Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
138,52 KB
Nội dung
PHÂNTÍCHHIỆUQUẢHOẠTĐỘNGKINHDOANHỞCHINHÁNHNGÂNHÀNGCÔNGTHƯƠNGBAĐÌNH A. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNGKINH DOANH. I. VÀI NÉT VỀ CHINHÁNHNGÂNHÀNGCÔNGTHƯƠNGBA ĐÌNH. 1. Sơ lược về lịch sử ChinhánhNgânhàng . ChinhánhngânhàngcôngthươngBaĐình có trụ sở tại 126- Đội cấn Quận BaĐình - Hà Nội. Tiền thân của chinhánhNgânhàng là một chi điếm ngân hàng, được thành lập năm 1959, mới đầu chỉ có trên 10 cán bộ công nhân viên, được Ngânhàng Nhà nước phâncông làm việc theo kế hoạch tập trung: kế hoạch tín dụng, kế hoạch tiền mặt. Từ năm 1986 Chi điếm ngânhàng này đã trở thành một ngânhàng chuyên doanh theo Nghị định 53 của Chính phủ. Lúc này NgânhàngcôngthươngBađình là một đơn vị trực thuộc của NgânhàngCôngthương Hà Nội. Tháng 5/1990, Hội đồng Nhà nước đã ban hành hai pháp lệnh về ngân hàng; đó là: - Pháp lệnh ngânhàng Nhà nước Việt Nam. - Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính, để nhằm mục đích hoàn thiện hệ thống ngânhàng cho thích ứng với cơ chế thị trường. Việc chuyển đổi hệ thống ngânhàng từ một cấp sang hai cấp cho phép ngânhàngCôngthươngBaĐình chuyên sâu vào kinhdoanh tiền tệ và làm cho ngânhàng gặp nhiều khó khăn trong hoạt động, tổ chức bộ máy, huy động, địa bàn và phạm vi hoạt động. Tháng 9/1993, ngânhàngCôngthươngBaĐình được nâng cấp lên thành chinhánh của NgânhàngCôngthương Việt Nam. Được đổi thành chinhánhNgânhàngCôngthươngBa Đình, là đơn vị trực thuộc NgânhàngCôngthương Việt Nam. Từ khi được nâng cấp thành chinhánh của NgânhàngCôngthương Việt Nam, ngânhàng đã hoạt động khá hiệu quả, thực hiện được các nhiệm vụ do ngânhàngcôngthương Việt Nam . Điều này thể hiện qua các dẫn chứng sau: + Tăng tưởng rõ nét về địa bàn hoạt động và quy mô hoạt động. + Kinhdoanh có lãi trong các năm 1999, 2000,2001. + Tổ chức bộ máy được phát triển. + Nhiều nghiệp vụ được mở ra và có hiệu quả. ChinhánhngânhàngCôngthươngBađình từ tháng 9 năm 1993 có nhiệm vụ huy động các nguồn vốn ngắn hạn, trung và dài hạn . Từ các thành phầnkinh tế bằng VNĐ và USD để tiến hành cho vay ngắn, trung và dài hạn và thực hiện các nghiệp vụ khác đối với mọi tổ chức, mọi thành phầnkinh tế và dân cư. Cho đến nay, chinhánhNgânhàngCôngthươngBaĐình có 8 phòng: 7 phòng chức năng và một phòng giao dịch nâng tổng số lao động lên 310 người. Đã tham gia mạng thanh toán toàn cầu SWIFT. ChinhánhNgânhàngCôngthươngBaĐình có 9 quỹ tiết kiệm và 6 tổ cho vay. Có thể biểu diễn chức năng và số nhân viên của các Phòng, Ban theo bảng sau: STT TÊN PHÒNG SỐ NHÂN VIÊN CHỨC NĂNG 1 Phòng kinhdoanh đối nội. 71 - Cho vay NH, TH, bảo lãnh, cầm cố . 2 Phòng kinhdoanh đối ngoại 18 - Thanh toán quốc tế, kinhdoanh ngoại tệ. - Làm các dịch vụ khác 3. Phòng Kế toán tài chính 49 - Kế toán ngânhàng - Hạch toán nội bộ ngân hàng. 4 Nguồn vốn 70 - Thu nhận tiền gửi - Bán kỳ phiếu và trái phiếu - Tính lãi, trả lãi, trả tiền 5. Phòng ngân quỹ 38 - Thu chi tiền mặt ngân phiếu - Bảo quản an toàn kho quỹ 6. Phòng kiểm soát 8 - Kiểm soát nội bộ - Kiểm tra tính đúng pháp luật. 7. Phòng Tổ chức - Hành chính 25 - Tiếp nhận công tác tổ chức, đào tạo, hậu cần . - Khảo sát mở rộng mạng lưới hoạt động. 8. Phòng dao dịch Cầu diễn - Từ liêm - Hà Nội. 27 - Nhận tiền gửi và cho vay. - Mở rộng địa bàn hoạt động. 3. Những thuận lợi và khó khăn của chi nhánh. a. Những khó khăn. Tuy là một ngânhàng ra đời sớm (cách đây đã 30 năm), nhưng mãi tới năm 2002, ChinhánhNgânhàngCôngthươngBaĐình mới thực sự chuyển hẳn sang kinhdoanh theo cơ chế thị trường. Trong quá trình chuyển đổi này, Ngânhàng đã vấp phải những khó khăn nhất định. Cụ thể là: - Theo Nghị định 53 của Chính phủ Ngânhàng phải tiến hành chuyển từ cơ chế hoạt động kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang kinhdoanh theo cơ chế thị trường, là đơn vị trực thuộc của NgânhàngCôngthương Hà Nội. Việc giao quyền sử dụng nguồn vốn và tìm cách khơi nguồn của ngânhàng đã bị chững lại do thay đổi cơ chế nhanh quá. Mặt khác, một số nguồn vốn phải trả cho ngân sách Nhà nước. - Mô hình tổ chức phục vụ cho cơ chế kinhdoanh chưa phù hợp, việc sắp xếp các Phòng, Ban và cán bộ chưa hợp lý. - Trụ sở của Ngânhàng đặt tại 126 Đội Cấn - Quận Ba Đình, Đây là địa bàn có hoạt độngkinh tế không sầm uất, chủ yếu là các cơ quan vô vị lợi. Nên ngânhàng đã gặp khó khăn trong việc tạo nguồn và sử dụng nguồn, địa bàn hoạt động . - Đội ngũ cán bộ của ngânhàng mặc dù có bề dày kinh nghiệm trong lĩnh vực liên quan đến các hoạt động của ngânhàng nhưng khi chuyển sang cơ chế kinhdoanh mới đã tỏ ra lúng túng, chưa nhanh nhạy và thực sự chưa hòa mình vào phong cách quản lý kinhdoanh mới. Điều này gây ra bởi cơ chế gò bó trước kia. - Ngânhàng tiền hành họat độngkinhdoanh của mình trong một môi trường có tính cạnh tranh rất lớn từ hơn 50 ngânhàng và các tổ chức tín dụng trong và ngoài nước. Mặt khác, Ngânhàng cũng có sự thua thiệt khi bước vào cơ chế mới chậm hơn so với các đối thủ khác trong cùng địa bàn đã sẵn có khả năng thu hút khách. - Khó khăn về đầu ra. b. Những thuận lợi. Tuy có những khó khăn trên, Ngânhàng cũng có những thuận lợi. - NgânhàngCôngthương Việt Nam đã cho phép NgânhàngCôngthươngBaĐình là một chinhánh của Ngânhàng để triển khai kịp thời hệ thống cơ chế mới cũng như thông tin cụ thể nhằm tạo điều kiện cho việc chuyển đổi của toàn hệ thống và gắn chặt sự hoạt động của các chinhánh với nhau từ tháng 8/1993. - Bước đầu vào hoạt động mới, Ngânhàng có thể tranh thủ kế thừa, học hỏi những kinh nghiệm rút ra từ những thành công, thất bại ở những ngânhàng khác. Ngânhàng đã mở rộng được địa bàn hoạt động hầu hết các quận , huyện trên toàn thành phố có điều kiện thuận lợi để phát triển các hoạt động, các nghiệp vụ kinh doanh, các loại hình dịch vụ một cách đa dạng. Mặt khác, các nguồn huy động từ tiền gửi khách hàng, tiền gửi các tổ chức tín dụng và tiết kiệm từ dân cư là rất phong phú giúp cho ngânhàng có khả năng đáp ứng tối đa nhu cầu của các doanh nghiệp. Ngânhàng có chính sách khách hàng chu đáo đã tạo lập và duy trì được một đội ngũ khách hàng truyền thống từ nhiều năm nay. Đây cũng là một yếu tố thuận lợi trong công tác sử dụng nguồn của ngân hàng. Ngânhàng luôn nhận được sử giúp đỡ có hiệu quả và rất kịp thời từ ngânhàngcôngthương Việt Nam. Cùng sự quan tâm, ủng hộ của các cấp chính quyền thành phố. - Đội ngũ cán bộ và nhân viên ngânhàng đều có trình độ cao, thông thạo các nghiệp vụ, hiểu biết các nguyên tắc và tập quán trong giao dịch các nghiệp vụ ngânhàng quốc tế. Ngânhàng đã gia nhập mạng thanh toán toàn cầu SWIFT nhằm mở rộng hoạt động của các nghiệp vụ để cho ngânhàng là một nơi an toàn + uy tín + chất lượng + nhanh chóng + thuận tiện. II. PHÂNTÍCH HOẠT ĐỘNGKINHDOANHCHINHÁNHNGÂNHÀNGCÔNGTHƯƠNGBAĐÌNH 1. Giai đoạn từ năm 1959 đến năm 1988. Chinhánh được ngânhàng Nhà nước giao nhiệm vụ và phâncông làm việc. Hoạt động của ngânhàng được tiến hành theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp bao gồm: Kế hoạch hóa tín dụng, kế hoạch hóa tiền mặt. Ngânhàng cũng có khả năng huy động vốn nhưng chỉ bó hẹp ở tiền gửi của các tổ chức quốc doanh, công tác huy động vốn chưa thực thi theo đúng nghĩa của nó. Về mặt sử dụng nguồn, Ngânhàng qua kế hoạch cho vay các doanh nghiệp quốc doanh,với vốn từ ngân sách rót xuống tiến hành cấp phát, cho vay theo thời hạn quy định trong kế hoạch. 2. Giai đoạn từ năm 1988 đến tháng 9 năm 1993. ChinhánhNgânhàngcôngthươngBaĐình là Ngânhàng chuyên doanh của NgânhàngCôngthương Hà nội. Theo báo cáo tổng kết của ngânhàng thì một trong những yếu kém nổi bật của ngânhàng là khả năng huy động và sử dụng nguồn. Ngânhàng chưa thực sự nhạy bén tìm nhiều hình thức và các biện pháp thu hút các nguồn vốn trong dân và mạnh dạn sử dụng ngồn vốn ngoại tệ để cho vay, cũng như việc tìm kiếm các loại dịch vụ Ngânhàng qua nghiên cứu, tiếp cận thị trường một cách có kế hoạch. Được sử chỉ đạo của ngânhàngCôngthương Hà Nội; Ngânhàng đã tập trung công sức thực hiện có kết quả việc huy động vốn nhàn rỗi trong dân để bổ sung thêm nguồn cung ứng cho các doanh nghiệp có tiềm năng phát triển nhưng thiếu vốn. Với công tác này, Ngânhàng đã gây dựng được niềm tin trong khách hàng, cũng như đặt nền móng để làm quen, tiếp cận dần với thị trường vốn vào những năm sắp tới. Tuy vậy, do nhiều lý do như giá cả, tâm lý, thực trạng của nền kinh tế mới bắt đầu đi theo cơ chế thị trường . Chi phối nên việc huy động vốn còn gặp nhiều trở ngại. Ngânhàng đã tiếp cận định hướng "Đi vay để cho vay". Nên năm 1993, Ngânhàng đã có những nỗ lực to lớn trong việc huy động nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn. Ngânhàng đã tạo được sự khác sức mạnh trong cho vay ngắn hạn. 3. Giai đoạn từ tháng 8 năm 1993 đến nay. Đây là một giai đoạn rất quan trọng trong lịch sử phát triển của Ngân hàng. NgânhàngCôngthươngBaĐình được công nhận là chinhánh của NgânhàngCôngthương Việt Nam. Ngânhàng đã áp dụng rất tích cực các biện pháp huy động nguồn vốn theo tính thần mới đó là bước đi bằng chính đôi chân của mình. Với quyết tâm cao của Ban lãnh đạo, Ngânhàng đã tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ đưa việc huy động vốn trở thành công việc thường xuyên với đội ngũ cán bộ nhân viên làm công tác huy động tiền gửi tiết kiệm và kỳ phiếu. a. Phântích cơ cấu vốn và nguồn vốn của Ngân hàng. a1. Phân loại vốn và nguồn vốn. Một trong những nguyên tắc cơ bản khi tiến hành hoạt độngphântích là phải sắp xếp lại đối tượng phântích theo một tật tự nhất định phù hợp với mục tiêu phân tích. Nên sắp xếp như sau. BẢNG PHÂN LOẠI NGUỒN VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN Đơn vị:VNĐ TÀI SẢN CÓ TÀI SẢN NỢ 1. Cho vay đầu tư khách hàng không phải ngân hàng. 1. Tiền gửi của khách hàng không phải ngân hàng. 2. Tiền gửi, cho vay thị trường liên ngân hàng. 2. Tiền gửi, tiền vay của thị trường liên Ngân hàng. 3. Tài sản, thiết bị. 3. Vỗn của bản thân Ngân hàng. 4. Các tài sản có khác 4. Tài sản nợ khác. 5. Chi phí > Thu nhập. 5. Thu nhập > Chi phí. Cơ sở khoa học của cách phân tổ này là tính chất thị trường, kỳ hạn của đồng vốn và đối tượng sở hữu vốn. Với cách phân bố này người phântích có thể theo dõi diễn biến của từng loại tài sản, kịp thời nhận điện được những thuận lợi hoặc khó khăn để có những biện pháp xử lý phù hợp. Cơ cấu này còn thể hiện thế mạnh và chiến lược vốn của ngân hàng. a2. Chỉ số phân tích. Các chỉ số cơ bản phục vụ cho việc nghiên cứu cơ cấu vốn và nguồn vốn là: Số dư của từng loại vốn (hoặc nguồn vốn) Tỷ trọng từng loại vốn (Nguồn vốn) = _______________________________ × 100(%) Tổng vốn (Hoặc nguồn vốn) Chỉ số này giúp nhà quản trị biết được tỷ trọng của từng loại tài sản trong tổng tài sản của Ngân hàng, qua đó có thể nhận xét đúng đắn về mặt mạnh, điểm yếu của ngânhàng để hoạch định được các chiến lược kinhdoanh phù hợp trong tương lai theo nhận xét của ngânhàng Nhà nước, tỷ trọng lý tưởng của từng loại tài sản trên tổng tài sản của các ngânhàngthương mại Việt nam như sau: - Các khoản tiền gửi, tiền vay, cho vay, đầu tư cho các khách hàng không phải ngânhàng - gọi tắt là các khoản kinhdoanhở thị trường 1 - nên chiểm tỷ trọng 60% trên tổng tài sản. Bởi vì, đây là thị trường có khả năng mang lại lợi nhuận cao cho ngânhàng do chi phí huy động vốn thấp nhưng lãi suất cho vay lãi cao (so với thị trường liên ngân hàng). Mặt khác, các đơn vị phi tài chính còn là đối tượng phục vụ chính của các Ngânhàngthương mại. - Các khoản nhận và cung cấp vốn cho thị trường liên ngânhàng nên chiếm tỷ trọng 30% trên tổng tài sản. Mặc dù, so với thị trường 1, thị trường liên ngânhàng - còn gọi là thị trường 2 - mạng lại nguồn lại nhuận thấp hơn những các ngânhàngthương mại cần thiết phải giao dịch ở thị trường này, nhằm thực hiện các nghiệp vụ thanh toán, đại lý, vay mượn và các nghiệp vụ hỗ trỡ khác. Thực tế cho thấy các ngânhàng không chỉ có mối quan hệ tốt với khách hàng phi tài chính mà còn có những khoản giao dịch thường xuyên với thị trường các tổ chức tín dụng. - Vốn của bản thân ngânhàng theo quy định của Ngânhàng Nhà nước tối thiểu phải bằng 5% trên tổng tài sản có nhằm bảo đảm sự an toàn trong kinhdoanh tiền tệ của Ngânhàngthương mại. - Tài sản, thiết bị nên chiếm khoảng 2% , Điều này phù hợp với quy định của Ngânhàng Nhà nước là: các tổ chức tín dụng trong nước không được mua tài sản cố định quá 50% vốn tự có của Ngân hàng. - Tài sản nợ và tài sản có khác chủ yếu là các khoản vốn đi chiếm dụng hoặc bị chiếm dụng trong kinh doanh. Vì vậy, tỷ trọng lý tưởng cho loại tài sản này là < 5% trên tổng tài sản. Tỷ trọng của từng loại tài sản trên đây là con số tĩnh, mang nặng tính lý thuyết. Trong thực tế tỷ trọng của các loại tài sản của ngânhàng rất biến động giữa các kỳ hạch toán và rất khác nhau giữa các NHYM. Nhận định này được chứng minh qua bảng sau: Vốn tự có của ngânhàng biến động từ 320.000.000 vào 30/06/2000 đến 333.000.000 vào 31/12/2000, 570.000.000 vào 30/06/2001, 639.000.000 vào 31/12/2001 và 3.878.000.000 đồng vào quý I năm 2002. Trung bình tăng 8% trong 6 tháng. Hệ số vốn tự có trên tổng tài sản lần lượt là: 0,035%; 0,033%; 0,053%; 0,054%; 0,307% không đủ mức quy định của ngânhàng Nhà nước là tối thiểu 5%. Nên mức độ vững chắc cho các nghiệp vụ kinhdoanh của chinhánh không cao. Để xem xét kỹ ta có biểu sau: ? Thị trường khách hàng không phải là ngânhàng "Thị trương 1" Đơn vị: Triệu VNĐ THỜI KỲ CHỈ TIÊU 30/6/00 31/12/00 30/6/01 31/12/01 QUÝ I/02 1. Ngânhàng huy động 811.536 (85,8%) 859,435 (85,8%) 964.165 (89,3%) 1.079.106 (91,2%) 1.138.083 (90%) 2. Ngânhàng cho vay và đầu tư. 490.562 (53,5%) 518.762 (51,8%) 548.167 (52,2%) 576.903 (48,9%) 606.884 (48%) 3. Chênh lệch 320.974 (32,3%) 340.673 (34%) 387.007 (36,8%) 502.203 (42,3%) 521.199 (42%) 4. Chênh lệnh giữa tài sản mở và tài sản có khác. - 10.846 - 3.882 - 5.107 4.889 3.009 ? Thị trường các ngânhàng (khách hàng là ngân hàng: Thị trường 2) Đơn vị: Triệu VNĐ THỜI KỲ CHỈ TIÊU 30/6/00 31/12/00 30/6/01 31/12/01 QUÝ I/02 1. Ngânhàng nhận 44.567 (4,8%) 45.653 (4,5%) 44.650 (4,2%) 44.731 (3,8%) 44.708 (3,5%) 2. Ngânhàng cung cấp. 289. 381 (31,6%) 358.296 (35,7%) 400.210 (38,1%) 529.002 (44,7%) 561,576 (44,4%) 3. Chênh lệch - 244.814 -312.643 - 355.560 - 484.271 - 516.868 Các khoản chênh lệnh trên được ngânhàng bù đắp từ các nguồn sau: + Vốn của bản thân ngânhàng còn lại sau khi trang bị tài sản cố định, thiết bị vật liệu. Vốn của bản thân ngânhàng rất thấp giao động trong khoảng từ 320 triệu đến 3.878 triệu nên không có đủ để bù đắp nếu xẩy ra thiếu hụt. Hơn nữa, khoản chệnh lệnh ở thị trường khách hàng không phải là ngânhàng có số dương rất lớn, trung bình là 414.411 triệu. Nên không cần vốn để bù đắp. + Khoản chênh lệch giữa tài sản nợ khác và tài sản có khác trong ba kỳ đầu lần lượt là - 10.846 triệu, - 3.122 triệu, - 5107 triệu, chứng tỏ ngânhàng phải tìm nguồn để bù mức thiếu hụt này nguồn bù đáp thích hợp là khoản chênh lệch ở thị trường 1. Ở hai kỳ tiếp theo khoảng chênh lệch giữa tài sản nợ khác và tài sản có khác dương; + Khoản chênh lệnh giữa thu nhập và chi phí của ngân hàng. + Khoản chênh lệch giữa vốn huy động và đầu tư ỏ thị trường 1 sẽ phải luôn chuyển sang thị trường 2. Bởi vì, nguồn vốn điều chuyển của ngânhàng quá lớn và ngày càng tăng với tốc độ trung bình là 20,5% một kỳ. Qua các số liệu trên ta nhận thấy cơ cấu vốn - nguồn vốn, của chinhánh chưa hợp lý; Độ an toàn về vốn chưa cao lắm. + Tỷ trọng vốn đầu tư cho các tài khoản có sinh lợi qua các giai đoạn là 53,5%; 51,8%; 52,2%; 48,9% và 48%, hơn nữa tỷ trọng vốn điều chuyển nội bộ với mức lãi rất thấp là rất cao qua các giai đoạn. Trong khi đó, tỷ lệ nguồn vốn phải trả chi phí huy động qua các giai đoạn chiếm 88,6%; 85,8%; 89%; 91,2% và 90 %, hơn nữa, nguồn không kỳ hạn chiếm rất nhỏ. Điều này đem đến khả năng sinh lời và thu nhập của ngânhàng qua các giai đoạn thấp. + Chinhánh đang gặp khó khăn trong việc xử lý đầu ra, không kiếm đủ số khách hàng tin tưởng để cho vay và vì vậy mà chinhánh nghiêng về phía thị trường 2 nhiều hơn. Tuy nhiên, tỷ lệ lợi nhuận ròng trên tổng tài sản có của ngânhàng qua các giai đoạn lần lượt là: 2,68%; 2,78%; 2,65%; 2,55% và 2,39% là cao, chứng tỏ ngânhàng đã sử dụng tối ưu nguồn vốn huy động được để đầu tư (thị trường 1 và thị trường 2), ngânhàng có khả năng huy động vốn với chi phí thấp, thu lãi cao và các khoản thu nghiệp vụ có thể cao. b. Phântích chất lượng tài sản có. b1. Phântích tình hình dự trữ. - Chỉ số phân tích: theo quy định của ngânhàng nhà nước,tỷ lệ dự trữ bắt buộc cho các cho các loại tiền gửi như sau: + Tiền gửi không kỳ hạn: 13% + Tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm: 8% Như vậy tổng số tiền dự trữ bắt buộc của mỗi ngânhàng sẽ là: [...]... nguồn vốn của ngânhàngthương mại và các doanh nghiệp phi tài chính là: Ngânhàngthương mại kinhdoanh chủ yếu bằng nguồn vốn huy động từ các thành phầnkinh tế, còn các doanh nghiệp khác hoạt động bằng nguồn vốn tự có là chính Vì vậy, nghiên cứu tình hình huy động vốn của ngânhàng là vấn đề được tiến hành đầu tiên khi quan sát tài sản nợ của ngânhàngthương mại ? Chỉ số phân tích: Vốn huy động - Chỉ... NQH Sở dĩ không tìm được các số liệu là do ngânhàng là một chinhánh của Ngân hàngCôngthương Việt Nam, nên vốn điều lệ và quản lý nguồn này đều ở ngânhàngCôngthương Việt nam, việc lấp và tính các quỹ đều tập trung ở Ngânhàng mẹ Tuy nhiên, do tính chịu trách nhiệm độc lập của Ban giám đốc Ngânhàng cũng phái trích lập và sử dụng một số quỹ Đặc biệt để đảm bảo quyền lợi của nhân viên, Ngân hàng. .. 7,27% BIỂU ĐỒ PHÂNTÍCH KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA CHINHÁNH C2 Phântích vốn tự có của ngânhàngPhântích khả năng an toàn của vốn tự có ? Chỉ số phântích Các nhà quản trị ngânhàngthường sử dụng 2 chỉ số sau để tiến hành đánh giá vốn tự có của ngânhàng Vốn tự có - Chỉ số 1: H1= Tổng số tiền huy độngChỉ số này xác định quy mô vốn của ngânhàngđồng thời tính toán khả năng huy động của đồng vốn... các ngânhàng họat động tốt có thể duy trì chỉ số này tương đối thấp hơn các ngânhàng bị đánh giá là hoạt động yếu kém ? Khảo sát ởchinhánh ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN TÀI SẢN CÓ ĐỘNG TRÊN TÀI SẢN NỢ DỄ BIẾN ĐỘNG Ta thấy tỷ lệ tài sản có động trên tài sản nợ dễ biến độngởchinhánh giảm dần theo từng thời kỳ Không phải là do khả năng thanh toán của chinhánh giảm mà do : - Khả năng kinhdoanh có lãi của chi. .. ở sổ ngoài bảng chỉ số đo lường khả năng thanh toán tức thì cao thì chứng tỏ ngânhàng có khả năng thanh khoản tốt Nhưng nếu quá cao, nó sẽ ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của ngânhàng Bởi vì, tài sản có động những tài sản không sinh lời của ngânhàng hoặc có độ sinh lời rất thấp Vấn đề kiếm các nhà quản trị ngânhàng quan tâm là: Tỷ lệ tài sản có động trên tài sản nợ động của ngânhàngở mức độ bao... sản có Chỉ số này tính toán hiệu quả tín dụng của một đống tài sản có và quy mô hoạt độngkinhdoanh của ngânhàng - Chỉ số 3: Dư nợ quá hạn/Tổng dư nợ.Chỉ số này giúp đánh giá được chất lượng công tác tín dụng Theo quy định của ngânhàng nhà nước các ngânhàng có tỷ lệ nợ lớn hơn 7% được xem là ngânhàng yếu kém Nếu chỉ số này nhỏ hơn 5% ngânhàng đó được đánh giá là ngânhàng có nghiệp vụ tín dụng... yêu cầu của ngânhàng Nhà nước thì chinhánh có thể điều chuyển tiền gửi ở ngânhàng Nhà nước cho nhau - Về nguyên tắc, dự trữ bắt buộc là loại tài sản có không sinh lời Vì vậy, khi thực hiện chế độ dự trữ bắt buộc các ngânhàngthương mại phải trả thêm một khoản phí trong kinhdoanh Khi lãi xuất cho vay, ngânhàng phải đảm bảo công thức sau: Thu nhập từ các Chi phí trả lãi = khoản cho vay Chi phí trong... trữ bắt buộc b2 Phântích quy mô, chất lượng nghiệp vụ tín dụng ? Chỉ tiêu phântích Để tiến hành nghiên cứu, đánh giá tình hình tín dụng của ngân hàng, các nhà phântíchthường sử dụng các chỉ số sau - Chỉ số 1: Tổng dư nợ/ nguồn vốn huy động. Chỉ số này giúp nhà phântích so sánh khả năng cho vay của ngânhàng với khả năng huy động vốn, đồng thời xác địnhhiệu quả của một đồng vốn huy động - Chỉ số 2:... tài sản có, các nhà quản lý ngânhàng tập trung nghiên cứu khả năng thanh toán của ngânhàng d Phântích khả năng thanh toán của ngânhàng ? Chỉ số phântích Một trong các chỉ số dùng đánh giá khả năng thanh toán của ngân hàngthương mại là chỉ số đo lường khả năng thanh toán tức thì Tài sản có động Khả năng thanh toán tức thì = × 100 Tài sản nợ dễ biến động Tài sản có động (Liquid Asset) là tài sản... của ngânhàng trong kinhdoanh Nếu ngânhàng nào có tỉ trọng tiền gửi không kì hạn cao, ngânhàng đó sẽ có nhiều thuận tiện trong việc tạo ra lợi nhuận Ngược lại, ngânhàng nào có tỉ lệ tiền gửi với lãi xuất cao chi n tỷ trạng lớn sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc giải quyết đầu ra của nguồn vốn.Chỉ số này còn giúp các nhà quản trị phântích xác định lãi xuất bình quân đầu vào của các ngânhàngthương . PHÂN TÍCH HIỆU QUẢHOẠT ĐỘNG KINH DOANH Ở CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG BA ĐÌNH A. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH. I. VÀI NÉT VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG. HÀNG CÔNG THƯƠNG BA ĐÌNH. 1. Sơ lược về lịch sử Chi nhánh Ngân hàng . Chi nhánh ngân hàng công thương Ba Đình có trụ sở tại 126- Đội cấn Quận Ba Đình -