1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu một số chỉ số vi rút ở bệnh nhân viêm gan vi rút B mạn

9 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 465,58 KB

Nội dung

Bài viết tiến hành mô tả đặc điểm chung và kết quả chỉ số vi rút ở bệnh nhân viêm gan vi rút B mạn thông qua nghiên cứu mô tả tiến cứu, 52 bệnh nhân mắc bệnh viêm gan vi rút B mạn điều trị tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế từ 5/2018 đến 5/2019.

Nghiên cứu số số vi rút bệnh nhân Bệnhviêm việngan Trung vi rút ương B mạn Huế NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ SỐ VI RÚT Ở BỆNH NHÂN VIÊM GAN VI RÚT B MẠN Nguyễn Thị Huyền Trang1, Tôn Thất Ngọc1, Phan Bá Thành , Trần Quang Trung1, Trần Thị Phương Anh1 DOI: 10.38103/jcmhch.2019.58.16 TÓM TẮT Mục tiêu: Mô tả đặc điểm chung kết số vi rút bệnh nhân viêm gan vi rút B mạn Đối tượng phương pháp: Nghiên cứu mô tả tiến cứu, 52 bệnh nhân mắc bệnh viêm gan vi rút B mạn điều trị Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế từ 5/2018 đến 5/2019 Kết quả: Viêm gan B thường gặp độ tuổi từ 15-40(46,2%); Nam giới 44,2%, nữ giới 55,8%; tỷ lệ cao gặp nhóm lao động chân tay (46,2%); thời gian phát bệnh chủ yếu sau > 2-5 năm (53,8%); khơng có bệnh nhân HBsAg thời gian điều trị tháng, tháng; tất bệnh nhân xét nghiệm định lượng DNA có HBV DNA huyết thanh, có thay đổi lượng HBV DNA qua hai lần xét nghiệm Kết luận: Viêm gan vi rút B nhóm bệnh truyền nhiễm phổ biến nguy hiểm, bệnh phát kịp thời điều trị theo phác đồ khỏi thực theo hướng dẫn bác sỹ chuyên khoa Từ khoá: Viêm gan vi rút B ABSTRACT RESEARCH VIRUS INDEXS IN PATIENTS WITH CHRONIC HEPATITIS B Nguyen Thi Huyen Trang1, Ton That Ngoc1, Phan Ba Thanh , Tran Quang Trung1, Tran Thi Phuong Anh1 Objectives: Describes the general characteristics and results of the virus index in patients with chronic hepatitis B Subjects and methods: Research describing the study, 52 patients with hepatitis B treatment in the Hue University Hospital of Medicine and Pharmacy, from May 2018 to May 2019 Result: Hepatitis B is frequent at the age from 15 to 40 years old (46.2%); males 44.2%, females 55.8%; the highest incidence is in the manual labor group (46.2%); the duration of the disease detection is mainly after 2-5 years (53.8%); no patients lose HBsAg during treatment months, months; all patients with DNA quantitative tests have HBV DNA in the serum, with a change in HBV DNA intake through two tests Conclusion: Viral hepatitis B is a very common and dangerous group of infectious diseases, if the disease is detected promptly and is treated according to the regimen, it may be recovered from the instruction of the speciality doctor Keywords: viral hepatitis B Bệnh viện TW Huế 104 - Ngày nhận (Received): 05/11/2019; Ngày phản