Theo dõi một số bệnh thường gặp ở gà cáy củm và biện pháp phòng, trị tại chi nhánh nghiên cứu và phát triển động thực vật bản địa công ty khai khoáng miền núi thái nguyên

54 58 0
Theo dõi một số bệnh thường gặp ở gà cáy củm và biện pháp phòng, trị tại chi nhánh nghiên cứu và phát triển động thực vật bản địa   công ty khai khoáng miền núi thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN VĂN QUÂN Tên đề tài: “THEO DÕI MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP Ở GÀ CÁY CỦM CHĂN THẢ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG, TRỊ TẠI CHI NHÁNH NC VÀ PT ĐỘNG THỰC VẬT BẢN ĐỊA – CƠNG TY KHAI KHỐNG MIỀN NÚI THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2015 - 2019 Thái Ngun - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN VĂN QUÂN Tên đề tài: “THEO DÕI MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP Ở GÀ CÁY CỦM CHĂN THẢ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG, TRỊ TẠI CHI NHÁNH NC VÀ PT ĐỘNG THỰC VẬT BẢN ĐỊA – CÔNG TY KHAI KHỐNG MIỀN NÚI THÁI NGUN” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K47 - TY - N02 Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn: TS Bùi Thị Thơm Thái Nguyên - 2019 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp nghiên cứu khoa học cần thiết với sinh viên Đây khoảng thời gian tất sinh viên có hội đem kiến thức tiếp thu ghế nhà trường ứng dụng vào thực tiễn sản xuất, nâng cao tay nghề cho sinh viên theo phương châm “học hành” Sau thời gian tiến hành nghiên cứu khoa học, để hoàn thành báo cáo nỗ lực thân, nhận giúp đỡ quý báu, bảo tận tình thầy khoa cũng thầy cô Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình thực đề tài Trước tiên, tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, tập thể thầy cô giáo khoa bác, anh, chị công nhân viên trại chăn nuôi thuộc Chi nhánh nghiên cứu phát triển động thực vật địa – Cơng ty cổ phần khai khống miền núi xã Tức Tranh – huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn TS Bùi Thị Thơm tận dậy bảo, hướng dẫn tơi suốt q trình thực tập hồn thành báo cáo đề tài Cuối tơi xin chúc thầy giáo, cô giáo mạnh khỏe, hạnh phúc đạt nhiều thành tích cơng tác, có nhiều thành cơng nghiên cứu khoa học giảng dạy Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày … tháng … năm 2019 Sinh viên Trần Văn Quân ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm (TN) 26 Bảng 4.1 Mơ tả quy trình sử dụng vac-xin phòng bệnh cho gà Cáy Củm 30 Bảng 4.2 Kết công tác phục vụ sản xuất Error! Bookmark not defined Bảng 4.3 Kết theo dõi tình hình bệnh thường gặp gà Cáy Củm 32 Bảng 4.4 Kết điều tra tỷ lệ mắc số bệnh đàn gà Cáy Củm sở 32 Bảng 4.5 Kết mắc bệnh theo lứa tuổi thường gặp gà Cáy Củm lô 34 Bảng 4.6 Kết mắc bệnh theo lứa tuổi thường gặp gà Cáy Củm lô 34 Bảng 4.7 Triệu chứng lâm sàng, bệnh tích bệnh cầu trùng gà Cáy Củm 35 Bảng 4.8 Triệu chứng lâm sàng, bệnh tích bệnh Newcastle gà Cáy Củm 37 Bảng 4.9 Kết điều trị cầu trùng gà 38 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT % : Tỷ lệ phần trăm ≤ : Nhỏ ≥ : Lớn Cm : Centimet Cs : Cộng Kg : Kilogram NC&PT : Nghiên cứu phát triển Nxb : Nhà