1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUAN 10.B1(CKTKN)

20 267 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TUN 10 Th hai ngy 25 thỏng 10 nm 2010 Hỏt nhc (Gv b mụn) _____________________________ Tp c- K chuyn GING QUấ HNG I, Mc tiờu: A, Tp c: - c ỳng cỏc t ng: luụn ming, vui lũng, ỏnh lờn, dt li, nộn ni sỳc ng, lng lng cỳi u, yờn lng, sm l - Bc l tỡnh cm, thỏi ca tng nhõn vt qua li di thoi trong cõu chuyn. - T ng: ụn hu, thnh thc, trung kỡ, bựi ngựi - Ni dung: tỡnh cm gn bú ca cỏc nhn vt trong cõu chuyn vi quờ hng, vúi ngi thõn qua ging núi quờ hng thõn quen. B, K chuyn: - Da vo trớ nh v tranh, k li tng on ca cõu chuyn. Bit thay i ging k(li dn chuyn, li nhõn vt) cho phự hp vi ni dung. - Rốn k nng nghe. II, dựng dy hc: - Gv : Tranh minh ho Sgk - Hs : Sgk III, Cỏc hot ng dy hc: A, Tp c: Ni dung Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh 1,Kiểm tra bai cũ (5') 2. Gii thiu bi (2). 3. Luyn c (23). - c mu - c tng on trc lp Không kiểm tra - Gii thiu tranh, mc tiờu bi. Ghi đầu bài lên bảng . gọi hs nhắc lại - c din cm ton bi.phân làm 3 đoạn - Hng dn hs luyn c kt hp gii ngha t. - Cho hs tip ni nhau c tng on trc lp. ng thi hng dn hs cỏch ngt nhp cỏc cõu vn di. - Cho hs c phn chỳ gii. - Gii ngha thờm: qua i (cựng ngha - Hs theo dừi. - Theo dừi c thm. - Hs tip ni nhau c 3 on trong bi. - Hs c phn chỳ gii cui bi. - Đọc từng đoạn trong nhóm 3. Luyện đọc lại (5’). với chết thể hiện thái độ tôn trọng), mắt rớm lệ (rơm rớm nước mắt biểu thị sự súc động). - Gv theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng. + Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai? + Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên? + Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng? + Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương. + Qua câu chuyện em nghĩ gì về giọng quê hương? - Đọc diễn cảm đoạn 2 và 3. Gv kết hợp hướng dẫn hs đọc đúng lời nhân vật, phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật. - Gv, cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân nhóm đọc hay nhất. - Hs từng nhóm đọc và góp ý cho nhau về cách đọc. - Với 3 người thanh niên. - Lúc Thuyên đang lúng túng thì 1 trong 3 thanh niên đến xin được trả giúp tiền ăn. - Vì thuyên và Đồng có giọng nói gợi cho anh thanh niên nhớ lại người mẹ thân thương quê ở miền trung. - Người trẻ tuổi: Lẳng lặng cúi đầu đôi môi mín chặt lộ vẻ đau thương. - Thuyên và Đồng nhìn nhau mắt rớm lệ. - Giọng quê hương rất thân mật, gần gũi. - 2 nhóm (mỗi nhóm 3 em). Phân vai thi đọc đoạn 2,3. - 1 nhóm thi đọc toàn bài theo vai. B, Kể chuyện: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Gv nêu nhiệm vụ (2’). 