biện (Revised): 19/11/2019 - Ngày đăng (Accepted): 10/12/2019 - Người phản hồi (Corresponding author): Nguyễn Thị Huyền Trang - Email: nguyentrangnta@gmail.com; ĐT: 0905 818 609 Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 58/2019 Bệnh viện Trung ương Huế I ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm gan vi rút B (VGVR B) bệnh truyền nhiễm quan trọng, phổ biến toàn cầu, vi rút viêm gan B (HBV) gây HBV gây viêm gan tối cấp, viêm gan cấp viêm gan mạn, tiến triển thành xơ gan, ung thư biểu mô tế bào gan (HCC) Số ca nhiễm năm cao, khoảng 10 triệu người, số người bệnh nhiễm trùng mạn tính vào khoảng 300 triệu người, số tử vong năm ước tính khoảng 600.000 người [9] Thuốc để ức chế nhân lên vi rút có sẵn việc điều trị đạt kết mong muốn [10] Các xét nghiệm chẩn đoán theo dõi điều trị VGVR B giữ vai trò quan trọng chẩn đốn nguyên nhân giúp ích định điều trị Theo AASLD, số định nghĩa đáp ứng điều trị sinh hóa, vi rút học giảm nồng độ HBV DNA huyết đến mức không xác định phương pháp PCR HBeAg đáp ứng hồn tồn có đầy đủ tiêu chuẩn sinh hóa, đáp ứng vi rút HBsAg [4] Do đó, việc phát theo dõi số vi rút nồng độ enzym gan, đặc biệt VGVR B mạn cần thiết, chúng tơi thực đề tài: “Nghiên cứu số số vi rút enzym gan bệnh nhân viêm gan vi rút B mạn” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm chung khảo sát kết xét nghiệm số vi rút bệnh nhân viêm gan vi rút B mạn II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 52 bệnh nhân chẩn đoán VGVR B mạn đến khám, xét nghiệm theo dõi điều trị Bv Trường ĐH Y Dược Huế từ tháng 05/2018- 05/2019 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh - HBsAg (+) lần cách tối thiểu tháng - Hoạt độ ALT tăng lần giới hạn bình thường - HBV DNA > 105 copies/mL bệnh nhân viêm gan B mạn HBeAg dương tính Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 58/2019 HBV DNA > 104 copies/mL bệnh nhân viêm gan B mạn HBeAg âm tính 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ - Anti HCV (+) IgM anti HAV (+) - Nghiện rượu mạn không cai được, Xơ gan - Có dùng thuốc hại cho gan vòng tháng trước 2.1.3 Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô tả tiến cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thu thập số liệu - Khai thác thơng tin hành chính, lý vào viện, q trình bệnh lý, tiền sử bệnh, gia đình - Ghi nhận triệu chứng lâm sàng dựa chẩn đoán bệnh bác sĩ điều trị - Lấy máu làm xét nghiệm: Định lượng HBV DNA, AST, ALT xét nghiệm theo dõi kháng nguyên vi rút gồm HBsAg, HBeAg - Mẫu máu lấy vào lần theo dõi định kỳ bệnh nhân 2.2.2 Xét nghiệm - HBsAg HBeAg: kỹ thuật miễn dịch điện hóa phát quang ECLIA, thực máy Cobas 6000, Trường Đại học Y Dược Huế - Định lượng HBV DNA: sử dụng kỹ thuật PCR Bộ kit chiết tách theo phương pháp PhenolChloroform Các xét nghiệm