xuất TT : Thể trọng iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Đại cương gia cầm 2.1.2 Hiểu biết số bệnh thường gặp gà 2.1.3 Thành phần hóa học chế tác dụng hai loại thuốc RTDCoccistop Avicoc 18 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 19 2.2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 19 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 20 2.3 Một số thông tin địa điểm nghiên cứu - Chi nhánh công ty nghiên cứu phát triển động thực vật địa 22 2.3.1 Điều kiện tự nhiên tình hình hoạt động Chi nhánh công ty nghiên cứu phát triển động thực vật địa 22 2.3.2 Tình hình sản xuất Chi nhánh NC&PT động thực vật địa thuộc Công ty nghiên cứu & Phát triển động thực vật địa 22 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đối tượng 25 v 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 25 3.3 Nội dung nghiên cứu 25 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 25 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 25 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 27 4.1.1 Công tác chăn nuôi 27 4.1.2 Công tác thú y 29 4.1.3 Kết công tác phục vụ sản xuất Error! Bookmark not defined 4.1.4 Công tác chẩn đoán điều trị bệnh cho đàn gà 31 4.1.5 Công tác khác 31 4.2 Kết thực chuyên đề nghiên cứu 32 4.2.1 Tình hình mắc bệnh số bệnh gà Cáy Củm bị mắc 32 4.2.2 Tình hình mắc bệnh đàn gà Cáy Củm bị sở 32 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Đề nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CỦA ĐỀ TÀI Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chăn nuôi gia cầm nghề truyền thống lâu đời người dân Việt Nam Hiện chăn nuôi ngành giữ vai trò quan trọng nơng nghiệp nước ta, song song với việc chăn nuôi gia súc để lấy thịt, sữa, da, lơng… chăn ni gia cầm cũng đóng góp phần khơng nhỏ việc cung cấp thực phẩm giàu dinh dưỡng, làm phong phú thêm thực đơn bữa ăn Ngoài phát triển chăn ni gia cầm mang lại hiệu kinh tế cao cho trang trại, hộ gia đình, đồng thời giải việc làm cho nhiều lao động vùng nông thôn tận dụng nguồn ngun liệu sẵn có từ ngành cơng nghiệp chế biến…tại địa phương Chăn ni gia cầm nói chung chăn ni gà nói riêng tạo nguồn phân bón hữu cơ, góp phần nâng cao suất trồng Tuy nhiên, năm gần tình hình dịch bệnh xảy nhiều diễn biến phức tạp Dù chăn ni theo phương thức dịch bệnh cũng yếu tố gây thiệt hại đáng kể cho ngành chăn ni nói chung chăn ni gia cầm nói riêng Chăn ni gia cầm ni phổ biến, rộng rãi nông hộ, đến quy mô tập trung vừa, nhỏ… nhiều vùng sinh thái khác Trong số bệnh thường gặp tụ huyết trùng, Newcastle, bệnh đầu đen, đậu số bệnh khác gà bệnh thường xuyên xảy gây thiệt hại đáng kể đến chăn nuôi gà Đây bệnh ký sinh trùng nguyên nhân virut gây Gà Cáy Củm giống gà địa phương nuôi theo phương thức bán chăn thả chăn thả tự nhiên, ni dưỡng, chăm sóc điều kiện tỉnh Thái Nguyên Để đánh giá khả thích nghi phòng chống dịch bệnh gà Cáy Củm với điều kiện Thái Nguyên, nhằm phát triển nhân rộng việc chăn nuôi gà Cáy Củm, cung cấp thực phẩm có giá trị bảo tồn nguồn gen quý này, tiến hành nghiên cứu đề tài: "Theo dõi số bệnh thường gặp gà Cáy Củm biện pháp phòng, trị Chi