được năm 2005 Và sang năm 2008 số vốn huy động được là

2736 tỷ đồng tăng 55% so với 4 năm trước và vượt 16% so với cùng kỳ nămngoái Để có được sự gia tăng mạnh mẽ đó, Chi nhánh Thành Công đã triển khaicác phương pháp huy động vốn hiệu quả, thực hiện thành công việc đưa các sảnphẩm và dịch vụ mới về huy động vốn vào thị trường như : chứng chỉ tiền gửi, tráiphiếu, tiết kiệm tính lãi định kỳ cũng như tự do, thực hiện nhiều ưu đãi hấp dẫn vềlãi suất cũng như các chương trình gửi tiền trúng thưởng cho khách hàng Cácnguồn huy động vốn chủ yếu là tiền gửi từ các tổ chức kinh tế, từ khu vực dân cư,phát hành những chứng từ có giá và các huy động khác

Cũng chính nhờ vào đặc điểm và uy tín của hệ thống Ngân hàng Ngoại thươngViệt Nam (Vietcombank) lượng vốn huy động được bằng ngoại tệ luôn cao hơn sovới gửi bằng VND trong suốt những năm qua

Cùng với việc chú trọng vào công tác huy động vốn, Chi nhánh còn luôn chủ động quản trị thanh khoản trong hoạt động tín dụng và mức lãi suất nhằm có đuợc

cơ cấu vốn an toàn hợp lý Theo như báo cáo tổng kết năm 2007 của

Vietcombank Thành Công thì tổng mức vốn sinh lời chiếm 98% so với tổng nguồn và năm 2008 là 96 %

( Nguồn: Báo cáo TK HĐKD hàng năm của Vietcombank Thành Công)

2 Họat động tín dụng của Chi Nhánh:

Hoạt động tín dụng ngân hàng và liên ngân hàng của Chi Nhánh tiếp tục trên đàtăng trưởng với kết quả : Đến hết 2007, dư nợ của chi nhánh đã đạt 926 tỷ quy

Trang 21

VND, tăng 35% so với năm 2006 Còn theo báo cáo mới đây thì năm 2008 tuy khókhăn nhưng cũng chứng kiến dư nợ xấp xỉ 990 tỷ VND.

Với lợi thế nguồn vốn huy động tăng trưởng tốt, Chi nhánh đã thực hiện chínhsách mở rộng hoạt động tín dụng với phương châm “An toàn, hiệu quả là mục tiêuhàng đầu” Cùng với đó Vietcombank Thành Công đã thực hiện đẩy mạnh côngtác tín dụng cho vay qua việc chủ động tìm kiếm khách hàng tiềm năng, các dự ánsản xuất kinh doanh có hiệu quả, tạo điều kiện hỗ trợ kịp thời nhu cầu về vốn chohoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế

Để hạn chế những khoản nợ quá hạn phát sinh, cán bộ phòng Khách hàng đã chủđộng đi sâu sát các đơn vị vay vốn, thực hiện tốt các khâu thẩm định cho vay vàduy trì tốt các hoạt động kiểm tra, kiểm soát trước, trong và sau khi cấp tín dụngcho khách hàng Mặc dù trích lập dự phòng gần 49 tỷ đồng trong năm 2006, 70 tỷđồng trong năm 2007 và 76 tỷ năm 2008 nhưng chất lượng tín dụng của Chi nhánhvẫn được đảm bảo với tỷ lệ nợ quá hạn chiếm 0,25% trong tổng dư nợ năm 20060,28% năm 2007 và 0,24% năm 2008 Tuy nhiên, Chi nhánh vẫn cần làm tốt côngtác thẩm định dự án đầu tư, đẩy mạnh hơn nữa công tác thu hồi nợ nhằm nâng caochất lượng tín dụng, hạn chế nợ xấu, nợ quá hạn

Năm 2008 cũng là năm tăng trưởng tốt của Chi nhánh trong lĩnh vực bảo lãnh.Đến hết 2008 số dư bảo lãnh của chi nhánh là 179 tỷ VND, tăng 54% so với năm

2007, và số món bảo lãnh phát hành đạt gần 500 món, tăng 25% so với năm 2007

là 400 món Thực tế trên cho thấy nghiệp vụ bảo lãnh của chi nhánh không ngừnglớn mạnh, phát triển cả về chất lượng cũng như quy mô, đáp ứng mọi nhu cầu củakhách hàng cũng như tất cả các loại hình doanh nghiệp Để có được kết