thực theo dõi định kỳ bệnh nhân: 3, tháng 2.3 Phương pháp xử lý số liệu: Sử dụng phần mềm SPSS 20.0 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân VGVR B mạn 3.1.1 Phân bố theo tuổi giới: Trong nhóm bệnh nhân nghiên cứu, có 23 nam (44,2%), 29 nữ (55,8%) Có 24 bệnh nhân nhóm 15-40 tuổi (46,2%), 18 bệnh nhân nhóm > 40-55 tuổi (34,6%), 10 bệnh nhân nhóm > 55 tuổi (19,2%) Tuổi trung bình 41,7 ± 15,1 (năm) 105 Nghiên cứu số số vi rút bệnh nhân Bệnhviêm việngan Trung vi rút ương B mạn Huế 3.1.2 Đặc điểm nghề nghiệp Bảng 3.1 Đặc điểm nghề nghiệp Nghề nghiệp Số lượng % Lao động chân tay 24 46,2 Buôn bán 10 19,2 Cán viên chức 15,4 Sinh viên, học sinh 9,6 Khác 9,6 Tổng số 52 100,0 Nhận xét: Những bệnh nhân lao động chân tay chiếm tỷ lệ cao (46,2%) với 24 bệnh nhân số 52 bệnh nhân đưa vào nghiên cứu 3.1.3 Đặc điểm thời gian phát bệnh Bảng 3.2 Đặc điểm thời gian phát bệnh Thời gian phát Số lượng % tháng-1 năm 11,5 >1-2 năm 15,5 > 2-5 năm 28 53,8 > năm 10 19,2 Tổng số 52 100,0 Nhận xét: Nhóm bệnh nhân có thời gian phát cách thời gian khảo sát > 2-5 năm chiếm tỷ lệ cao (53,8%) 3.1.4 Lý phát bệnh Bảng 3.3 Lý phát bệnh Lý phát Số lượng % Kiểm tra sức khỏe 38 73,1 Kiểm tra máu để tiêm chủng HBV 17,3 Bị viêm gan 7,7 Sốt nên khám 1,9 Tổng số 52 100,0 Nhận xét: Lý chiếm tỷ lệ cao 73,1% (38 bệnh nhân) lúc bệnh nhân kiểm tra sức khỏe, tỷ lệ thấp 1,9% (1 bệnh nhân) bệnh nhân bị sốt nên khám 106 Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 58/2019 Bệnh viện Trung ương Huế 3.1.5 Đặc điểm yếu tố liên quan đến nhiễm vi rút viêm gan B Biểu đồ 3.1 Các yếu tố liên quan đến nhiễm vi rút viêm gan B Hầu hết bệnh nhân VGVR B mạn không rõ yếu tố liên quan dẫn đến nhiễm vi rút viêm gan B 3.1.6 Đặc điểm tiền sử gia đình Bảng 3.4 Đặc điểm tiền sử gia đình Có người thân gia đình Số lượng % Bị nhiễm vi rút viêm gan B 15 28,8 Không bị nhiễm vi rút viêm gan B 37 71,2 Tổng số 52 100,0 Tỷ lệ bệnh nhân có người thân gia đình không bị VGVR B 71,2% (37) cao số bệnh nhân có người thân gia đình bị VGVR B 28,8% (15 bệnh nhân) 3.1.7 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng Biểu đồ 3.2 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng Mệt mỏi triệu chứng phổ biến VGVR B mạn (54%) Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 58/2019 107 Nghiên cứu số số vi rút bệnh nhân Bệnhviêm việngan Trung vi rút ương B mạn Huế 3.2 Đặc điểm số vi rút bệnh nhân viêm gan vi rút B mạn 3.2.1 Các dấu ấn nhiễm HBV nhóm bệnh nhân nghiên cứu Bảng 3.5 Các dấu ấn nhiễm HBV nhóm bệnh nhân nghiên cứu Lần Lần Lần xét nghiệm HBsAg HBeAg HBV DNA HBsAg HBeAg Dấu ấn (+) (+) (+) (+) (+) Bệnh nhân HBV DNA (+) N 52 35 52 52 34 29 % 100,0 67,3 100 100,0 65,4 55,7 Tất 52 bệnh nhân nhiễm HBV có HBsAg (+) hai lần xét nghiệm lần xét nghiệm thứ có DNA dương