nhánh nghiên cứu phát triển động thực vật địa - Cơng ty khai khống miền núi Thái Ngun" 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu tình hình mắc bệnh thường gặp Newcastle, bệnh cầu trùng, bệnh tụ huyết trùng số bệnh gặp gà Cáy Củm chăn thả Thái Nguyên - Đưa biện pháp phòng trị bệnh Newcastle, bệnh cầu trùng, bệnh tụ huyết trùngvà số bệnh gặp, đạt hiệu cao cho gà Cáy Củm 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Phát hiện, chẩn đoán bệnh Newcattle, bệnh cầu trùng số bệnh gặp gà Cáy Củm đưa phương pháp điều trị trại chăn nuôi chi nhánh nghiên cứu phát triển động thực vật địa – Cơng ty CP khai khống miền núi tỉnh Thái Nguyên Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Đại cương gia cầm Gia cầm tên gọi chung cho lồi động vật có hai chân, có lơng vũ, thuộc nhóm động vật có cánh người ni giữ, nhân giống nhằm mục đích sản xuất trứng, lấy thịt hay lơng vũ Gia cầm có nguồn gốc từ lồi chim hoang dã người hóa cách hàng nghìn năm Gia cầm có đặc điềm có xương nhẹ, thân phủ lơng vũ, chi trước phát triển thành cánh để bay, đẻ trứng sau trứng ấp nở thành gia cầm non Gia cầm sinh trưởng nhanh, trình trao đổi chất lớn có nhiệt độ thể cao (gà 40 – 41oC, vịt 41-42oC, …) Gia cầm có đầy đủ quan phân như: hệ tiêu hóa, hệ tuần hồn, hệ hơ hấp, hệ tiết, quan sinh dục Nhưng hệ hô hấp, hệ tiêu hóa, quan sinh dục, có cấu tạo giải phẫu sinh lý khác nhiều điểm so với gia súc Cụ thể là: + Hệ hô hấp gia cầm cấu tạo gồm: Xoang mũi, khí quản, phế quản phổi túi khí nhờ mà thể gia cầm nhẹ bay được, bơi được, dịch hồn gia cầm nằm mà q trình sinh sản diễn bình thường + Hệ tiêu hóa gia cầm gồm: khoang miệng, hầu, thực quản, diều, dày tuyến, dày cơ, ruột non, ruột già, manh tràng, lỗ huyệt, tuyến tụy, gan mật khoang miệng gia cầm khơng có má, khơng có mơi, khơng có có mỏ để lấy thức ăn Thức ăn vào miệng thấm nước bọt, đưa xuống diều thông qua thực quản (tại thức ăn diều thấm ướt, làm mềm phần hydrat cacbon phân hủy tác dụng men amylase tạo trình vi sinh vật diều Sau chuyển qua dày tuyến ( dày tuyến có HCl, men pepsin tham gia phân giải protein thành pepton) thức ăn nghiền nhỏ thấm dịch vị dày HCl men pepsin protein tiếp tục phân hủy, hydrat cacbon cũng phân giải nhờ tác dụng vi sinh vật thức ăn Thức ăn từ dày chuyển xuống ruột non tác dụng dịch ruột, dịch vị dịch mật chất dinh dưỡng thức ăn chuyển hóa tạo thành chất dễ hấp thu 33 bệnh cần quan tâm tới q trình chăn ni tiếp cũng sau cho thấy bệnh Newcastle bệnh cầu trùng đàn gà rất cao khả lây nhiễm mắc bệnh tương đối lớn, khả mẫn cảm cao với bệnh nguy gây bệnh tương đối, không theo dõi trì phòng chống, vệ sinh làm cơng tác thú y gây tới hậu khó lường chăn ni địa bàn sở 34 Bảng 4.5 Kết mắc bệnh theo lứa tuổi thường gặp gà Cáy Củm lô Giai đoạn Số Số mắc Tỷ lệ mắc Số chết Tỷ lệ chết tuổi (TT) theo dõi bệnh (con ) (%) (con) (%) Dưới 100 0 0 >1–3 100 0 0 > -5 100 0 0 > -8 95 23 24,20 4,21 > -12 92 9,78 3,26 > 12 -16 92 0 0 > 16 -20 92 2,17 2,17 > 20 90 2,22 2,22 Bảng 4.6 Kết mắc bệnh theo lứa tuổi thường gặp gà Cáy Củm lô Giai đoạn tuổi SL theo Số mắc Tỷ lệ mắc Số chết Tỷ lệ chết (TT) dõi bệnh (con) (%) (con) (%) Dưới 100 0 0 >1–3 100 0 0 > -5 98 0 0 > -8 93 16 17,20 5,37 > -12 90 5,55 2,22 > 12 -16 90 4,44 3,33 > 16 -20 87 0 0 > 20 87 3,44 2,29 Qua bảng số liệu 4.5 4.6 cho thấy tỷ lệ mắc bệnh lô gà khác Tỷ lệ mắc bệnh giai đoạn từ sơ sinh đến tuần tuổi lô I 24,2 %, lô 17,2% 8-12 tuần tuổi lô1 9,78%, lô 5,555% 12-16 tuần tuổi lô 0% 35 lơ2 4,44%, 16-20 tuần tuổi lơ1 là2,17 lô 0%, > 20 tuần tuổi lô 2,22 lơ 3,44 Điều cho thấy tỷ lệ nhiễm bệnh hai lô khác Ở độ tuổi từ 1-5 TT khả bị mắc bệnh gần xảy mắc bệnh cho thấy sức đề kháng gà độ tuổi chưa cảm nhiễm với mần bệnh Còn từ độ tuổi từ 5- 16 TT khả gà bị mắc bệnh cao tỉ lệ chết gà cũng nhiều, lứa tuổi thể vật có sức phòng vệ bị mẫn cảm thấp dẫn đến mần bệnh xâm nhập vào thể làm cho chúng có nguy gây bệnh cao phát sinh lây sang khác Những bị bệnh ủ lâu qua trình sống đàn làm tỉ lệ chết gà lên tới 25-30 % tỷ lệ đàn gà lơ thí nghiệm Bảng 4.7 Triệu chứng lâm sàng, bệnh tích bệnh cầu trùng gà Cáy Củm Kết theo dõi Lô I STT Triệu chứng Số Số mẫu có Tỷ lệ có kiểm triệu (%) triệu Tỷ lệ tra chứng chứng (%) (con) (con) Triệu chứng chủ yếu gà ủ rũ, lông xù, cánh rũ, chậm chạp Phân màu đen bùn, lẫn nhầy, lẫn máu Gà gầy, chậm lớn, chết rải rác kéo dài, tỷ lệ chết thấp Mổ khám thấy tá tràng sưng to, ruột phình to đoạn Niêm mạc tá tràng viêm, bề mặt thấy ổ tròn xám Lơ II 11 Số 81,80 63,60 72,70 81,80 11 100 11 100 27,20 36,30 36,30 45,40 36 Qua bảng 4.7 cho ta thấy tỷ lệ mắc triệu chứng bệnh gà gầy, chậm lớn, chết rải rác kéo dài, tỷ lệ chết thấp chiếm tới tỷ lệ 100% hầu hết lô gà cắc triệu chứng Triệu chứng chủ yếu gà ủ rũ, lông xù, cánh rũ, chậm chạp lô 81,8 % so với lô 63,6% cao phân màu đen bùn, lẫn nhầy, lẫn máu tỷ lệ lơ 72,7 % lơ 81,8% Mổ khám thấy tá tràng sưng to, ruột phình to đoạn tỷ lệ lơ 27,2% lô 36,3%, niêm mạc tá tràng viêm, bề mặt thấy ổ tròn xám lơ 36,3% lơ 45,4% Qua cho ta thấy kết lô khác tỷ lệ gà gầy, chậm lớn, chết rải rác kéo dài, tỷ lệ chết thấp cho thấy bệnh cầu trùng làm cho thể gà bị nước ỉa phân dính lẫn máu làm cho vật gầy gòm chậm lớn phát triển Bên cho thấy thể vật triệu chứng gà ủ rũ lông xù chậm chạp triệu chứng điển hình bệnh cho ta thấy quan sát cũng dễ nhầm lẫm với số bệnh khác Gumboro mặt tương quan hình thái bên ngồi Cơ thể mổ khám sung to ruột phình to chứa thức ăn chưa tiêu co thể ăn phải mần bệnh mần bệnh phát triển ruột Còn đặc điểm mà cho ta rõ phân bệnh lẫn máu cầu trung phá hủy tế bào ruột gây xây sát niêm mạc dẫn đến phân màu đen bùn, lẫn nhầy, lẫn máu 37 Bảng 4.8 Triệu chứng lâm sàng, bệnh tích bệnh Newcastle gà Cáy Củm Kết theo dõi Lô I STT Triệu chứng Lô II Số Số mẫu có Tỷ lệ có kiểm triệu (%) triệu Tỷ lệ tra chứng chứng (%) (con) (con) Khó thở, khát nước, liệt chân Phù mắt, mũi, đầu, chảy nước mắt, nước mũi Tiêu chảy phân xanh, vấy máu Số 13 86,6 11 73,3 53,3 10 66,6 53,3 46,6 33,3 46,6 11 73,3 40,0 10 66,6 60,0 Tích dịch viêm quan, khí quản Xung huyết, xuất huyết khí quản 15 Túi khí viêm dày đục, tích dịch viêm casein Dạ dày xuất huyết Thành ruột xuất huyết đỏ đậm, kêt hợp hoại tử mảng lympho, ngã ba van hồi manh tràng Qua bảng 4.8 cho ta thấy tỷ lện mắc bệnh