Bảng 2 : Hoạt động tín dụng của Chi Nhánh :

( Nguồn: Báo cáo TK HĐKD hàng năm của Vietcombank Thành Công)

Trang 22

quả như vậy Chi nhánh đã không ngừng đổi mới, nâng cao uy tín, nâng cao phongcách giao dịch văn minh lịch sự, đồng thời còn làm nhiệm vụ tư vấn cho kháchhàng các mặt nghiệp vụ cũng như các dịch vụ của ngân hàng Đến thời điểm này,Chi nhánh đã có rất nhiều khách hàng cá nhân và doanh nghiệp có quan hệ vayvốn

Qua Bảng 2 ở trên, ta thấy dư nợ cho vay qua các năm đều tăng Năm 2007, dư

nợ là 926 tỷ đồng, tăng 35 % so với 2006 và tăng 34% so với năm 2005 Năm

2008 dư nợ cho vay là 984 tỷ quy VND, tăng 7% so với năm 2007

Với chính sách đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ ngân hàng, phát triển mạng

lưới kinh doanh và có các chính sách ưu đãi đối với khách hàng, Ban Giám Đốc

Chi nhánh đã tạo điều kiện nâng cao chất lượng phục vụ nhằm thu hút đông

đảo khách hàng đến sử dụng các dịch vụ của ngân hàng Đây là một trong những yếu tố quan trọng tác động đến tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động của Chi

nhánh, ngoài ra các hoạt động kinh doanh khác của Chi nhánh cũng đạt những kếtquả hết sức khả quan:

- Lượng Kiều Hối chuyển qua Vietcombank Thành Công luôn gia tăng.Doanh số đến năm 2007 là 26365 triệu USD, tăng 203% so với cùng kỳ năm

2006, năm 2008 ước đạt trên 28000 triệu USD

Trang 23

- Chi nhánh đã có 1.965 đơn vị đến mở tài khoản giao dịch, gấp 2,5 lần sovới 2005 và 1.5 lần so với 2007 Có 35.639 tài khoản cá nhân mở tại , tăng 35% sovới cùng kỳ năm 2007, gấp 17 lần so với cuối năm 2002.

- Doanh số thanh toán chuyển tiền liên ngân hàng đạt xấp xỉ 9600 tỷ đồng

- Doanh số thanh toán bù trừ đạt 418 tỷ đồng năm 2007 và năm 2008 ước đạt

504 tỷ đồng

- Chi Nhánh hiện có 20 đơn vị đăng ký tham gia sử dụng dịch vụ ngân hàngđiện tử VCB Money và 325 đơn vị sử dụng dịch vụ trả lương qua tài khoản tínhđến hết quý III năm 2008

- Dịch vụ phát hành thẻ tăng trưởng vượt bậc :

+ Thẻ ATM: đến hết 2008, tổng số thẻ ATM phát hành mới là 12.496 thẻ,nâng tổng số thẻ lên trên 42.000 thẻ , tăng 41% so với năm 2007 Hiện tại, chinhánh đang quản lý 4 máy ATM trên địa bàn Hà Nội

+ Thẻ thanh toán quốc tế ( thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ ): tổng số thẻ mới năm

2008 là 3.096 thẻ, tăng 1,5 so với cùng kỳ năm 2007 và gấp gần 4 là so với năm

2006, nâng tổng số thẻ của Chi nhánh lên 5898 thẻ Doanh số thanh toán thẻ tíndụng cũng tăng nhanh, năm 2007 là 16 tỷ VNĐ, năm 2008 là 19,5 tỷ VND

+ Thẻ SG 24: Tháng 2/2007, NHNT bắt đầu phát hành sản phẩm thẻ SG 24.Đến hết năm tài chính 2008, Vietcombank Thành Công đã phát hành được trên 45thẻ SG 24

- Doanh số mua bán ngoại tệ trong năm 2007 đạt 231 triệu USD tăng 196%

so với cùng kỳ năm 2006, còn năm 2008 đạt 356 triệu USD

- Tổng kim ngạch thanh toán xuất nhập khẩu toàn Chi nhánh đạt 198 triệuUSD tăng 47% so với năm 2007 và doanh số thanh toán xuất khẩu đạt 86 triệuUSD tăng 59% so với năm 2007

Trang 24

- Công tác ngân quỹ đạt những kết quả rất tốt, doanh số thu chi VND năm

2008 đạt trên 17 tỷ VNĐ và ngoại tệ đạt 206 triệu quy USD Chi nhánh cũng đãthu được trên dưới 30 triệu đồng tiền giả và trả lại 200 triệu đồng tiền thừa cho khách hàng

( Nguồn: Báo cáo TKHĐKD 2007-VCB Thành Công)

CHƯƠNG II :

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN TẠI CHI NHÁNH THÀNH CÔNG - NGÂN HÀNG

VIETCOMBANK

Trang 25

I.Lý thuyết chung về thẩm định dự án và thẩm định dự án cho vay tại ngân hàng thương mại :

1 Khái niệm và vai trò của thẩm định dự án xin vay vốn :

Cho vay là hoạt động mang tính rủi ro cao nhất trong hoạt động kinh doanh củacác Ngân hàng thương mại Rủi ro nếu xảy ra sẽ gây ra tổn thất làm giảm lợinhuận dự tính của ngân hàng, thậm chí gây ra thua lỗ hoặc dẫn đến ngân hàng bịphá sản nhưng nó cũng chính là hoạt động sinh lời của ngân hàng Do đó, các ngânhàng phải cân nhắc kỹ lưỡng, ước lượng khả năng rủi ro trước khi quyết định tàitrợ tín dụng, cho vay vốn Đây chính là quá trình phân tích tín dụng, bao gồm cóquá trình thẩm định trước khi cho vay Thẩm định trước khi cho vay là bước quantrọng nhất, quyết định chất lượng của công tác phân tích tín dụng

Thẩm định trong hoạt động cho vay được hiểu là quá trình xem xét, đánh giá hồ

sơ xin vay vốn của khách hàng, kết hợp với thu thập các thông tin khác để đưa rakết luận về khả năng hoàn trả nợ vay của khách hàng cũng như hiệu quả và mức

độ rủi ro của phương án, dự án xin vay vốn, từ đó cho ý kiến về việc đồng ý haykhông đồng ý cho vay vốn cùng với các điều kiện vay được áp dụng, việc thẩmđịnh trước khi cho vay là một khâu vô cùng quan trọng, nó giúp ngân hàng có thể

dự kiến được rủi ro có thể xảy ra và lợi nhuận có thể thu được khi cho vay, xemxét mối quan hệ giữa chúng, từ đó hạn chế đến mức tối thiểu rủi ro cho ngân hàng Khi đi vay vốn, khách hàng nào cũng muốn vay thành công, nên thường cungcấp những hồ sơ “tốt” cho ngân hàng Thông tin được khách hàng đưa ra thườngđược phản ánh không đúng với thực tế, khai tăng số liệu theo chiều hướng có lợicho khách hàng Vì vậy công tác thẩm định là vô cùng quan trọng và cũng là rấtphức tạp nhằm xác định đâu là những thông tin chính xác, thông tin nào là khôngchính xác, có bao nhiêu phần trăm là đúng sự thật, thông tin nào là cần thiết đốivới ngân hàng để đánh giá dự án, khách hàng…

Trang 26

Nội dung thẩm định

a) Đánh giá tài sản của khách hàng xin vay:

Ngân quỹ: Bao gồm tiền gửi ngân hàng, tiền mặt trong két, các khoản phải

thu Tiền gửi và tiền mặt là tài sản có thể dùng để chi trả ngay Các khoản phảithu ( chủ yếu là tiền bán hàng hóa dịch vụ chưa thu được ) luôn có khả năngchuyển thành tiền gửi hoặc tiền mặt khi cần

Các chứng khoán có giá: Là các tài sản tài chính của doanh nghiệp Các tài

sản này làm tăng nguồn thu và có thể mang bán khi cần tiền để chi trả các khoản

nợ và có thể sinh lời

Hàng tồn kho: Một phần hàng hóa trong kho được hình thành từ nguồn vốn

vay ngân hàng Do đó các ngân hàng quan tâm tới số lượng, chất lượng, giá cả, bảo hiểm, rủi ro có thể đối với hàng hóa trong kho

Tài sản cố định: Gồm nhà cửa, phòng ốc, phân xưởng, sân bãi, trang thiết bị,

phương tiện , thiết bị văn phòng

b)Đánh giá các khoản nợ của khách hàng:

Khoản Nợ :Ngân hàng xem xét các khoản nợ gồm nợ ngắn hạn (vay ngắn hạn) và nợ trung và dài hạn (vay trung và dài hạn) Các khoản nợ đến hạn trong năm, và các khoản nợ phải trả trong những năm sau của doanh nghiệp

Ngân hàng cũng quan tâm tới các khoản nợ quá hạn và các nguyên nhân, cácchủ nợ của khách hàng: có thể là các khoản nợ cũ, các khoản nợ của ngân hàngkhác, nợ người cung cấp hàng hóa, nợ lương người lao động

c) Phân tích dòng tiền:

Ngân hàng phân tích dự án dựa vào các thông số của dự án quy về thời điểm

hiện tại hoặc tương lai gồm có các chỉ số : NPV, NFV, IRR, B/C, PBP, PI.

d ) Sử dụng các chỉ tiêu đánh giá:

Trang 27

Bảng 3 : Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá

Chỉ tiêu thanh khoản:

1 Khả năng thanh toán hiện hành Tài sản lưu động + đầu tư tài chính ngắn

4 Kỳ thu tiền bình quân (Giá trị các khoản phải thu bình quân

/Doanh thu thuần) * 365

5 Doanh thu thuần /Tổng tài sản Doanh thu thuần /Tổng tài sản bình quân

đầu và cuối kỳ

Chỉ tiêu cân nợ:

6 Nợ phải trả /Tổng tài sản Nợ phải trả /Tổng tài sản

7 Nợ phải trả /Nguồn vốn chủ sở hữu Nợ phải trả /Nguồn vốn chủ sở hữu

8 Nợ phải trả /Tổng dư nợ ngân hàng Nợ phải trả /Tổng dư nợ ngân hàng

Chỉ tiêu sinh lời:

9 Tổng thu nhập trước thuế /Doanh

thu thuần

Tổng thu nhập trước thuế /Doanh thuthuần

10 Tổng thu nhập trước thuế /Tổng tài

sản Tổng thu nhập trước thuế /Tổng tài sảnbình quân

11 Tổng thu nhập trước thuế /Nguồn

vốn chủ sở hữu

Tổng thu nhập trước thuế /Nguồn vốn chủ

sở hữu bình quân

3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định:

a) Nhân tố con người:

Trong công tác thẩm định tín dụng, con người hay đúng hơn là nhân lực là yếu

tố hàng đầu, quyết định đến chất lượng công việc Trong tất cả các quy trình củaquá trình thẩm định, từ việc tiếp nhận hồ sơ vay vốn của khách hàng, thu thậpthông tin, lập báo cáo thẩm định… đến đề xuất ý kiến để ra quyết định có cho vayhay không đều không thể thiếu yếu tố nhân lực Có thể máy tính giúp chúng ta làmđược rất nhiều việc, tăng năng suất nhưng máy tính vẫn chỉ là một cỗ máy cầnđược con người điều khiển, không thể thay thế hoàn toàn con người Việc đánh giá

Trang 28

tình hình tài chính của doanh nghiệp có khả quan, minh bạch hay không, phương

án sản xuất kinh doanh có mang lại hiệu quả hay không phụ thuộc phần lớn vàophương pháp phân tích, chỉ tiêu đánh giá mà cán bộ thẩm định áp dụng trông côngtác thẩm định Ngoài ra các bước như thu thập và sàng lọc thông tin cũng phụthuộc vào chất lượng nhân lực, yếu tố con người

b) Chất lượng thông tin thu thập được:

Thông tin là yếu tố đầu vào không thể thiếu trong quá trình thẩm định Thu thậpthông tin là khâu đầu tiên trong quy trình thẩm định tín dụng Thông tin thu thậpđược không chính xác, không kịp thời và đầy đủ sẽ làm thông tin chung về dự ánnhư tính khả thi, quy mô hay độ tin cậy của đơn vị vay vốn không đúng cũng nhưlàm gián đoạn những bước tiếp theo trong quy trình thẩm định, ảnh hưởng trựctiếp đến chất lượng của công tác thẩm định sau này

là máy vi tính Máy tính giúp cán bộ thẩm định có thể tìm kiếm thông tin một cách

dễ dàng và nhanh chóng hơn, tính toàn dễ dàng hơn Có thể nói ngoài yếu tố phầnmềm là chất lượng nguồn nhân lực thì máy tính là phần cứng quan trọng nhất.Công nghệ nếu được phát triển tốt có thể làm thu hẹp khoảng cách thông tin giữadoanh nghiệp và ngân hàng và làm hiệu quả của công tác thẩm định được nângcao

d) Môi trường pháp lý:

Là hệ thống các văn bản Luật và dưới Luật do cơ quan Nhà nước có thẩmquyền ban hành đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng Đây chính là cơ sởpháp lý vững chắc để ngân hàng tiến hành hoạt động, ban hành ra các các quy

Trang 29

trình, quy chế của riêng ngân hàng mình để các cán bộ trong ngân hàng thực hiệntheo Đối với công tác thẩm định, cán bộ thẩm định phải thực hiện theo đúng quytrình tín dụng của ngân hàng, tuân thủ các văn bản pháp luật :

+ Luật các tổ chức tín dụng

+ Luật doanh nghiệp nhà nước

+ Luật doanh nghiệp

+ Các Nghị Định của Chính phủ và Thông tư liên quan đến công tác tín dụng

và các ngành, nghề liên quan đến dự án xin vay của Ngân hàng nhà nước ViệtNam

ở ngân hàng nào, quy trình thẩm định cũng để quản lý rủi ro, hỗ trợ cán bộ thẩmđịnh có thể thẩm định dự án một cách khoa học và hiệu quả hơn Quy tình thẩmđịnh ngắn gọn, đơn giản sẽ giảm bớt các công việc cũng như thủ tục trong chovay, và cũng làm cho khoản cho vay trở nên rủi ro hơn và ngược lại

II.Thực trạng hoạt động thẩm định dự án tại Chi Nhánh Thành Ngân hàng Vietcombank :

Công-1 Quy trình, nguyên tắc thẩm định và quản lý rủi ro được áp dụng tại

Trang 30

Khách hàng là cá nhân, doanh nghiệp hay chủ đầu tư dự án muốn xin vay vốn

tại chi nhánh phải có đơn xin vay vốn và các hồ sơ gồm có hồ sơ pháp lý và hồ sơvay vốn với đủ các chứng từ, kế hoạch trả nợ cùng những dự toán chi tiết cũngnhư dòng tiền của dự án Dưới đây là thủ tục mà khách hàng là dự án xin vay vốntại Vietcombank Thành Công

1 Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh

2 Điều lệ họat động của công ty

3 Quyết định bổ nhiệm kế toán trưởng

4 Báo cáo tài chính 3 năm gần nhất

5 Biên bản họp hội đồng thành viên, hội đồng quản trị

6 Hợp đồng thuê đất và các quyết định của UBND

1 Hợp đồng nguyên tắc đầu ra hoặc những hợp đồng đã và đang thực hiện

2 Hợp đồng mua nguyên vật liệu

Trang 31

3 Hoá đơn tài chính

4 Phiếu nhập kho

5 Hợp đồng tín dụng theo mẫu của VCB

6 Giấy đề nghị vay vốn và phương án trả nợ theo mẫu của VCB

7 Giấy nhận nợ theo mẫu của VCB

8 Bảng kê chứng từ vay vốn

● Các hồ sơ sau khi được nộp qua phòng khách hàng (KH) thì cán bộ thẩm địnhcủa phòng khách hàng sẽ tiến hành thẩm định dự án theo quy trình thẩm định củaNgân hàng:

Quy trình thẩm định cho vay (gồm 10 bước)

Bước 1) Đề xuất cho vay : Phòng KH chịu trách nhiệm thu thập các thông tin và hồ

sơ tài liệu có liên quan đến khách hàng, thông tin liên quan đến phương án vayvốn, đánh giá sơ bộ khoản vay và cuối cùng là lập Báo cáo đề xuất tín dụng

Bước 2) Thẩm định khoản vay : Căn cứ vào các thông tin nêu tại : Báo cáo đề xuất

tín dụng, báo cáo nghiên cứu khả thi và chi tiết cùng các thông tin tự thu thập được

từ các nguồn thông tin, phòng KH chịu trách nhiệm lập Báo cáo thẩm định và Báocáo thẩm định rủi ro, nêu rõ ý kiến về việc đồng ý hay không đồng ý cho vay vàcác điều kiện vay được áp dụng

Bước 3) Phê duyệt khoản vay : Tùy theo tình hình thực tế trong từng thời kỳ, Giám

Trang 32

đối với từng phòng ban trong ngân hàng Theo luật tất cả các khoản cấp tín dụng

và tổng các khoản cấp tín dụng đối với một khách hàng không được vượt quá 15%vốn tự có của NHTM và các khoản cấp tín dụng đối với một khách hàng vượt quá10% vốn tự có của ngân hàng đều phải trình Hội đồng quản trị phê duyệt Với Chinhánh là được Ban giám đốc phê duyệt và trình lên Hội sở chính nếu số vốn vayvượt quá quy định của Vietcombank

Bước 4) Soạn thảo và ký kết Hợp đồng : Phòng KH chịu trách nhiệm soạn thảoHợp đồng cho vay và thực hiện việc lấy đầy đủ chữ ký trên hợp đồng theo quyđịnh Sau khi hoàn tất, cán bộ phòng KH chịu trách nhiệm lập Thông báo tácnghiệp, chuyển cho cán bộ làm công tác thẩm định rà soát và chuyển tiếp để thựchiện lập dữ liệu vào hệ thống

Bước 5) Nhập dữ liệu vào hệ thống : Dựa vào các thông tin nêu tại Thông báo tácnghiệp và Bộ hồ sơ đính kèm, cán bộ phòng KH chịu trách nhiệm nhập dữ liệu vào

hệ thống và lưu giữ hồ sơ vay an toàn tại hệ thống

Bước 6) Rút vốn vay : Sau khi tiếp nhận yêu cầu rút vốn vay từ khách hàng, cán bộthẩm định dự án chuyển tiếp toàn bộ hồ sơ rút vốn hợp lệ, phòng KH ký xác nhậntrên Giấy nhận nợ đồng thời thông báo phòng Kế toán - Thanh toán để thực hiệngiải ngân vốn cho khách hàng xin vay vốn

Ngoài ra, tùy tính chất quan trọng của các khoản vay, Ban giám đốc có thẩmquyền phê duyệt có thể quyết định lựa chọn phòng, ban hoặc bộ phận chịu tráchnhiệm kiểm tra thủ tục rút vốn vay của khách hàng Trong các trường hợp ngoại

lệ như trên phải được cấp phê duyệt cho vay chấp thuận và phải được ghi rõ như làmột điều kiện rút vốn tại Thông báo tác nghiệp đã được gửi trước đến phòng Kếtoán - thanh toán

Trang 33

Bước 7) Quản lý và giám sát khoản vay/ khách hàng vay : Thực hiện giám sát cáckhoản cho vay về tiến độ giải ngân, quá trình giải ngân

Bước 8) Điều chỉnh tín dụng : Thực hiện các biện pháp điều chỉnh tín dụng khoảnvay

Bước 9) Thu hồi nợ vay : Căn cứ vào lịch đến hạn trả nợ, phòng KH chịu tráchnhiệm đôn đốc khách hàng trả nợ ( bao gồm cả việc gửi Thông báo trả nợ chokhách hàng ) Khi đến hạn trả nợ, phòng KH chịu trách nhiệm thực hiện thủ tụcvới phòng Kế toán – thanh toán để thực hiện thu hồi nợ từ khách hàng và các thủtục khác để đóng hồ sơ vay vốn

Bước 10) Xử lý đối với các khoản nợ quá hạn : Căn cứ vào tính chất của từngkhoản vay bị quá hạn, phòng KH phải đề xuất biện pháp xử lý thích hợp như cắtgiảm các chính sách ưu đãi đang áp dụng, yêu cầu bổ sung hoặc bán tài sản đảmbảo hoặc tài sản thế chấp và ngừng cho vay khoản mới… Trường hợp khoản vayhay khách hàng vay có nợ quá hạn kéo dài và gặp nhiều khó khăn, phòng KH cânnhắc và đề xuất biện pháp chuyển sang bộ phận xử lý nợ xấu chuyên trách theodõi xử lý

H2) Lưu đồ quy trình thẩm định cho vay:

Đề xuất cho vay

Thẩm định

Trang 34

●Nguyên tắc thẩm định cho vay của Vietcombank Thành Công :

- Đối với khách hàng đến xin vay vốn, ngân hàng bao giờ cũng thẩm định theohai nhóm chỉ tiêu: Chỉ tiêu tài chính và chỉ tiêu phi tài chính

- Ngân hàng luôn bắt đầu thẩm định với các chỉ tiêu phi tài chính trước Nếuthấy các chỉ tiêu này đáp ứng đầy đủ yêu cầu theo quy định thì mới bắt đầu xem

Soạn thảo và ký kết hợp đồng

Nhập dữ liệu vào hệ thống

Rút vốn vay

Quản lý và giám sát khoản vay, kh vay Điều chỉnh tín dụng Thu hồi nợ vay Phê duyệt khoản vay

Xử lý nợ quá hạn

Trang 35

xét đến các chỉ tiêu tài chính Các chỉ tiêu phi tài chính gồm: Tư cách pháp nhâncủa khách hàng, xem xét quá trình hoạt động , đánh giá mặt hàng sản xuất là mặthàng cũ hay mới? Nhu cầu của thị trường đối với sản phẩm và thị phần của sảnphẩm là bao nhiêu? Thành phần Ban lãnh đạo của doanh nghiệp và kinh nghiệmcủa họ , uy tín của doanh nghiệp ?

- Nếu thấy các chỉ tiêu phi tài chính đầy đủ, đáp ứng tốt yêu cầu thì những gìphản ánh trên các chỉ tiêu tài chính mới được xem xét

-Các chỉ tiêu tài chính như: phân tích các chỉ số (các tỷ lệ thanh khoản, thanhtoán, tỷ lệ sinh lời, NPV, IRR, B/C…) phân tích Dự án xin vay (Có khả thi haykhông, và có phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế của vùng hay không? Độtin cậy của các chỉ số được nêu như thế nào… ) Ngân hàng còn kiểm tra về tài sảnđảm bảo, thế chấp ( Như giấy tờ chứng minh quyền sở hữu thế nào, giá trị còn lạinhư thế nào …) nhằm tăng cường khả năng thu hồi gốc và lãi cho ngân hàng.Thông thường, đối với những báo cáo tài chính của các doanh nghiệp được kiểmtoán bởi các công ty kiểm toán chuyên nghiệp như kiểm toán nhà nước hay quốc

tế thì sẽ có độ tin cậy cao hơn so với các doanh nghiệp không được kiểm toán

Quy trình thẩm định được thể hiện bởi quy trình đề xuất tín dụng và quy trình

thẩm định rủi ro:

Quy trình đề xuất tín dụng: được thực hiện bởi Phòng Khách Hàng:

— Đề xuất tín dụng là bước ban đầu với một quá trình cấp tín dụng và được thểhiện bởi Báo cáo đề xuất tín dụng (theo mẫu) và do Phòng KH lập

— Báo cáo đề xuất tín dụng được lập trong các trường hợp:

- Đề xuất Giới hạn tín dụng(GHTD)

- Đề xuất Cấp tín dụng

Trang 36

— Nội dung của Báo cáo đề xuất tín dụng bao gồm:

- Các thông tin liên quan đến khách hàng xin vay vốn

- Các thông tin liên quan đến nội dung Đề xuất tín dụng

- Các lợi ích của ngân hàng có thể nhận được trong việc cấp tín dụng chokhách hàng

- Chính sách tín dụng được áp dụng đối với khách hàng

Quy trình thực hiện :

Bước 1: Thu thập thông tin và hồ sơ, tài liệu theo yêu cầu.

Bước 2: Đánh giá sơ bộ về khả năng đáp ứng về vốn của ngân hàng đối với

khoản tín dụng được đề xuất

- Phòng KH phải kiểm tra sự phù hợp của đề xuất GHTD / GHTD đã đượcBan giám đốc phê duyệt

- Trong trường hợp gặp những vấn đề còn vướng mắc, chưa rõ ràng, cán bộkhách hàng( CBKH ) có thể trao đổi thêm thông tin với cán bộ thẩm định(CBTĐ)

để cùng tìm biện pháp xử lý thích hợp như: Tiếp tục thu thập thêm thông tin,thương thảo với khách hàng về các điều kiện tín dụng thích hợp hoặc xin ý kiếnchỉ đạo thêm của cấp trên

- Trường hợp xét thấy khách hàng không đủ điều kiện cấp tín dụng, CBKHphải báo cáo với Trưởng hoặc phó phòng KH xin ý kiến giải quyết CBKH chỉđược phép từ chối khách hàng khi đã có ý kiến chấp thuận của Trưởng/ phó phòng

KH Trường hợp xét thấy ngân hàng không có khả năng đáp ứng nhu cầu tín dụngcủa khách hàng, CBKH thực hiện bước lập Báo cáo đề xuất tín dụng tiếp theo

Bước 3: Lập Báo cáo đề xuất tín dụng:

Ngày đăng: 17/04/2013, 11:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w