2. Hướng dần kể lại câu chuyện theo tranh (15’). - Dựa vào 3 tranh minh hoạ ứng với 3 đoạn của câu chuyện. - Cho hs quan sát từng tranh trong chuyện (3 tranh). - Nêu sự việc được kể trong từng tranh ứng với từng đoạn? - Hs theo dõi. - Hs quan sát tranh minh hoạ sgk. + Tranh 1: Thuyên và Đồng bước vào quán ăn. Trong quán đã có 3 thanh niên đang ăn. + Tranh 2: 1 trong 3 anh thanh niên (anh áo xanh xin được trả tiền bữa ăn cho Thuyên và Đồng và muốn * Kể chuyện theo cặp 3. Củng cố dặn dò(3’). - Cho hs kể chuyện theo cặp. - Gv và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân kể hay hấp dẫn nhất. - Gọi 1 hoc sinh kể toàn bộ câu chuyện truứơc lớp. - Gọi 2 hs nêu ý nghĩa của truyện? - Gv nhận xét bài. - Chuẩn bị bài hôm sau. làm quen). + Tranh 3: 3 người trò chuyện. Anh thanh niên súc động giải thích lý do làm sao muốn làm quen với Thuyên và Đồng. - Từng cặp nhìn tranh, tập kể một đoạn cảu câu chuyện. - 3 hs tiếp nối nhau kể trước lớp theo 3 tranh. - 1 hs kể toàn bộ câu chuyện. - Nêu ý nghĩa câu chuyện Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010 ThÓ dôc (Gi¸o viªn bé m«n) _____________________________ Chính tả QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT I, Mục tiêu: - Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài: “quê hương ruột thịch”. - Biết viết hoa chữ đầu câu và tên riêng trong bài. - Luyện viết tiếng có vần khó (oai, oay) tiếng có âm đầu họăc thanh dễ lẫn l/n II, Đồ dùng dạy học: - Gv: Bảng lớp viết sẵn câu văn của bài tập 3. - Hs: Vở bài tập. III, Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ (5’). 2. Giới thiệu bài (2’). 3. Hướng dẫn hs viết chính tả - Cho hs tìm từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi. - Nêu mục tiêu giờ học. - Gv đọc toàn bài một lượt. + Vì sao chị Sứ rất yêu quê hương mình? + Chỉ ra những chữ viết hoa trong bài - 2 hs viết trên bảng, lớp viết vào vở nháp- nhận xét. - Nghe gv giới thiệu bài. - 2 hs đọc lại. - Vì đó là nơi chị sinh ra và lớn lên, là nơi có lời hát du con của mẹ chị và của chị. - Các chữ đầu tên bài đầu câu, (23’). - Chuẩn bị. - Viết bài. - Chấm, chữa bài. 4. Luyện tập. - Luyện viết tiếng có vần oai.oay. 5. Củng cố dặn dò (5’). cho biết vì sao viết hoa chữ ấy? + Cho hs viết những tiếng khó, dễ lẫn. - Đọc cho hs viết bài. Lưu ý hs cách trình bày đề bài, ghi đúng dấu chấm lửng (…). - Đọc cho hs tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở. - Chấm 5 đến 7 bài nhận xét từng bài. * Bài 2: Mời đại diện 1 nhóm đọc cho các nhóm khác viết 2 đến 3 chữ do nhóm mình nghĩ ra. - Gv cùng cả lớp nhận xét kết quả viết bảng và xét kinh nghiệm. * Bài 3: Cho hs thi đọc theo sgk trong từng nhóm. - Cho hs đại diện từng nhóm lên thi đọc. Gv cùng cả lớp nhận xét. - Cho hs thi viết lại 2 câu văn (không nhìn sách). - Gv nhận xét giờ học. - Về học thuộc câu văn ở bài 3. tên riêng: Quê, chị Sứ, Chính, và. - Hs viết vào vở nháp: nới, trái, sai, da dẻ, ngày xưa. - Viết bài vào vở. - Hs tự chữa lỗi. - Hs làm bài theo nhóm: + Các từ có tiếng chứa vần oai: khoai, khoan khoái, ngoài, ngoại… + Tiếng chứa vần oay: xoay xoáy, ngoáy, ngọ ngoạy, hí hoáy… - Hs đọc theo nhóm cử đại diện nhóm lên thi đọc. - Đại diện các nhóm lên thi viết theo trí nhớ. _____________________________ Toán THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (Tiếp theo) I, Mục tiêu: - Củng cố cách ghi kết quả đo độ dài. - Củng cố cách so sánh các độ dài. - Củng cố cách đo chiều dài (đo chiều cao của người). II, Đồ dùng dạy học: - Gv: Thước mét và êke cỡ to. - Hs: Vở bài tập. III, Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ (3’). - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. - Êke, thước… 2. Giới thiệu bài (2’). 