Newcastle gà Cáy Củm cao đặc biết Khó thở, khát nước, liệt chân.là tỷ lệ cao lô 86,6% lô 73,3 % tỷ lệ cao để ta phát bệnh cách mặt quan sát lớn tỷ lệ phù mắt, mũi, đầu, chảy nước mắt, nước mũi lô 53,3% lô 66,6% cao sô với lơ 1trong tỷ lệ Thành ruột xuất huyết đỏ đậm, kêt hợp hoại tử 38 mảng lympho, ngã ba van hồi manh tràng cũng cao mổ bệnh tích ta thấy lơ 66,6% lơ 60% bệnh tích mổ thấy rõ.Còn túi khí viêm dày đục, tích dịch viêm.Dạ dày xuất huyết tỷ lệ cũng tương đối cao lơ 73,3% lơ 40,0 % cho thấy hầu hết biểu bệnh tích bệnh sảy ảnh hưởng lớn tới quan nội tạng bên thể vật Tích dịch viêm quan, khí quản xung huyết, xuất huyết khí quản lơ 33,3% là 46,6% Sử dụng thuốc điều trị bệnh cầu trùng cho gà: Khi phát thấy dấu hiệu nghi mắc bệnh tụ huyết trùng tiến hành tách gà để điều trị lơ thí nghiệm điều trị thuốc RTD - Coccistop, lô dùng thuốc Avicoc Đồng thời tiến hành khắc phục tác động bất lợi ngoại cảnh, bổ sung thêm B.Complex, cho uống điện giải để tăng sức đề kháng cho gà bệnh Quá trình vừa điều trị vừa theo dõi diễn biến bệnh lý, kết thúc điều trị Quá trình theo dõi sức khỏe đàn gà chúng tơi theo dõi tồn đàn từ đánh giá tỷ lệ khỏi bệnh Kết điều trị trình bày bảng 4.9 Bảng 4.9 Kết điều trị cầu trùng gà Kết Lô I Tuần Số tuổi gà điều trị Thời Lô II Số gà Tỷ lệ Số gà Tỷ lệ khỏi khỏi chết chết (con) (%) (con) (%) Số gà điều trị Số gà Tỷ lệ Số gà khỏi khỏi chết (con) (%) (con) gian Tỷ lệ điều chết trị (%) (ngày) 5-8 23 20 86,95 13,05 16 14 87,5 12,5 8-12 88,88 11,12 5 100 0 12-16 0 0 50 50 16-20 2 100 0 0 0 >20 2 100 0 66,6 33,4 Tổng 36 32 88,88 11,12 28 23 82,14 17,68 25 39 Từ bảng 4.9 cho thấy: Ở lô thí nghiệm I: Chúng tơi sử dụng thuốc RTD Coccistop kết hợp với thuốc điều trị triệu chứng trợ sức trợ lực để điều trị cho 36 gà chẩn đoán mắc bệnh cầu trùng sau dùng thuốc theo dõi thấy gà chết (chiếm 11,12 %), 32 gà khỏi bệnh (gà khỏe lại, ăn uống bình thường khơng thấy xuất triệu chứng bệnh) Hiệu điều trị đạt 88,88% cho thấy viêc sử dụng thuốc có hiệu với đàn gà giảm tỉ lệ chết dàn gà cao Số gà bị mắc độ 5-8 TT Là 20 sử dụng thuốc giảm số lượng chết cao Ở lơ thí nghiệm II: Chúng tơi sử dụng thuốc Avicoc kết hợp với thuốc điều trị triệu chứng trợ sức trợ lực để điều trị cho 28 gà chẩn đoán mắc bệnh cầu trùng, sau dùng thuốc theo dõi thấy gà chết (chiếm 17,68%), 23 gà khỏi bệnh (gà khỏe lại, ăn uống bình thường khơng thấy xuất triệu chứng bệnh) Hiệu điều trị đạt 82,14% cũng đáp ứng với tỉ lệ gần cao so với lơ thí nghiệm cũng cho thấy hiệu việc sử dụng phòng trị thuốc Avicoc giúp cho đàn gà giảm thiểu chết cá thể đàn Kết điều trị cho thấy: phác đồ điều trị I II cho kết điều trị tương đối cao Cả phác đồ sử dụng để điều trị bệnh đầu đen cho gà Hiệu điều trị đạt từ 88,88 % - 82,14% Theo dõi gà sau dùng thuốc chúng tơi thấy khơng gà có phản ứng với thuốc Vì vậy, phác đồ I II an toàn gà 40 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Tỷ lệ nhiễm bệnh gà Cáy Củm nuôi bán chăn thả từ – 20 tuần tuổi trại chăn nuôi chi nhánh nghiên cứu phát triển động thực vật địa – Cơng ty CP khai khống miền núi tỉnh Thái Nguyên thấy rằng: Chủ yếu gà mắc nhiều