tính (100%) có 67,3% có HBeAg (+), lần xét nghiệm thứ có 55,7% HBV DNA dương tính 65,4% HBeAg (+) 3.2.2 Đặc điểm số HBeAg qua hai lần xét nghiệm Bảng 3.6 Đặc điểm số HBeAg qua hai lần xét nghiệm Lần Chỉ số HBeAg Lần Số lượng % Số lượng % HBeAg dương tính 35 67,3 34 65,4 HBeAg âm tính 17 32,7 18 34,6 Tổng 52 100,0 52 100,0 Ở lần xét nghiệm thứ tỷ lệ HBeAg (+) 67,3% (35 bệnh nhân), HBeAg âm tính 32,7% (17 bệnh nhân), lần xét nghiệm thứ hai tỷ lệ HBeAg (-) giảm 65,4% (34 bệnh nhân), tỷ lệ HBeAg (-) tăng lên 34,6% (18 bệnh nhân) 3.2.3 Đặc điểm lượng HBV DNA Bảng 3.7 Đặc điểm lượng HBV DNA Số lượng DNA/ml Lần Lần Số lượng % > 108 đến 1010 > 106 đến 108 Trung bình Số lượng % 15,4 0 24 46,2 3,8 > 104 đến 106 19 36,5 5,8 > 3x102 đến 104 1,9 21 40,4 Dưới ngưỡng (≤ 3x102) _ 13,5 Âm tính _ 19 36,5 Tổng 52 100,0 52 100,0 6,7x107 Trung vị 4,3x106 Trung bình p Trung vị 1,4 x 106 262,8 0,005 Kết cho thấy có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p=0,005) tỷ lệ giảm số copy virus viêm gan B máu qua lần theo dõi 108 Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 58/2019 Bệnh viện Trung ương Huế IV BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung bệnh nhân VGVR B mạn 4.1.1 Tỷ lệ VGVR B mạn phân bố theo tuổi, giới: Cùng với phát triển kinh tế xã hội nhận thức người ngày cao bệnh tật thường đẩy lùi nhờ tuyên truyền dịch tễ biện pháp phòng chống điều trị có hiệu quả, với bệnh VGVR B Sự đời loại vắc xin hữu hiệu, kết hợp loại thuốc kháng vi rút có yếu tố đóng góp quan trọng đẩy lùi bệnh VGB Kết nghiên cứu cho thấy, tuổi trung bình nhóm bệnh nhân VGVR B 41,7 ± 15,1 tuổi, Kết tương tự kết tác giả Ibtehaj Alharbi1 cs 133 bệnh nhân có thời gian theo dõi trung bình năm có tuổi trung bình 45,2 ± 14,4 tuổi VGVR B mạn gặp hai giới nam nữ Trong đó, tỷ lệ nữ giới 55,8%, tỷ lệ nam giới 44,2% Trong đó, tỷ lệ VGVR B mạn nam lại cao nữ nghiên cứu tác giả Nguyễn Nguyên Huyền cs (2015) với tỷ lệ nam 74,4% nữ 25,6% [8], hay nghiên cứu đáp ứng lâm sàng, sinh hóa vi rút sau 12 tháng điều trị tenofovir bệnh nhân viêm gan B mạn tính với tỷ lệ nam giới 61,3%, tỷ lệ nữ 38,7% theo nghiên cứu Trần Văn Huy cs (2012) [7] 4.1.2 Đặc điểm nghề nghiệp: Khi phân tích tỷ lệ bệnh nhân VGVR B mạn theo nghề nghiệp cho thấy nghề nghiệp có tỷ lệ cao lao động chân tay (46,2%) Kết phù hợp với kết nghiên cứu Nguyễn Đức Cường với tỷ lệ nhiễm HBsAg cao nhóm đối tượng có trình độ học vấn thấp (17,34%), nhóm có trình độ học vấn cao chiếm tỷ lệ thấp (7,63%) [2] Theo chúng tơi điều kiện kinh tế hiểu biết hậu nhiễm vi rút viêm gan B có ảnh hưởng tới ý thức phòng bệnh đối tượng 4.1.3 Đặc điểm thời gian phát hiện: Đa số bệnh nhân đến khám điều trị bệnh VGVR B mạn có thời gian phát kéo dài Kết tương tự Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 58/2019 kết tác giả Lê Văn An, với tỷ lệ phát bệnh cao từ năm đến năm chiếm 36,8%, tỷ lệ thấp thời gian phát ngắn từ tháng đến năm chiếm 3,5% [1] Với tình hình quản lý viêm gan vi rút nước ta nhiều hạn chế cộng với ý thức người dân chưa cao kiểm tra chăm sóc sức khỏe dẫn đến việc phát muộn VGVR B 4.1.4 Đặc điểm lý phát bị VGVR B mạn: Về phương diện lâm sàng VGVR B thường có triệu chứng khơng điển hình, âm thầm, nhẹ nhàng, khơng có triệu chứng mệt, chán ăn, khó chịu hạ sườn phải, vàng da kín đáo, tiểu vàng… Kết thu Bảng 3.3 cho thấy đa số bệnh nhân VGVR B phát lúc kiểm tra sức khỏe (73,1%), hay lúc kiểm tra máu để tiêm chủng HBV (17,3%), bệnh nhân có triệu chứng sốt (1,9%) hay biểu khác, điều phù hợp với diễn tiến bệnh [5] 4.1.5 Đặc điểm yếu tố liên quan: Có nhiều yếu tố liên quan đến nhiễm vi rút viêm gan B, tỷ lệ cao 71,2% bệnh nhân hỏi cho không rõ điều Theo Hauri tồn giới, người ta cho 21 triệu ca nhiễm HBV hàng năm (khoảng 32% ca nhiễm mới) kết ô nhiễm việc tiêm truyền Theo Jafari năm 2012, phân tích tổng hợp 32 nghiên cứu cho thấy nguy nhiễm HBV tăng lên người có tiền sử xăm hình Ngồi ra, nhiều châu Á nước Thái Bình Dương, tái sử dụng dao cạo râu tiệm hớt tóc để giảm chi phí khơng phải Vì vậy, giáo dục công chúng rủi ro hướng dẫn cho người dân thực hành an toàn điều cần thiết 4.1.6 Đặc điểm tiền sử gia đình: Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ bệnh nhân bị VGVR B có tiền sử gia đình mắc bệnh 28,8% thấp tỷ lệ bệnh nhân khơng có tiền sử gia đình mắc bệnh 71,2% (Bảng 3.4) 4.2 Một số biểu lâm sàng: Số lượng bệnh nhân có biểu mệt mỏi chiếm tỷ lệ cao nhóm 109 Nghiên cứu số số vi rút bệnh nhân Bệnhviêm việngan Trung vi rút ương B mạn Huế nghiên cứu chúng tôi, điều phù hợp với nhận xét “Mệt mỏi triệu chứng phổ biến” [13] Cũng đối tượng 68 bệnh nhân VGVR B mạn, tác giả Phạm Bá Hiền có kết triệu chứng lâm sàng bệnh nhân sau: mệt mỏi (77,78%), tiểu vàng (47,22%), đau hạ sườn phải (41,67%) Kết có tỷ lệ cao so với kết [3] 4.3 Sự thay đổi số vi rút bệnh nhân VGVR B mạn 4.3.1 Về dấu ấn nhiễm HBV nhóm bệnh nhân nghiên cứu: Tất 52 bệnh nhân nghiên cứu có HBsAg (+) lần xét nghiệm (100%) Tuy nhiên, qua lần theo dõi sau số bệnh nhân giảm lượng HBV DNA HBsAg âm tính Với thời gian theo dõi ngắn, từ khoảng tháng đến năm, bệnh nhân nghiên cứu chúng tơi chưa có bệnh có HBsAg trở âm tính, để có điều cần thiết phải tuân thủ điều trị chặt chẽ kết hợp với thời gian điều trị lâu dài [4] Có 67,3% số bệnh nhân nghiên cứu có HBeAg (+) lần xét nghiệm thứ nhất, có 65,4% bệnh nhân có HBeAg (+) lần xét nghiệm thứ Ở bệnh nhân VGVR B cấp hồi phục bệnh kèm với HBeAg đến HBsAg, HBeAg HBsAg kéo dài tháng bệnh chuyển qua mạn tính Ở số bệnh nhân VGVR B mạn, có xuất biến chủng đột biến tiền lõi, trường hợp HBeAg không tổng hợp nhân lên