3. Thực hành (30’). - Đọc số đo chiều dài (chiều cao của người). - Đo chiều cao của người. 4. Củng cố dặn dò (5’). - Gv nêu mục tiêu giờ học và ghi bài lên bảng. * Bài 1: Đọc bảng. a, Hướng dẫn hs hiểu bài mẫu rồi cho hs tự làm bài và chữa bài. b, Hướng dẫn hs phát biểu cách tìm ra bạn cao nhất và thấp nhất căn cứ vào số đo, chiều cao của các bạn. * Bài 2: - Cho hs thực hành đo chiều cao của từng bạn trong tổ rồi viết tên số liệu từng người vào bảng. - Xem xét và uốn nắn cách làm của mỗi nhóm, động viên khen ngợi các nhóm có tổ chức tốt. - Nhận xét giờ học. - Về nhà đo chiều cao của những người thân trong gia đình. - Chuẩn bị bài hôm sau. - Nghe gv giới thiệu. - Hs tiếp nỗi nhau đọc từng dòng. a, Hương cao 1mét 32 centimét. Nam cao 1mét 15 centimét. Hằng cao 1mét 25 centimét. b, Chiều cao của Minh 1m 25 cm. Chiều cao của Nam 1m 15 cm. Trong 5 bạn thì bạn Hương cao nhất (1m 32cm). Bạn Nam thấp nhất (1m 15cm). - Cho Hs thực hành đo theo nhóm, tổ. sau khi đo xong mỗi nhóm chụp lại thảo luận xắp xếp các bạn có chiếu cao từ thấp đến cao. - Sau đó mối hs ghi kết quả đo vào bài làm của mình. - So sánh kết quả của các bạn để xem ai cao nhất, ai thấp nhất. ______________________________ Tự nhiên xã hội CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH I, Mục tiêu: - Các thế hệ trong 1 gia đình. - Phân biệt được gia đình 2 thế hệ và gia đình 3 thế hệ. - Giới thiệu với các bạn về các thế hệ trong gia đình của mình. II, Đồ dùng dạy học: - Gv: Các hình ảnh trong sgk trang 38, 39. - Hs: Mang ảnh chụp gia đình đến lớp. Vẽ -> giới thiệu các thành viên trong gia đình III, Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ - Gv nhận xét chung bài kiểm tra và - Nghe gv nhận xét. (5’). 2. Giới thiệu bài (2’). 3. Thảo luận bài (15’). - Phân biệt gia đình 2 thế hệ, 3 thế hệ. 4. Giới thiệu về gia đình mình (8’). 5. Kể người thân trong gia đình (5’). 6. Củng cố dặn dò (3’). đọc điểm cho hs. - Nêu mục tiêu tiết học + ghi tên bài lên bảng. - Cho hs thảo luận theo nhóm các câu hỏi. - Thế hệ thứ nhất trong gia đình bạn Minh là ai? + Bố, mẹ bạn Minh là thế hệ thứ mấy? + Bố mẹ bạn Lan là thế hệ thứ mấy trong gia đình? + Lan và em của Lan là thế hệ thứ mấy trong gia đình? - Đối với những gia đình chưa có con, chỉ có 2 vợ chồng cùng chung sống thì được gọi là gia đình mấy thế hệ? - Gv nhận xét, kết luận. - Cho hs làm việc theo nhóm. - Yêu cầu một số nhóm lên giới thiệu vể gia đình mình trước lớp. - Gv và cả lớp nhận xét. - Cho hs thảo luận theo cặp. - Gọi một số hs lên kể trước lớp. - Gv: trong mỗi gia đình thường có những người ở các lứa tuổi khác nhau cùng chung sống. - Gv nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. - Chuẩn bị bài hôm sau. - Hs theo dõi. - Hs làm việc theo nhóm đôi và trả lời. - Ông, bà. - Thứ 2. - Thứ nhất. - Thứ 2 - Một thế hệ. - 1 số nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Từng hs mang ảnh gia đình ra giới thiệu với các bạn cùng nhóm. - Từng hs giới thiệu gia đình mình trước lớp. - Hs làm việc theo cặp. 1hs hỏi, 1hs trả lời. + Trong gia đình bạn ai là người nhiều tuổi nhất, ai là người ít tuổi nhất. Thứ tư ngày 27 tháng 10 năm 2010 Luyện từ và câu SO SÁNH – DẤU CHẤM I, Mục tiêu: - Tiếp tục làm quen với phép so sánh (so sánh âm thanh với âm thanh). - Tập dùng dấu chấm để ngắt câu trong 1 đoạn văn. - Rèn kĩ năng làm bài cho hs. II, Đồ dùng dạy học: - Gv:Bảng lớp chép sẵn đoạn văn trong bài tập 3. - Hs: Vở bài tập. III, Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ (5’). 2. Giới thiệu bài (2’). 3. Hướng dẫn hs làm bài tập(28’). - Củng cố về so sánh âm thanh với âm thanh. 4,Củng cố dặn dò(5’). - Gv kiểm tra 2 hs làm bài tập trong tiết 1(ôn tập giữa học kỳ 1). - Nêu mục tiêu tiết hoc+ ghi tên bài lên bảng. * Bài 1: Gv giới thiệu tranh (cây cọ). - Hướng dẫn từng cặp hs tập trả lời câu hỏi trong sgk sau đó nêu kết quả trước lớp để nhận xét. Gv: Trong rừng cọ những giọt nước mưa đập vào lá cọ làm âm thanh vang động hơn, lớn hơn nhiều so với bình thường. * Bài 2: Cho hs trao đổi theo cặp. Sau đó gv dán 3, 4 tờ phiếu, mời 3 ->4 hs lên bảng làm. * Bài 3: Gv mời 1 hs lên bảng làm, những hs khác làm vào vở bài tập. Sau đó hướng dẫn chữa bài (lưu ý hs ngắt câu chọn ý, viết hoa chữ đầu câu.) - Gv nhận xét giờ học. - Về nhà hoàn thành các bài tập. - Chuẩn bị bài hôm sau. - 1 hs lên bảng làm lại bài tập 2. - 1 hs làm miệng bài tập3. - Nghe gv giới thiệu bài. - Hs quan sát. Hs 1: Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với âm thanh nào? Hs 2: Với tiếng thác, tiếng gió. Hs 1: Qua sự việc so sánh trên em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao? Hs 2: Tiếng mưa trong rừng cọ rất to, vang động. 1,Âm thanh Từ so sánh Âm thanh2 a, Tiếng suối Như Tiếng đàn cầm b, Tiếng suối Như Tiếng hát xa. c, Tiếng chim Như Tiếng xóc . tiền đồng 3, Trên nương mỗi người một việc. Người lớn thì đánh trâu ra cày. Các bà mẹ lom khom tra ngô. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Mấy chú bé đi bác bếp thổi cơm. - L ắng nghe _____________________________ Tự nhiên xã hội HỌ NỘI, HỌ NGOẠI I, Mục tiêu: - Giải thích thế nào là họ nội, họ ngoại. - Xưng hô đúng với anh chị em của bố mẹ. - Giới thiệu được họ nội, ngọại của mình. - Úng sử đúng với những người họ hàng của mình, không phân biệt họ nội, họ ngoại. II, Đồ dùng dạy học: - Gv: Các hình ảnh trong sgk trang 40, 41. - Hs: Mang ảnh họ nội, họ ngoại (nếu có), vở bài tập. III, Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (5’). 2. Làm việc với sgk (15’). - Giải thích được những người họ nội, họ ngoại. 3. Kể về họ nội, họ ngoại (8’). - Giới thiệu họ nội, họ ngoại. 4, Đóng vai (5’). - Cho hs hát bài “cả nhà thương nhau” + Bài hát nói lên điều gì? - Cho hs quan sát hình 1 sgk và thảo luận các câu hỏi. + Hương đã cho các bạn xem ảnh của những ai? + Ông bà ngoại của Hương đã sinh ra ai trong ảnh? + Quang đã cho các bạn xem ảnh của ai? + Ông bà nội của Quang sinh ra những ai trong ảnh? - Gv nêu câu hỏi. + Những người họ nội gồm những ai? + Những người họ ngoại gồm những ai? - Cho hs thảo luận theo nhóm. - Cho đại diện các nhóm lên giới thiệu với cả lớp về những người họ hàng của mình và nói rõ cách xưng hô. - Gv chia nhóm thảo luận và đóng vai các tình huống sau. - Hs hát. - Tình cảm của mọi người trong gia đình (tình cảm của bố mẹ đối với con cái, con cái đối với cha mẹ). - Hs thảo luận theo nhóm. - Ông, bà ngoại, mẹ, bác ruột (anh trai mẹ). - Mẹ và bác. - Ông bà nội, bố, cô ruột. - Bố và cô. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Ông bà sinh ra bố và các anh chị, em ruột của bố cùng với các em của họ là những người thuộc họ nội. - Ông bà sinh ra mẹ và các anh chi em ruột của mẹ cùng với con của họ là những người thuộc họ ngoại. - Nhóm trưởng cho các bạn dán ảnh họ hàng của mình lên tờ giấp to rối giới thiệu với các bạn. - Cả nhóm nói với nhau về cách xưng hô của mình. Đối với anh, chị em. - Các nhóm lần lượt lên thể hiện phần đóng vai của nhóm - Ứng sử thân thiện với họ hàng của mình. 5,Củng cố dặn dò(5’). + Em hoặn anh của bố đến chơi nhà khi bố đi vắng. + Em hoặc anh của mẹ ở quê ra khi bố, mẹ vắng nhà. - Gv nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. - Chuẩn bị bài hôm sau. mình. Các nhóm khác quan sát và nhận xét. _____________________________ Toán LUYỆN TẬP CHUNG I, Mục tiêu: - Củng cố về nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học. - Quan hệ của một số đơn vị. - Giải toán dạng “Gấp 1 số lên nhiều lần” “tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số” II, Đồ dùng dạy học: - Gv: Bảng phụ. - Hs: Vở bài tập. III, Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Giới thiệu bài (2’). 2, Luyện tập (33’). - Củng cố bảng nhân, chia 2 đến 7. - Nhân chia số có 2 chữ số với số có 1 chữ số. - Quan hệ giữa đơn vị đo độ dài. - Củng cố về gấp 1 số - Nêu mục tiêu giờ học +ghi đầu bài lên bảng. * Bài 1: Cho hs thi đua nêu kết quả nhân, chia nhẩm trong phạm vi các bảng nhân chia từ 2 đến 7. * Bài 2: Hs đọc và làm 2 cột đầu. - Cho hs viết phep tính và tính (ở trong vở) rồi chữa bài. Khi chữa bài, cho hs nêu cách tính. * Bài 3: Gọi 2 hs lên bảng làm, nêu cách làm. Gv cùng cả lớp nhận xét, chữa. * Bài 4: Cho hs tóm tắt bài toán rồi giải. - Hs theo dõi. - Hs tiếp nối nhau nhẩm, nêu miệng kết quả (mỗi hs làm một phép tính). - Hs làm bài vào vở sau đó đổi chéo bài kiểm tra kết quả. - 2 hs làm trên bảng, dưới lớp làm bài vào vở. 4 m 4 dm = 44 dm 1 m 6 dm = 16 dm 2 m 14 cm = 214 cm 8 m 32 cm = 832 cm - Hs làm bài vào vở. Bài giải: lên nhiều lần. 3, Củng cố, dặn dò (5’). - Gọi 1 hs lên giải, nêu cách làm. * Bài 5: a, Cho hs đo đoạn thẳng AB rồi nêu kết quả đo. b, Cho hs tự nêu cách vẽ đoạn CD. - Gv nhận xét giờ học. - Về ôn lại bảng nhân, chia từ 2 đến 7. - Chuẩn bị bài hôm sau. Số cây tổ 2 trồng được là: 25x3= 75 (cây). Đáp số: 75 Cây a, Đoạn thẳng AB dài 12 cm b, Đoạn thẳng CD dài: 12:4=3 cm C________________D - L ắng nghe _____________________________ Mỹ thuật THƯỞNG THỨC MỸ THUẬT, XEM TRANH TĨNH VẬT I, Mục tiêu: - Hs làm quen với tranh tĩnh vật. - Hiểu biết được cách sắp xếp hình, cách vẽ màu ở tranh. - Cảm thụ vẻ đẹp của tranh tĩnh vật II, Đồ dùng dạy học: - Gv: Tranh mẫu của hoạ sỹ Đường Ngọc Cảnh và các hoạ sỹ khác. - Hs: Vở tập vẽ. III, Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Giới thiệu bài (2’). 2, Xem tranh tĩnh vật (33’). - Gv nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng. - Yêu cầu hs quan sát các tranh ở vở tập vẽ 3. + Tác giả bức tranh là ai? + Tranh vẽ những loại quả nào? + Hình dáng của các loại hoa quả đó? + Những hình chính của bức tranh được đặt ở vị trí nào? Tỷ lệ các hình chính so với hình phụ? Gv: hoạ sỹ Đường Ngọc Cảnh đã nhiều năm tham gia giảng dạy tại trường đại học mỹ thuật công nghệ. Ông rất thành công về đề tài phong - Hs theo dõi - Hs quan sát và trả lời. Hoạ sỹ: Đường Ngọc Cảnh. + Sầu riêng (mít, đào lộn hột). + Hình dáng các loài hoa quả rất đa dạng. - Hình chính của bức tranh dắt chính giữa của bức tranh to, hình phụ được sắp xếp xung quanh hình chính. - Nghe gv giới thiệu. . TUN 10 Th hai ngy 25 thỏng 10 nm 2 010 Hỏt nhc (Gv b mụn) _____________________________ Tp c- K. hs kể toàn bộ câu chuyện. - Nêu ý nghĩa câu chuyện Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2 010 ThÓ dôc (Gi¸o viªn bé m«n) _____________________________ Chính tả QUÊ

Ngày đăng: 08/10/2013, 21:49

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Gv:Bảng lớp viết sẵn câu văn của bài tập3. - Hs: Vở bài tập. - TUAN 10.B1(CKTKN)
v Bảng lớp viết sẵn câu văn của bài tập3. - Hs: Vở bài tập (Trang 3)
* Bài 1: Đọc bảng. - TUAN 10.B1(CKTKN)
i 1: Đọc bảng (Trang 5)
- Gv:Bảng lớp chép sẵn đoạn văn trong bài tập3. - Hs: Vở bài tập. - TUAN 10.B1(CKTKN)
v Bảng lớp chép sẵn đoạn văn trong bài tập3. - Hs: Vở bài tập (Trang 7)
- Gv: Các hình ảnh trong sgk trang 40, 41. - TUAN 10.B1(CKTKN)
v Các hình ảnh trong sgk trang 40, 41 (Trang 8)
- Củng cố về nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học. - Quan hệ của một số đơn vị. - TUAN 10.B1(CKTKN)
ng cố về nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học. - Quan hệ của một số đơn vị (Trang 9)
- Hiểu biết được cách sắp xếp hình, cách vẽ màu ở tranh. - Cảm thụ vẻ đẹp của tranh tĩnh vật - TUAN 10.B1(CKTKN)
i ểu biết được cách sắp xếp hình, cách vẽ màu ở tranh. - Cảm thụ vẻ đẹp của tranh tĩnh vật (Trang 10)
- Về ôn lại bảng nhân, chia từ 2 đến 7. - TUAN 10.B1(CKTKN)
n lại bảng nhân, chia từ 2 đến 7 (Trang 10)
-Kĩ năng nhân chia nhẩm trong phạm vi các bảng nhân 6,7 bảng chia 6,7. - TUAN 10.B1(CKTKN)
n ăng nhân chia nhẩm trong phạm vi các bảng nhân 6,7 bảng chia 6,7 (Trang 14)
- Dựa theo mẫu bài tập đọc “thư gửi bà và gợi ý về hình thức nội dung thư, biết viết một bức thư ngắn khoảng 8 đến 10 dòng để thăm hỏi báo tin cho người thân. - TUAN 10.B1(CKTKN)
a theo mẫu bài tập đọc “thư gửi bà và gợi ý về hình thức nội dung thư, biết viết một bức thư ngắn khoảng 8 đến 10 dòng để thăm hỏi báo tin cho người thân (Trang 15)
- Gv:Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ bài tập 2. Tranh minh họa giải đố ở bài 3 - Hs: Vở bài tập. - TUAN 10.B1(CKTKN)
v Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ bài tập 2. Tranh minh họa giải đố ở bài 3 - Hs: Vở bài tập (Trang 17)
- Gọi hs trình bày bài giải trên bảng. - Gv cùng cả lớp nhận xét, chữa. - TUAN 10.B1(CKTKN)
i hs trình bày bài giải trên bảng. - Gv cùng cả lớp nhận xét, chữa (Trang 18)
- Ôn tập chương gấp hình hoặc phối hợp gấp, cắt, dán. - TUAN 10.B1(CKTKN)
n tập chương gấp hình hoặc phối hợp gấp, cắt, dán (Trang 19)
w