bệnh cầu trùng, Newcastle tiêm phòng bị mắc, bệnh khác tỷ lệ cũng Riêng theo dõi bệnh cầu trùng gà Cáy Củm lô I 38,37% lô II 30,63 % Gà mắc bệnh cầu trùng có triệu chứng: Triệu chứng chủ yếu gà ủ rũ, lông xù, cánh rũ, chậm chạp, dao động khoảng 81,8% cho thấy tỷ lệ gà bị triệu chứng nhiều biểu qua ln bên ngồi thể Gà mắc bệnh cầu trùng có tỷ lệ gà gầy, chậm lớn, chết rải rác kéo dài, tỷ lệ chết thấp lên tới 100% Cho ta biết mắc bệnh gà khơng có sức chống chịu tốt bị loại chết thể thiếu hụt dinh dưỡng dẫn đến tình tràng gầy khó điều trị Gà mắc bệnh cầu trùng phân màu đen bùn, lẫn nhầy, lẫn máu tới 72,7% Gà mắc bệnh Mổ khám thấy tá tràng sưng to, ruột phình to đoạn chiếm 27,2 niêm mạc tá tràng viêm, bề mặt thấy ổ tròn xám 36,3% Phác đồ I hiệu lực điều trị đạt 88,88% phác đồ II đạt hiệu lực 82,14% cho thấy thuốc có khả điều trị phòng tốt bệnh cho đàn gà Hiệu phòng trị bệnh cầu trùng RTD - Coccistop Avicoc Và trợ sức trợ lực có hiểu việc phòng trị bệnh Kết điều trị lơ thí nghiệm tương đối tốt Phòng trị bệnh Newcastle định kỳ kết tốt sau tiêm vắcxin Newcastle cá thể có mần bệnh bị đào thải vật chưa có gây miễn dịch có sức đề kháng chống chịu bệnh 41 5.2 Đề nghị Qua kết nghiên cứu đề tài, thấy tỷ lệ nhiễm bệnh cầu trùng với Newcastle gà cao Vì vậy, chúng tơi có số đề nghị sau: Tăng cường cơng tác chăm sóc ni dưỡng để nâng cao sức đề kháng cho đàn gà, đặc biệt gà nuôi phải tẩy giun sán Thực cơng tác phòng bệnh vắc-xin thuốc cho gia cầm đầy đủ Phân gà đệm lót cần ủ theo phương pháp nhiệt sinh học trước bón cho trồng Điều trị bệnh cầu trùng với Newcastle cho gà phác đồ trình bày Tiếp tục nghiên cứu thêm bệnh cầu trùng với cầu trùng Newcastle cũng biện pháp phòng - trị thích hợp, tìm loại thuốc mới, có tác dụng cao bệnh cầu trùng Newcastle để hạn chế tác hại bệnh gây với đàn gà TÀI LIỆU THAM KHẢO Từ Quang Hiển (1996), Giáo trình chăn nuôi gia cầm, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân (1998), Giáo trình chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đoàn Xn Trúc(1999), giáo trình chăn ni gia cầm dùng cho Cao học Nghiên cứu sinh ngành chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Lê Hữu Khương, (2008) Ký sinh trùng thú y, (tài liệu lưu hành nội bộ),Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (2002), Bệnh ký sinh trùng gia cầmvà biện pháp phòng trị, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội Lê Thị Tuyết Minh (1994), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ học bệnh cầu trùng gà Hydro HV.85 từ 1-49 ngày tuổi, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp , Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Nguyễn Hữu Nam, Bùi Thị Tố Nga, Nguyễn Thị Huế (2010), Một số đặc điểm bệnh lý gà mắc bệnh cầu trùng, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y,Tập XVII số 4/2010.tr 56-60 Lê Văn Năm, Nguyễn Thị Hương (1996), 60 câu hỏi đáp dành cho người chăn nuôi gà công nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Lê Văn Năm (2003), Bệnh cầu trùng gia súc gia cầm, nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Thị Kim Lan (2005), Bệnh cầu trùng gà Thái Ngun