vi rút dược tiếp tục, chứng minh diện HBV DNA huyết [6] Có 100% bệnh nhân có HBV DNA (+) lần xét nghiệm thứ nhất, tỷ lệ 55,7% lần xét nghiệm thứ Cũng có minh chứng mối liên quan dấu ấn nhiễm HBV với mức độ biểu bệnh Theo Tai-Chung Tseng cs, bệnh nhân viêm gan B mãn tính có tải lượng virus cao nguy mắc bệnh xơ gan ung thư biểu mơ tế bào gan cao Theo đó, bệnh nhân có tải lượng virus thấp, kháng nguyên bề mặt viêm gan B 110 HBsAg chứng minh để dự đoán phát triển HCC Mối quan hệ mức độ HBsAg phát triển VGVR B có HBeAg (-), viêm gan xơ gan nghiên cứu Và tỷ lệ viêm gan với HBeAg (-) giảm xuống 1,1% bệnh nhân có nồng độ HBV DNA thấp 4.3.2 Về đặc điểm số HBeAg qua hai lần xét nghiệm theo dõi: Kết nghiên cứu cho thấy 52 bệnh nhân thuộc nhóm nghiên cứu lần xét nghiệm thứ có 35 bệnh nhân có HBeAg (+), chiếm 67,3%, 17 bệnh nhân có HBeAg (-), chiếm 32,7%; lần xét nghiệm thứ hai có thay đổi số lượng HBeAg (+) 34 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 65,4%, HBeAg (-) 18 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 34,6% Kết tương tự với nghiên cứu Lê Văn An cs với tỷ lệ HBeAg (+) 85,7% [1] Theo Phan Từ Khánh Phương cs tỷ lệ HBeAg (+) 45,9%, HBeAg (-) 54,1% [8] Dù kết có khác thấy tỷ lệ VGVR B mạn có HBeAg (-) cao Đối với thông số HBeAg số bệnh nhân theo dõi cho thấy có thay đổi qua lần xét nghiệm Sự thay đổi từ dương tính chuyển qua âm tính thấy bệnh nhân có lượng DNA máu thấp với lượng HBV DNA máu lần đầu có nồng độ 8,07 x 104 sao/ml, bệnh nhân dùng liệu trình Usatenvir 300 300mg sau chuyển qua SaVi Tenofovir 300 300mg xét nghiệm theo dõi vào tháng sau HBV DNA trở dương tính ngưỡng 4.3.3 Về lượng HBV DNA lần xét nghiệm thứ nhất: Lượng HBV DNA xét nghiệm lần thứ có ý nghĩa giúp bác sĩ lâm sàng định điều trị kháng vi rút, thông số giá trị làm quy chiếu để so sánh khả đáp ứng điều trị kháng vi rút xét nghiệm theo dõi thực thời điểm sau Trong nghiên cứu thực định lượng HBV DNA 52 bệnh nhân VGVR B mạn, kết có 100% bệnh nhân HBV DNA (+) Điều cho thấy tất bệnh nhân bị viêm gan mạn có vi rút HBV nhân lên với mức độ khác Với tỷ lệ nhóm Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 58/2019 Bệnh viện Trung ương Huế có lượng HBV DNA khác phản ánh lần định lượng HBV DNA thứ lượng HBV DNA máu đối tượng nghiên cứu thay đổi phân bố giới hạn rộng từ 102 đến 1010 sao/ml máu Do đối tượng bệnh nhân không theo dõi chặt chẽ trước đưa vào nghiên cứu nên đối tượng có sử dụng thuốc kháng vi rút trước chưa sử dụng lượng HBV DNA lúc đưa vào nghiên cứu, lần xét nghiệm mức cao kết số nghiên cứu khác định lượng HBV DNA bệnh nhân chưa điều trị Trong nghiên cứu Jardi phân tích định lượng HBV DNA bệnh nhân viêm gan HBV mạn theo dõi vòng năm lượng HBV DNA với mẫu nghiệm lấy thời điểm khởi đầu trước dùng thuốc kháng vi rút có lượng HBV DNA huyết thay đổi từ 4,5x106 đến 2,2x109 sao/ml 4.3.4 Về lượng HBV DNA lần xét nghiệm thứ hai: Ở xét nghiệm lần 2, có tỷ lệ cao bệnh nhân có cung lượng HBV DNA thấp, đặc biệt có đến 13,5% bệnh nhân có cung lượng HBV DNA ngưỡng xác định 36,5% bệnh nhân có lượng HBV DNA âm tính Điều chứng tỏ nhiều bệnh nhân có đáp ứng với liệu trình điều trị thuốc kháng vi rút - cung lượng HBV DNA từ cao giảm thấp dần sau thời gian dùng thuốc, nhiều bệnh nhân từ nồng độ định lượng giảm xuống ngưỡng hay trở âm tính Trong nghiên cứu Phạm Bá Hiền CS, số bệnh nhân hai nhóm nghiên cứu sau tháng sau tháng điều trị có lượng HBV DNA lần xét nghiệm thứ giảm so với lần Cụ thể, sau tháng điều trị tỷ lệ bệnh nhân nhóm khơng phát vi rút máu 36,11% 56,25%, sau tháng điều trị tỷ lệ 77,78% 81,25% [3] Kết phù hợp với kết nghiên cứu 4.3.5 Về lượng HBV DNA qua hai lần xét nghiệm theo dõi: Lượng HBV DNA trung bình Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 58/2019 lần xét nghiệm lần xét nghiệm 6,7x107±1,6x108 sao/ml, 1,4x106±7,3x106 sao/ml Kết cho thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,005 tỷ lệ giảm số vi rút viêm gan B máu sau sử dụng thuốc Trong nghiên cứu số liệu điều trị kháng vi rút (loại thuốc, thời gian dùng thuốc) thu thập qua hỏi ghi lại thông tin từ người bệnh, việc dùng thuốc bệnh nhân khơng kiểm sốt chặt chẽ Do sử dụng thơng tin thu thập nhằm mục đích xem xét ảnh hưởng liệu trình điều trị đến biến đổi giảm hay tăng lượng HBV DNA qua lần thực PCR định lượng HBV DNA Nghiên cứu chúng tơi khơng có mục đích nhằm khảo sát hiệu điều trị liệu trình thuốc kháng vi rút hay khảo sát tính chất đề kháng vi rút HBV với loại thuốc kháng vi rút theo dõi giảm hay tăng lượng HBV DNA máu Muốn có nghiên cứu cần có kết hợp chặt chẽ bác sĩ điều trị nhà nghiên cứu phòng thí nghiệm, đồng thời cần có thiết kế nghiên cứu, liệu trình điều trị thuốc kháng vi rút dùng cho bệnh nhân kiểm soát cách chặt chẽ ghi lại cách chi tiết liều lượng, cách thức sử dụng thời gian sử dụng bệnh nhân Với thay đổi lượng HBV DNA qua lần theo dõi kỹ thuật PCR bệnh nhân dùng thuốc kháng vi rút ta nhận thấy bệnh nhân điều trị theo dõi cách chặt chẽ có kế hoạch định kỳ kiểm tra lượng HBV DNA đánh giá đáp ứng tốt vi rút HBV với liệu trình điều trị có đề kháng thuốc vi rút HBV bệnh nhân hay không V KẾT LUẬN Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu: Tỷ lệ cao độ tuổi từ 15-40 tuổi (46,2%), thấp độ tuổi > 55 (19,2%); Nam giới 44,2%, nữ giới 55,8% Tỷ lệ cao gặp nhóm lao động chân tay (46,2%); Thời gian phát 111 Nghiên cứu số số vi rút bệnh nhân Bệnhviêm việngan Trung vi rút ương B mạn Huế bệnh chủ yếu sau > 2-5 năm (53,8%); Phát bệnh chủ yếu kiểm tra sức khỏe (73,1%), yếu tố liên quan chủ yếu bệnh nhân không rõ (71,2%), đa số bệnh nhân có người thân gia đình khơng bị nhiễm VRVG B (71,2%) Đặc điểm lâm sàng: Triệu chứng thường gặp đến điều trị mệt mỏi (51,9%), chán ăn (17,3%), đau hạ sườn phải (11,5%), tiểu vàng (7,7%), vàng da (5,8%), sốt (1,9%) Một số số vi rút - Khơng có bệnh nhân HBsAg thời gian điều trị tháng, tháng - Tất (100%) bệnh nhân xét nghiệm định lượng DNA có HBV DNA huyết - Có trung bình lượng HBV DNA lần xét nghiệm thứ 6,7x107 DNA/ml giảm 1,4x106 DNA/ml lần xét nghiệm thứ hai - Tỷ lệ nhóm có lượng HBV DNA khơng xác định xét nghiệm lần cao (36,5%) so với xét nghiệm lần đầu (0%) TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn An (2010), Định lượng HBV DNA kỹ thuật Realtime PCR để chẩn đoán HBV theo dõi điều trị bệnh nhân viêm gan mạn có dùng thuốc kháng virus, Tạp chí Y Dược học, Trường Đại học Y Dược Huế, tr 64–70 Nguyễn Đức Cường, Đỗ Quốc Tiệp (2017), Thực trạng nhiễm virus viêm gan B cộng đồng dân cư tỉnh Quảng Bình năm 2017, Tạp chí thơng tin khoa học cơng nghệ Quảng Bình Phạm Bá Hiền (2015), Đánh giá hiệu điều trị Tenofovir Entecavir lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân viêm gan vi rút B mạn tính, Tạp chí truyền nhiễm Việt Nam, số 4, tr 28–32 Trần Văn Huy (2017), Bệnh học gan mật tụy, Nhà xuất Đại học Huế, tr 1-15 Trần Văn Huy (2017), Bệnh học nội khoa, Nhà xuất Đại học Huế, tr 270–390 112 Trần Văn Huy (2017), Điều trị xơ hóa gan xơ gan virus viêm gan B, Nhà xuất Đại học Huế, tr 9-25 Trần Văn Huy, Nguyễn Hoài Phong (2012), Nghiên cứu đáp ứng lâm sàng, sinh hóa virus sau 12 tháng điều trị Tenofovir bệnh nhân viêm gan B mạn tính, Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế, số 11, tr 15–21 Nguyễn Nguyên Huyền (2015), Hiệu điều trị Lamivudine bệnh nhi viêm gan vi rút B mạn bệnh viện bệnh nhiệt đới Trung ương, Tạp chí Truyền nhiễm Việt Nam, tr 7–13 Al-Sadeq D.W., Taleb S.A., Zaied R.E (2019), “Hepatitis B virus molecular epidemiology, host-virus interaction, coinfection, and laboratory diagnosis in the MENA region: An update”, Pathogens, 2019, 8, 63, pp 1-22 Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 58/2019 ... biến VGVR B mạn (54%) Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 58/2019 107 Nghiên cứu số số vi rút b nh nhân B nhviêm vi ngan Trung vi rút ương B mạn Huế 3.2 Đặc điểm số vi rút b nh nhân vi m gan vi rút B. . .B nh vi n Trung ương Huế I ĐẶT VẤN ĐỀ Vi m gan vi rút B (VGVR B) b nh truyền nhiễm quan trọng, phổ biến toàn cầu, vi rút vi m gan B (HBV) gây HBV gây vi m gan tối cấp, vi m gan cấp vi m gan mạn, ... enzym gan, đặc biệt VGVR B mạn cần thiết, thực đề tài: Nghiên cứu số số vi rút enzym gan b nh nhân vi m gan vi rút B mạn với mục tiêu: Mô tả đặc điểm chung khảo sát kết xét nghiệm số vi rút b nh

Ngày đăng: 17/06/2020, 13:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w