biện pháp phòng trị Tạp chí Khoa học Cơng nghệ (số - 2005) 12 Hồng Ngọc Thạch (1999), Kết xét nghiệm bệnh tích đại thể vi thể gà bị bệnh cầu trùng, Tạp chí Khoa học Kỹ Thuật Thú y số 4, tập 13 Nguyễn chí Thành, Lê Thị Thủy, Đặng Vũ Bình, Trần Thị Kim Anh (2009) Đặc điểm sịnh học, khả sản xuất giống gà địa phương: Gà Hồ, gà Đơng Tảo, gà Mía Tạp chí Khoa học Kỹ thuật chăn ni, số 04 14 Nguyễn Văn Thiện (2002), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Dương Cơng Thuận (1995), Phòng trị bệnh ký sinh trùng cho gà ni gia đình, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 16 Hồ Thị Thuận (1985), Điều tra điều trị bệnh cầu trùng số trại gà công nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Hồ Thị Việt Thu (2012),Tình hình bệnh Newcastle giống gà thả vườn tỉnh Hậu Giang 18 Nguyễn Quang Tuyên, Trần Thanh Vân (2001), Bệnh phổ biến gà biện pháp phòng trị Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 19 Huỳnh Ngọc Trang (2015), khảo sát vấn đề mẹ truyền tác dụng VTM E lên đáp ứng miễn dịch phòng bệnh Newcastle 20 Trần Thanh Vân, Lê Minh, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Thúy Mỵ (2003), Ảnh hưởng thuốc Anvicoc Rigrcoccin đến tỷ lệ cường độ nhiễm Cầu trùng gà Lương Phượng Sasso nuôi bán chăn thả Thái Nguyên, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng - Lâm nghiệp (số - 2003), trang 17 - 20 21 Nguyễn Hữu Vũ, Phạm Sỹ Lăng (1997), Một số bệnh quan trọng gà, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội (trang 19-20) 22 Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Đức Lưu (2000), Một số bệnh quan trọng gà, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 23 Archie Hunter (2000), Sổ tay dịch bệnh động vật (Phạm Gia Ninh Nguyễn Đức Tâm dịch) Nxb Nông nghiệp Hà Nội 24 Kolapxki Paskin (1980), Bệnh Cầu trùng gia súc gia cầm (Nguyễn Đình Chí dịch), Nxb Nơng nghiệp Hà Nội MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CỦA ĐỀ TÀI Hình 1: Ảnh gà mắc bệnh newcastle Hình 2: Hình ảnh gà chết bị bệnh Newcastle MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐÀN GÀ THÍ NGHIỆM Hình 3: Đàn gà Cáy Củm ăn Hình 4: Thay lót chuồng Hình 5: Phun thuốc sát trùng Hình 6: rắc vơi bột Hình 7: Dọn vệ sinh chuồng Hình 8: Pha vắc-xin Hình 9: Cho gà ăn Hình 10: Chủng vắc-xin Hình 11: Vệ sinh máng nước Hình 12: Pha thuốc cho gà ... điểm nghiên cứu - Chi nhánh công ty nghiên cứu phát triển động thực vật địa 2.3.1 Điều kiện tự nhiên tình hình hoạt động Chi nhánh công ty nghiên cứu phát triển động thực vật địa Trại chăn nuôi động. .. biện pháp phòng, trị Chi nhánh nghiên cứu phát triển động thực vật địa - Công ty khai khống miền núi Thái Ngun" 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu tình hình mắc bệnh thường gặp Newcastle, bệnh. .. HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN VĂN QUÂN Tên đề tài: THEO DÕI MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP Ở GÀ CÁY CỦM CHĂN THẢ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG, TRỊ TẠI CHI NHÁNH NC VÀ PT ĐỘNG THỰC VẬT BẢN ĐỊA –

Ngày đăng: 16/06/2020, 14:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan